Câu 1:
Tạng phủ có mối quan hệ mật thiết nên khi gây bệnh hay phối hợp thành bệnh ở biểu
Câu 2:
Tâm hoả thịnh thì
- Lưỡi phì đại
- Lưỡi phù nề
- Lưỡi sưng to
- Lưỡi hơi nề, 2 bên có dấu răng
Câu 3:
Trường vị có nhiệt hoặc thực tích
- Rêu lưỡi nhuận
- Rêu lưỡi khô
- Rêu lưỡi ướt trơn
- Rêu lưỡi dính, hôi
Câu 4:
Khi có tích trệ ở trong
- Rêu lưỡi mỏng
- Rêu lưỡi dày
- Rêu lưỡi từ dày qua mỏng
- Rêu lưỡi từ mỏng qua dày
Câu 5:
Đàm trọc, thấp tà thì rêu lưỡi
- Trắng mỏng
- Trắng mỏng đầu lưỡi
- Trắng trơn
- Trắng dính
Câu 6:
Ho, đờm ít, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi ít là biểu hiện của Phế Thận âm hư
Câu 7:
Chủ bệnh Can khí uất kết, chứng đau thuộc mạch huyền
Câu 8:
Nấc, nấc yếu đứt quãng do hư hàn
Câu 9:
Thấp nhiệt bên trong hay nhiệt độc mạnh
- Lưỡi phì đại
- Lưỡi phù nề
- Lưỡi sưng to
- Lưỡi hơi nề, 2 bên có dấu răng
Câu 10:
Chất lưỡi đỏ giáng do
- Lý thực nhiệt
- Hư nhiệt (âm hư hoả vượng)
- Nhiệt thịnh, tà nhiệt đã vào dinh, huyết
- Nhiệt thịnh, tà nhiệt vào đến phần khí
Câu 11:
Tâm Tỳ có nhiệt thì
- Lưỡi mềm
- Lưỡi thè ra ngoài
- Lưỡi cứng
- Lưỡi rụt vào trong
Câu 12:
Tà nhiệt bên trong mạnh, tổn thương tân dịch
- Rêu trắng
- Rêu trắng mỏng đầu lưỡi
- Rêu trắng khô nứt nẻ hoặc như phấn dày
- Rêu lưõi vàng
Câu 13:
Chống chỉ định dùng hãn pháp: Cảm mạo phong hàn
Câu 14:
Thấp nhiệt hoặc đàm nhiệt thì rêu lưỡi
- Vàng ít
- Vàng nhiều, khô
- Vàng dính
- Vàng ít
Câu 15:
Ho đờm vàng dính, khó khạc, miệng khô, nước mũi đục, khạc đờm dính máu là biểu hiện của chứng phong nhiệt phạm phế
Câu 16:
Hồi dương cứu nghịch chữa nhiệt quyết
Câu 17:
m hư cực độ thì lưỡi
- Đỏ giáng mà liệt
- Đỏ giáng mà mềm yếu
- Đỏ giáng mà thè ra ngoài
- Đỏ giáng rụt ngắn
Câu 18:
Lưỡi phù nề có thể do hư, thực, hàn, nhiệt hay là đàm ẩm
Câu 19:
Chất lưỡi màu trắng nhạt sưng to do
- Thấp nhiệt bên trong
- Nhiệt độc mạnh
- Thận Tỳ dương hư
- Tỳ Vị hư hàn
Câu 20:
Thanh dinh thang giúp bổ sung tân dịch
Câu 21:
Sốt, mắt đỏ, lòng bàn tay, bàn chân nóng, miệng khô lưỡi ráo, mệt mỏi, ù tai, mạch vô lực là chúng huyết nhiệt thương âm
Câu 22:
Ngũ canh tả do Tỳ hư
Câu 23:
Bài thuốc chữa ứ huyết là đào nhân thừa khí thang
Câu 24:
Biểu hiện thực chứng
- Ngủ mê nói sảng
- Tiếng nói nhỏ
- Sắc mặt trắng nhợt
- Nói sảng
Câu 25:
Tận cùng của phần âm, bắt đầu phần dương
- Thiếu âm
- Thái âm
- Quyết âm
- Cả 3 sai
Câu 26:
Tâm hoả thịnh, Can Đởm hoả thịnh hay Trường vị nhiệt thịnh đều gây phì đại lưỡi
Câu 27:
