Danh sách câu hỏi
Câu 1: Nguyên nhân nào sau đây thường gây thai chết lưu?
  • Thai già tháng.
  • Cao huyết áp trong thai kỳ.
  • Tiểu đường.
  • Bệnh giang mai.
  • Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 2: Rối loạn đông máu trong thai chết lưu chủ yếu là do:
  • Giảm thromboplastine.
  • Giảm fibrinogene.
  • Giảm fibrinolysine.
  • Giảm yếu tố VIII.
Câu 3: Thai chết lưu trong tử cung là:
  • Thai bị chết trong quí I của thai kỳ
  • Thai bị chết ở bất kỳ tuổi thai nào
  • Thai bị chết khi có cân nặng trên 2500g
  • Thai bị chết và lưu lại trong tử cung trên 48 giờ
  • Thai bị chết khi chuẩn bị có chuyển dạ
Câu 4: Thai dưới 12 tuần bị chết lưu có biểu hiện:
  • Ra máu đỏ ở âm đạo
  • hCG trong nước tiểu dương tính
  • Tử cung nhỏ
  • Bệnh nhân thấy khỏe
  • Siêu âm thấy hình ảnh túi ối rỗng
Câu 5: Xét nghiệm hCG trong nước tiểu âm tính sau khi thai chết một thời gian khoảng:
  • 1 tuần
  • 2 tuần
  • 3 tuần
  • 4 tuần
  • >4 tuần
Câu 6: Các nguyên nhân nào sau đây có thể gây thai chết lưu, ngoại trừ?
  • Thai già tháng
  • Dây rốn bị thắt nút
  • Thai ngoài tử cung
  • Bất đồng nhóm máu giữa mẹ và con
  • Bệnh rối loạn cao huyết áp trong thai kỳ (tiền sản giật)
Câu 7: Không thể chẩn đoán thai chết lưu dựa vào xét nghiệm nào dưới đây:
  • Siêu âm
  • hCG
  • X quang
  • Chức năng đông chảy máu
  • Không nên dựa vào đơn thuần một triệu chứng cận lâm sàng
Câu 8: Xét nghiệm nào là tốt nhất để chẩn đoán thai chết lưu:
  • Siêu âm
  • hCG
  • X Quang
  • Công thức máu
  • Định lượng fibinogene máu
Câu 9: Dấu hiệu Spalding một là dấu hiệu:
  • Viền sáng quanh hộp sọ do bong da đầu
  • Viền sáng quanh thai do bong da toàn thân
  • Hình ảnh chồng xương sọ
  • Cột sống gấp khúc, các đốt sống chồng nhau
  • Không phải các dấu hiệu trên
Câu 10: Đối với các trường hợp thai chết mà tuổi thai> 20 tuần thì triệu chứng lâm sàng nào là ít gặp nhất:
  • Không có cử động của thai
  • Bụng nhỏ dần
  • Ra huyết âm đạo
  • Các bệnh lý kèm theo hoặc triệu chứng nghén giảm
  • Vú tiết sữa non
Câu 11: Loại đầu ối nào sau đây đặc trưng cho thai lưu?
  • Đầu ối phồng
  • Đầu ối dẹt
  • Đầu ối hình quả lê
  • Không hình thành đầu ối
Câu 12: Về nguyên tắc, biến chứng rối loạn đông máu xảy ra sau khi thai chết:
  • Ngay sau khi thai chết
  • Sau 1 tuần
  • Sau 2 tuần
  • Sau 4 - 6 tuần
  • Xảy ra sau nạo, sau sẩy
Câu 13: Trong thai chết lưu CIVD là tình trạng:
  • Tiêu sợi huyết nguyên phát
  • Tiêu sợi huyết thứ phát
  • Đông máu rải rác tại các cơ quan
  • Đông máu rải rác trong lòng mạch
  • Đông máu rải rác trong lòng mạch và tiêu sợi huyết
Câu 14: Thai chết lưu thường gặp trong những trường hợp:
  • Mẹ mắc các bệnh lý mạn tính
  • Mẹ bị nhiễm khuẩn cấp tính
  • Mẹ có tiền sử đẻ nhiều lần
  • Cả câu A và B đúng
Câu 15: Thai chết lưu dưới 20 tuần, không có triệu chứng sau:
  • Ra máu âm đạo đỏ thẫm, không đông
  • Thỉnh thoảng thấy đau bụng
  • Không thấy thai máy
  • Bụng không to lên hoặc bé đi
Câu 16: Chẩn đoán xác định thai chết lưu trên 20 tuần dựa vào các dấu hiệu sau:
  • Không thấy thai cử động, hai vú tiết sữa non, tử cung mềm, không thấy rõ các phần thai và to hơn tuổi thai
  • Không thấy thai cử động, hai vú tiết sữa non, tử cung mềm, không thấy rõ các phần thai và nhỏ hơn tuổi thai
  • Không thấy thai cử động, hai vú tiết sữa non, tử cung mềm, không thấy rõ các phần thai, không nghe được tim thai bằng ống nghe thường
  • Không thấy thai cử động, hai vú tiết sữa non, tử cung mềm, không thấy rõ các phần thai không nghe được tim thai bằng ống nghe thường, siêu âm không thấy tim thai
Câu 17: Hướng xử trí thai chết lưu trong tử cung là:
  • Cho thai ra ngay, càng sớm càng tốt.
