Câu 1:
Cách làm của xát :
- Dùng lòng bàn tay, mô ngón tay út hoặc mô ngón tay cái, xát lên da theo hướng thẳng đi lên đi xuống hoặc sang phải sang trái
- Dùng gốc bàn tay, mô ngón tay út hoặc mô ngón tay cái, xát lên da theo hướng thẳng đi lên đi xuống hoặc sang phải sang trái
- Dùng lòng bàn tay, vân ngón tay út hoặc mô ngón tay cái, xát lên da theo hướng thẳng đi lên đi xuống hoặc sang phải sang trái
- Dùng gốc bàn tay, mô ngón tay út hoặc ngón tay cái, xát lên da theo hướng thẳng đi lên đi xuống hoặc sang phải sang trái
Câu 2:
Cách làm của Miết
- Dùng vân ngón tay cái ấn chặt vào da người bệnh rồi miết theo hướng lên hoăc xuống hoặc sang phải, sang trái. Tay của thầy thuốc di động làm căng và làm chùng da của người bệnh ở 2 phía thủ thuật
- Dùng ngón tay cái ấn chặt vào da người bệnh rồi miết theo hướng lên hoăc xuống hoặc sang phải, sang trái. Tay của thầy thuốc di động làm căng và làm chùng da của người bệnh ở 2 phía thủ thuật
- Dùng vân ngón trỏ cái ấn chặt vào da người bệnh rồi miết theo hướng lên hoăc xuống hoặc sang phải, sang trái. Tay của thầy thuốc di động làm căng và làm chùng da của người bệnh ở 2 phía thủ thuật
- Dùng vân ngón tay cái ấn chặt vào da người bệnh rồi miết theo hướng lên hoăc xuống hoặc sang phải, sang trái. Tay của thầy thuốc di động làm chùng da của người bệnh ở 2 phía thủ thuật
Câu 3:
Vị trí làm của miết :
- Toàn thân
- Vai, thắt lưng, tứ chi
- Đầu, bụng
- Trán, bụng, ngực, lưng
Câu 4:
Vị trí làm của hợp
- Toàn thân
- Trán, bụng, lưng, ngực
- Vai, thắt lưng, tứ chi
- Mặt, đầu
Câu 5:
Vị trí làm của xát :
- Bụng, nơi có sưng đỏ
- Đầu, bụng
- Toàn thân
- Trán, ngực
Câu 6:
Tác dụng của động tác xát:
- Thông kinh lạc, lý khí, làm hết đau, hết sưng, khu phong, tán hàn, thanh nhiệt
- Lý khý hòa trung, thông khí huyết, giảm đau
- Khai khiếu, trấn tĩnh, thông kinh lạc,mềm cơ
- Bình can, giáng hòa, trợ chính khí, kiện tỳ
Câu 7:
Cách làm của phân:
- Dùng mô các ngón tay hoặc vân ngón út của 2 tay đặt cùng 1 chỗ tẽ ra 2 bên theo hướng trái ngược nhau. Khi phân, da người bệnh bị kéo căng ra 2 hướng ngược nhau trong khi ở phía kia, da bị chùng lại
- Dùng vân các ngón tay hoặc mô ngón út của 2 tay đặt cùng 1 chỗ tẽ ra 2 bên theo hướng trái ngược nhau. Khi phân, da người bệnh bị kéo căng ra 2 hướng ngược nhau trong khi ở phía kia, da bị chùng lại
- Dùng vân các ngón tay hoặc mô ngón út của 2 tay đặt cùng 1 chỗ tẽ ra 2 bên theo hướng trái ngược nhau. Khi phân da người bệnh bị kéo căng ra 2 hướng ngược nhau trong khi ở phía kia, da bị chùng lại
- Dùng vân các ngón tay hoặc vân ngón út của 2 tay đặt cùng 1 chỗ tẽ ra 2 bên theo hướng trái ngược nhau. Khi phân, da người bệnh bị kéo căng ra 2 hướng ngược nhau trong khi ở phía kia, da bị chùng lại
Câu 8:
Cách làm của véo :
