Câu 1:
Trọng lượng thận của trẻ sơ sinh bình thường khoảng :
- 12gr .
- 22gr
- 32gr
- 40gr
- 50gr
Câu 2:
Theo H.Seipelt thì chiều dài của thận tương đương độ dài của:
- 2 đốt sống thắt lưng đầu tiên cho bất kỳ tuổi nào
- 3 đốt sống thắt lưng đầu tiên cho bất kỳ tuổi nào
- 4 đốt sống thắt lưng đầu tiên cho bất kỳ tuổi nào
- 3-4 đốt sống thắt lưng đầu tiên tùy theo nam hay nữ
- E . 2-3 đốt sống thắt lưng đầu tiên tùy theo nam hay nữ
Câu 3:
Tỷ lệ giữa vỏ và tủy thận ở trẻ sơ sinh là:
Câu 4:
Số lượng Nephron có ở mỗi thận là:
Câu 5:
Trong Nephron ở trẻ sơ sinh phần phát triển tương đối mạnh hơn hết là:
- Ống lượn gần
- Ống lượn xa
- Quai Henle
- cầu thận
- Ống góp
Câu 6:
Số đài thận ở mổi thận :
- 3-5
- 7-9
- 10-12
- 13-15
- Hơn 15
Câu 7:
Niệu quản trẻ sơ sinh có đặc điểm đi ra từ bể thận :
- Một cách vuông góc và dài ngoằn ngoèo dễ bị xoắn
- Thành một góc tù và dài ngoằn ngoèo dễ bị xoắn
- Một cách vuông góc và ngắn nên khó bị gấp
- Một góc tù và ngắn nên khó bị gấp
- Và có chiều dài bằng ¼ niệu quản người lớn
Câu 8:
Dung tích bàng quang của trẻ em phụ thuộc vào:
- Tuổi và yếu tố sinh lý ( thức hay ngủ )
- Tuổi và yếu tố thần kinh
- Lượng nước uống vào nhiều hay ít
- Lượng nước tiểu đái ra ít hay nhiều
- Vị trí của bàng quang ở cao hay thấp
Câu 9:
Đám rối thần kinh bàng quang hình thành từ:
- Chùm thần kinh đuôi ngựa
- Đám rối hạ vị và các dây thần kinh cùng S3-S4
- Dây thần kinh phế vị
- Dây thần kinh tọa
- Dây thần kinh hổ thẹn
Câu 10:
Cầu thận có nhiệm vụ:
- Bài tiết nước tiểu
- Lọc huyết tương
- Hấp thu nước và các chất điện giải
- Tái hấp thu nước và các chất điện giải
- Tiết ra một số chất nội tiết tố
Câu 11:
Số lần đi tiểu trung bình trong ngày của trẻ nhỏ hơn 1 tuổi
- Nhỏ hơn 10 lần
- 10-15 lần
- 15-20 lần
- 20-25 lần
- Nhiều hơn 25 lần
Câu 12:
Chức năng bài tiết creatinin của thận trẻ em
- Tương đương như người lớn
- Tăng dần theo tuổi
- Phụ thuộc vào chiều cao
- Phụ thuộc vào cân nặng
- Phụ thuộc vào diện tích da
Câu 13:
Bài tiết ion Kali và Natri của thận :
- Tăng dần theo tuổi
- Giảm dần theo tuổi
- Giảm bài tiết Kali và tăng bài tiết Natri theo tuổi
- Tăng dần bài tiết Kali và gi ảm dần bài tiết Natri
- Không phụ thuộc vào tuổi
Câu 14:
Bất thường về giải phẫu hệ tiết niệu trẻ em thường gây ra
- Nhiễm trùng đường tiểu tái phát
- Đái máu kéo dài
- Rối loạn xuất tiểu
- Rối loạn nước điện giải
- Rối lọan thăng bằng kiềm toan
Câu 15:
Nguyên nhân thường gặp nhất của nhiễm trùng đường tiểu tái phát của trẻ em là
- Vệ sinh kém
- Dị tật hệ tiết niệu
- Giảm sức đề kháng của cơ thể
- Ổ nhiễm khuẩn sâu, kéo dài
- Tất cả
Câu 16:
Bệnh lý hệ tiết niệu trẻ em thường do tổn thương tại :
- Hệ tiết niệu
- Hệ nội tiết
- Hệ tuần hoàn
- Hệ th ần kinh
- Tất cả
Câu 17:
Nguyên nhân thường gặp nhất của nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ gái là
- Vệ sinh kém
- Niệu đạo trẻ gái ngắn, thẳng và rộng
- Dị tật hệ tiết niệu
- Giảm sức đề kháng của cơ thể
- Tất cả
Câu 18:
Nguyên nhân thường gặp nhất của nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ trai là
- Vệ sinh kém
- Dị tật hệ tiết niệu
- Do chấn thương
- Giảm sức đề kháng của cơ thể
- Tất cả
Câu 19:
Sự tạo máu trong thời kỳ bào thai bắt đầu từ :
- Tuần thứ 2 của thai kỳ
- Tuần thứ 12 của thai kỳ
- Tháng thứ 2 của thai kỳ
- Tháng thứ 4 của thai kỳ
- Tháng thứ 5 của thai kỳ.
Câu 20:
Đến tuần thứ 5 của thai kỳ, cơ quan nào bắt đầu tham gia tạo máu :
- Lách
- Gan
- Tim
- Tủy xương
- Hạch bạch huyết.
Câu 21:
Chức năng tạo máu của gan mạnh nhất trong thời gian :
- 3 tháng đầu của thai kỳ
- 3 tháng cuối của thai kỳ
- 5 tháng đầu của thai kỳ
- Suốt thai kỳ
- Sau khi sinh.
Câu 22:
Sau khi sinh , cơ quan chủ yếu nào sản xuất ra máu:
- Gan
- Lách
- Tủy xương
- Hạch bạch huyết.
- Cả 4 cơ quan trên.
Câu 23:
Vàng da sinh lý xảy ra vào thời điểm :
- Sau sinh 1 ngày
- Sau sinh 3 ngày
- Sau sinh 10 ngày
- Sau sinh 15 ngày
- Sau sinh 1 tháng
Câu 24:
Số lượng hồng cầu lúc trẻ mới sinh ra :
- 2 triệu /mm3
- 3 triệu / mm3
- 4 triệu / mm3
- 5 triệu - 6 triệu / mm3
- > 6 triệu / mm3
Câu 25:
Thiếu máu sinh lý xảy ra vào thời điểm :
- Tháng thứ 3 - 6
- Tháng thứ 6 - 12
- Tháng thứ 8 - 16
- Tháng thứ 12 - 18
- > 2 tuổi
Câu 26:
Trong thời kỳ bào thai, cơ quan nào sau đây ÔNG tham gia vào quá trình tạo máu :
- Gan.
- Lách.
- Tụy.
- Hạch.
- Tủy xương.
Câu 27:
Tháng thứ 4 của thai kỳ cơ quan nào tham gia tạo máu:
- Gan.
- Lách.
- Tủy xương.
- Hạch.
- Tụy.
Câu 28:
Lúc mới sinh, HbA bằng :
Câu 29:
Lúc 4 tuổi, số lượng HbF và HbA bằng :
- HbF = 20%, HbA = 80%
- HbF = 2% , HbA = 98%
- HbF = 50%, HbA = 50%
- HbF = 30%, HbA = 60%
- HbF = 60%, HbA = 40%
Câu 30:
Trẻ tuổi bú mẹ, số lượng bạch cầu bằng :
- 30.000/mm3
- 11.000/mm3
- 000/mm3
- 000/mm3
- 000 / mm3
Câu 31:
Một trong những đặc điểm của sự tạo máu ở trẻ em là :
- Rất yếu,
- Khó hồi phục.
- Rất ổn định
- Rất mạnh.
- Tất cả đều sai.
Câu 32:
Hai dòng bạch cầu trung tính và bạch cầu lympho gặp nhau ở 2 thời điểm sau để bằng 45%
- 5 ngày tuổi và 5 tuổi
- 1 tháng tuồi và 3 tuổi
- 1 tuổi và 5 tuổi
- 2 tháng tuổi và 7 tuổi
- 5 ngày tuổi và 5 tháng tuổi
Câu 33:
Tốc độ lắng máu của trẻ em theo phương pháp Pachenkoff :
- 1 giờ = 4 - 8 mm, 2 giờ = 9 - 14 mm
- 1 giờ = 15 mm , 2 giờ = 30 mm
- 1 giờ = 1 - 4 mm, 2 giờ = 5 - 9 mm
- 1 giờ = >15 mm, 2 giờ = > 30 mm
- Tất cả các câu trên đều sai
Câu 34:
Một trong những đặc điểm của sự tạo máu ở trẻ em là :
- Yếu,
- Ổn định.
- Dễ hồi phục
- Khó hồi phục
- Tất cả đều đúng.
Câu 35:
Những dị tật bẩm sinh của tim thường xảy ra nhất vào thời gian nào trong thai kỳ:
- Trong tuần đầu
- Trong 2 tuần đầu
- Trong tháng đầu
- Trong 2 tháng đầu
- Trong suốt thời kỳ mang thai
Câu 36:
Nhiễm virus nào dưới đây trong 2 tháng đầu mang thai có thể gây ra tim bẩm sinh:
- Coxackie B
- Dengue
- Rubéole
- Viêm gan B
- Adenovirus
Câu 37:
Bệnh tim bẩm sinh chiếm vị trí nào trong các loại dị tất bẩm sinh nói chung ở trẻ em:
- Thứ nhất
- Thứ hai
- Thứ ba
- Thứ tư
- Thứ năm
Câu 38:
Bệnh tim bẩm sinh nào sẽ gây chết ngay sau sinh:
- Tim sang phải
- Bloc nhĩ thất bẩm sinh
- Tim một thất duy nhất
- Hoán vị đại động mạch
- Bất tương hợp nhĩ thất và thất động mạch
Câu 39:
Bệnh tim bẩm sinh nào dưới đây không gây tăng áp lực động mạch phổi:
- Thông liên thất
- Tứ chứng Fallot
- Hoán vị đại động mạch
- Thân chung động mạch
- Tim 1 thất duy nhất
Câu 40:
Bệnh tim bẩm sinh nào dưới đây gây tăng áp lực động mạch phổi sớm:
- Thông liên thất lỗ nhỏ
- Thông liên thất + Hẹp van động mạch phổi
- Thông sàn nhĩ thất một phần
- Thông sàn nhĩ thất hoàn toàn
- Tất cả đều đúng
Câu 41:
Bệnh tim bẩm sinh nào không có chỉ định phẫu thuật tim:
- Thông sàn nhĩ thất hoàn toàn
- Tứ chứng Fallot
- Phức hợp Eissenmenger
- Đảo gốc động mạch
- Teo van 3 lá
Câu 42:
Bệnh tim bẩm sinh có tím nào dưới đây có tiên lượng tốt nhất:
- Đảo gốc động mạch
- Tứ chứng Fallot
- Tim chỉ có một thất
- Thân chung động mạch
- Teo van 3 lá
Câu 43:
Triệu chứng lâm sàng của tăng áp lực động mạch phổi trong các bệnh tim bẩm sinh có Shunt trái-phải là, ngoại trừ:
- Khó thở khi gắng sức
- Hay bị viêm phổi tái đi tái lại
- tím da và niêm mạc
- Tiếng T2 mạnh
- Có tiếng thổi tâm thu ở ổ van 3 lá
Câu 44:
Khi nghe tim ở trẻ em có 1 tiếng thổi liên tục ở gian sườn 2-3 cạnh ức trái trên lâm sàng phải nghĩ tới bệnh nào đầu tiên dưới đây:
- Còn ống động mạch
- Thông liên thất+Hở van chủ(hội chứng Laubry-Pezzi)
- Hẹp hở van động mạch phổi
- Hẹp hở van động mạch chủ
- Dò động mạch vành vào tim phải
Câu 45:
Khi nghe tim ở trẻ em phát hiện có một tiếng thổi tâm thu mạnh >3/6 ở gian sườn 2 cạnh ức trái kèm tiếng T2 yếu phải nghĩ tới bệnh nào đầu tiên dưới đây:
- Thông liên thất
- Thông liên nhĩ lỗ lớn
- Hẹp van động mạch chủ
- Hẹp van động mạch phổi
- Hở van 3 lá nặng
Câu 46:
Bệnh tim bẩm sinh nào dưới đây có trục trái và dày thất trái đơn độc:
- Thông liên nhĩ nặng
- Thông liên thất lỗ lớn có tăng áp lực động mạch phổi nặng
- Tứ chứng Fallot
- Teo van 3 lá
- Thông liên thất lỗ lớn kèm hẹp phổi nặng
Câu 47:
Bệnh tim bẩm sinh nào dưới đây thường gây tai biến thần kinh:
- Thông liên thất lỗ lớn
- Thông liên nhĩ lỗ lớn
- Thông sàn nhĩ thất thể hoàn toàn
- Còn ống động mạch lớn
- Tứ chứng Fallot
Câu 48:
Bệnh tim bẩm sinh nào dưới đây có thể chẩn đoán dễ dàng từ trong bào thai:
- Thông liên nhĩ
- Thông liên thất
- Còn ống động mạch
- hẹp eo động mạch chủ
- Tất cả đều đúng
Câu 49:
Những bệnh tim bẩm sinh nào dưới đây thuộc loại Shunt Trái-Phải:
- Thông liên thất, thông liên nhĩ, còn ống động mạch, tứ chứng Fallot.