  • Dùng Estrogen.
  • Nong nạo như thai bình thường.
  • Truyền Oxytocin.
  • Căn cứ vào kết quả sinh sợi huyết và chiều cao tử cung để có thái độ xử trí đúng.
Câu 18: Thai chết lưu cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh sau, NGOẠI TRỪ:
  • Đa thai.
  • Sảy thai.
  • Chửa ngoài tử cung.
  • Chửa trứng.
Câu 19: Dấu hiệu ÔNG có giá trị chẩn đoán thai chết lưu trên 20 tuần là:
  • Tiết sữa non.
  • Soi ối thấy nước ối đỏ nâu.
  • Chụp X quang thấy có dấu hiệu chồng khớp sọ.
  • Siêu âm không thấy cử động thai và hoạt động tim thai.
Câu 20: Thai chết lưu có thể gây biến chứng:
  • Sản giật.
  • Rau bong non.
  • Rau tiền đạo.
  • Rối loạn đông máu.
Câu 21: Triệu chứng có giá trị nhất để chẩn đoán thai chết lưu dưới 20 tuần là:
  • Ra huyết âm đạo.
  • Hết nghén.
  • Bụng bé dần.
  • Siêu âm.
Câu 22: Thái độ xử trí thai chết lưu tại y tế cơ sở là:
  • Nếu không chảy máu thì nạo thai lưu.
  • Chỉ chuyển tuyến nếu chảy máu nhiều.
  • Chuyển tuyến.
  • Nạo thai lưu.
Câu 23: Đặc điểm giải phẫu bệnh của thai chết lưu phụ thuộc vào:
  • Nguyên nhân thai chết.
  • Thời gian và nguyên nhân thai chết.
  • Tuổi thai và thời gian thai chết.
  • Tuổi thai và nguyên nhân thai chết.
Câu 24: Dấu hiệu cận lâm sàng nào sau đây không phải của thai chết lưu:
  • Dấu hiệu Spalding
  • Ddấu hiệu chồng sọ
  • Ddấu hiệu vòng sáng quanh xương sọ thai nhi
  • Lượng fibrinogen tăng trong máu
Câu 25: Trong những tháng cuối thai kỳ, dấu hiệu sớm nhất của thai chết lưu:
  • Sản phụ thấy tiết sữa non
  • Sản phụ không thấy thai máy
  • Định lượng HCG âm tính
  • Xquang thấy dấu hiệu Spalding
Câu 26: Dấu hiệu cận lâm sàng nào không phải của thai chết lưu:
  • Dấu hiệu bóng hơi ở các mạch máu lớn của thai
  • Dấu hiệu Spalding
  • Dấu hiệu vòng sáng quanh xương sọ thai trên X quang
  • Có dấu hiệu hình tổ ong trong buồng tử cung
Câu 27: Xét nghiệm nào sau đây là quan trọng nhất để tìm tình trạng rối loạn đông máu trong thai chết lưu:
  • Số lượng hồng cầu và Hct
  • Thời gian máu chảy và máu đông
  • Số lượng và độ tập trung tiểu cầu
  • Fibrinogen
Câu 28: Yếu tố không phải là nguy cơ từ người mẹ làm cho thai chết lưu là:
  • Tuổi sản phụ quá trẻ hoặc lớn tuổi
  • Dinh dưỡng kém, lao động vất vả
  • Sản phụ có tiền sử thai lưu
  • Sản phụ có chiều cao hạn chế
Câu 29: Sau đẻ thai lưu cần phải kiểm soát tử cung vì:
  • Sót nhau
  • Để vét sạch máu trong tử cung
  • Loại trừ rách cổ tử cung
  • Làm hạn chế đờ tử cung sau sanh
Câu 30: Tất cả các câu sau đây về thai chết lưu đều đúng, NGOẠI TRỪ:
  • Thường chỉ được nghĩ đến khi sản phụ khai mất cảm giác thai máy
  • Có thể dẫn đến biến chứng rối loạn đông máu
  • Nếu thai chết trên 6 tuần, thai sẽ bị thối rữa, dẫn đến hoại thư tử cung
  • Siêu âm có thể giúp chẩn đoán chính xác
Câu 31: Rối loạn đông máu trong thai chết lưu là do:
  • Giảm Thromboplastine
  • Giảm Fibrinogene
  • Giảm Fibinolysine
  • Tăng Fibrinogene
Câu 32: Thai lưu ÔNG được tống xuất ra ngay là do?
