Câu 1:
Hệ dẫn truyền trong tim được cung cấp máu nuôi dưỡng chủ yếu bởi
- ĐMV liên thất trước(LAD)
- ĐMV nhánh mũ(LCx)
- ĐMV phải(RCA)
- ĐMV trái
Câu 2:
ECG cơ bản (thầy huân) câu 1.hệ thống dẫn truyền trong tim được cung cấp máu nuôi dưỡng chủ yếu bởi
- DMV liên thất trước (LAD)
- DMV nhánh mũ (LCx)
- DMV phải (RCA)
- DMV trái
Câu 3:
Tế bào nút nhĩ thất tự phát nhịp với tần số khoảng
- 40-60l/p
- 60-100l/p
- 50-110l/p
- 60-90l/p
Câu 4:
Tế bào cơ tim ở nút nhĩ thất tự phát nhịp với tần số khoảng
- 40-60 l/p
- 60-100 l/p
- 50-11- l/p
- 60-90 l/p
Câu 5:
Tế bào cơ tim ở tâm thất có thể phát nhịp với tần số khoảng
- 40-60l/p
- 20-40l/p
- 60-90l/p
- 30-60l/p
Câu 6:
Tế bào cơ tim ở nút tâm thất tự phát nhịp với tần số khoảng
- 40-60 l/p
- 20-40 l/p
- 30-60 l/p
- 60-90 l/p
Câu 7:
Cơ chế quan trọng trong bệnh tâm phế mạn
- Tổn thương do thông khí cơ học trong hội chứng ARDS gây quá tải cho thất phải
- Lớn thất phải sau suy thất trái
- Phì đại và giãn tâm thất phải thứ phát do tăng áp lực động mạch phổi
- Giãn thất phải do tăng đột ngột kháng lực phổi trong thuyên tắc phổi diện rộng
Câu 8:
ECG sóng P hình lạc đà
- lớn nhĩ phải
- lơn nhĩ trái
- lớn thất phải
- lớn thất trái
Câu 9:
Nguyên nhân hay gặp nhất của tâm phế mạn
- Xơ cứng bì
- Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- Gù vẹo cột sống
- Bệnh lý collagen mạch máu
Câu 10:
ECG song P cao chót vót
- lớn nhĩ phải
- lơn nhĩ trái
- lớn thất phải
- lớn thất trái
Câu 11:
Cơ chế chính của COPD gây tăng áp phổi trong bệnh tâm phế mạn( chọn câu sai)
- Co mạch phổi do thiếu oxy phế nang
- Sự biện dạng của mạch máu phổi do thay đổi nhu mô
- Tăng độ nhớt máu do đa hồng cầu thứ phát do thiếu oxy
- Suy giảm chức năng nội mô mạch máu gây tăng hoạt tính oxit nitric
Câu 12:
Tâm phế mạn (cô nguyệt) câu 1. cơ chế quan trọng trong bệnh tâm phế mạn
- Tổn thương thông khí cơ học trong hội chứng ARDS gây quá tải cho thất phải
- lớn thất phải sau suy thất trái
- Phì đại và giãn tâm thất phải thứ phát do tăng áp lực động mạch phổi
- Giãn tĩnh mạch đo tăng đột ngột kháng lực phổi trong thuyên tắc phổi diện rộng
Câu 13:
Nguyên nhân gây suy tim tâm thu thường gặp ở nước ta là
- Bệnh mạch vành
- Bệnh van tim
- Tăng huyết áp
- Suy tận mạn
- Rung nhĩ
Câu 14:
Nguyên nhân hay gặp nhất của tâm phế mạn
- xơ cúng bì
- bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
- gù vẹo cột sống
- bệnh lý collagen mạch máu
Câu 15:
Trên siêu âm tim, gọi là suy tim tâm trương khi EF
- >= 40%
- >=60%
- >=50%
- >=55%
- >50%
Câu 16:
Cơ chế chính của COPD gây tăng áp lực phỏi trong tâm phế mạn (chọn câu sai)
- Co mạch phổi do thiếu oxy phế nang
- sự biến dạng của mạch máu phổi do thay đổi nhu mô
- tăng độ nhớt của máu do đa hồng cầu thứ phát do thiếu oxy
- suy giảm chức năng nội mô mạch máu gây tăng hoạt tính oxit nitric (vì giảm hoạt tính)
Câu 17:
Nguyên nhân nào sau đây dễ gây suy tim tâm trương( chọn câu đúng nhất)
- Bệnh van tim
- Tăng huyết áp
- Đái tháo đường
- Bệnh mạch vành
- Bệnh cơ tim dãn
Câu 18:
Suy tim (thầy huân) câu 1. nguyên nhân gây suy tim tâm thu thường gặp nhất nước ta
- bệnh mạch vành
- bệnh van tim
- tăng huyết áp
- suy thận mạn
- rung nhĩ
Câu 19:
Dấu hiệu lâm sàng nào của bệnh THA là thường gặp nhất
- Tức ngực
- Đau đầu bùng chẩm hoặc 2 bên thái dương
- Không triệu chứng
- Khó thở
- Mờ mắt
Câu 20:
Trong siêu âm tim, gọi là suy tim tâm trương EF khi
Câu 21:
Bệnh nhân 30 tuổi có HA đo đúng theo quy trình 135/85 theo phân độ THA ESC 2013 là
- Bình thường
- Bình thường cao
- THA độ 1
- Tối ưu
- THA
Câu 22:
Nguyên nhân nào sau đây gây suy tim tâm trương (chọn câu đúng nhất)
- bệnh van tim
- tăng huyết áp
- đái tháo đường
- bệnh mạch vành
- bệnh cơ tim dãn
Câu 23:
Tăng HA có thể gây tổn thương cơ quan đích, các dấu hiệu nào sau đây gọi là tổn thương cơ quan đích ngoại trừ
- Dày thất trái
- Protein niệu
- ABI<0,9
- TIA
- Khó thở gắng sức
Câu 24:
Tăng huyết áp (thầy huân) câu 1. dấu hiệu lâm sàng của bệnh THA là thường gặp nhất
- tức ngực
- đau đầu vùng chẩm hoặc 2 bên thái dương
- không triệu chứng
- khó thở
- mờ mắt
Câu 25:
Bệnh nhân 78 tuổi, khó thở gắng sức, HA 180/50 mmHg, thỉnh thoảng tức ngực, nghe tim có âm thổi tâm trương, mỏm tim lệch trái, bệnh van tim nào sau hợp lí nhất
- Hẹp 2 lá
- Hở van động mạch chủ
- Hẹp van động mạch chủ
- Hở van 3 lá
- Hẹp van động mạch phổi
Câu 26:
Bệnh nhân 30 tuổi có HA đo theo đúng quy trình 135/85 theo phân độ tăng huyết áp ESC 2013 là
- bình thường
- bình thường cao
- THA độ 1
- tối ưu
- THA
Câu 27:
Tính chất phù hợp nhất với đặc tính viêm đường dẫn khí trong hen phế quản là:
- Ở bệnh nhân hen phế quản, có tình trạng viêm niêm mạc từ khí quản đến tiểu phế quản tận, nhưng chủ yếu là các tiểu phế quản tận và phế nang
- Ở bệnh nhân hen phế quản, các tế bào viêm tương tác với nhau và gây ra tình trạng hẹn được điều trị với thuốc kháng sinh cho đáp ứng tốt
- Ở bệnh nhân hen phế quản, mức đôh viêm đường dẫn khí tương quan chặt chẽ với mực độ nặng của bệnh
- Ở bệnh nhân hen phế quản, tình trạng viêm thường thấy ở các bệnh nhân với mức độ nặng, không thấy ở các bệnh nhân hẹn dị ứng nhẹ
- Ở bệnh nhân hen phế quản, tình trạng viêm trong hen phế quản liên quan đến tăng đáp ứng đường dẫn khí và rối loạn chức năng hô hấp
Câu 28:
Tăng huyết áp có thể gây tổn thương cơ quan đích, các dấu hiệu nào sau đây tổn thương có quan đích, ngoại trừ
- dày thất trái
- protein niệu
- ABI<0,9
- TIA
- khó thở gắng sức
Câu 29:
Cơn khó thở điển hình ở bệnh nhân hen phế quản có đặc điểm là:
- Khó thở từ nhanh đến chậm dần, thường xuất hiện nửa đêm về sáng, cơn khó thở kéo dài 1-2 giờ, chỉ giảm khi dùng thuốc giãn phế quản
- Khó thở chậm và tăng dần, cơn khó thở ngắn vài giây tới vài phút, thường khởi phát vào mùa hè nắng nóng, trong cơn khó thở thấy dấu hiệu hoover đặc trưng
- Khó thở thì thở ra, có tiếng cò cử mà người khác cũng nghe được, khó thở tăng dần, trong cơn có thể nghe thấy ran rít, ran ngáy
- Khó thở thì hít vào, cơn kéo dài 5-15 phút có khí hàng giờ, thương đỡ sau khi dùng thuốc giãn phế quản hoặc tự nhiên
- Khó thở nhanh nông, khó thở tăng dần, chụp X quang trong cơn thấy ảnh cánh bướm và nghe phổi câm do tình trạng khí phế thủng
Câu 30:
Đặc điểm về CLS nào phù hợp trong chẩn đoán hen phế quản
- Lưu lượng đỉnh kế tại 1 thời điểm có tác dụng lớn trong chẩn đoán hen phế quản
- Xquang và CT ngực chỉ có tác dụng gợi ý chẩn đoán
- MRI ngực có tác dụng lớn trong chẩn đoán hen phế quản
- Hô hấp ký có tác dụng gợi ý chẩn đoán, có tác dụng lớn trong chẩn đoán phân biệt
- CTA giúp xác định căn nguyên gây bệnh
Câu 31:
Không chẩn đoán phân biệt hen PQ với bệnh nào sau đây
- Hẹp khí quản do sẹo, suy tim
- COPD, nhồi máu phổi
- Viêm phế quản mạn, giãn phế quản
- Bệnh phổi mô kẽ, HC horner
- Lao phổi, ung thư phế quản phổi
Câu 32:
Yếu tố nguy cơ xuất hiện hen cấp không bao gồm
- Triệu chứng hen không kiểm soát
- FEV1 < 80% giá trị dự đoán
- Hút thuốc lá, phơi nhiễm dị nguyên
- Dùng ICS không đúng
- Có thai
Câu 33:
Yếu tố nguy cơ tử vong của hen Không bao gồm
- Tiền sử phẫu thuật
- Sử dụng ICS quá nhiều
- Dị ứng thức ăn
- Không tuân thủ điều trị
- Bệnh lý tâm thần
Câu 34:
Đánh giá mức độ nặng của hen phế quản phù hợp nhất là
- Hen nhẹ nếu được kiểm soát tốt với SABA, hen trung bình nếu được kiểm soát tốt với ICS/SABA, hẹn nặng nếu đáp ứng tốt với điều trị bậc 4 hoặc 5
- Hen nhẹ nếu được kiểm soát tốt vớ ICS, hẹn trung bình nếu có đáp ứng với SABA liều trung bình, hẹn nặng nếu cần điều trị với bậc 4,5
- Hen nhẹ nếu được kiểm soát tốt với điều trị bậc 1, hẹn trung bình nếu được kiểm soát tốt với điều trị bậc 2 hoặc ba, hẹn nặng nếu cần điều trị bậc 4 hoặc 5
- Hen nhẹ nếu được kiểm soát tốt với điều trị bậc 1 hoặc 2, hen trung bình nếu được kiểm soát tốt với ICS/LABA liều thấp, hẹn nặng nếu không đáp ứng điều trị bậc 4 hoặc 5
- Hen nhẹ nếu được kiểm soát tốt điều trị bậc 1 hoặc 2, hen trung bình nếu được kiểm soát tốt với điều trị bậc 3 hoặc 4, hen nặng nếu không đáp ứng điều trị bậc 5
Câu 35:
Định nghĩa hen phế quản phù hợp nhất là
- Viêm mạn tính niêm mạc phế quản, giãn phế quản, tăng tiết chất nhầy
- Khí phế thủng, viêm phế nang, giãn phế quản
- Tăng phản ứng phế quản, viêm mạn tính niêm mạc phế quản, co thắt cơ trơn phế quản
- Tái cấu trúc đường dẫn khí, tăng tiết chất nhầy, giới hạn luồng khí hít vào
- Viêm cấp tính đường dẫn khí, tăng đáp ứng giãn phế quản, khí phế thủng
Câu 36:
VIÊM PHỔI 1. Nguyên nhân thường gặp nhất gây viêm phổi là:
- Streptococcus pneumoniae
- Haemophilus influenzae
- Staphylococcus aureus
- Moraxella catarrhalis
- Klebsiella pneumoniae
Câu 37:
Tiêu chuẩn của viêm phổi nặng theo AST, NGOẠI TRỪ:
- Nhịp thở ≥ 30 lần/phút.
- PaO2 /FiO2 < 250
- BUN ≥ 20mg/dL
- Huyết áp tâm thu < 110 mmHg
- Nhiệt độ < 360C
Câu 38:
Tiêu chuẩn ÔNG đúng của thang điểm CURB-65:
- Thay đổi ý thức.
- Nhịp thở ≥ 30 lần/phút
- Tuổi ≥ 65
- Ure máu > 7 mmol/l.
- Huyết áp tâm thu ≥ 90 mmHg
Câu 39:
Biến chứng tràn khí màng phổi, tràn khí trung thất của viêm phổi thường do:
- Phế cầu.
- Tụ cầu.
- Klebsiella.
- Mycoplasma.
Câu 40:
Đặc điểm nào sau đây nào sau đây ÔNG phù hợp theo định nghĩa của GOLD 2019 về Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- Phòng ngừa được
- Điều trị được
- Giới hạn luồng khí tiến triển nặng dần
- Yếu tố dị ứng góp phần tiến triển bệnh
Câu 41:
Cơ chế nào sau đây ÔNG phù hợp trong Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- Viêm là cơ chế bệnh sinh then chốt
- Mất cân bằng giữa hoạt động của protease và anti-protease
- Mất cân bằng giữa oxidant và antioxidant
- Đột biến gen
Câu 42:
Các triệu chứng có thể gặp trong Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ÔNG bao gồm triệu chứng nào sau đây
- Nhức đầu buổi sáng.
- Đa hồng cầu.
- Tăng cân.
- Phù chân
Câu 43:
Đánh giá nào sau đây ÔNG đúng trong đánh giá nguy cơ đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- Được đánh giá là đợt cấp khi các triệu chứng lâm sàng nặng lên cần thay đổi điều trị
- Đợt cấp thường xuyên khi ≥ 3 đợt/năm
- Nguy cơ đợt cấp tăng nếu bệnh nhân có tắc nghẽn đường thở nặng
- Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính phải nhập viện có nguy cơ tử vong cao
Câu 44:
Tổn thương đường thở trung tâm ở bệnh nhân BPTNMT là:
- Là quá trình viêm mạn tính, gây tổn thương và tái tạo đường thở
- Phá huỷ đường thở, điển hình gây khí phế thủng
- Các tuyến tiết nhầy dưới niêm mạc to ra
- Tiểu phế quản bị giãn ra và bị phá huỷ
Câu 45:
HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH 2. Triệu chứng HA thấp hay tụt, TM cổ nổi, phổi không có ran hay gặp trong
- NMCT vùng thành bên
- NMCT thất phải
- NMCT vùng hoành
- NMCT vùng trước rộng
- NMCT vùng trước vách
Câu 46:
Trường hợp tắt thân chung động mạch vành hoặc tắt 3 nhánh trên ECG có thể thấy
- T tối cấp
- Block nhánh trái mới xuất hiện
- ST chênh xuống D2, D3, aVF
- ST chênh lên aVR hoặc/và V1 và ít nhất 8 CĐ khác St chênh xuống
- St chênh lên và 2 pha ở các chuyển đạo V2, V3, V4
Câu 47:
NMCT cấp vùng sau dưới biểu hiện ST chênh lên trực tiếp ở (Chọn câu đúng nhất)
- V5, V6
- D1, aVL
- V1, V3
- D2, D3, aVF
- V1, V2, V3
Câu 48:
BN nam 60 tuổi có troponin T âm tính, ECG có T âm từ V4 – V6, đau ngực mới 2 tuần nay, chúng ta nghĩ nhiều:
- ĐTN không ổn định
- NMCT ST không chênh lên
- ĐTN ổn định
- Chưa nghĩ đến BMV
Câu 49:
BN nam 65 tuổi, có troponin T dương tính, ECG có ST chênh xuống từ D2, D3, và aVF, đau ngực mới 5 ngày nay, chúng ta nghĩ nhiều:
- ĐTN không ổn định
- NMCT ST không chênh lên
- ĐTN ổn định
- Chưa nghĩ đến BMV
Câu 50:
BN nữ 65 tuổi, ECG có ST chênh xuống từ D2, D3, aVF, đau ngực mới ngày nay, chúng ta nghĩ nhiều
- ĐTN không ổn định
- NMCT ST không chênh lên
- ĐTN ổn định
- Chưa nghĩ đến BMV
Câu 51:
Thời gian của một cơn đau thắt ngực điển hình hay gặp là
- 4 – 5 phút
- >20 phút
- <20 phút
- <1 phút
Câu 52:
Vị trí đau và hướng lan của một cơn đau thắt ngực điển hình hay gặp là
- Đau ngực trái lan lên vai trái, cánh tay trái
- Đau giữa xương ức lan lên vai trái, cánh tay trái
- Đau ngực trái lan lên hàm, vai trái, xuống cánh tay trái
- Đau cả vùng ngực 2 bên lan ra sau lưng
Câu 53:
Một BN đau ngực với đặc điểm đau ngực trái, đau nhức nhói, đau kéo dài <1 phút, đau khi nằm xem TV, đỡ đau khi đi lau nhà, chẩn đoán nào sau đây hợp lý
- ĐTN điển hình
- ĐTN không điển hình
- ĐTN không do tim
- HCMV
Câu 54:
tuổi, tiền sử khỏe mạnh, khoảng 2 tháng nay xuất hiện đau thắt ngực, đau giữa xương ức, đau khi đi lại một dãy nhà đường bằng, kéo dài vài chục phút, đỡ đau khi nghỉ ngơi, Troponin T âm tính, khả năng BN bị:
- ĐTN không ổn định
- NMCT ST không chênh lên
- ĐTN ổn định
- ĐTN không điển hình
Câu 55:
Đánh giá EF trên siêu âm tim của BN đau thắt ngực mục đích là
- Chẩn đoán bệnh mạch vành
- Tiên lượng bệnh
- Chẩn đoán và tiên lượng bệnh
- Chẩn đoán và chiến lược điều trị mà đặc biệt là can thiệp mạch vành
Câu 56:
Theo đánh giá tiền test khả năng mắc bệnh mạch vành của ESC, bệnh nhân có nguy cơ cao mắc bệnh mạch vành khi:
Câu 57:
Theo đánh giá tiền test khả năng mắc bệnh mạch vành của ESC, BN có nguy cơ trung bình mắc bệnh mạch vành khi:
- 5 – 10 %
- 5 – 15 %
- 20 – 50 %
- 10 – 30 %
Câu 58:
BN ĐTN có PTP tiền test là 5 – 15 % chúng ta cần làm gì tiếp theo?