- Dùng vân ngón tay cái,vân ngón tay trỏ, hoặc những đốt thứ hai của ngón cái với đốt thứ 3 của ngón trỏ, kẹp da, kéo da lên và đẩy da liên tiếp làm cho da của người bệnh luôn luôn bị cuộn ở giữa các ngón tay của thầy thuốc
- Dùng ngón tay cái, ngón tay trỏ, hoặc những đốt thứ hai của ngón trỏ với đốt thứ 3 của ngón cái, kẹp da, kéo da lên và đẩy da liên tiếp làm cho da của người bệnh luôn luôn bị cuộn ở giữa các ngón tay của thầy thuốc
- Dùng ngón tay cái, ngón tay trở, hoặc những đốt thứ hai của ngón cái với đốt thứ 3 của ngón trỏ, kẹp da, kéo da lên và đẩy da liên tiếp làm cho da của người bệnh luôn luôn bị cuộn ở giữa các ngón tay của thầy thuốc
- Dùng ngón tay trỏ ,vân ngón tay cái, hoặc những đốt thứ hai của ngón trỏ với đốt thứ 3 của ngón cái, kẹp da, kéo da lên và đẩy da liên tiếp làm cho da của người bệnh luôn luôn bị cuộn ở giữa các ngón tay của thầy thuốc
Câu 9:
Cách làm của xoa:
- Dùng gốc bàn tay, mô ngón tay út hoặc mô ngón tay cái xoa tròn trên da, da của thầy thuốc trượt trên da người bệnh
- Dùng gốc bàn tay, vân ngón tay út hoặc vân ngón tay cái xoa tròn trên da, da của thầy thuốc trượt trên da người bệnh
- Dùng lòng bàn tay, mô ngón tay út hoặc mô ngón tay cái xoa tròn trên da, da của thầy thuốc trượt trên da người bệnh
- Dùng gốc bàn tay, mô ngón tay út ,mô ngón tay cái xoa tròn trên da, da của thầy thuốc trượt trên da người bệnh
Câu 10:
Vị trí làm của phân :
- Toàn thân
- Lưng, trán
- Trán, bụng, ngực, lưng
- Vai, thắt lưng ,tứ chi
Câu 11:
Vị trí của véo:
- Toàn thân
- Lưng, trán
- Vai, thắt lưng, tứ chi
- Trán, bụng, lưng, ngực
Câu 12:
Vị trí làm của xoa :
- Toàn thân
- Mặt, lưng, bụng
- Bụng, nơi có sưng đỏ
- Lưng, mặt
Câu 13:
Cách làm của hợp:
- Dùng vân các ngón tay hoặc mô ngón út của 2 tay từ 2 chỗ khác nhau đi ngược chiều và cùng đến 1 chỗ. Tay của thầy thuốc như ở thủ thuật phân
- Dùng mô các ngón tay hoặc mô ngón út của 2 tay từ 2 chỗ khác nhau đi ngược chiều và cùng đến 1 chỗ. Tay của thầy thuốc như ở thủ thuật phân
- Dùng vân các ngón tay hoặc vân ngón út của 2 tay từ 2 chỗ khác nhau đi ngược chiều và cùng đến 1 chỗ. Tay của thầy thuốc như ở thủ thuật phân
- Dùng mô các ngón tay hoặc vân ngón út của 2 tay từ 2 chỗ khác nhau đi ngược chiều và cùng đến 1 chỗ. Tay của thầy thuốc như ở thủ thuật phân
Câu 14:
Vị trí của vỗ :
- Lưng, trán
- Trán, bụng,lưng, ngực
- Vai, thắt lưng, tứ chi
- Vai, tứ chi
Câu 15:
Tác dụng của vỗ :
- Thông kinh lạc, mềm cơ, giảm cảm giác nặng nề
- Thanh nhiệt, khu phong, tán hàn
- Bình can, giáng hỏa
- Lý khí hòa trung
Câu 16:
Cách làm của day:
- Dùng gốc bàn tay, vân ngón tay út, vân ngón tay cái hoặc vân ngón tay cái, ấn xuống da thịt của người bệnh và di động chậm theo đường tròn. Làm ở diện rộng hay hẹp, sức dùng mạnh hay yếu là tùy tình hình bệnh