- Thông liên thất, thông liên nhĩ,còn ống động mạch,thông sàn nhĩ thất.
- Thông liên thất, thông liên nhĩ, còn ống động mạch, tam chứng Fallot.
- Thông liên thất, thông liên nhĩ, còn ống động mạch, teo van 3 lá.
- Thông liên thất, còn ống động mạch, phức hợp Eisenmenger.
Câu 50:
Những bệnh tim bẩm sinh nào dưới đây thuộc loại Shunt Phải-Trái:
- Tam chứng Fallot, tứ chứng Fallot, teo van 3 lá
- Tam chứng Fallot, tứ chứng Fallot, ống nhĩ thất, teo van 3 lá
- Tam chứng Fallot, tứ chứng Fallot, ngũ chứng Fallot, thông sàn nhĩ thất.
- Tứ chứng Fallot, thông liên nhĩ kèm hẹp 2 lá, teo van 3 lá
- Tứ chứng Fallot, bệnh Ebstein, vỡ túi phình xoang Valsalva vào thất phải
Câu 51:
Vị trí thông liên thất (TLT) thường gặp nhất là:
- TLT ở phần màng
- TLT ở phần phễu
- TLT ở phần cơ bè
- TLT ở phần buồng nhận
- Câu b,c đúng
Câu 52:
Những biến chứng có thể gặp ở bệnh nhân thông liên thất lỗ nhỏ:
- Suy tim, viêm phổi tái đi tái lại, suy dinh dưỡng, Osler
- Osler.
- Lao phổi, Osler
- Suy dinh dưỡng, Osler
- Suy tim, tăng áp lực động mạch phổi , Osler
Câu 53:
Những biến chứng hay gặp ở bệnh nhân thông liên thất lỗ lớn:
- Suy tim, viêm phổi tái đi tái lại, cơn thiếu oxy cấp, suy dinh dưỡng, Osler
- Suy tim, cơn thiếu oxy cấp, suy dinh dưỡng, Osler
- Suy tim, viêm phổi tái đi tái lại, suy dinh dưỡng, Osler
- Viêm phổi tái đi tái lại, suy dinh dưỡng, không bao giờ bị Osler
- Suy dinh dưỡng, Osler, rất ít khi bị viêm phổi.
Câu 54:
Thông liên nhĩ thường gặp nhất là:
- Thông liên nhĩ lỗ tiên phát
- Thông liên nhĩ lỗ thứ phát
- Thông liên nhĩ ở xoang tĩnh mạch chủ trên
- Thông liên nhĩ ở xoang tĩnh mạch chủ dưới
- Thông liên nhĩ ở xoang mạch vành
Câu 55:
Những biến chứng nào có thể gặp trong bệnh thông liên nhĩ:
- Suy tim, viêm phổi tái đi tái lại, suy dinh dưỡng, Osler.
- Suy tim, viêm phổi tái đi tái lại, loạn nhịp nhĩ.
- Suy tim, viêm phổi tái đi tái lại, suy dinh dưỡng, cơn thiếu oxy cấp.
- Suy tim, ít bị viêm phổi, suy dinh dưỡng, Osler.
- Tất cả đều sai.
Câu 56:
Trong bệnh còn ống động mạch, tiếng thổi liên tục ở dưới xương đòn trái chỉ nghe thấy được ở:
- Giai đoạn sơ sinh
- Ngoài giai đoạn sơ sinh khi chưa có tăng áp lực động mạch phổi nặng
- Giai đoạn khi đã có tăng áp lực động mạch phổi nặng
- Giai đoạn đã có tăng áp lực động mạch phổi cố định
- Tất cả đều sai
Câu 57:
Trong bệnh còn ống động mạch, có thể có các triệu chứng sau:
- Mạch nghịch lý, huyết áp tối đa tăng, huyết áp tối thiểu giảm.
- Mạch nảy mạnh chìm sâu, huyết áp kẹp.
- Mạch Corrigan, huyết áp tối đa bình thường, huyết áp tối thiểu tăng
- Mạch nảy mạnh chìm sâu, huyết áp tối đa tăng, huyết áp tối thiểu giảm
- Tất cả đều sai
Câu 58:
Phương pháp điều trị bệnh ống động mạch được ưu tiên trong tuần đầu sau sinh:
- Indocid truyền tĩnh mạch.
- Thông tim can thiệp làm bít ống động mạch
- Mổ cắt và khâu ống động mạch
- Mổ thắt ống động mạch
- Tất cả đều đúng
Câu 59:
Chỉ định mổ tim kín cắt ống động mạch khi chưa thể mổ tim hở được áp dụng cho trường hợp nào dưới đây:
- Còn ống động mạch đã đảo shunt
- Còn ống động mạch + thông liên thất
- Còn ống động mạch + tứ chứng Fallot
- Còn ống động mạch + đảo gốc động mạch
- Tất cả đều sai
Câu 60:
Bệnh tim bẩm sinh thông sàn nhĩ-thất thường đi kèm với:
- Bệnh Rubeol bẩm sinh
- Hội chứng Down
- Suy giáp bẩm sinh
- Hội chứng Pierre-Robin
- Hội chứng Marfan
Câu 61:
Triệu chứng ECG đặc trưng trong bệnh thông sàn nhĩ-thất đơn thuần là:
- Dày 2 thất
- Trục điện tim lệch trái trong khoảng -900 ± -300.
- Trục phải, dày thất phải.
- Trục phải, dày thất phải, bloc nhánh phải không hoàn toàn
- Khoảng QT kéo dài
Câu 62:
Những biến chứng thường gặp trong tứ chứng Fallot:
- Cơn thiếu oxy cấp, Osler, áp-xe não, viêm phổi tái đi tái lại.
- Cơn thiếu oxy cấp, áp-xe não, tăng áp lực động mạch phổi .
- Cơn thiếu oxy cấp, Osler, tắc mạch, áp-xe não.
- Suy tim, Osler, tắc mạch, áp-xe não, viêm phổi tái đi tái lại.
- Suy tim, Osler, tắc mạch, áp-xe não.
Câu 63:
Đặc điểm sinh lý bệnh chung của bệnh tim bẩm sinh có luồng thông phải-trái có giảm máu lên phổi là:
- Gây tăng áp lực động mạch phổi
- Gây viêm phổi tái đi tái lại
- Gây tím muộn trên lâm sàng
- Gây tắc mạch não
- Tất cả đều đúng
Câu 64:
Lâm sàng của tăng áp lực động mạch phổi nặng bao gồm các triệu chứng sau, ngoại trừ:
- Khó thở khi gắng sức
- Sờ thấy tim đập mạnh ở mũi ức
- Tiếng T2 mờ ở ổ van động mạch phổi
- Có tiếng thổi tâm trương ở ổ van động mạch phổi
- Có tiếng thổi tâm thu ở ổ van 3 lá
Câu 65:
Đặc điểm khi nghe tim trong bệnh còn ống động mạch là, ngoại trừ:
- Thổi liên tục ở ngay dưới xương đòn trái ngay khi mới sinh.
- Thổi liên tục ngay dưới xương đòn trái ngoài tuổi sơ sinh
- Thổi tâm thu ngay dưới xương đòn trái khi có tăng áp lực động mạch phổi
- Thổi tâm thu ngay dưới xương đòn trái khi mới sinh
- Tiếng thổi biến mất khi có tăng áp lực động mạch phổi cố định
Câu 66:
Bệnh tim bẩm sinh nào dưới đây không gây tím toàn thân khi tăng áp lực động mạch phổi cố định(đảo shunt):
- Thông liên thất
- Thông liên nhĩ
- Còn ống động mạch
- Thông sàn nhĩ thất bán phần
- thông sàn nhĩ thất hoàn toàn
Câu 67:
Bệnh tim bẩm sinh nào dưới đây dễ bị bỏ sót nhất trên lâm sàng:
- Thông liên thất
- Thông liên nhĩ
- Còn ống động mạch
- Thông sàn nhĩ thẩt
- Tứ chứng Fallot
Câu 68:
Trong bệnh tim bẩm sinh nào dưới đây có sự thay đổi rõ rệt của mạch và huyết áp:
- Thông liên thất
- Thông liên nhĩ
- Còn ống động mạch.
- Thông sàn nhĩ thất
- Tứ chứng Fallot
Câu 69:
Có thể chẩn đoán được bệnh tim bẩm sinh nào dưới đây chỉ qua bắt mạch và đo huyết áp:
- Thông liên thất
- Còn ống động mạch
- Thông sàn nhĩ thất
- Hẹp eo động mạch chủ
- Tứ chứng Fallot
Câu 70:
Tiếng thổi liên tục gặp trong các bệnh tim bẩm sinh sau, ngoại trừ:
- Còn ống động mạch
- Cửa sổ chủ-phổi
- Dò động mạch vành vào nhĩ phải
- Vỡ phình xoang valsava
- Thông liên thất kèm sa van động mạch chủ.
Câu 71:
Dấu Harzer thường thấy trong các bệnh tim bẩm sinh sau, ngoại trừ:
- Thông liên thất tăng áp lực động mạch phổi nặng
- Thông liên nhĩ
- Tứ chứng Fallot
- Teo van 3 lá
- Tam chứng Fallot
Câu 72:
Dày thất phải sớm gặp trong bệnh tim bẩm sinh nào dưới đây, ngoại trừ:
- Teo van 3 lá
- Thông liên nhĩ
- Tứ chứng Fallot
- Tam chứng Fallot
- Thông liên thất kèm hẹp van động mạch phổi nặng
Câu 73:
Hình ảnh phổi sáng thường gặp trong bệnh tim bẩm sinh nào dưới đây:
- Thông liên thất.
- Thông liên nhĩ
- Còn ống động mạch
- Thông sàn nhĩ thất
- Tứ chứng Fallot
Câu 74:
Một trẻ bị bệnh Down thường hay bị bệnh tim bẩm sinh nào dưới đây nhất:
- Thông liên thất
- Thông liên nhĩ
- còn ống động mạch
- Thông sàn nhĩ thất
- Tứ chứng Fallot
Câu 75:
Bệnh tim bẩm sinh nào dưới đây có thể dễ dàng chẩn đoán chỉ dựa vào sự thay đổi đặc biệt của trục điên tim điên tâm đồ:
- Thông liên thất
- Thông liên nhĩ
- Ống động mạch
- Thông sàn nhĩ thất
- Tứ chứng Fallot
Câu 76:
Biến chứng nào dưới đây là xấu nhất ở 1 bệnh nhân bị thông liên thất:
- Viêm phổi tái đi tái lại
- Suy tim
- Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
- Rối loạn nhịp
- Tăng áp lực động mạch phổi cố định
Câu 77:
Dấu hiệu nào dưới đây gợi ý rằng bệnh nhân bị thông liên thất đã có tăng áp lực động mạch phổi cố định:
- Khó thở khi gắng sức
- Viêm phổi tái đi tái lại ngày càng tăng
- Xuất hiện tím da niêm mạc
- Tiếng T2 mạnh ở van động mạch phổi
- Tiếng thổi tâm thu ngày càng mạnh
Câu 78:
Vị trí thông liên thất nào dưới đây hay gặp nhất trên lâm sàng:
- Phần cơ bè
- Phần buồng nhận
- Phần phễu
- Phần màng
- Phễu + buồng nhận
Câu 79:
Theo OMS, thiếu máu khi lượng hemoglobin giảm ở trẻ từ 6 tháng - 6 tuổi như sau:
- A . Hb dưới 90 g/L.
- B . Hb dưới 100 g/L.
- C . Hb dưới 110 g/L.
- D . Hb dưới 120 g/L.
- E . Hb dưới 130 g/l
Câu 80:
Theo OMS, thiếu máu khi lượng hemoglobin giảm ở trẻ từ 6 tuổi - 14 tuổi :
- Hb dưới 90 g/L.
- Hb dưới 100 g/L.
- Hb dưới 110 g/L
- Hb dưới 120 g/L
- Hb dưới 130 g/L.
Câu 81:
Thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ với sắt huyết thanh giảm chúng ta có thể thấy trong trường hợp sau :
- A . Thiếu máu do nhiễm trùng.
- B . Thiếu máu do huyết tán.
- C . Thiếu máu do rối loạn tổng hợp HEM.
- D . Thiếu máu do nhiễm độc chì.
- E . Thiếu máu do thiếu vitamin C .
Câu 82:
Sắt là yếu tố vi lượng quan trọng cho cuộc sống nhưng nó chỉ chiếm một lượng nhỏ trong cơ thể bằng:
- 0,005% trọng lượng cơ thể
- 0,010% trọng lượng cơ thể
- 0,015% trọng lượng cơ thể
- 0,020% trọng lượng cơ thể
- 0,025% trọng lượng cơ thể
Câu 83:
Trong 100ml máu có 15g Hb%, sắt chứa khoãng:
- 50mg sắt.
- 100mg
- 150mg
- 200 mg
- 250 mg
Câu 84:
Trong 500ml máu có 15g Hb% , sắt chứa khoãng :
- 250mg
- 350mg
- 450mg
- 550mg
- 650mg
Câu 85:
Thiếu máu thiếu sắt trẻ em thường gặp ở lứa tuổi sau:
- < tháng tuổi
- 6tháng - 2 tuổi
- 1 tuôỉ - 3 tuổi
- 2 tuổi- 3 tuổi
- > 3tuôỉ
Câu 86:
Thiếu máu thiếu sắt trẻ em ở trẻ < 5 tuổi có tần suất mắc bệnh từ:
- < 30%
- 30-<40 %
- 40-60%
- > 60%
- 60-80%
Câu 87:
Thiếu máu do giảm sinh bao gồm,ngoại trừ:
- Thiếu máu thiếu sắt.
- Thiếu máu do thiếu acid folic.
- Thiếu máu do thiếu protein.
- Thiếu máu do giảm sinh nguyên hồng cầu đơn thuần.
- Thiếu máu do thiếu Vit B12
Câu 88:
Thiếu máu hồng cầu to là do thiếu:
- Vitamin B12
- Do thiếu sắt
- Do thiếu protein
- Do thiếu vitamin C
- Do thiếu kẻm
Câu 89:
Thiếu máu hồng cầu nhỏ gồm các nguyên nhân sau , ngoại trừ:
- Thiếu máu dinh dưỡng
- Thiếu máu do mất máu mạn tính
- Thiếu máu do thiếu acid folic
- Thiếu máu hồng cầu non sắt ( sideroblastic )
- Thiếu máu huyết tán Thalassemia
Câu 90:
Tan máu do nguyên nhân tại hồng cầu bao gồm các loại sau, ngoại trừ:
- Bệnh , Thalassémie.
- Bệnh bất đồng nhóm máu mẹ - con ABO
- Bệnh hồng cầu hình cầu.
- Bệnh thiếu G6PD
- Bệnh thiếu Glutathion reductase
Câu 91:
Nguyên nhân thiếu sắt ở trẻ em là do các nguyên nhân sau, ngoại trừ :
- Cung cấp sắt thiếu
- Hấp thụ sắt kém
- Nhu cầu sắt cao.
- A>Mất sắt do huyết tán
- Mất sắt nhiều do chảy máu.
Câu 92:
Nhu cầu sắt theo khuyến nghị của Viện dinh duõng-Bộ Y tế năm 1997 đối với trẻ từ 3 tháng đến dưới 6 tháng cần :
- 5 mg sắt /ngày
- 10 mg sắt /ngày
- 15mg sắt /ngày
- 20 mg sắt /ngày
- 25 mg sắt /ngày
Câu 93:
Nhu cầu sắt theo khuyến nghị của Viện dinh duõng-Bộ Y tế năm 1997 đối với trẻ em từ 1 đến 3 tuổi :
- 2mg sắt / ngày.
- 4mg sắt / ngày.
- 6mg sắt / ngày.
- 8mg sắt / ngày.
- 10mg sắt / ngày.
Câu 94:
Lượng sắt có trong 2 lít sữa bò là
- A . 0,5 mg
- 1 mg
- 1,5 mg
- 2 mg
- 2,5 mg.
Câu 95:
Bệnh thiếu máu thiếu sắt trẻ em thường xảy ra vào tháng thứ:
Câu 96:
Triệu chứng lâm sàng nào sau đây là đặc thù cho thiếu máu giun móc:
- Lòng bàn tay nhợt
- Niêm mạc mắt nhợt
- Đau bụng và có đi cầu phân đen
- Ăn gở
- Gan lách lớn
Câu 97:
Trong bệnh thiếu máu thiếu sắt trẻ em, khi làm xét nghiệm máu chúng ta thấy có những biểu hiện của :
- Thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ.
- Thiếu máu nhược sắc hồng cầu to.
- Thiếu máu nhược sắc hồng cầu trung bình
- Thiếu máu bình sắc hồng cầu nhỏ.
- E Thiếu máu bình sắc hồng cầu trung bình
Câu 98:
Điều trị thiếu máu thiếu sắt trẻ em chúng ta dùng Sulfat sắt, gluconat sắt liều lượng như sau:
- 2mg / kg sắt nguyên tố .
- 4mg / kg sắt nguyên tố .
- 6mg / kg sắt nguyên tố .
- 8mg / kg sắt nguyên tố .
- 10mg / kg sắt nguyên tố .
Câu 99:
Điều trị thiếu máu thiếu sắt trẻ em, nếu trẻ nặng 10 kg và chúng ta dùng Sulfat sắt chứa 20% sắt nguyên tố thì liều dùng hằng ngày như sau:
- dùng liều100 mg/ngày .
- dùng liều 200 mg/ngày
- dùng liều 300 mg/ngày
- dùng liều 400 mg/ngày
- dùng liều 500 mg/ngày
Câu 100:
Trong thiếu máu huyết tán Thalassemi gen bệnh được mang bởi nhiễm sắc thể :
Câu 101:
Trong thiếu máu huyết tán Thalassemi gen bệnh non- được mang bởi nhiễm sắc thể :
Câu 102:
Về nguyên nhân tan máu do bất thường về huyết sắc tố bao gồm những bệnh lý sau ngoại trừ một trường hợp :
- A . Bệnh Thalassémie
- B . Bệnh HbE.
- C . Bệnh Minkowski-Chauffard.
- D . Bệnh HbD.
- E . Bệnh HbS.
Câu 103:
Trong thiếu máu huyết tán trẻ em, nguyên nhân tan máu ngoài hồng cầu bao gồm những nguyên nhân sau , ngoại trừ :
- A . Bất đồng nhóm máu mẹ con hệ ABO.
- B . Nhiễm ký sinh trùng sốt rét.
- C . Nhiễm độc thuốc.
- D . Bệnh hồng cầu hình cầu.
- E . Bất đồng nhóm máu mẹ con hệ Rh .
Câu 104:
Thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ với sắt huyết thanh giảm chúng ta có thể thấy trong trường hợp sau :
- A . Thiếu máu do nhiễm trùng.
- B . Thiếu máu do huyết tán.
- C . Thiếu máu do rối loạn tổng hợp HEM.
- D . Thiếu máu do nhiễm độc chì.
- E . Thiếu máu do thiếu vitamin C .
Câu 105:
Phòng thiếu máu thiếu sắt ở trẻ đẻ non, đẻ đôi cho thêm sắt bổ sung:
- 20 mg/ ngày từ tháng thứ nhất.
- 20 mg/ ngày từ tháng thứ hai.
- 20 mg/ ngày từ tháng thứ ba
- 20 mg/ ngày từ tháng thứ tư
- 20 mg/ ngày từ tháng thứ năm
Câu 106:
Thiếu máu hồng câu to gồm ngững thiếu máu sau, ngoại trừ:
- Thiếu vitamin B 12
- Thiếu A. Folic
- Hội chứng Diamond- Blackfan
- Thiểu năng giáp
- Thiếu máu thiếu máu sắt