- Điều trị nội khoa
- Làm ECG gắng sức
- Siêu âm tim gắng sức
- Loại trừ bệnh mạch vành và theo dõi
Câu 59:
Trong hội chứng mạch vành mạn nếu PTP tiền test <5% thì tiếp theo chúng ta sẽ
- Điều trị nội khoa
- Làm ECO gắng sức
- Siêu âm tim gắng sức
- Loại trừ bệnh mạch vành và theo dõi
Câu 60:
Những nhóm thuốc nào sau đây là nhóm thuốc chống đau thắt ngực
- Aspirin, Nitromint, captopril
- Amlodipin, ISDN, metoprolol
- Atorvastatin, bisoprolol, verapamil
- Losartan, atenolol, ivabradine
Câu 61:
Những nhóm thuốc nào sau đây là nhóm thuốc chống đau ngực
- Valsartan, nebivolol, trimetazidine, ranolazine
- Nifedipine, bisoprolol, nitromint, nicorandil
- Telimisartan, enapril, amlodipine, ISDN
- Rosuvastatin, diltiazem, nitrate, nicorandil
Câu 62:
Các thuốc sau, thuốc nào là cải thiện triệu chứng bệnh suy tim
- Lợi tiểu
- Chẹn Beta
- Ức chế thụ thể
- Ức chế men chuyển
Câu 63:
Các thuốc nào sau đây có khả năng tăng cung lượng tim?
- Spironolactone
- Dobutamin
- Hydralazine
- Bisoprolol
Câu 64:
Tác dụng phụ hay gặp nhất của Enalapril là
- Tụt HA
- Ho
- Tăng kali máu
- Phù Quincke
Câu 65:
Ức chế men chuyển không nên sử dụng khi creatinin
- Creatinin >120 mmol/l
- Creatinin >220 mmol/l
- Creatinin > 320 mmol/l
- Creatinin > 400 mmol/l
Câu 66:
BN suy tim có khó thở khi nói chuyện và nghỉ ngơi thì thấy khó thở phân độ NYHA là độ
Câu 67:
BN suy tim không khó thở và ECG dày thất trái, vậy suy tim giai đoạn:
Câu 68:
BN khó thở, ECG có rung nhĩ, lớn nhĩ trái, siêu âm EF 91%, BN được chẩn đoán:
- Suy tim tâm thu (EF giảm)
- Suy tim tâm trương (EF bão hoà)
- Suy tim EF trung gian (EF giảm nhẹ)
- Suy tim tăng cung lượng
Câu 69:
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG1. BN nữ 27 tuổi, nhập cấp cứu vì mệt lả và lơ mơ, tiền căn ĐTĐ 7 năm đang điều trị với NovoMix (Aspart 2 pha) 50 đơn vị ngày. BN vừa ngưng 2 lần chích. Khám HA 80/50 mmHg, Mạch 122 lần/phút, nhiệt độ 36,5 độ C, BMI 22, Xét nghiệm đường huyết mao mạch khẩn 380 mg/dL. Xét nghiệm nào sau đây cần thiết để chẩn đoán:
- CTM, creatinin và procalcitonin
- Khí máu động mạch, ceton máu và ion đồ
- Ceton huyết, niệu và pH máu
- Đo áp lực thẩm thấu máu
Câu 70:
BN nam 25 tuổi, có tiền căn 5 năm ĐTĐ type I, ngưng chích insulin 2 ngày trước, nhập viện trong tình trạng khát nước, buồn nôn, nôn, mệt lả. Khám thấy mất nước, da niêm khô. Huyết áp 80/40 mmHg, mạch 112 lần/phút, nhiệt độ 39,5 độ C. Tim đều rõ, phổi trong, thở nhanh 26 lần/phút. Glucose mao mạch 360 mg/dl. Kết quả xét nghiệm nào sau đây không phù hợp với tình trạng này
- pH máu 7,02
- HCO3- máu 12mEq/l
- Ceton huyết thanh (+++)
- áp lực thẩm thấu máu hiệu quả 353 mOSmol/l
Câu 71:
BN nam 67 tuổi được đưa vào cấp cứu trong tình trạng yếu chi. BN tiếp xúc chậm, nói không rõ và không có thân nhân. Khám thấy BN thừa cân, không sốt, dấu hiệu mất nước rõ, cổ mềm, HA tư thế ngồi 120/80 mmHg, HA tư thế nằm 105/ 65mmHg. Đường huyết mao mạch HI. Xét nghiệm máu khẩn có kết quả Na+ 156 mmol/l, K+ 3,2 mmol/l, HCO3- 24 mmol/l. Glucose 48 mmol/l. BUN 22 mmol/l, creatinin 148 mmol/l. Điều trị ban đầu nên
- Insulin regular bolus tĩnh mạch, truyền Natri chloride 0,45% pha KCL 10%
- Insulin Regular bolus tĩnh mạch
- Insulin regular bolus tĩnh mạch và truyền Natri chloride 0,9%
- Truyền tĩnh mạch dung dịch Natri chloride 0,45%
Câu 72:
BN nam 60 tuổi,có tiền căn được ghi trong giấy xuất viện cách 3 tháng trước: tăng huyết áp, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, thiếu máu cơ tim, ĐTĐ type 2. Nay được thân nhân đưa vào cấp cứu vì đột ngột lơ mơ kèm vã mồ hôi lạnh sau khi tập thể dục buổi sáng. Khám thấy sinh hiệu ổn, đường huyết mao mạch 15 mmol/l. Trong số thuốc BN đang sử dụng sau đây, thuốc nào gây mất dấu hiệu cảnh báo tình trạng nặng của BN
- Telmisartan
- Nebivolol
- Ivabradin
- Albuterol
Câu 73:
XƠ GAN1. Các yếu tố cần điều chỉnh trước khi dùng thuốc lợi tiểu cho BN báng bụng?
- XHTH, suy thận, hạ Natri máu, tăng Kali máu
- HC gan phổi, suy thận, bệnh não gan, hạ Natri máu
- Bệnh thận mạn, XHTH, bệnh não gan, tăng Kali máu
- Suy thượng thận, suy gan cấp, hạ Kali máu, hạ Natri máu
Câu 74:
Chuột rút ở BN xơ gan: chọn câu đúng
- Điều trị bằng lợi tiểu
- Điều trị bằng albumin
- Điều trị bằng chế độ ăn
- Điều trị bằng baclofen 50mg/ngày
Câu 75:
Hội chứng PPCD: post paracentesis circulatory dysfuction biểu hiện:
- Suy thận
- Tăng Natri máu
- Tăng Kali máu
- XHTH
Câu 76:
Chẩn đoán và điều trị viêm phúc mạc nhiễm khuẩn tự phát: chọn câu đúng?
- Chọc dịch báng xét nghiệm trước khi điều trị kháng sinh ở tất cả các BN nghi ngờ viêm phúc mạc nhiễm khuẩn tự phát
- Chờ kết quả kháng sinh đồ và lựa chọn kháng sinh điều trị
- Tránh điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm để đề phòng kháng thuốc
- Đánh giá điều trị sau 72 giờ: gọi là thất bại nếu triệu chứng lâm sàng không giảm hoặc nặng hơn.
Câu 77:
'TRẮC NGHIỆM Cô Nhàn 1. Mô tả nào sau đây đúng về báng bụng ở bệnh nhân xơ gan?
- A) Báng bụng là nguyên nhân trực tiếp gây tổn thương thận cấp
- B) Báng bụng ở bệnh nhân xơ gan có xuất huyết tiêu hoá luôn làm cho tình trạng xuất huyết nặng thêm
- C) Báng bụng thường là báng kháng trị
- D) Báng bụng xuất hiện ở bệnh nhân xơ gan thường kèm với tình trạng viêm phúc mạc nhiễm khuẩn tự phát
- E) Báng bụng làm gia tăng tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân xơ gan còn bù và mất bù
Câu 78:
Chống chỉ định chọc tháo báng ở bệnh nhân xơ gan nào sau đây ÔNG ĐÚNG:
- A) Bệnh nhân không hợp tác
- B) Có thai
- C) Nhiễm trùng da tại vị trí chọc tháo báng
- D) Xuất huyết tiêu hoá
- E) Rối loạn đông máu nặng
Câu 79:
Các triệu chứng ÔNG thể gặp ở bệnh nhân viêm phúc mạc nhiễm khuẩn tự phát là:
- A) Dấu viêm phúc mạc, viêm hệ thống, suy gan
- B) Suy thận, bệnh não gan, sốc
- C) Dấu viêm hệ thống, hạ Natri máu, viêm tắc động mạch mạc treo
- D) Xuất huyết tiêu hoá, viêm hệ thống, suy thận
- E) Thay đổi thân nhiệt, tiêu chảy, không có triệu chứngC
Câu 80:
Chẩn đoán tổn thương thận cấp ở bệnh nhân xơ gan nào sau đây là thích hợp?
- A) Là tình trạng suy thận cấp chức năng xảy ra ở bệnh nhân xơ gan mức độ nặng
- B) Là tình trạng tăng creatinin máu thêm 26,5 mol/L so với mức cơ bản
- C) Là tình trạng suy thận cấp sau khi loại trừ các nguyên nhân khác ở bệnh nhân xơ gan
- D) Là tình trạng giảm mức lọc cầu thận <50% so với bình thường, dưới 3 tháng ở bệnh nhân xơ gan
- E) Là tình trạng giảm mức lọc cầu thận < 60ml/phút tồn tại dưới 3 tháng ở bệnh nhân xơ gan
Câu 81:
Điều trị dự phòng tiền nguyên phát xuất huyết tiêu hoá do vỡ giãn tĩnh mạch thích hợp là:
- A) Thắt tĩnh mạch thực quản bằng vòng cao su + chẹn beta không chọn lọc
- B) Thắt tĩnh mạch thực quản bằng vòng cao su + nitrat
- C) Thắt tĩnh mạch thực quản bằng vòng cao su với tĩnh mạch giãn lớn
- D) Chẹn beta không chọn lọc giúp ngăn ngừa, tĩnh mạch thực quản lớn hơn
- E) Chẹn beta không chọn lọc để ngăn ngừa hình thành giãn tĩnh mạch không được khuyến cáo
Câu 82:
Phân loại bệnh não gan dựa vào các yếu tố:
- A) Bệnh nền, bệnh kèm, mức độ nặng, thời gian bệnh
- B) Thời gian bệnh, thời gian tái phát, bệnh nền, tình trạng tri giác
- C) Bệnh nền, mức độ nặng, thời gian bệnh, yếu tố thúc đẩy
- D) Mức độ nặng, nồng độ NH3, tình trạng tri giác, yếu tố thúc đẩy
- E) Yếu tố thúc đẩy, bệnh kèm, bệnh nền, tình trạng tri giác
Câu 83:
Biến chứng thường gặp của lợi tiểu quai là:
- A) Giảm thể tích ngoại bào, suy thận, tăng kali máu
- B) Suy thận, bệnh não gan, hạ Natri máu
- C) Suy gan cấp, rối loạn huyết động, hạ Magie
- D) Hạ kali và Magie, tăng natri máu, suy thận
- E) Giảm thể tích ngoại bào, tăng magie, suy thận
Câu 84:
Điều trị hội chứng gan thận thích hợp là:
- A) Giai đoạn >1A: thuốc co mạch và albumin là lựa chọn đầu tay
- B) Giai đoạn > 1A: midodrine là lựa chọn thích hợp
- C) Giai đoạn > 1A: noradrenalin là lựa chọn thích hợp
- D) Giai đoạn >1A: adrenalin là lựa chọn thích hợp
- E) Giai đoạn >1A: octreotide là lựa chọn thích hợp
Câu 85:
Phân loại bệnh não gan theo diễn tiến bệnh bao gồm:
- A) Từng cơn, tăng dần, tái phát, hồi phục
- B) Tối thiểu, dai dẳng, từng cơn, tái phát
- C) Từng đợt, từng cơn, hồi phục, tái phát
- D) Hồi phục, dai dẳng, tối thiểu, tái phát
- E) Dai dẳng, tối thiểu, từng đợt, tăng dần
Câu 86:
Bệnh nhân viêm phúc mạc nhiễm khuẩn tự phát bệnh viện, mức độ nặng tại Việt Nam. Điều trị kháng sinh ban đầu lựa chọn thích hợp nhất là:
- A) Vancomycin
- B) Carbapenem
- C) Ciprofloxacin
- D) Amikacin
- E) Cefoperazon
Câu 87:
Các giai đoạn của bệnh thận ĐTĐ theo Mogensen
- Có 4 giai đoạn
- GĐ 1: Thận tăng mức lọc cầu thận
- GĐ 2: Xuất hiện protein niệu
- GĐ 3: Xuất hiện tăng huyết áp, suy thận
Câu 88:
Các yếu tố cần điều chỉnh trước khi dùng thuốc lợi tiểu cho BN báng bụng
- XHTH, suy thận, hạ Natri máu, tăng Kali máu
- HC gan phổi, suy thận, bệnh não gan, hạ Natri máu
- Bệnh thận mạn, XHTH, bệnh não gan, tăng Kali máu
- Suy thượng thận, suy gan cấp, hạ Kali máu, hạ Natri máu
Câu 89:
Hội chứng PPCD: post paracentesis circulatory dysfunction biểu hiện:
- Suy thận
- Tăng Natri máu
- Tăng Kali máu
- XHTH
Câu 90:
Bệnh thận mạn phân loại theo CGA: chọn câu đúng
- A là nhóm nguyên nhân tổn thương cầu thận dẫn tới bệnh thận mạn
- G là phân độ theo mức lọc cầu thận
- A là mức protein niệu
- A chia làm 4 mức
Câu 91:
Chẩn đoán và điều trị viêm phúc mạc nhiễm khuẩn tự phát: chọn câu đúng?
- Chọc dịch báng xét nghiệm trước khi điều trị kháng sinh ở tất cả các BN nghi ngờ viêm phúc mạc nhiễm khuẩn tự phát
- Chờ kết quả kháng sinh đồ và lựa chọn kháng sinh điều trị
- Tránh điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm để đề phòng kháng thuốc
- Đánh giá điều trị sau 72 giờ: gọi là thất bại nếu triệu chứng lâm sàng không giảm hoặc nặng hơn.
Câu 92:
Biện pháp dự phòng suy gan cấp là:
- Tất cả BN suy gan cấp có kế hoạch hoá trị nên đánh giá tình trạng viêm gan B mạn
- Điều trị thuốc kháng virus Peg – IFN cho BN HbsAg (+) trước khi hoá trị liệu hoặc điều trị ức chế miễn dịch
- Điều trị kháng virus nên duy trì trong 6 tháng sau hoàn thành hoá trị liệu ở BN HBV DNA >20000 IU/ml
- Nếu HBV DNA <2000 IU/ml có thể ngưng thuốc kháng virus sau đợt hoá trị liệu
Câu 93:
Điều trị suy gan cấp do ngộ độc acetaminophen: chọn câu đúng:
- Liều độc >10g/ngày
- Nếu BN xuất hiện trong vòng 4 giờ sau hấp thu không khuyến cáo dùng than hoạt và N – acetylcysteine (NAC)
- Nếu BN không có tiền sử rõ ràng sử dụng acetaminophen, không dùng NAC
- Liều NAC tĩnh mạch liều tải 150mg/kg trong vòng 15 phút, tiếp theo 100mg/kg sau 4 giờ và sau đó 50 mg/kg trong 16 giờ tiếp
Câu 94:
Rối loạn chức năng tim mạch và thiếu oxy mô trong giai đoạn suy gan cấp: chọn câu sai:
- Giảm thể tích tuần hoàn và đề kháng mạch máu phổi
- Tăng tỷ lệ chuyển hoá
- Bất thường vận chuyển và thu nhận oxy
- Hậu quả cuối cùng dẫn tới nhiễm toan chuyển hoá
Câu 95:
Phân loại suy gan cấp nào là phù hợp?
- Tối cấp: xuất hiện bệnh não gan dưới 6 tuần từ khi khởi phát
- Tối cấp: xuất hiện bệnh não gan dưới 8 tuần từ khi khởi phát
- Gần tối cấp: xuất hiện bệnh não gan dưới 6 – 26 tuần từ khi khởi phát
- Tối cấp: xuất hiện bệnh não gan dưới 8 – 28 tuần từ khi khởi phát
Câu 96:
Tác dụng phụ của thuốc kháng giáp, ngoại trừ:
- Rối loạn tiêu hoá
- Vàng da, tắc mật, viêm gan
- Tăng BC trung tính
- Phát ban, nổi mề đay
Câu 97:
HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP1. BN nhồi máu cơ tim nguy cơ cao, cần can thiệp chụp mạch vành trước:
- 2 giờ
- 24 giờ
- 72 giờ
- 12 giờ
Câu 98:
Thuốc kháng kết tập tiểu cầu kép, dùng duy trì liều bao nhiêu
- 81 mg
- 150mg
- 250 mg
- 175 mg
Câu 99:
HC vành cấp không có thể nào sau đây?
- T khổng lồ
- R khổng lồ
- ST chênh
- ST không chênh
Câu 100:
Nhồi máu cơ tim vách trước thấy trên ECG ở chuyển đạo nào
- V1, V2, V3
- D1, D2, aVL
- V5, V6
Câu 101:
NMCT chỉ định thở Oxy khi nào, ngoại trừ
- NMCT kèm đau ngực
- NMCT kèm khó thở
- NMCT kèm trụy mạch
- NMCT kèm tụt HA
- NMCT
Câu 102:
Nguy cơ chảy máu, thang điểm nào
- KILLIP
- TIMI
- GRACE
- CRUSADE
Câu 103:
Thang điểm đánh giá nguy cơ tử vong
- KILLIP
- TIMI
- CRUSADE
- A, B đúng
Câu 104:
Liều dùng của statin trong HC vành cấp
- Atorvastatin 20 - 40 mg
- Rosuvastatin 40 - 80 mg
- Atorvastatin 40 - 80 mg
- Rosuvastatin 60 - 80 mg
Câu 105:
HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH MẠN 1. CCĐ của UCMC là ngoại trừ
Câu 106:
Bệnh nhân có tỉ lệ BMV 15 - 85%
- Làm test chẩn đoán
- Điều trị nội khoa
- Chụp ĐMV và can thiệp ĐMV
- Loại trừ BMV
Câu 107:
SUY TIM 2. Hình ảnh học không phải suy tim
- Tổn thương một bên phổi
- B bóng tim to.
- đám mờ hinhd cánh bướm
- Đường kerley A,B
Câu 108:
Các thuốc sau thuốc nào là cải thiện tỷ lệ tử vong suy tim?
- Dopamin
- Digoxin
- Captopril
- Furosemid
Câu 109:
Các thuốc sau, thuốc nào là cải thiện triệu chứng bệnh suy tim
- Lợi tiểu
- Chẹn Beta
- Ức chế thụ thể
- Ức chế men chuyển
Câu 110:
ĐIỀU TRỊ BASEDOW1. Tác dụng của Carbimazol
- ức chế khử iod tuyến giáp.
- ức chế biến đổi T4 thành T3 ở ngoại vi
- Ức chế phần lớn các giai đoạn tổng hợp hormon giáp.
- ức chế kháng thể kháng giáp.
Câu 111:
Tác dụng phụ của thuốc kháng giáp, ngoại trừ:
- Rối loạn tiêu hoá
- Vàng da, tắc mật, viêm gan
- Tăng BC trung tính
- Phát ban, nổi mề đay
Câu 112:
Điều trị bệnh Basedow với thuốc kháng giáp tổng hợp, đạt bình giáp sau thời gian là:
- 2 tháng
- 6 tháng
- 1 tháng
- 4 tháng
Câu 113:
Những điều sau đây là đúng với Iod vô cơ, ngoại trừ?
- sử dụng 6mg Iodur đủ ức chế tuyến giáp
- Không sử dụng iod vô cơ đơn độc
- Chuẩn bị ngắn ngày trước khi phẫu thuật cắt giảm tuyến giáp.
- Kết hợp thuốc kháng giáp điều trị dài ngày
- Thời gian điều trị trung bình là 10-15 ngày
Câu 114:
Chỉ định điều trị Iod phóng xạ, ngoại trừ
- Người trẻ
- Suy tim
- Có chống chỉ định điều trị ngoại khoa
- Dị ứng thuốc kháng giáp
Câu 115:
Chống chỉ định của điều trị Iod phóng xạ, ngoại trừ
- Người trẻ
- Độ tập trung Iod quá thấp
- Thai nghén
- Điều trị nội khoa thất bại
Câu 116:
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG1.Nhóm sulfonilureas có cơ chế
- kích thích tế bào beta tụy tiết insulin.
- Ức chế tăng sinh đường và ly giải glycogen ở gan
- Ức chế men alpha-Glucosidase làm chậm hấp thu carbohydrate
- tăng nhạy cảm của cơ và tổ chức mỡ với insulin
Câu 117:
Nhóm sulfonilureas chỉ định
- đái tháo đường típ 2, người lớn, không có thai
- đái tháo đường típ 2, tiền đái tháo đường, hội chứng buồng trứng đa nang
- tiền đái tháo đường, tăng đường huyết sau ăn không kèm biến
- chứng cấp
- đái tháo đường típ 2, có chế độ ăn không ổn định
Câu 118:
Chỉ định dùng thuốc Metformin khi nào?
- ĐTĐ 2 thể gầy
- ĐTĐ 2 béo phì
- Suy thận
- Thai nghén
Câu 119:
Metformin, ngoại trừ
- Thuốc nguy cơ gây hạ đường huyết khi sử dụng đơn độc
- khi dùng lâu, do đó cần bổ sung đầy đủ vitamin B12 và acid folic.
- Ức chế tăng sinh đường và ly giải Glycogen ở ga ở gan
- chỉ định ở người tiền đtđ và HC buồng trứng đa nang
Câu 120:
Tác dụng phụ nào của Metformin ngoại trừ
- Tiêu chảy, đầy bụng, nôn ói
- Chán ăn có vị tanh kim loại
- Giảm hấp thu vitamin B12 và acid folic khi dùng lâu
- Hạ đường huyết
Câu 121:
Thuốc giảm các biến cố tim mạch
- Nhóm sulfonilureas
- Nhóm Metformin
- Nhóm thuốc ức chế SGLT - 2
- Nhóm thuốc ức chế DPP-4
Câu 122:
Ưu điểm được ưa chuộng của SGLT-2
- làm giảm đường huyết, giảm cân
- giảm huyết áp và giảm các biến cố tim mạch
- giảm huyết áp và ngăn ngừa các biến cố tim mạch
- ít gây hạ đường huyết.
Câu 123:
Tác dụng phụ của SGLT-2
- nhiễm trùng niệu sinh dục, nhiễm trùng tiểu
- tăng huyết áp
- Chán ăn có vị tanh kim loại
- Tiêu chảy, đầy bụng, nôn ói
Câu 124:
Aspart có thời gian tác dụng:
- 5 - 10 phút
- 10 - 15 phút
- 10 - 30 phút
- 45 phút
Câu 125:
Insulin nền là gì
- Aspast
- Lispro
- Intermediate insulin
- Rapid acting
Câu 126:
Điều trị bằng ínuslin, ngoại trừ
- Dùng Insulin khi HbA1c > 10%
- Liều khởi trị là 0,1 - 0,2 UI/ Kg, tăng liều 1-2 lần/ tuần
- Insulin mũi 2 tiêm ngày, ½ sáng ½ chiều
- Basal plus : insulin nền kết hợp với nhiều mũi tiêm nhanh
Câu 127:
XƠ GAN1.Các yếu tố cần điều chỉnh trước khi dùng thuốc lợi tiểu cho BN báng bụng?
- XHTH, suy thận, hạ Natri máu, tăng Kali máu
- HC gan phổi, suy thận, bệnh não gan, hạ Natri máu
- Bệnh thận mạn, XHTH, bệnh não gan, tăng Kali máu
- Suy thượng thận, suy gan cấp, hạ Kali máu, hạ Natri máu
Câu 128:
Phân loại bệnh não gan dựa vào các yếu tố:
- A) Bệnh nền, bệnh kèm, mức độ nặng, thời gian bệnh
- B) Thời gian bệnh, thời gian tái phát, bệnh nền, tình trạng tri giác
- C) Bệnh nền, mức độ nặng, thời gian bệnh, yếu tố thúc đẩy
- D) Mức độ nặng, nồng độ NH3, tình trạng tri giác, yếu tố thúc đẩy
- E) Yếu tố thúc đẩy, bệnh kèm, bệnh nền, tình trạng tri giác
Câu 129:
Biến chứng thường gặp của lợi tiểu quai là:
- A) Giảm thể tích ngoại bào, suy thận, tăng kali máu
- B) Suy thận, bệnh não gan, hạ Natri máu
- C) Suy gan cấp, rối loạn huyết động, hạ Magie
- D) Hạ kali và Magie, tăng natri máu, suy thận
- E) Giảm thể tích ngoại bào, tăng magie, suy thận
Câu 130:
Phân loại bệnh não gan theo diễn tiến bệnh bao gồm:
- A) Từng cơn, tăng dần, tái phát, hồi phục
- B) Tối thiểu, dai dẳng, từng cơn, tái phát
- C) Từng đợt, từng cơn, hồi phục, tái phát
- D) Hồi phục, dai dẳng, tối thiểu, tái phát
- E) Dai dẳng, tối thiểu, từng đợt, tăng dần
Câu 131:
Điều trị dự phòng bệnh gan thận
Câu 132:
Hội chứng não gan độ II
- Thay đổi hành vi kèm thay đổi nhẹ về mức dộ ý thức
- Rối loạn nhận thức, buồn ngủ, rối loạn hành vi
- Rối loạn định hướng, nói không mạch lạc, ngủ gà
- Hôn mê, không đáp ứng với kích thích
Câu 133:
Điều trị suy gan cấp do ngộ độc acetaminophen: chọn câu đúng:
- Liều độc >10g/ngày
- Nếu BN xuất hiện trong vòng 4 giờ sau hấp thu không khuyến cáo dùng than hoạt và N – acetylcysteine (NAC)
- Nếu BN không có tiền sử rõ ràng sử dụng acetaminophen, không dùng NAC
- Liều NAC tĩnh mạch liều tải 150mg/kg trong vòng 15 phút, tiếp theo 100mg/kg sau 4 giờ và sau đó 50 mg/kg trong 16 giờ tiếp
Câu 134:
Phân loại bệnh não gan theo diễn tiến bệnh bao gồm:
- A) Từng cơn, tăng dần, tái phát, hồi phục
- B) Tối thiểu, dai dẳng, từng cơn, tái phát
- C) Từng đợt, từng cơn, hồi phục, tái phát
- D) Hồi phục, dai dẳng, tối thiểu, tái phát
- E) Dai dẳng, tối thiểu, từng đợt, tăng dần
Câu 135:
Phân loại bệnh não gan dựa vào các yếu tố:
- A) Bệnh nền, bệnh kèm, mức độ nặng, thời gian bệnh
- B) Thời gian bệnh, thời gian tái phát, bệnh nền, tình trạng tri giác
- C) Bệnh nền, mức độ nặng, thời gian bệnh, yếu tố thúc đẩy
- D) Mức độ nặng, nồng độ NH3, tình trạng tri giác, yếu tố thúc đẩy
- E) Yếu tố thúc đẩy, bệnh kèm, bệnh nền, tình trạng tri giác