Bạch hổ thang dùng để thanh nhiệt tả hoả
Câu 28:
Dựa vào cử động của BN để chẩn đoán âm hay dương
Câu 29:
Nói nhỏ là thực chứng
Câu 30:
Cảm mạo phong hàn mạch phù hoãn dùng
- Quế chi thang
- Bạch hổ thang
- Nhị trần thang
- Ma hoàng thang
Câu 31:
Khi không có cơn hen vẫn cần bổ thận đề phòng tái phát
Câu 32:
Ôn trung tán hàn dùng để chữa Tỳ Vị hư hàn
Câu 33:
Thận Tỳ dương hư thì
- Lưỡi phì đại
- Lưỡi phù nề
- Lưỡi sưng to
- Lưỡi hơi nề, 2 bên có dấu răng
Câu 34:
Phế âm hư ho ra máu
Câu 35:
m hư nhiệt thịnh
- Chất lưỡi hồng giáng mỏng nhỏ
- Chất lưỡi hồng đỏ sưng to
- Phì đại ở đầu lưỡi
- Lưỡi phù nề
Câu 36:
Rêu lưỡi ướt trơn do đàm trọc ứ lại bên trong
Câu 37:
Mạch sác là
- Trên 60 nhịp
- Trên 90 nhịp
- Dưới 60 nhịp
- Dưới 90 nhịp
Câu 38:
Sốt rét là sốt có quy luật
Câu 39:
Rêu lưỡi xám đen, khô do nhiệt mạnh làm tổn thương tân dịch
Câu 40:
Lúc sốt lúc rét là hàn nhiệt vãng lai
Câu 41:
Rêu lưỡi từ mỏng sang dày là bệnh nhẹ hơn
Câu 42:
Chất lưỡi mỏng nhỏ do âm hư, huyết hư
Câu 43:
Cảm mạo phong nhiệt dùng bài Ngân kiều tán
Câu 44:
Chất lưỡi đỏ giáng ở BN mạn tính
- Lý thực nhiệt
- Hư nhiệt (âm hư hoả vượng)
- Nhiệt thịnh, tà nhiệt đã vào dinh, huyết
- m hư hoả vượng (hư nhiệt)
Câu 45:
Ban chẩn tím là nhiệt thịnh
Câu 46:
Lưỡi rung do Tâm Tỳ, khí huyết hư
Câu 47:
Chỉ định thuốc nhuận: Cảm mạo
Câu 48:
Chữa bệnh Thái âm kinh là ôn trung tán hàn
Câu 49:
Thuỷ thấp ứ lại bên trong
- Rêu lưỡi nhuận
- Rêu lưỡi khô
- Rêu lưỡi ướt trơn
- Rêu lưỡi dính, hôi
Câu 50:
Hoạt huyết khứ ứ dùng để trị chứng
- Huyết hư
- Huyết ứ
- Huyết nhiệt
- Cả 3
Câu 51:
Tâm Thận bất giao là Tâm âm, Thận âm đều hư
Câu 52:
Rêu lưỡi mỏng trắng hoặc ít rêu là do hàn hoặc nhiệt
Câu 53:
Phát sốt, sợ gió, nhức đầu, gáy cứng là bệnh ở kinh
- Thiếu dương
- Thiếu âm
- Thái âm
- Thái dương
Câu 54:
Nấc yếu đứt quãng do hư hàn
Câu 55:
Phong nhiệt thì rêu lưỡi
- Trắng mỏng
- Trắng mỏng đầu lưỡi
- Trắng trơn
- Trắng dính
Câu 56:
Bệnh còn ở biểu
- Rêu mỏng
- Rêu dày
- Tích trệ
- B và C
Câu 57:
Bụng đầy tức, ấn đau, táo bón do
- Lý thực
- Lý nhiệt
- Biểu thực
- Biểu nhiệt
Câu 58:
Đàm ứ tâm khiếu dùng bài thuốc
- Câu 109. HC bệnh vệ khí dinh huyết áp dụng cho
- Hư bệnh
- Thực bệnh
- Ôn bệnh
- Cả 3
Câu 59:
Nhiệt nhập tâm bào thì lưỡi
- Rung
- Cứng
- Mềm yếu
- Rụt ngắn
Câu 60:
Lưỡi sưng to có thể do dương hư, thấp nhiệt hay nhiệt độc mạnh
Câu 61:
Thanh pháp là, trừ
- Dùng thuốc thanh mát
- Chữa bệnh nhiệt
- Chữa bệnh dị ứng nhiễm trùng
- Chữa bệnh hàn
Câu 62:
Thấp hay đàm ẩm thì rêu lưỡi
- Trắng mỏng
- Trắng mỏng đầu lưỡi
- Trắng trơn
- Trắng dính
Câu 63:
Tư âm giáng hoả chữa âm hư hoả vượng
Câu 64:
Người béo, chậm chạp, cơ bắp mềm yếu do Tỳ hư đàm thấp
Câu 65:
Sốt cao, mê sảng, rêu lưỡi vàng, khát nước
- Biểu hư
- Lý hư
- Biểu nhiệt
- Lý nhiệt
Câu 66:
Người béo, ăn ít, thở gấp do Tỳ hư đàm thấp
Câu 67:
Tả quy hoàn dùng để bổ dương
Câu 68:
Đầu lưỡi phì đại do Can Đởm hoả thịnh
Câu 69:
Sốt cao, tổn thương tân dịch thì lưỡi
- Rung
- Cứng
- Mềm yếu
- Rụt ngắn
Câu 70:
Nhiệt tà làm tổn thương phần âm
- Bệnh mới mắc, lưỡi khô hồng mà liệt
- Bệnh mới mắc, lưỡi khô hồng mà mềm yếu
- Bệnh cũ, lưỡi đỏ giáng mà liệt
- Bệnh cũ, lưỡi đỏ giáng mà mềm yếu
Câu 71:
Đàm thấp thì
- Lưỡi mềm, thấp nhuận
- Lưỡi mềm, phù to
- Lưỡi rụt, thấp nhuận
- Lưỡi rụt, phù to
Câu 72:
Rêu lưỡi xám đen do
- Nhiệt mạnh làm tổn thương tân dịch
- Dương hư hàn thịnh
- Thuỷ ấm ứ lại bên trong
- Cả 3
Câu 73:
Nấc liên tục, tiếng nói to, có sức do
Câu 74:
Cơ thể suy nhược, đột nhiên tỉnh táo, muốn ăn uống, gò má đỏ là do
- Chính khí muốn thoát
- Giả thần
- Hồi quang phản chiếu
- Cả 3
Câu 75:
Ngũ canh tả do Thận dương hư
Câu 76:
Chứng quáng gà do can huyết hư
Câu 77:
Mồ hôi, ỉa chảy nhiều gây vong âm
Câu 78:
Thiết chẩn gồm
- Phúc chẩn
- Mạch chẩn
- Xúc chẩn
- Cả 3
Câu 79:
Người béo, ăn ít, thở gấp do
- Phế hư
- Tỳ hư
- Thận hư
- Tỳ hư đàm thấp
Câu 80:
YHCT quan trọng cân bằng âm dương và dương khí
Câu 81:
Nội dung thương hàn luận nói về
- HC bệnh lục kinh
- Pháp trị
- A và B đúng
- A và B sai
Câu 82:
Bệnh cũ thì lưỡi
- Cứng
- Rung
- Mềm yếu
- Rụt ngắn
Câu 83:
Hàn ngưng trệ ở cân mạch thì
- Lưỡi mềm, thấp nhuận
- Lưỡi mềm, phù to
- Lưỡi rụt, thấp nhuận
- Lưỡi rụt, phù to
Câu 84:
Thanh nhiệt lương huyết dùng để chữa
- Huyết nhiệt
- Huyết ứ
- Huyết hư
- Cả 3
Câu 85:
Thổ pháp là tẩy và nhuận
Câu 86:
Đau do thấp thì dễ khỏi
Câu 87:
Phù to toàn thân, lưỡi bệu, rêu trắng trơn uớt, tiểu ít, đại tiện lỏng điều trị bằng
- Hãn pháp
- Hạ pháp
- Thổ pháp
- Tiêu pháp
Câu 88:
Tiêu bản kiêm trị là cùng chữa tiêu, bản khi mà cả tiêu và bản đều không khẩn cấp
Câu 89:
Chứng bệnh liên quan đến Bàng quang thấp nhiệt là ltj, ỉa chảy nhiễm trùng
Câu 90:
Lưỡi xanh tím có thể do
Câu 91:
Hư, hư hàn hay do đàm thấp kết lại tràn lên
- Lưỡi phì đại
- Lưỡi phù nề
- Lưỡi sưng to
- Lưỡi hơi nề, 2 bên có dấu răng
Câu 92:
Thực chứng, nhiệt chứng thì
- Lưỡi phì đại
- Lưỡi phù nề
- Lưỡi sưng to
- Lưỡi hơi nề, 2 bên có dấu răng