- Dùng gốc bàn tay, mô ngón tay út, mô ngón tay cái hoặc ngón tay cái, ấn xuống da thịt của người bệnh và di động chậm theo đường tròn. Làm ở diện rộng hay hẹp, sức dùng mạnh hay yếu là tùy tình hình bệnh
- Dùng gốc bàn tay, mô ngón tay út, mô ngón tay cái hoặc ngón tay cái, ấn xuống da thịt của người bệnh và di động chậm. Làm ở diện rộng hay hẹp, sức dùng mạnh hay yếu là tùy tình hình bệnh
- Dùng gốc bàn tay, khuỷu tay, mô ngón tay út, mô ngón tay cái hoặc ngón tay cái, ấn xuống da thịt của người bệnh và di động chậm theo đường tròn. Làm ở diện rộng hay hẹp, sức dùng mạnh hay yếu là tùy tình hình bệnh
Câu 17:
thủ thuật chính trong việc chữa sưng tấy :
- Day, lăn
- Xoa, day
- Vỗ, miết
- Xát, miết
Câu 18:
Đấm dính ở vị trí nào :
- Toàn thân
- Lưng, chân, tay
- Vai, thắt lưng hông
- Rốn phổi cơ gồ cao nhất
Câu 19:
Cách làm thủ thuật chặt
- Bàn tay và dùng mô ngón út chặt liên tiếp vào chỗ bị bệnh. Thường dùng ở nơi nhiều thịt
- Mô bàn tay và dùng mô ngón út chặt liên tiếp vào chỗ lành. Thường dùng ở nơi nhiều thịt
- Mô bàn tay và dùng mô ngón út chặt liên tiếp vào chỗ bị bệnh. Thường dùng ở nơi nhiều thịt
- Bàn tay và dùng vân ngón út chặt liên tiếp vào chỗ bị bệnh. Thường dùng ở nơi nhiều thịt
Câu 20:
Cách làm thủ thuật lăn :
- Dùng khớp ngón tay, bàn tay của các ngón út, ngón nhẫn, ngón giữa với 1 sức ép nhất định vận động khớp cổ tay để làm 3 khớp ngón tay, bàn tay lần lượt lăn trên bộ phận cần xoa bóp
- Dùng các đốt ngón tay, mô bàn tay của các ngón út, ngón nhẫn, ngón giữa với 1 sức ép nhất định vận động khớp cổ tay để làm 3 khớp ngón tay, bàn tay lần lượt lăn trên bộ phận cần xoa bóp
- Dùng đốt ngón tay, bàn tay của các ngón giữa, ngón nhẫn, ngón út với 1 sức ép nhất định vận động khớp cổ tay để làm 3 khớp ngón tay, bàn tay lần lượt lăn trên bộ phận cần xoa bóp
- Dùng đốt ngón tay, bàn tay của các ngón út, ngón nhẫn, ngón giữa với 1 sức ép nhất định vận động khớp cổ tay để làm 3 khớp ngón tay, bàn tay lần lượt lăn trên bộ phận cần xoa bóp
Câu 21:
Tác dụng của bóp :
- Thông khí huyết, tán hàn, khu phong, làm mềm cơ, giảm mệt mỏi
- Giải nhiệt, khai khiếu, khu phong tán hàn, thông kinh lạc
- Làm giảm sưng , hết đau, khu phong, thanh nhiệt, làm mềm cơ
- Bình can giải uất, điều hòa khí kết
Câu 22:
Vận động khớp cổ có mấy cách
Câu 23:
Vận động khớp khuỷu có mấy cách
Câu 24:
Tác dụng của vê:
- Thông kinh lạc, thông chỗ bế tắc, giảm đau ở huyệt
- Thông kinh lạc, điều hòa khí huyết,làm mềm cơ
- Làm trơn khớp, thông khí huyết
- Bình can giáng hỏa thanh nhiệt
Câu 25:
Cách làm của thủ thuật Ấn :
- Dùng vân ngón tay cái ấn vào huyệt. Nếu ấn vào chỗ khác rộng hơn có thể dùng góc bàn tay mô ngón tay cái và mô ngón tay trỏ để ấn
- Dùng ngón tay cái ấn vào huyệt. Nếu ấn vào chỗ khác rộng hơn có thể dùng góc bàn tay mô ngón tay út và mô ngón tay cái để ấn
- Dùng mô ngón tay cái ấn vào huyệt. Nếu ấn vào chỗ khác rộng hơn có thể dùng góc bàn tay mô ngón tay cái và mô ngón tay trỏ để ấn
- Dùng vân ngón tay cái ấn vào huyệt, nếu ấn vào chỗ khác rộng hơn có thể dùng góc bàn tay mô ngón tay cái và mô ngón tay trỏ để ấn
Câu 26:
Hội chứng chèn ép rễ có thể chia thành mấy giai đoạn :
Câu 27:
Tổn thương rễ C5 thì giảm vận động ở :
- Cơ gấp cổ tay và cơ gấp các ngón kèm cơ ở gốc - cơ Delta
- Cơ tam đầu, cơ nhị đầu
- Cơ duỗi cổ tay và bàn tay
- Cơ Delta, cơ nhị đầu, đai vai
Câu 28:
Tổn thương rễ C6 thì giảm vận động ở :
- Cơ gấp cổ tay và cơ gấp các ngón kèm cơ ở gốc - cơ Delta
- Cơ tam đầu, cơ nhị đầu
- Cơ duỗi cổ tay và bàn tay
- Cơ Delta, cơ nhị đầu, đai vai
Câu 29:
Theo YHCT, đau vai có những điểm đau ở chỗ bám tận hoặc thân cơ bị co cứng là
- Kiên tỉnh , Thiên khu, Thiên tông, Đốc du, Phong trì, Phụ phân
- Kiên tỉnh, Thiên khu, Nhu du, Đốc du, Phong trì, Phụ phân
- Kiên ngung , Thiên khu, Thiên tông, Tý nhu, Cự cốt, Phụ phân
- Côn lôn , Thừa sơn, Thiên tông, Đốc du, Phong trì, Phụ phân
Câu 30:
Các thủ thuật XBBH điều trị đau vai gáy :
- Day, lăn, bóp, bấm, vê, vận động
- Day, lăn,bóp, bấm, vận động, bật
- Day, lăn, vỗ, ấn, điểm, vận động
- Dăn, lăm, đấm, bấm, điểm, vận động
Câu 31:
Thể nào hay gặp nhất ở viêm quanh khớp vai:
- Thể đau vai cấp
- Thể đau vai đơn thuẩn ( thể bán cấp )
- Thể giả liệt khớp vai
- Thể đông cứng khớp vai
Câu 32:
Nếu đau vai lan xuống dưới cánh tay thì bấm huyệt :
- Cự cốt
- Kiên tỉnh
- Tý nhu
- Thiên khu
Câu 33:
Nếu đau lan ra phía xương bả vai thì bấm huyệt
- Cự cốt
- Kiên tỉnh
- Tý nhu
- Thiên tông
Câu 34:
Tuổi bị bệnh đau cột sống thắt lưng từ
- 25- 40
- 30 - 50
- 45 - 60
- 50 - 60
Câu 35:
YHCT gọi chứng đau lưng là :
- Kiên thống
- Kiên ngung
- Yêu thống
- Tọa cốt phong
Câu 36:
Triệu chứng đau lưng cấp do hàn thấp, nhận xét nào sai :
- Đau lưng xảy ra đột ngột, sau khi bị lạnh, mưa, ẩm thấp
- Ấn các cơ sống lưng bên đau co cứng
- Có sưng, nóng, đỏ vùng cột sống lưng đau
- Mạch trầm hoạt
Câu 37:
Pháp điều trị của đau lưng cấp do hàn thấp:
- Khu phong tán hàn trừ thấp, ôn thông kinh lạc
- Hoạt huyết, hành khí
- Khu phong , thanh nhiệt giải độc
- Hoạt huyết, lợi niệu, trừ thấp
Câu 38:
Pháp điều trị của đau lưng cấp do thấp nhiệt:
- Khu phong tán hàn trừ thấp, ôn thông kinh lạc
- Hoạt huyết, hành khí
- Khu phong , thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết, lợi niệu, trừ thấp
- Khu phong, tán hàn, trừ thấp, bổ can thận
Câu 39:
Triệu chứng đau lưng mạn, nhận xét nào sai :
- Chân tay lạnh, sợ lạnh, rêu lưỡi trắng
- Có kèm theo chứng can thận hư: lưng mỏi đau, tiểu tiện nhiều, ù tai,....
- Đau lưng nhiều, đau tăng khi trời lạnh, chườm nóng đỡ đau
- Mạch trầm hoạt
Câu 40:
Phép điều trị đau cột sống thắt lưng :
- Khu tà, thông kinh hoạt lạc, giảm đau
- Làm giãn cơ ( thư cân), thông kinh hoạt lạc, giảm đau
- Khu phong, tán hàn, trừ thấp , thông kinh hoạt lạc, giảm đau
- Khu phong thanh nhiệt, hoạt huyết hành khí
Câu 41:
Các thủ thuật xoa bóp cần làm chữa đau CSTL :
- Day, lăn, bóp, bấm, nắn, vận động, phát
- Day, lăn, bóp, ấn, bấm, vận động
- Day, lăn, bóp, bấm, điểm, vận động, vỗ
- Day, lăn, bóp, ấn, bấm,vận động, vỗ
Câu 42:
Tuổi thường gặp nhất đau dây thần kinh tọa là
- 25 - 30
- 30 - 60
- 35 - 50
- 45 - 60
Câu 43:
Tỉ lệ đau dây thần kinh tọa ở nam/ nữ :
Câu 44:
Nguyên nhân thường gặp nhất khi đau dây thần kinh tọa là :
- Do chèn ép rễ thần kinh tủy sống ngay trước lỗ liên hợp
- Thoái hóa cột sống
- Thoát vị địa đệm
- Do đè ép trực tiếp của các mỏm xương vào dây chằng
Câu 45:
Trong y văn của YHCT đau thần kinh hông to được nói đến, đáp án nào sau đây sai:
- Tọa cốt phong
- Toạ điến phong
- Yêu cước thống
- Khẩu nhãn oa tà
- Yêu cước đông thống
Câu 46:
Có mấy nguyên nhân của YHCT gây đau dây tk tọa
Câu 47:
Đau dây thần kinh tọa chia làm mấy thể
Câu 48:
Đau như kim châm, đau như bị dao cắt là do
- Phong hàn, hàn thấp
- Can thậm hư
- Hàn ngưng, huyết ứ
- Thấp nhiệt
Câu 49:
Đau dây thần kinh tọa do thấp nhiệt chất lưỡi :
- Chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi trắng mỏng
- Chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi vàng dày
- Rêu lưỡi vàng dày, có vết nứt, có vết hằn răng
- Rêu lưỡi hồng, có vết nứt
Câu 50:
Đau dây thần kinh tọa điều trị xoa bóp bấm huyệt thì bấm huyệt gì :
- Giáp tích nơi đau, Thận du, Đại trường du, Hoàn khiêu, Thừa phù, Ủy trung, Thừa sơn, Côn lôn
- Giáp tích nơi đau, Cách du, Đại trường du, A thị huyệt, Thừa phù, Ủy trung , Thừa phù
- Giáp tích nơi đau, Cách du, Phong trì, Thiên trụ, Ủy trung, Thừa sơn, Côn lôn
- Giáp tích nơi đau, Thận du, Cách du, Trật biên, Hoàn khiêu, Ủy trung, Thừa phù
Câu 51:
Đau dây thần kinh tọa nếu đau mặt ngoài đùi và cẳng chân thì bấm thêm huyệt gù
- Phong môn, Kiên tỉnh
- Phong thị, Dương lăng tuyền
- Phong môn, Thủ tam lý
- Phong trì, Thiên trụ