  • Nhau còn tiết ra estrogen.
  • Cổ tử cung chưa được chín mùi do thiếu prostaglandin.
  • Do thiếu receptor tiếp nhận oxytocin.
  • Thai chết tiết ra chất làm giãn cơ trơn.
  • Nguyên nhân chưa rõ.
Câu 33: Thai chết lưu dưới 12 tuần có hình ảnh siêu âm thường gặp nào?
  • Túi thai không chứa phôi hay có phôi nhưng không có tim phôi.
  • Thai bị gập lại.
  • Gai nhau thoái hóa nước.
  • Dấu hiệu chồng khớp sọ.
  • Chiều dài phôi nhỏ hơn tuổi thai.
Câu 34: Đặc điểm ÔNG thường gặp của cuộc chuyển dạ thai chết trong tử cung:
  • Cơn co tử cung thường yếu.
  • Hiện tượng mở cổ tử cung chậm do màng ối mất tính căng.
  • Dễ có ngôi bất thường.
  • Dễ gây chấn thương cho đường sinh dục cho sản phụ.
  • Có thể bị băng huyết sau sanh do rối loạn đông máu.
Câu 35: Nhiễm khuẩn trong thai chết lưu:
  • Không bao giờ gặp
  • Luôn luôn xảy ra trong mọi trường hợp
  • Chỉ gặp trong trường hợp thai non tháng
  • Gặp trong trường hợp ối vỡ lâu
  • Chỉ gặp trong trường hợp thai già tháng
Câu 36: Một thai lưu 7 tháng sau đẻ, khám thấy da phần chi dưới của thai đã bị lột, xác định khoảng thời gian thai chết:
  • 1 ngày
  • 3 ngày
  • 4 ngày
  • 6 ngày
  • 8 ngày
Câu 37: Trên siêu âm, dấu hiệu nào sau đây là quan trọng nhất để khẳng định thai chết lưu:
  • Không có cử động của thai
  • Không thấy hoạt động của tim thai
  • Dấu hiệu trứng trống
  • Dấu hiệu Hallo
  • Dấu hiệu Spalding
Câu 38: Các sản phẩm thoái hoá trong tổ chức thai chết ồ ạt tràn vào tuần hoàn người mẹ làm gây rối loạn quá trình đông máu cấp tính khi:
  • Ngay sau khi thai chết
  • Sau khi thai chết khoảng 4 tuần
  • Khi tử cung có cơn co hoặc khi có can thiệp vào buồng tử cung
  • Sau khi can thiệp vài giờ
  • Bất cứ thời điểm nào cũng đều xảy ra
Câu 39: Khi chẩn đoán thai chết lưu, triệu chứng nào sau đây là đáng chú ý nhất:
  • Triệu chứng nghén giảm hay không còn nữa
  • Tử cung chậm lớn so với tuổi thai
  • Khó xác định được phần thai
  • Tử cung nhỏ đi so với những lần khám trước
  • Mật độ tử cung mềm, tử cung không tương ứng với tuổi thai,
Câu 40: Ở những trường hợp tuổi thai nhỏ, khi chẩn đoán thai chết lưu cần chẩn đoán phân biệt với các trường hợp sau, chọn câu sai:
  • Thai ngoài tử cung
  • Động thai
  • Thai trứng thoái hoá
  • U xơ tử cung
  • Không cần chẩn đoán phân biệt nếu đã kết luận là thai chết lưu
Câu 41: Tìm một câu sai trong đặc điểm chuyển dạ của thai chết lưu:
  • Cơn co tử cung kém hiệu quả
  • Cổ tử cung mở chậm
  • Dễ gây sang chấn đường sinh dục của sản phụ vì đẻ nhanh
  • Dễ xảy ra ngôi bất thường
  • Dễ chảy máu sau sinh do rối loạn đông chảy máu
Câu 42: Chọn một câu đúng nhất trong tiến triển của thai chết lưu:
  • Nếu thai nhỏ, phôi sẽ tiêu đi
  • Khi vỡ ối, nguy cơ nhiễm trùng ối cao hơn so với thai sống
  • Nếu lưu lâu ngày, thai sẽ bị ủng mục
  • A,C đúng
  • A, B,C đúng
Câu 43: Thông thường sau khi chết trong tử cung, thai nhi sẽ:
  • Lưu lại trong buồng tử cung
  • Lưu lại trong buồng tử cung khoảng 1 tuần rồi sẩy tự nhiên
  • Lưu lại trong buồng tử cung khoảng 2-3 tuần rồi sẩy tự nhiên
  • Lưu lại trong buồng tử cung cho đến khi chuyển dạ
  • Lưu lại trong buồng tử cung và sẽ sảy khi có tác nhân gây chuyển dạ
Câu 44: Thuốc không thường được sử dụng để chống rối loạn đông máu trong thai lưu là:
  • Fibrinogen
  • Máu tươi toàn phần
  • A.C
  • Transamine
  • Heparin
Câu 45: Chỉ định nong cổ tử cung, nạo thai lưu được áp dụng cho trường hợp:
  • Thể tích tử cung bé hơn tử cung có thai dưới 2 tháng
  • Thể tích tử cung bé hơn tử cung có thai dưới 3 tháng
  • Thai dưới 3 tháng
  • Thai 4- 5 tháng
Câu 46: Trong các trường hợp thai chết lưu, hiện nay người ta thường sử dụng nhóm thuốc nào để khởi phát chuyển dạ:
  • Ethinyl estradiol
  • Prostaglandin E1
  • Mifépriston
  • Prostaglandin E2
  • Oxytocin
Câu 47: Chỉ định cắt tử cung bán phần khi có biến chứng:
  • Chảy máu do rối loạn đông máu
  • Chảy máu do sót nhau nhiều
  • Chảy máu do đờ tử cung
  • Chảy máu nhiều do các nguy cơ trên, điều trị nội khoa có đáp ứng
  • Chảy máu nhiều, điều trị nội khoa không đáp ứng
Câu 48: Hình ảnh thai chết l¬ưu trên 20 tuần ở trên phim Xquang có:
  • Dấu hiệu Piszkacsek
  • Dấu hiệu Noble
  • Dấu hiệu Spanding
  • Dấu hiệu Bandl- Frommel
Câu 49: Chuyển dạ đẻ đối với thai chết lưu thường có đặc điểm:
  • Đầu ối dẹt
  • Ngối thai bình chỉnh tốt
  • Chuyển dạ kéo dài
  • Có nguy cơ gây vỡ tử cung
Câu 50: Câu nào sau đây không đúng đối với thai chết lưu:
  • Có thể gây rối loạn đông máu
  • Gây tâm lý hoang mang lo lắng cho bà mẹ
  • Cuộc đẻ thường tiến triển nhanh vì thai dễ sổ
  • Thường phải chủ động kiểm soát tử cung sau đẻ vì dễ sót rau
Câu 51: Đối với thai chết lưu trên 4 tháng, có thể gây sảy thai bằng viên Cytotex đặt âm đạo:
  • Ở tất cả các nhà hộ sinh
  • Ở những cơ sở có bác sỹ chuyên khoa sản
  • Ở những tuyến chuyên khoa có cơ sở phẫu thuật
  • Ở những nơi có chuyên khoa sản
Câu 52: Việc nào sau đây không nên làm đối với thai chết lưu tại y tế tuyến cơ sở:
  • Cần làm thủ thuật cho thai ra càng sớm càng tốt
  • Nếu có biến chứng băng huyết cần hồi sức tích cực, gọi cấp cứu tuyến chuyên khoa, nếu thai nhỏ dưới 20 tuần phải nạo gắp thai càng nhanh càng tốt, sau nạo dùng Oxytocin để co hồi tử cung
  • Nếu có nhiễm khuẩn phải chuyển tuyến chuyên khoa càng nhanh càng tốt
  • Giải thích cho người nhà bệnh nhân về tình trạng nặng của bệnh nhân nếu có biến chứng
Câu 53: Triệu chứng lâm sàngcó giá trị nhất để chẩn đoán thai chết lưu trên 20 tuần là:
  • Thai không đạp.
  • Ra huyết đen âm đạo.
  • Đo chiều cao tử cung nhỏ hơn tuổi thai.
  • Không nghe thấy tim thai.
Câu 54: Thuốc ÔNG có tác dụng cầm máu trong điều trị nội khoa đối với thai chết lưu là:
  • Transamin.
  • EAC.
  • Fibrinogen.
  • Oxytoxin.
Câu 55: Trong trường hợp nào sau đây, thai chết lưu vẫn phải mổ lấy thai:
  • Não úng thủy
  • Nhau tiền đạo trung tâm
  • Ngôi ngang
  • Thai già tháng con to
Câu 56: Dấu hiệu Spalding trong thai chết lưu chỉ có giá trị khi :
  • Ngôi thai đã lọt
  • Ngôi thai chưa lọt
  • Trong giai đoạn sổ thai
  • Chỉ phát hiện sau sinh
Câu 57: Triệu chứng nào sau đây luôn luôn có trong thai chết lưu:
  • Ra máu âm đạo bầm đen, kéo dài, có rối loạn đông máu
  • Tử cung nhỏ hơn tuổi thai
  • Không thấy thai máy
  • Không chắc chắn dấu hiệu nào
Câu 58: Nguyên nhân thai chết lưu từ phía thai. NGOẠI TRỪ:
  • Rối loạn nhiễm sắc thể
  • Thai dị dạng
  • Đa thai hoặc thai già tháng
  • Thai non tháng
Câu 59: Nguyên nhân sau đây không gây thai chết lưu:
  • Nhiễm Toxoplasma
  • Thai già tháng
  • Dây rốn thắt nút
  • Nhau có vôi hóa
Câu 60: Nguyên nhân thai chết mà không bị tống xuất ra ngay là:
  • Nhau còn tiết ra progesterone một thời gian sau khi thai chết
  • Thai chết khi cơ tử cung chưa tiếp nhận Oxytocin nội sinh
  • Thai chết tiết ra một yếu tố làm cơ tử cung không đối với Prostaglandine
  • Do tình trạng bệnh lý của mẹ khiến cơ tử cung co không đủ mạnh
Câu 61: Khi nói về tiến triển của thai chết lưu, điều nào sau đây SAI:
  • Nếu thai nhỏ, phôi sẽ tiêu đi
  • Nếu vỡ ối, nguy cơ nhiễm trùng ối sẽ cao hơn so với thai còn sống
  • Nếu thai lưu lâu ngày thai sẽ bị úng mục, da bong, não thoái hóa nước
  • Luôn bị băng huyết sau sanh do rối loạn đông máu.
Câu 62: Dấu hiệu nào sau đây ÔNG có giá trị giúp chẩn đoán thai chết lưu:
  • Nặn ngực thấy chảy sữa non.
  • Soi ối thấy nước ối có màu đỏ nâu.
  • X quang thấy có dấu hiệu chồng sọ.
  • X quang thấy có bóng hơi dưới da đầu thai nhi.
  • Siêu âm không thấy cử động thai và hoạt động tim thai.
Câu 63: Rối loạn đông máu trong thai chết lưu:
  • Luôn luôn xảy ra
  • Xuất hiện khi thai chết lưu lâu, thường là trên 1 tháng
  • Chỉ xuất hiện khi có biểu hiện nhiễm khuẩn
  • Chỉ có khi thai trên 20 tuần bị chết lưu
  • Chỉ xuất hiện khi gây chuyển dạ
Câu 64: Thái độ xử trí đối với thai trên 20 tuần bị chết lưu (tử cung không có sẹo mổ cũ)
  • Hút thai bằng bơm hút 2 van
  • Nong cổ tử cung và gắp thai
  • Tiến hành cắt tử cung cả khối
  • Gây chuyển dạ bằng oxytocin hay prostaglandin
  • Tiến hành mổ lấy thai
Câu 65: Ra máu âm đạo của thai chết lưu, có tính chất là:
  • Ra máu nhiều bầm loãng, không đông, kèm theo đau bụng nhiều
  • Ra máu tự nhiên vào 3 tháng đầu của thai kỳ, ra máu màu nâu đen, màu socholate, có khi lẫn màng, mỗi cơn đau lại ra ít huyết
  • Ra máu tự nhiên vào 3 tháng đầu của thai kỳ, ra ít một, đỏ tươi hoặc nâu đen, kéo dài làm bệnh nhân thiếu máu, nghén nặng
  • Ra máu âm đạo đỏ tươi, ít một, tái phát, lần sau nhiều hơn lần trước
  • Ra máu tự nhiên, ít một, màu đỏ sẫm hoặc nâu đen, thử nghiệm thai âm tính hoặc dương tính, tử cung nhỏ hơn tuổi thai
Câu 66: Tìm một câu sai khi nói về thai chết lưu:
  • Thường nghĩ đến thai chết lưu khi thai phụ mất cảm giác thai máy
  • Thai chết lưu có thể gây biến chứng rối loạn đông máu
  • Siêu âm có thể giúp xác định được thời gian thai chết lâu hay mới
  • D Nếu thai lưu để lâu, thai sẽ thối rữa làm hoại tử tử cung
  • Dù không được xử trí vẫn có thể sẩy hoặc đẻ tự nhiên sau một thời gian
Câu 67: Trong khi phát khởi chuyển dạ các trường hợp thai lưu nên:
  • Bấm ối để kết thúc chuyển dạ
  • Bấm ối, sau đó chuyền Oxytocin để kết thúc chuyển dạ nhanh
  • Duy trì màng ối và đầu ối để giúp cổ tử cung mở tốt
  • Duy trì màng ối, tránh gây vỡ ối để tránh sa dây rốn
  • Duy trì màng ối, tránh gây vỡ ối để tránh nhiễm khuẩn nặng sau khi ối vỡ
Câu 68: Trong trường hợp thai chết lưu có biến chứng chảy máu nặng do rối loạn đông máu cách điều trị tốt nhất là:
  • Truyền các dung dịch cao phân tử để tăng thể tích tuần hoàn và thuốc chống tiêu sinh sợi huyết Transamine ...
  • Truyền Fibrinogen
  • Truyền máu lưu sẵn trong ngân hàng máu
  • Truyền máu tươi toàn phần
  • Truyền Plasma tươi
Câu 69: Xử trí một trường hợp thai lưu trên 20 tuần:
  • Nạo và gắp thai
  • Khởi phát chuyển dạ để đưa thai ra ngay
  • Sử dụng Prostaglandin gây sẩy thai ngay
  • Tiếp tục chờ đợi chờ chín muồi cổ tử cung, gây sẩy thai
  • Khởi phát chuyển dạ sau khi đã chuẩn bị đầy đủ
Câu 70: Đối với thai chết lưu >20 tuần:
  • Tỷ lệ thành công của các phương pháp xử trí cho thai ra không phụ thuộc vào tuổi thai
  • Khẩn trương, cho thai ra càng nhanh càng tốt
  • Tất cả trường hợp đều phải gây chuyển dạ ngay
  • Có thể trì hoãn nếu các xét nghiệm máu bình thường và không có nhiễm khuẩn
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Sản Y4 VUTM - Thai lưu

Mã quiz
587
Số xu
4 xu
Thời gian làm bài
53 phút
Số câu hỏi
70 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Y khoa
Môn học
Phụ sản YHHĐ
Mọi người cũng test
Sản Y4 VUTM - Đẻ khó cơ giới
107 câu 80 phút 0 lượt thi
Sản Y4 VUTM - Chảy máu sau sinh
96 câu 72 phút 0 lượt thi
Sản Y4 VUTM - Rau bong non
63 câu 47 phút 0 lượt thi
Sản Y4 VUTM - Chửa trứng
52 câu 39 phút 0 lượt thi
Sản Y4 VUTM - Dọa sảy thai, sảy thai
55 câu 41 phút 0 lượt thi
Sản Y4 VUTM - Khối u buồng trứng
73 câu 55 phút 0 lượt thi
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước