Danh sách câu hỏi
Câu 1: Nhiễm trùng hậu sản có thể lan nhanh theo đường:
  • Tĩnh mạch
  • Bạch mạch
  • Động mạch
  • Lan truyền trực tiếp
Câu 2: Các biện pháp điều trị viêm nội mạc tử cung sau đẻ:
  • Điều trị kháng sinh dựa vào kháng sinh đồ
  • Metronidazol kết hợp để điều trị nhiễm khuẩn kỵ khí
  • Thuốc tăng cobóp tử cung, nạo buồng tử cung lúc hết sốt
  • A, B, C đều đúng
  • A và B đúng
Câu 3: Đặc điểm giải phẫu bệnh của rau tiền đạo, NGOẠI TRỪ:
  • Diện bánh rau rộng, bờ không đều
  • Khi cổ tử cung mở khám thấy màng ối dầy
  • Dây rau thường không ở trung tâm bánh rau
  • Bánh rau dầy
  • Gai rau bám vào đoạn dưới của tử cung
Câu 4: Xử trí rau tiền đạo khi chuyển dạ:
  • Rau tiền đạo trung tâm hoàn toàn: mổ lấy thai.
  • Các thể lâm sàng khác của rau tiền đạo: Bám ối, xé rộng màng ối. Nếu vẫn chảy máu thì mổ lấy thai.
  • Đẻ đường âm đạo mà chảy máu phải bóc rau và kiểm soát tử cung, thuốc co tử cung. Nếu thất bại phải cắt tử cung.
  • Trẻ sơ sinh cần được chăm sóc tốt.
  • Tất cả các biện pháp trên.
Câu 5: Nguyên nhân gây viêm phúc mạc toàn bộ gồm:
  • Sau mổ lấy thai không vô khuẩn, tổn thương các tạng không được điều trị.
  • Sau kiểm soát tử cung, bóc rau nhân tạo, các thủ thuật trong buồng tử cung.
  • Viêm niêm mạc tử cung, viêm tử cung toàn bộ không được điều trị khỏi.
  • Sau vỡ tử cung không được phát hiện và điều trị.
  • Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu 6: Chọn câu sai về điều trị nhiễm khuẩn máu:
  • Kháng sinh phối hợp, toàn thân, theo kháng sinh đồ.
  • Cắt tử cung bán phần để lại 2 phần phụ.
  • Nâng cao thể trạng, chống choáng, bồi phụ nước, điện giải.
  • Nếu có ổ nhiễm khuẩn thứ phát thì lấy ổ nhiễm khuẩn (nếu đươc)..
  • Kháng sinh toàn thân và nạo buồng tử cung
Câu 7: Điều trị viêm nội mạc tử cung nguyên nhân do sót rau thì tiến hành nạo buồng tử cung:
  • Càng sớm càng tốt.
  • Sau khi dùng kháng sinh.
  • Sau khi dùng thuốc co hồi tử cung.
  • Khi đã dùng thuốc và bệnh nhân hết sốt.
Câu 8: Giải quyết mủ đọng túi cùng Douglas trong hình thái viêm phúc mạc khu trú vùng tiểu khung bằng cách:
  • Điều trị kháng sinh toàn thân
  • Mở bụng, súc rửa ổ bụng
  • Nội soi súc rửa ổ bụng,
  • Dẫn lưu túi mủ đọng ở túi cùng sau qua đường âm đạo
  • Dẫn lưu túi mủ qua ngả bụng
Câu 9: Một thai phụ có thai 36 tuần, tự nhiên ra ít huyết màu đỏ tươi, cách xử trí tại tuyến xã là:
  • Thăm khám âm đạo để xác định nguyên nhân chảy máu.
  • Cho dùng thuốc cầm máu.
  • Tư vấn và chuyển tuyến.
  • Theo dõi và điều trị tại trạm.
Câu 10: Trong chẩn đoán rau tiền đạo, tìm một câu sai:
  • Khi cổ tử cung mở, sờ thấy mép bánh rau ở lỗ trong cổ tử cung là rau tiền đạo bám mép
  • Khi cổ tử cung mở, sờ thấy rau che lấp một phần cổ tử cung là rau tiền đạo trung tâm không hoàn toàn
  • Khi cổ tử cung mở, sờ thấy rau che lấp toàn bộ cổ tử cung là rau tiền đạo trung tâm hoàn toàn
  • Khi cổ tử cung mở, không sờ thấy rau thì chắc chắn không phải rau tiền đạo
Câu 11: Triệu chứng của viêm phúc mạc toàn bộ (sau đẻ) bao gồm:
  • Sốt cao 390C đến 400C, mạch nhanh, mắt trủng
  • Rét run, đau nhiều vùng hạ vị
  • Có hội chứng giả lỵ viêm mủ đọng lại ở túi cùng Douglas
  • Sốt cao, mạch nhanh, nôn, đau bụng, bí trung đại tiện, bụng chướng có phản ứng, khám túi cùng âm đạo đau
  • Môi khô, lưỡi bẩn, mạch nhanh
Câu 12: Viêm niêm mạc tử cung có các triệu chứng sau đây:
  • Sốt 38o, sản dịch hôi, bẩn, cổ tử cung đóng chậm, tử cung co hồi chậm.
  • Sốt cao.
  • Ấn vào tử cung, sản phụ kêu đau.
  • Chỉ có sản dịch lẫn máu.
Câu 13: Nguyên nhân gây sốt ở một sản phụ sau sinh 2 ngày:
  • Viêm nội mạc tử cung
  • Viêm tuyến vú
  • Viêm tắc tĩnh mạch
  • Viêm phổi
Câu 14: Điều nào không nên làm ngay trong điều trị viêm dây chằng và phần phụ:
  • Cho sản phụ nằm nghỉ
  • Chườm đá lạnh vùng hạ vị
  • Kháng sinh toàn thân
  • Dẫn lưu túi mủ ra đường âm đạo nếu viêm phúc mạc khư trú vùng tiểu khung.
  • Cắt bán phần tử cung và 2 phần phụ
Câu 15: Theo vị trí giải phẩu loại rau tiền đạo nào sau đây không có khả năng sanh đường âm đạo:
  • Rau bám thấp
  • Rau bám bên
  • Rau bám mép
  • Rau bám bán trung tâm
Câu 16: Điều nào sau đây không phải là yếu tố thuận lợi gây nhiễm khuẩn hậu sản?
  • Sót nhau.
  • Sanh non.
  • Bế sản dịch.
  • Chuyển dạ kéo dài.
  • Bỏ quên gạc trong âm đạo sau khi may phục hồi tầng sinh môn.
Câu 17: Để đề phòng nhiễm khuẩn hậu sản cần phải:
  • Kiểm soát tử cung 100% trường hợp sau đẻ
  • Dùng thuốc co hồi tử cung sau đẻ
  • Đỡ đẻ sạch, tránh sót rau, , vận động sớm sau đẻ.
  • Nếu ối vỡ non, vỡ sớm mà sản phụ phải mổ lấy thai thì cắt tử cung ngay sau khi lấy thai và rau
Câu 18: Nhiễm khuẩn hậu sản có nguyên nhân:
  • Người đỡ đẻ không thực hiện đầy đủ chế độ vô khuẩn.
  • Dụng cụ không vô khuẩn, môi trường không sạch.
  • Sản phụ không vệ sinh cá nhân tốt.
  • A, B, C đều đúng
  • A và B đúng.
Câu 19: Chẩn đoán xác định nhiễm khuẩn máu dựa vào:
  • Thể trạng bệnh nhân.
  • Lấy sản dịch làm kháng sinh đồ.
  • Cấy máu tìm vi khuẩn.
  • Triệu chứng lâm sàng.
Câu 20: Nhiễm trùng hậu sản xẩy ra trong vòng mấy tuần sau sanh:
  • 1 tuần
  • 2 tuần
  • 4 tuần
  • 6 tuần
Câu 21: Viêm dây chằng rộng và viêm phần phụ:
  • Thường xảy ra sau đẻ 2-3 ngày
  • Bệnh nhân thường không có biểu hiện sốt
  • Tiến triển xấu nhất là trở thành viêm phần phụ mãn
  • Khi khám dễ nhầm với viêm ruột thừa nếu khối viêm ở bên phải
Câu 22: Điều trị viêm phần phụ và dây chằng sau đẻ:
  • Kháng sinh, chườm đá, thuốc co hồi tử cung.
  • Cắt tử cung bán phần.
  • Nạo buồng tử cung.
  • Bơm kháng sinh vào buồng tử cung.
  • Cắt phần phụ 2 bên.
Câu 23: Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn tầng sinh môn gồm:
  • Vết khâu TSM không đảm bảo kỹ thuật (không so le, không chồng mép, không còn khoảng trống)
  • Vết khâu TSM không vô trùng.
  • TSM bị rách nhưng không khâu phục hồi.
  • Sót gạc trong âm đạo.
  • Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu 24: Tầng sinh môn bị nhiễm trùng, bục chỉ chỉ định may lại khi nào:
  • Ngay sau chẩn đoán
  • Sau 1 tuần
  • Sau 6 tuần
  • Sau 4 tuần
Câu 25: Xử trí không nên làm tại tuyến xã khi nhiễm khuẩn tầng sinh môn:
  • Cắt chỉ sớm.
  • Vệ sinh tại chỗ.
  • Kháng sinh toàn thân.
  • Khâu lại ngay.
Câu 26: Khi dùng kháng sinh để điều trị nhiễm khuẩn huyết sau đẻ, phải duy trì nồng độ kháng sinh được liên tục trong máu bệnh nhân kéo dài thêm:
  • Đến khi bệnh nhân hết sốt
  • 5 đến 7 ngày
  • 7 đến 10 ngày
  • 7 ngày, khi nhiệt độ đã trở lại bình thường
Câu 27: Chọn câu sai. Trong choáng nhiễm khuẩn, lúc có dấu hiệu suy hô hấp, cần phải làm:
  • Cho thở O2 từ 2 đến 4 lít/phút
  • Đặt ống nội khí quản
  • Bóp bóng
  • Thở máy
  • Bóp tim ngoài lồng ngực
Câu 28: Nguyên tắc xử trí trong nhiễm trùng hậu sản là:
  • Chỉ cần điều trị nội khoa
  • Nội khoa kết hợp ngoại khoa
  • Nội khoa kết hợp sản khoa
  • Nội, ngoại khoa, sản khoa kết hợp
Câu 29: Tất cả các câu sau đây về tính chất chảy máu trong rau tiền đạo đều đúng, ngoại trừ:
  • Chảy máu tự nhiên.
  • Chảy máu tái phát.
  • Máu loãng không đông.
  • Chảy máu tự cầm.
Câu 30: Triệu chứng ra máu điển hình của nhau tiền đạo là:
  • Ra máu đỏ tươi kèm với triệu chứng đau bụng ngầm.
  • Ra máu đột ngột, máu bầm đen, không đau bụng.
  • Ra máu đỏ tươi, tự ngưng, có xu hướng tái phát nhiều lần.
  • Ra máu ít, rỉ rả kéo dài, máu bầm đen.
  • Chỉ ra máu đỏ tươi khi có cơn gò chuyển dạ.
Câu 31: Dựa vào những dấu hiệu sau để chẩn đoán rau tiền đạo, tìm một câu sai
  • Ra máu vào 3 tháng cuối của thai kỳ
  • Cổ tử cung phù nề
  • Ngôi thai bất thường
  • Thăm âm đạo thấy một lớp đệm dày giữa tay và ngôi thai
Câu 32: Điều trị kháng sinh toàn thân phối hợp trong viêm nội mạc tử cung cần kéo dài:
  • 4 ngày
  • 5 ngày
  • 6ngày
  • 7 ngày
  • 10 ngày
Câu 33: Rau tiền đạo bán trung tâm là:
  • Khi khám, sờ thấy cả màng ối và rau.
  • Chỉ sờ thấy toàn rau, chảy máu nhiều.
  • Khi thai 20 tuần, siêu âm thấy mép bánh rau cách lỗ trong cổ tử cung 3 cm.
  • Kết hợp giữa B và C.
Câu 34: Viêm phúc mạc tiểu khung sau đẻ không có triệu chứng:
  • Nhiệt độ tăng dần hoặc đột ngột tới 390 - 400C
  • Toàn trạng mệt mỏi, l¬ỡi trắng
  • Mạch nhiệt phân ly
  • Đau vùng hạ vị, đau dữ dội
Câu 35: Triệu chứng nào ít gặp trong nhiễm khuẩn huyết:
  • Sốt cao, rét run, toàn trạng suy sụp, vẻ mặt nhiễm khuẩn.
  • Lo lắng, da xanh tím, cơ thể choáng nhiễm khuẩn.
  • C Cấy máu có vi khuẩn gây bệnh.
  • Huyết áp hạ, mê man, nói sảng
  • Sốt cao, cổ cứng, co giật toàn thân
Câu 36: Trên lượng tốt hay xấu đối với hình thái viêm nội mạc tử cung tùy thuộc vào:
  • Mạch, nhiệt độ
  • Hình thái nhiễm khuẩn huyết kết hợp
  • Nguyên nhân dẫn đến viêm nội mạc tử cung
  • Tình trạng toàn thân của bệnh nhân
  • Phát hiện và điều trị sớm hay muộn.
Câu 37: Khi vết khâu tầng sinh môn bị toác, thời điểm khâu phục hồi lại là:
  • Sau một ngày
  • Bất kể ngày nào khi bệnh nhân hết sốt.
  • Khi tổ chức hạt bắt đầu lên.
  • Khi hết thời kỳ hậu sản.
Câu 38: Chọn câu sai về các biện pháp phòng nhiễm trùng hậu sản:
  • Tôn trọng nguyên tắc vô khuẩn trong sản khoa
  • Không để sót rau sau đẻ, sau nạo
  • Điều trị kháng sinh đúng và đủ
  • Nếu sót rau phải nạo lại buồng tử cung ngay sau đó dùng kháng sinh
  • Hạn chế tổn thương phần mềm của mẹ
Câu 39: Điều nào sau đây là yếu tố thuận lợi nhất dẫn đến nhiễm trùng hậu sản?
  • Tổn thương phần mềm của mẹ.
  • Thiếu chất sắt.
  • Mẹ bị nhiễm trùng tiểu trước đó.
  • Dinh dưỡng kém.
  • Mẹ bị bệnh tim
Câu 40: Nhiễm khuẩn vết khâu tầng sinh môn có các biểu hiện sau:
  • Tại chỗ sưng, nóng, đỏ, đau.
  • Tử cung co hồi chậm, sản phụ rét run và sốt cao dao động.
  • Bí tiểu tiện.
  • Bí trung tiện.
  • Bí đại tiện
Câu 41: Chẩn đoán nhau tiền đạo sau sanh dựa vào:
  • Đo diện tích bánh nhau.
  • Đo chiều dầy bánh nhau.
  • Cân lượng mất máu.
  • Xem sự co hồi của đoạn dưới tử cung.
  • Kiểm tra và quan sát màng nhau.
Câu 42: Rau tiền đạo là:
  • Rau cản trở đường ra của thai nhi.
  • Rau gây chảy máu khi có cơn tử cung.
  • Khi rau không bám hoàn toàn vào thân tử cung, một phần hay toàn bộ bánh rau bám vào đoạn dưới tử cung.
  • Bánh rau bịt kín toàn bộ cổ tử cung.
Câu 43: Ngoài triệu chứng ra máu âm đạo, triệu chứng nào dưới đây gợi ý nhiều nhất đến chẩn đoán nhau tiền đạo?
  • Tim thai chậm.
  • Tim thai khó nghe.
  • Nước ối có lẫn máu.
  • Khó xác định được các phần thai qua nắn bụng.
  • Ngôi thai cao một cách bất thường.
Câu 44: Liên quan đến nhau tiền đạo, câu nào sau đây đúng:
  • Ra máu âm đạo, kèm theo đau bụng
  • Tần suất gặp không liên quan đến tuổi bà mẹ
  • Ra máu lần đầu thường ở 3 tháng cuối thai kỳ
  • Có liên quan đến rối loạn cao huyết áp thai kỳ
Câu 45: Viêm tắc tĩnh mạch có các biểu hiện sau:
  • Xét nghiệm thấy máu tăng đông.
  • Đau tại nơi tĩnh mạch bị tắc.
  • Thường xảy ra vào ngày thứ 17, 18 sau đẻ.
  • A, B, C. đều đúng
  • A, B đúng
Câu 46: Những yếu tố thuận lợi gây rau tiền đạo, NGOẠI TRỪ:
  • Đẻ nhiều lần.
  • Có tìên sử viêm sinh dục.
  • Tiền sử nạo, hút thai nhiều lần.
  • Tử cung bất thường (dị dạng, u xơ).
  • Thai to.
Câu 47: Tỷ lệ tử vong của choáng nhiễm khuẩn là:
  • 70%
  • 60%
  • 30%
  • 50%
  • 100%
Câu 48: Trong nhau tiền đạo, lý do chính khiến chỉ ra máu trong 3 tháng chót của thai kỳ là do khoảng thời gian này có đặc điểm:
  • Nhau phát triển to, lan xuống đoạn dưới.
  • Đoạn dưới dãn nhanh gây tróc nhau.
  • Các xoang tĩnh mạch chỉ được thành lập vào thời điểm này.
  • Thai cử động mạnh gây tróc nhau.
Câu 49: Yếu tố ÔNG PHẢI là nguyên nhân của nhiễm khuẩn hậu sản là:
  • Thủ thuật không vô khuẩn
  • Thai to.
  • Sót rau.
  • Chuyển dạ kéo dài.
Câu 50: Đặc điểm của Rau tiền đạo trung tâm hoàn toàn là:
  • Có chỉ định mổ lấy thai tuyệt đối.
  • Bánh rau chỉ che lấp một phần lỗ trong cổ tử cung.
  • Chảy máu âm đạo trong 3 tháng cuối thai kỳ.
  • Thai nhi bị suy nặng.
Câu 51: Yếu tố nào sau đây là nguy cơ nhiều nhất dẫn đến nhiễm khuẩn hậu sản:
  • Dinh dưỡng kém
  • Thiếu axitfolique
  • Tổn thương phần mềm của mẹ
  • Mẹ bị nhiễm trùng tiểu trước đó
Câu 52: Phương pháp chẩn đoán tiện lợi nhất trong rau tiền đạo là:
  • Khám âm đạo
  • Siêu âm xác định vị trí rau
  • Chụp X quang buồng ối
  • Chụp tĩnh mạch bằng Doppler
Câu 53: Trong nhau tiền đạo, yếu tố chính gây gia tăng tử suất và bệnh suất cho trẻ sơ sinh là:
  • Suy dinh dưỡng trong tử cung.
  • Non tháng.
  • Thiếu máu.
  • Dị dạng.
  • Sang chấn sản khoa.
Câu 54: Nhiễm khuẩn máu có các biểu hiện chính sau:
  • Sốt rất cao,dao động.
  • Tử cung co hồi chậm, sản dịch bẩn.
  • Choáng do nhiễm khuẩn, cấy máu có thể có vi khuẩn mọc, nếu không có vi khuẩn mọc cũng không thể loại trừ.
  • A, B, C đều đúng
  • A, B đúng.
Câu 55: Nguyên nhân nào không gây tử cung co hồi kém trong thời kỳ hậu sản:
  • Không dùng oxytocin thường qui.
  • Sót nhau.
  • U xơ tử cung.
  • Nhiễm trùng tử cung.
  • Dị dạng tử cung.
Câu 56: Yếu tố thuận lợi gây nhiễm khuẩn hậu sản là:
  • Đẻ bằng Forceps.
  • Đẻ bằng giác hút.
  • Đẻ thai chết lưu.
  • Ối vỡ non,.
Câu 57: Nguyên nhân ra huyết âm đạo hay gặp nhất ở những tháng cuối của thai kỳ:
  • Vỡ tử cung
  • Sanh non
  • Chữa trứng
  • Nhau tiền đạo
Câu 58: Nguyên nhân nào không gây nhiễm khuẩn tầng sinh môn và âm đạo là:
  • Do rách tầng sinh môn
  • Do cắt tầng sinh môn không khâu
  • Do khâu tầng sinh môn không vô khuẩn
  • Do quên gạc trong âm đạo
  • Rách cổ tử cung
Câu 59: Choáng nhiễm khuẩn thường tiến triển qua 2 giai đoạn:
  • Choáng nóng và choáng lạnh
  • Choáng nhiễm khuẩn và choáng mất máu
  • Choáng tắc mạch và choáng nhiễm khuẩn
  • Choáng nhiễm khuẩn và choáng do đau đớn
  • Các câu trên đều sai.
Câu 60: Rau tiền đạo là một bệnh lý sản khoa gây chảy máu ở:
  • 3 tháng đầu của thời kỳ thai nghén.
  • 3 tháng giữa của thời kỳ thai nghén.
  • 3 tháng cuối của thời kỳ thai nghén.
  • Bất kỳ thời điểm nào của thời kỳ thai nghén.
Câu 61: Nguyên nhân nào sau đây ít được nghĩ đến nhất trong xuất huyết hậu sản?
  • Sót nhau.
  • Sót màng nhau.
  • Tử cung co hồi kém.
  • Khả năng tái tạo lớp nội mạc kém do thiếu estrogen.
  • Nhiễm trùng tử cung.
Câu 62: Viêm tử cung toàn bộ cần điều trị:
  • Kháng sinh toàn thân.
  • Cắt tử cung bán phần để lại 2 phần phụ.
  • Thuốc co tử cung và kháng sinh toàn thân.
  • A và B đúng.
Câu 63: Nguyên nhân của nhiễm khuẩn tầng sinh môn là:
  • Sót rau.
  • Chuyển dạ kéo dài.
  • Thai to
  • Khâu tầng sinh môn không đúng kỹ thuật.
Câu 64: Nhiễm khuẩn máu tiên lượng tương đối tốt khi:
  • Chỉ có một ổ nhiễm khuẩn đầu tiên và được sử dụng kháng sinh theo kháng sinh đồ
  • Chỉ có một ổ nhiễm khuẩn đầu tiên và đã được cắt bỏ
  • Có nhiều ổ nhiễm khuẩn ở gan, tim, thận…
  • Chỉ có một ổ nhiễm khuẩn đầu tiên và đang được diều trị kháng sinh
  • Kèm theo thiếu máu, gan to, vàng da
Câu 65: Chẩn đoán rau tiền đạo có thể nhầm với vỡ tử cung vì:
  • Cùng có dấu hiệu doạ vỡ tử cung trước đó
  • Cùng có dấu hiệu ra máu đỏ tươi qua âm đạo
  • Cùng có dấu hiệu choáng
  • Câu B, C đúng
  • Câu A, B, C đúng
Câu 66: Dấu hiệu giúp chẩn đoán sớm nhiễm trùng tầng sinh môn là:
  • Sốt
  • Đau tầng sinh môn khi đi lại
  • Tầng sinh môn chẩy mủ
  • Tầng sinh môn nề đỏ
Câu 67: Để chẩn đoán rau tiền đạo trong 3 tháng cuối của thai kỳ, dựa vào các Triệu chứng sau:
  • Chảy máu: đỏ tươi, máu loãng lẫn máu cục, từng đợt.
  • Ngôi thai bất thường: cao lỏng, ngôi vai, ngôi mông.
  • Lớp đệm dày giữa ngón tay và ngôi.
  • Siêu âm: thấy rau bám thấp hoặc che lấp cổ tử cung.
  • Tất cả các triệu chứng trên.
Câu 68: Dấu hiệu nào sau đây không là triệu chứng của nhiễm khuẩn tầng sinh môn:
  • Sưng tấy tầng sinh môn.
  • Mưng mủ tại chỗ khâu.
  • Sốt nhẹ.
  • Tử cung co hồi kém.
Câu 69: Điều trị nhiễm khuẩn huyết sau đẻ:
  • Phải chờ khi có khấng sinh đồ lúc đó mới điều trị kháng sinh
  • Nên phối hợp kháng sinh nhóm b Lactamin với nhóm Aminosid
  • Hiệu quả điều trị tốt hay xấu phụ thuộc vào việc mổ giải quyết nguyên nhân sớm hay muộn
  • Cả câu a và c đều đúng
Câu 70: Viêm dây chằng và phần phụ trong nhiễm khuẩn hậu sản thường xảy ra:
  • Chậm từ 8 đến 10 ngày sau đẻ
  • Nhanh sau viêm nội mạc tử cung
  • Chậm từ 10 đến 15 ngày sau đẻ
  • Chậm từ 15 đến 20 ngày sau đẻ
  • Nhanh sau nhiễm khuẩn tầng sinh môn
Câu 71: Phương pháp cận lâm sàng chính xác và an toàn nhất giúp chẩn đoán nhau tiền đạo là:
  • Chụp X quang phần mềm.
  • Chụp X quang động mạch.
  • Đồng vị phóng xạ.
  • Siêu âm.
  • Soi ối.
Câu 72: Cần chẩn đoán phân biệt viêm phúc mạc toàn bộ với:
  • Giả viêm phúc mạc
  • Viêm phúc mạc khu trú vùng tiểu khung
  • Nhiễm khuẩn huyết
  • Viêm tử cung phần phụ
  • Hai câu A và B đúng
Câu 73: Sản dịch hôi là triệu chứng của:
  • Nhiễm khuẩn tầng sinh môn và âm đạo
  • Nhiễm khuẩn nội mạc tử cung
  • Nhiễm khuẩn phúc mạc
  • Nhiễm khuẩn máu
  • Viêm buồng trứng và dây chằng sau đẻ
Câu 74: Những thai phụ nào sau đây ít có nguy cơ bị rau tiền đạo nhất:
  • Thai con so.
  • Có tiền sử mổ lấy thai.
  • Mang đa thai.
  • Lớn tuổi.
  • Có tiền sử nạo hút thai.
Câu 75: Không áp dụng các biện pháp nào sau đây khi theo dõi chuyển dạ để tránh nhiễm khuẩn hậu sản:
  • Hạn chế thăm âm đạo
  • Đảm bảo vô trùng khi thăm khám
  • mổ lấy thai sớm các trường hợp vỡ ối non, vỡ ối sớm
  • Dụng cụ đảm bảo vô khuẩn
Câu 76: Trong trường hợp nghi ngờ nhau tiền đạo, ra ít màu, có chỉ định thăm khám âm đạo trong tình huống nào sau đây?
  • Thai non tháng.
  • Thai 37 tuần, chưa chuyển dạ.
  • Tim thai không nghe.
  • Có cơn gò tử cung đau.
  • Nghi ngờ khung chậu hẹp.
Câu 77: Nhiễm khuẩn huyết sau đẻ không gây biến chứng sau:
  • Suy thận cơ năng
  • Viêm thận kẽ.
  • Choáng nhiễm khuẩn
  • Xuất huyết võng mạc
Câu 78: Tiên lượng tốt trong điều trị choáng nhiễm khuẩn bao gồm:
  • Da đỏ lên
  • Mạch đều, rõ, chậm lại
  • Đái nhiều
  • A, B đúng
  • A, B, C đều đúng
Câu 79: Hình thái lâm sàng hay gặp nhất trong nhiễm khuẩn hậu sản là:
  • Nhiễm khuẩn tầng sinh môn, âm hộ, âm đạo,c ổ tử cung
  • Viêm tử cung
  • Viêm quanh tử cung và phần phụ
  • Viêm phúc mạc tiểu khung, viêm phúc mạc toàn bộ
  • Nhiễm khuẩn huyết
Câu 80: Khi mép bánh rau bám sát lỗ trong cổ tử cung, đây là hình thái rau tiền đạo:
  • Bám thấp.
  • Bám bên.
  • Bám mép.
  • Bám bán trung tâm.
Câu 81: Chọn câu sai. Trong choáng nhiễm khuẩn, nội độc tố của vi khuẩn thường gây ra các bệnh lý:
  • Tiêu sợi huyết
  • Đông máu rải rác trong lòng mạch
  • Tim bị nhiễm độc trực tiếp thứ phát do thiếu oxy
  • Toan máu do rối loạn chuyển hóa
  • Thiếu máu não
Câu 82: Chẩn đoán hồi cứu rau tiền đạo dựa vào:
  • Diện tích bánh rau
  • Màng ngắn của màng rau
  • Bề dày của bánh rau
  • Hình dạng của bánh rau
  • Màng dài của màng rau
Câu 83: Viêm phúc mạc sau đẻ:
  • Có triệu chứng là: toàn trạng bình thường, không sốt, bí trung tiện, đại tiện khó
  • Có triệu chứng là: toàn trạng bình thường, sốt nhẹ hoặc không sốt, bí trung tiện, đại tiện khó
  • Có triệu chứng toàn thân: mắt trũng, môi khô, sốt cao, mạch nhanh, có dấu hiệu nhiễm trùng, nhiễm độc
  • Có triệu chứng là: toàn trạng mệt mỏi, sốt nhẹ, có hội chứng giả lỵ
Câu 84: Trong viêm tắc tĩnh mạch sau đẻ, vi khuẩn tiết ra một loại men nào sau đây có tính chất làm tan cục máu:
  • Hyaluronidase
  • Streptokinase
  • Peptidase
  • Oxytocinase
  • Amilase
Câu 85: Nguyên nhân nào sau đây ít gây nguy cơ rau tiền đạo:
  • Đa sản
  • Nạo hút thai nhiều lần
  • Đa thai
  • Có sẹo mổ củ tử cung
Câu 86: Triệu chứng của viên niêm mạc tử cung:
  • Xuất hiện sau đẻ rất muộn
  • Sản dịch ra nhiều, hôi, lẫn máu hoặc mủ
  • Tử cung co hồi bình thường
  • Cổ tử cung đóng kín
Câu 87: Vị trí bám của bánh rau trong rau tiền đạo trung tâm là:
  • Toàn bộ bánh rau bám vào đoạn dưới tử cung
  • Thân tử cung
  • Bánh rau che lấp một phần lỗ trong cổ tử cung
  • Một phần bánh rau bám vào đoạn dưới tử cung
  • Che lấp toàn bộ lỗ trong cổ tử cung
Câu 88: Các biện pháp chăm sóc và theo dõi choáng nhiễm khuẩn:
  • Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm 15 đến 30 phút/1 lần
  • Đo nhịp thở, đếm mạch từ 15 đến 30 phút/1 lần
  • Theo dõi nước tiểu 1 giờ 1 lần
  • Theo dõi tình trạng bụng của bệnh nhân
  • A và B đúng.
Câu 89: Viêm tử cung toàn bộ thường xuất hiện vào các ngày sau sinh:
  • Từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 5
  • Từ ngày thứ 5 đến ngày thứ 7
  • Từ ngày thứ 6 đến ngày thứ 8
  • Từ ngày thứ 8 đến ngày thứ 10
  • Từ ngày 10 đến ngày thứ 12
Câu 90: Viêm phúc mạc tiểu khung được điều trị:
  • Mổ cắt tử cung ngay kết hợp với kháng sinh.
  • Bơm thuốc kháng sinh vào buồng tử cung,
  • Thụt rửa buồng tử cung bằng các dung dịch sát trùng.
  • Kháng sinh toàn thân, chườm đá, nếu có túi mủ thì chọc dẫn lưu Douglas.
Câu 91: Chọn một câu đúng về nhau tiền đạo:
  • Tất cả nhau bám mép sau tuần lễ thứ 37 đề phải mổ lấy thai.
  • Khám âm đạo có chống chỉ định tuyệt đối trong trường hợp nghi ngờ nhau tiền đạo.
  • Nhau tiền đạo bám mặt tước nguy hiểm hơn nhiều nhau tiền đạo bám mặt sau.
  • Nhau tiền đạo có thể hoàn toàn không có triệu chứng, chỉ phát hiện tình cờ bởi siêu âm.
  • Có tiên lượng xấu vì nhau bám vào đoạn dưới dễ gây vỡ tử cung.
Câu 92: Viêm phúc mạc toàn thể phát triển từ:
  • Viêm phúc mạc tiểu khung
  • Viêm tấy vết khâu tầng sinh môn
  • Viêm vòi trứng ứ mủ
  • Cả A và C đều đúng
Câu 93: Nguyên nhân gây viêm niêm mạc tử cung gồm:
  • Chuyển dạ kéo dài.
  • Sổ thai nhanh
  • Sót rau, sót màng
  • Nhiễm khuẩn rốn.
  • Đẻ chỉ huy.
Câu 94: Trong các thai phụ sau, người nào có nguy cơ bị nhau tiền đạo cao nhất?
  • 19 tuổi, para 0000, ngôi chỏm.
  • 24 tuổi, para 1001, ngôi mông.
  • 34 tuổi, para 3013, ngôi chỏm.
  • 36 tuổi, para 6006, ngôi ngang.
  • 28 tuổi, para 1011, ngôi mông.
Câu 95: Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hậu sản:
  • Vi khuẩn gram (+).
  • Vi khuẩn gram (-).
  • Vi khuẩn gram (+) hoặc gram (-).
  • Nấm
  • Trichomonas.
Câu 96: Tỷ lệ tử vong của thai nhi trong rau tiền đạo là:
  • 10 - 20%
  • 30 - 40%
  • 50 - 60%
  • 70 - 80%
Câu 97: Biểu hiện của choáng nhiễm khuẩn không gồm:
  • A Trụy tim mạch
  • Thiểu niệu
  • Viêm tắc tĩnh mạch
  • Dấu hiệu thần kinh lơ mơ, vật vã, ảo giác
  • Tăng men gan
Câu 98: Triệu chứng không có trong rau tiền đạo là:
  • Ra máu tự nhiên
  • Toàn trạng có biểu hiện thiếu máu cấp hoặc mãn
  • Tim thai có biểu hiện suy
  • Tử cung co cứng như gỗ
Câu 99: Điều trị viêm niêm mạc tử cung gồm:
  • Cắt tử cung bán phần để lại 2 phần phụ.
  • Nạo ngay buồng tử cung bằng dụng cụ.
  • Kháng sinh toàn thân, thuốc co hồi tử cung, lau âm đạo bằng Betadin.
  • Bơm kháng sinh vào trong buồng tử cung.
Câu 100: Tiến triển của viêm tử cung toàn bộ là:
  • Có thể làm thủng tử cung dẫn đến viêm phúc mạc
  • Có thể gây ra nhiễm khuẩn đường tiết niệu
  • Có thể dẫn đến viêm ruột thừa vỡ mủ
  • Viêm ruột non hoại tử
  • Viêm phần phụ
Câu 101: Rau tiền đạo trung tâm hoàn toàn là:
  • Khám cổ tử cung, sờ thấy cả ối và rau.
  • Chỉ sờ thấy toàn rau che lấp cổ tử cung.
  • Khi thai dưới 20 tuần siêu âm thấy bánh rau che lấp cổ tử cung.
  • Ra máu âm đạo 3 tháng cuối.
Câu 102: Nhiễm khuẩn hậu sản, hình thái lâm sàng nào sau đây hay gặp nhất:
  • Nhiễm khuẩn huyết
  • Viêm tắc tĩnh mạch
  • Viêm phúc mạc chậu
  • Sót nhau nhiễm trùng
Câu 103: Triệu chứng đầy đủ của viêm nội mạc tử cung bao gồm:
  • Sốt cao, mạch nhanh, tử cung co hồi chậm, bí tiểu
  • Sốt cao, tử cung co hồi chậm, sản dịch hôi, bụng chướng
  • Sốt cao, mạch nhanh, tử cung co hồi chậm, sản dịch hôi
  • Sốt cao, mạch nhanh, tử cung mềm, tiểu gắt buốt
  • Sốt cao, mạch nhanh, tử cung co hồi chậm, tiêu chảy
Câu 104: Đây không phải là cơ chế chảy máu trong rau tiền đạo:
  • Do quá trình hình thành đoạn dưới tử cung
  • Do bánh rau và màng rau bị co kéo
  • Do cơn co tử cung
  • Ngôi thai chèn ép vào bánh rau
  • Do một phần màng rau và bánh rau bị bong ra
Câu 105: Ra máu âm đạo trong rau tiền đạo, chọn câu đúng nhất:
  • Luôn luôn đi kèm với cơn co tử cung
  • Máu đen loãng,
  • Có thể ra mấu ồ ạt gây nguy hiểm cho tính mạng của thai phụ
  • Xuất hiện từ từ và chấm dứt từ từ
Câu 106: Nguyên nhân của nhiễm khuẩn máu. Chọn câu đúng nhất:
  • Sót màng nhau.
  • Bóc nhau nhân tạo
  • Nhiễm khuẩn ối.
  • Nạo buồng tử cung sau đẻ.
  • Kiểm tra cổ tử cung bằng dụng cụ.
Câu 107: Triệu chứng nào sau đây là không đúng khi chẩn đoán phân biệt giữa nhau tiền đạo và nhau bong non:
  • Tử cung tăng trương lực hay không.
  • Đau bụng hay không.
  • Ngôi thai bất thường hay không
  • Số lượng máu chảy.
  • Chấn thương hay không.
Câu 108: Trên lâm sàng, rau tiền đạo chảy máu trung bình là khi lượng máu mất:
  • 10-15% thể tích máu tuần hoàn
  • 25-30% thể tích máu tuần hoàn
  • 30-40% thể tích máu tuần hoàn
  • 40-50% thể tích máu tuần hoàn
  • >50% thể tích máu tuần hoàn
Câu 109: Viêm phúc mạc toàn bộ được điều trị như sau:
  • Chỉ dùng kháng sinh toàn thân.
  • Chỉ cần cắt tử cung để loại bỏ nguyên nhân nguyên phát từ tử cung.
  • Kháng sinh toàn thân kết hợp với cắt tử cung.
  • Kháng sinh toàn thân, cắt tử cung, rửa và dẫn lưu ổ bụng, bồi phụ điện giải.
Câu 110: Tiên lượng của viêm tử cung toàn bộ rất xấu, nếu có:
  • Viêm phúc mạc
  • Nhiễm khuẩn máu
  • Viêm tắc tĩnh mạch
  • Viêm nội mạc tử cung
  • Nhiễm khuẩn tầng sinh môn
Câu 111: Trong nhiễm khuẩn khuẩn huyết thời điểm cấy máu tốt nhất là:
  • Trước bữa ăn
  • Trước khi uống kháng sinh
  • Trong lúc sốt
  • Sau khi sốt
  • Sáng sớm
Câu 112: Nguyên nhân nhiễm khuẩn ở tầng sinh môn, âm hộ, âm đạo:
  • Do không cắt tầng sinh môn lúc đẻ
  • Do vết khâu tầng sinh môn, âm đạo không đúng kỹ thuật
  • Do bế sản dịch
  • Do không dùng kháng sinh sau đẻ
Câu 113: Điều trị ban đầu của viêm tắc tĩnh mạch sau đẻ:
  • Bất động, kháng sinh toàn thân, thuốc chống đông.
  • Phẫn thuật lấy cục đông gây viêm tắc
  • Mang tất chật để ép tĩnh mạch sâu
  • Xoa bóp 2 chi dưới
Câu 114: Trên lâm sàng, rau tiền đạo chảy máu nặng khi lượng máu mất:
  • >15% thể tích máu tuần hoàn
  • >20% thể tích máu tuần hoàn
  • >30% thể tích máu tuần hoàn
  • >40% thể tích máu tuần hoàn
  • >50% thể tích máu tuần hoàn
Câu 115: Khi nhiễm trùng tầng sinh môn có chảy mủ, việc cần làm trước tiên là:
  • Dùng kháng sinh tại chỗ
  • Cắt chỉ vết may toàn bộ hoặc ngắt quãng
  • Vệ sinh tầng sinh môn bằng thuốc sát khuẩn
  • Khâu lại tầng sinh môn
Câu 116: Nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân chính gây chảy máu trong 3 tháng cuối thai kỳ:
  • Nhau bong non
  • Nhau tiền đạo
  • Vỡ tử cung
  • Vỡ ối
  • Song thai
Câu 117: Xử trí rau tiền đạo chủ yếu dựa vào:
  • Tuổi thai, mức độ trầm trọng của chảy máu và có chuyển dạ hay chưa.
  • Có suy thai hay không.
  • Ngối thai có bất thường hay không.
  • Tim thai còn hay mất.
  • Có các yếu tố đẻ khó khác đi kèm hay không.
Câu 118: Chẩn đoán hồi cứu rau tiền đạo, khi kiểm tra bánh rau đo khoảng cách từ lỗ màng rau đến bờ gần nhất của bánh rau là:
  • 0 – 10 cm.
  • 10 – 12 cm.
  • 12 – 15 cm.
  • 15 – 20 cm.
Câu 119: Các thủ thuật sau đây là nguyên nhân chính gây nhiễm khuẩn hậu sản:
  • Khám âm đạo
  • Thông đái trước khi đỡ đẻ.
  • Thụt hậu môn trước khi đỡ đẻ.
  • A, B và C đều đúng.
  • Không thủ thuật nào là nguyên nhân chính.
Câu 120: Chẩn đoán rau tiền đạo bằng siêu âm có giá trị khi tuổi thai mấy tuần:
  • 32
  • 34
  • 36
  • 38
Câu 121: Xử trí rau tiền đạo trung tâm ra máu khi chuyển dạ tại tuyến y tế cơ sở là:
  • Hồi sức tích cực cho mẹ và thai
  • Bấm ối sớm khi có thể
  • Giảm co bóp tử cung
  • Chủ động mổ lấy thai
  • Chuyển tuyến hoặc gọi tuyến trên chi viện
Câu 122: Rau tiền đạo gây chảy máu ở thời kỳ sau đẻ do:
  • Diện rau bám rộng.
  • Cầm máu diện rau bám kém
  • Tử cung co hồi kém.
  • Sót rau
Câu 123: Xuất huyết muộn trong thời kỳ hậu sản thường do:
  • Đờ tử cung.
  • Vỡ tử cung.
  • Sót nhau.
  • Rách âm đạo.
  • Bệnh rối loạn đông máu
Câu 124: Để chẩn đoán viêm niêm mạc tử cung dựa vào:
  • Bụng có phản ứng thành bụng hoặc cảm ứng phúc mạc.
  • Nắn tử cung sản phụ kêu đau.
  • Sản dịch hôi, lẫn máu, tử cung co hồi chậm.
  • B và C đúng.
  • A và B đúng.
Câu 125: Triệu chứng viêm tắc tĩnh mạch ở chân bao gồm:
  • Chân phù, trắng, cứng
  • Chân căng nóng từ đùi xuống, ấn đau, khó cử động
  • Liệt nửa người
  • Liệt 2 chi dưới
  • Cảm giác kiến bò 2 chi dưới
Câu 126: Nhiễm khuẩn hậu sản là:
  • Xảy ra ở sản phụ trong tuần đầu sau đẻ
  • Xảy ra ở sản phụ sau đẻ trong thời gian từ 1-6 tuần.
  • Khởi điểm nhiễm khuẩn từ đường sinh dục.
  • B và C. đúng
  • A, B và C đều đúng
Câu 127: Các xét nghiệm cần thực hiện đối với bệnh nhân sau đẻ bị viêm tắc tĩnh mạch:
  • Chức năng đông máu và chảy máu.
  • Chức năng gan
  • Chức năng thận
  • Đếm tiểu cầu
  • Điện di hemoglobin
Câu 128: Điều trị nào không có ích lợi trong viêm phúc mạc khu trú:
  • Nghỉ ngơi tuyệt đối
  • Chườm đá vùng hạ vị
  • Mổ dẫn lưu túi mủ
  • Kháng sinh liều cao
  • Dẫn lưu mủ đường âm đạo
Câu 129: Xử trí rau tiền đạo trong 3 tháng cuối:
  • Nghỉ ngơi tại giường.
  • Thuốc giảm co: spasfon, salbutamol.
  • Ra máu nhiều: mổ lấy thai cứu mẹ.
  • Ra máu ít, con < 2000g thì điều trị nội khoa đợi đủ tháng.
  • Kết hợp tất cả các biện pháp trên.
Câu 130: Thái độ xử trí rau tiền đạo ra máu khi chưa chuyển dạ là:
  • Dặn dò bệnh nhân chu đáo và cho đơn thuốc điều trị
  • Theo dõi tại cơ sở y tế
  • Tuỳ thuộc vào số lượng máu ra sẽ có thái độ xử trí
  • Chủ động mổ lấy thai khi ra máu đe doạ tính mạng người mẹ
  • Thúc đẩy quá trình trưởng thành của thai nếu thai trên 32 tuần
Câu 131: Khi nhiễm trùng niêm mạc tử cung do sót rau, việc cần làm trước tiên là:
  • Dùng kháng sinh
  • Dùng thuốc tăng co bóp tử cung
  • Nạo buồng tử cung
  • Lau buồng tử cung
Câu 132: Nhiễm trùng âm hộ âm đạo không do nguyên nhân nào sau đây:
  • Vệ sinh thai nghén kém
  • Bỏ quên gạc ấu
  • Đở đẻ sạch
  • Ối vỡ sớm
Câu 133: Dấu hiệu không là triệu chứng của viêm phúc mạc tiểu khung:
  • Sốt cao, rét run, mệt mỏi.
  • Có phản ứng thành bụng ở tiểu khung, phần trên tiểu khung, bụng mềm.
  • Tử cung di động đau, túi cùng âm đạo nề, đau.
  • X quang: tiểu khung mờ.
  • X quang bụng không sửa soạn thấy có mực nước hơi .
Câu 134: Chẩn đoán rau tiền đạo khi đã chuyển dạ:
  • Ra máu đỏ, loãng, không đông.
  • Ra máu đỏ, máu loãng lẫn máu cục, nếu rau tiền đạo trung tâm hoặc bán trung tâm thì máu ra rất nhiều.
  • Toàn trạng sản phụ suy sụp, dấu hiệu choáng.
  • Sờ thấy múi rau hoặc múi rau và ối hoặc mép bánh rau.
  • Kết hợp B, C và D.
Câu 135: Chọn một câu sai trong xử trí rau tiền đạo trung tâm:
  • Mổ lấy thai dù thai sống hay thai chết
  • Đôi khi do chảy máu không cầm được phải cắt tử cung
  • Nếu mất máu nhiều, phải bù đủ máu, hồi sức tốt rồi mới mổ
  • Cách xử trí chủ yếu dựa vào mức độ mất máu
Câu 136: Tỷ lệ nhau tiền đạo trong thai nghén là:
  • 1/100
  • 1/150
  • 1/200
  • 1/250
  • 1/300
Câu 137: Mục đích chỉ định bấm ối trong rau tiền đạo là để:
  • Cầm máu
  • Giảm áp lực buồng ối
  • Giúp ngôi thai lọt
  • Rút ngắn giai đoạn chuyển dạ
Câu 138: Triệu chứng của viêm phần phụ và dây chằng sau đẻ:
  • Sốt sau đẻ 8 – 10 ngày.
  • Tiểu khung có một khối mềm, đau, bờ không rõ.
  • Sản dịch ra nhiều, hôi, cổ tử cung chậm đóng, tử cung co hồi chậm.
  • A, B và C đều đúng.
  • B và C đúng.
Câu 139: Triệu chứng chính của nhau tiền đạo:
  • Có cơn co tử cung
  • Ra máu âm đạo
  • Tim thai suy
  • Ối vỡ sớm
Câu 140: Xử trí nào không nên làm tại tuyến xã khi viêm nội mạc tử cung:
  • Kháng sinh toàn thân.
  • Thuốc co hồi tử cung.
  • Nạo buồng tử cung.
  • Chuyển tuyến nếu điều trị không đỡ.
Câu 141: Vi khuẩn gây bệnh viêm tắc tĩnh mạch sau đẻ thường gặp:
  • Tụ cầu khuẩn vàng
  • Liên cầu khuẩn kỵ khí
  • Lậu cầu khuẩn
  • Coli
  • Pseudomonas
Câu 142: Tiên lượng xấu trong choáng nhiễm khuẩn không gồm:
  • Vô niệu
  • Áp lực tĩnh mạch trung tâm tăng
  • Urê máu, Kali máu, Lactat huyết thanh tăng nhanh
  • Xuất huyết, suy hô hấp
  • Đa niệu
Câu 143: Tất cà những câu sau đây về nhau tiền đạo đều đúng, NGOẠI TRỪ:
  • Thể nhau tiền đạo trung tâm thường gây chảy máu trầm trọng hơn thể nhau bám thấp.
  • Có khi nhau tiền đạo không có triệu chứng lâm sàng rõ ràng.
  • Ngoài gây chảy máu trước sanh, còn có nguy cơ gây băng huyết sau sanh.
  • Thường gặp ở các sản phụ lớn tuổi, đa sản, có tiền căn nạo thai nhiều lần.
  • Nói chung, tỉ lệ sanh ngả âm đạo trong nhau tiền đạo cao hơn tỉ lệ mổ lấy thai.
Câu 144: Thái độ xử trí rau tiền đạo bám thấp trong chuyển dạ:
  • Bấm ối, theo dõi đẻ đường âm đạo nếu không chảy máu.
  • Bấm ối, mổ lấy thai nếu vẫn còn chảy máu.
  • Mổ lấy thai và cắt tử cung bán phần.
  • Hồi sức truyền máu, theo dõi để đường âm đạo.
  • A và B đúng.
Câu 145: Ra máu âm đạo trong Rau tiền đạo, chọn câu đúng nhất:
  • Luôn đi kèm với cơn go tử cung.
  • Máu bầm đen.
  • Đôi khi gây nên một tình trạng suy thai trầm trọng và chết thai.
  • Xuất hiện từ từ và chấm dứt từ từ.
  • Chỉ có rau tiền đạo trung tâm mới gây chảy máu trầm trọng
Câu 146: Tất cả các câu sau đây về phòng bệnh rau tiền đạo đều đúng, NGOẠI TRỪ:
  • Làm tốt công tác vệ sinh kinh nguyệt, vệ sinh thai nghén.
  • Quản lý thai nghén tốt.
  • Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.
  • Làm tốt công tác vô khuẩn trong sản khoa
Câu 147: Nguyên nhân không gây nhiễm khuẩn huyết sản khoa là do:
  • Dụng cụ không vô khuẩn
  • Điều trị các tình trạng nhiễm khuẩn không đúng quy cách
  • Nạo buồng tử cung hoặc phẫu thuật quá sớm khi chưa bao vây được ổ nhiễm khuẩn
  • Vỡ tử cung hoặc phẫu thuật làm tổn thương các tạng lân cận
  • Viêm tắc tĩnh mạch
Câu 148: Điều trị nhiễm khuẩn tầng sinh môn gồm:
  • Chăm sóc TSM tại chỗ: Rửa bằng thuốc sát trùng.
  • Cắt chỉ khi có mưng mủ, rắc bột kháng sinh tại chỗ nếu cần thiết.
  • Đóng khố gạc vô khuẩn theo dõi.
  • Kháng sinh toàn thân liều cao, kết hợp.
  • A, B và C đều đúng.
Câu 149: Nhiễm khuẩn huyết sau đẻ:
  • Là hình thái trung bình của nhiễm khuẩn hậu sản:
  • Gây biến chứng nặng nhất là suy thận cơ năng
  • Chỉ cần điều trị kháng sinh có phổ tác dụng rộng và phối hợp kháng sinh là bệnh có thể khỏi
  • Chẩn đoán xác định dựa vào kết quả cấy máu, cấy sản dịch, cấy nước tiểu
Câu 150: Biện pháp nào ít thực hiện khi điều trị viêm tắc tĩnh mạch chi dưới bao gồm:
  • Bất động chân kéo dài 3 tuần cho đến khi hết sốt.
  • Điều trị kháng sinh, corticoid
  • Thuốc chống đông máu.
  • Theo dõi điều trị bằng xét nghiệm thời gian Quick, Howell.
  • Phẫu thuật lấy cục máu đông
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Sản Y4 VUTM - Rau tiền đạo - Nhiễm khuẩn hậu sản

Mã quiz
570
Số xu
5 xu
Thời gian làm bài
113 phút
Số câu hỏi
150 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Y khoa
Mọi người cũng test
Sản Y4 VUTM - Đẻ khó cơ giới
107 câu 80 phút 0 lượt thi
Sản Y4 VUTM - Chảy máu sau sinh
96 câu 72 phút 0 lượt thi
Sản Y4 VUTM - Rau bong non
63 câu 47 phút 0 lượt thi
Sản Y4 VUTM - Chửa trứng
52 câu 39 phút 0 lượt thi
Sản Y4 VUTM - Dọa sảy thai, sảy thai
55 câu 41 phút 0 lượt thi
Sản Y4 VUTM - Khối u buồng trứng
73 câu 55 phút 0 lượt thi
Sản Y4 VUTM - Thai lưu
70 câu 53 phút 0 lượt thi
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước