Chất tác dụng trực tiếp lên Estrogen
Giới tính chỉ đặc điểm sinh dục (♂) và (♀) trong giới sinh vật. Ở người là toàn bộ ………… tạo nên sự khác biệt giữa nam và nữ
Giới tính của con người có nguồn gốc ………. Những đặc điểm giải phẫu và sinh lý của cơ thể là tiền đề và cơ sở vật chất tạo nên sự khác biệt của giới tính. Tình cảm và ý thức về giới chỉ được tạo thành thông qua hoạt động và giao tiếp với người khác, dưới ảnh hưởng của giáo dục và các điều kiện xã hội
Hai gen của yếu tố quyết định sự phát triển của tinh hoàn – TDF là ZFY và SRY, trong đó gen quy định biệt hóa của tuyến sinh dục trung tính thành tinh hoàn
Trong quá trình hình thành và biệt hóa giới tính người
Sinh dục chịu sự tác động của
Quầng vú phụ nữ có thai
Thoát vị bẹn bìu
Trước hành kinh hoocmon tăng bài tiết
LH chịu tác động của các hoocmon
U nang nguy hiểm nhất
Trước hành kinh hoocmon giảm
Hệ thống tuần hoàn dưới da của vú phụ nữ có thai
U xơ tử cung thế nào có rong kinh
U nang buồng chứng không có biến chứng
Tinh hoàn lạc chỗ
1, Tinh hoàn nằm trong 2 bìu
2, Tinh hoàn nằm ở trong ống bẹn
3, Tinh hoàn nằm trong bìu và trong ống bẹn ngoài
4, Tinh hoàn nằm 1 bên bìu và 1 ở bên ống bẹn trong
5, Tinh hoàn không nằm trong bìu
Vai trò của yếu tố quyết định sự phát triển của tinh hoàn TDF
1, Vùng TDF nằm trên nhánh ngắn nhiễm sắc thể Y
2, Gen của TDF quyết định sự biệt hóa của tuyến sinh dục trung tính thành tinh hoàn
3, TDF goi là yếu tố quyết định sự phát triển của tinh hoàn
4, Vùng TDF nằm trên nhánh dài nhiễm sắc thể Y
5, Gen của TDF quyết định sự biệt hóa của tuyến sinh dục trung tính thành buồng trứng
Trường hợp đảo ngược giới tính nữ 46 XY được giải thích như sau
1, Y bị khuyết đoạn có chứa gen TDF
2, Vì thiếu nhân tố phát triển tinh hoàn nên mầm tuyến sinh dục phát triển thành buồng trứng
3, Y chứa yếu tố quyết định sự phát triển của tinh hoàn - TDF
4, X chứa yếu tố quyết định sự phát triển của tinh hoàn - TDF
5, XY đều mang các ổ gen ở vị trí bình thường
Gen mã hóa cho nhân tố phiên mã tinh hoàn SRY
1, Là gen không có intron
2, Kích thước 3.8 kb nằm ở vị trí Yp11.3 trên nhiễm sắc thể Y
3, Mã hóa cho phân tử protein bao gồm 204 amino acid với khối lượng phân tử là 24 kDa
4, Là gen có intron
5, Mã hóa cho phân tử protein bao gồm 304 amino acid
Vai trò của gen mã hóa cho nhân tố phiên mã tinh hoàn SRY
1, Có SRY phôi người sẽ biệt hóa thành nam giới
2, Không có SRY, phôi trung tính sẽ phát triển thành nữ giới
3, Gen SRY phối hợp DAX1 quyết định quy trình biệt hóa của phôi thành nam giới
4, Có SRY phôi người ( trung tính ) sẽ biệt hóa thành nữ giới
5, Gen SRY phối hợp DAX1 quyết định quy trình biệt hóa của phôi thành nữ giới
Xác định câu ĐS
1, Phôi 46, XX, gen DAX1 và WNT4 quy định sự phát triển của buồng trứng
2, Phôi 46, XY, gen DAX1 và SRY phối hợp xác định sự phát triển của tinh hoàn
3, Phôi 46, XY, gen DAX1 và WNT4 phối hợp xác định sự phát triển của tinh hoàn
4, Phôi 46, XX ( chứa chuyển đoạn gen SRY ), gen DAX1 và SRY phối hợp xác định sự phát triển của tinh hoàn
5, Phôi 46, XY, gen WNT4 và SRY phối hợp xác định sự phát triển của tinh hoàn
Những yếu tố quyết định sự biệt hóa của các tuyến sinh dục
1, Gen ZFY của phôi quyết định sự có mặt của tế bào sinh dục nguyên thủy ở mào sinh dục
2, Gen SRY biệt hóa tế bào biểu mô của dây sinh dục tủy thành tế bào sertoli
3, Tế bào sertoli đáp ứng với tác động SRY sẽ bài tiết hormone AMH
4, Gen ZFY của phôi quyết định sự biệt hóa thành tinh hoàn
5, Gen SRY biệt hóa tế bào biểu mô của dây sinh dục tủy thành tế bào nang
Quá trình phát triển của mào sinh dục từ tuần thứ 6 của phôi người
1, Dây sinh dục nguyên phát đã dài ra, tiến sâu tới vùng trung tâm của tuyến sinh dục trung tính
2, Tế bào sinh dục nguyên thủy tiếp tục di cư tới vùng sinh dục
3, Tế bào sinh dục chứa trong các dây sinh dục tủy
4, Dây sinh dục tủy không còn tăng sinh để tạo thêm nhiều dây mới
5, Tế bào sinh dục nguyên thủy không còn di cư tới mầm sinh dục
Trong quá trình phát triển và biệt hóa của phôi người giới tính di truyền là nam, các hormone sinh dục do bào thai bài tiết có chức năng
1, Biệt hóa sự phát triển của tinh hoàn
2, Biệt hóa và phát triển của cơ quan sinh dục nam
3, Sự di chuyển của tinh hoàn từ ổ bụng xuống bìu
4, Làm tế bào biểu mô của dây sinh dục tủy biệt hóa thành tế bào sertoli
5, Tế bào trung mô nằm trong mào sinh dục biệt hóa thành tế bào kẽ
Quá trình phát triển và biệt hóa của phôi người giới tính di truyền nữ, do không mang gen SRY nên
1, Tế bào biểu mô nằm trong các dây sinh dục tủy biệt hóa thành các tế bào nang, để tạo ra các nang trứng chứa tế bào sinh dục
2, Tế bào Leydig không được tạo ra
3, Buồng trứng bào thai bài tiết ra hormone kháng ống cận trung thận AMH
4, Tế bào biểu mô biệt hóa thành tế bào sertoli
5, AMH và testosterone không được sản xuất
Vai trò của AMH do tế bào sertoli bào thai người bài tiết
1, Làm ống cận trung thận thoái hóa, teo đi, rồi biến mất
2, Hình thành tế bào kẽ ( tế bào leydig )
3, Làm ống cận trung thận biệt hóa và phát triển thành vòi trứng
4, Làm ống cận trung thận biệt hóa và phát triển thành tử cung và một phần âm đạo
5, Hình thành tế bào nang
Khi không có mặt của AMH do không có tế bào sertoli bào thai
1, Làm ống cận trung thận biệt hóa và phát triển thành vòi trứng
3, Ống cận trung thận biệt hóa và phát triển thành tử cung và một phần âm đạo
3, Hình thành tế bào nang, tạo ra các nang trứng chứa tế bào sinh dục
4, Ống cận trung thận thoái hóa, teo đi, rồi biến mất
5, Hình thành tế bào kẽ ( tế bào leydig )
Vai trò của testosteron và dihydrotestosteron do tế bào kẽ bào thai người bài tiết
1, Kích thích ống trung thận dọc biệt hóa thành các đường dẫn tinh
2, Kích thích củ sinh dục ở ống trung thận dọc biệt hóa thành các tuyến phụ thuộc niệu đạo, cơ quan sinh dục ngoài của nam
3, Ống cận trung thận thoái hóa và biến mất
4, Kích thích ống cận trung thận biệt hóa thành các đường dẫn tinh
5, Làm ống trung thận dọc thoái hóa và teo đi
Ở phôi có giới tính di truyền là nữ, do không có AMH và Testosteron
1, Ống trung thận dọc thoái hóa và biến mất
2, Ống cận trung thận biệt hóa và phát triển thành vòi trứng, tử cung và một phần âm đạo
3, Củ sinh dục kém phát triển, nên biệt hóa thành cơ quan sinh dục ngoài kiểu nữ
4, Ống cận trung thận thoái hóa
5, Củ sinh dục ở đoạn cuối ống trung thận dọc sẽ biệt hóa thành cơ quan sinh dục ngoài của nam
Trong tật loạn sản tuyến sinh dục đơn giản
1, Không có sự tạo ra và di cư của tuyến sinh dục, nên không có buồng trứng
2, Ống cận trung thận và cơ quan sinh dục ngoài phát triển theo hướng nữ hóa, nhưng ngưng lại sau khi trẻ ra đời
3, Có mầm sinh dục, nhưng các dây sinh dục tủy không được hình thành
4, Bộ phận sinh dục ngoài nam hóa
5, Có buồng trứng nhưng không phát triển
Trong tật loạn sản tuyến sinh dục đơn giản, có kiểu nhân 46 XY
1, Không có sự tạo ra và di cư của tuyến sinh dục, nên không có tinh hoàn
2, Ống cận trung thận và cơ quan sinh dục ngoài phát triển theo hướng nữ hóa nhưng ngưng lại khi trẻ ra đời
3, Có mầm sinh dục, nhưng các dây sinh dục tủy không được hình thành
4, Bộ phận sinh dục ngoài biểu hiện là nam
5, Có tinh hoàn nhưng không phát triển
Triệu chứng thuộc tật tuyến sinh dục đơn giản, kiểu nhân 46 XX
1, Không có buồng trứng do không có sự tạo ra và di cư của mầm sinh dục
2, Không có buồng trứng, đặc tính sinh dục phụ ở trạng thái trẻ em gái
3, Bộ phận sinh dục ngoài không phân biệt nam hoặc nữ
4, Buồng trứng phát triển bình thường nhưng giảm tiết hormone
5, Buồng trứng kém phát triển, đặc tính sinh dục phụ ở trạng thái trẻ em gái
Triệu chứng thuộc tật tuyến sinh dục đơn giản, kiểu nhân 46 XY
1, Không có tinh hoàn do không có sự tạo ra và di cư của mầm sinh dục
2, Không có sự cảm ứng của đường sinh dục trung tính với dihydrotestosteron, ống cận trung thận và cơ quan sinh dục ngoài phát triển theo hướng nữ hóa
3, Bộ phận sinh dục ngoài không phân biệt nam hoặc nữ
4, Tinh hoàn phát triển bình thường nhưng giảm tiết hormone
5, Tinh hoàn kém phát triển, đặc tính sinh dục phụ ở trạng thái trẻ em gái
Triệu chứng thuộc tật tinh hoàn nữ tính hóa, kiểu nhân 46 XY
1, Cơ quan sinh dục ngoài biểu hiện nữ tính hóa, có tinh hoàn
2, Không có vòi trứng, tử cung, âm đạo
3, Có tế bào sertoli tiết hormone kháng ống cận trung thận AMH
4, Tinh hoàn thường nằm ở ống bẹn hoặc mới lớn, không có sự tạo tinh trùng
5, Có tinh hoàn, có tử cung, âm đạo
6, Không tinh hoàn, có buồng trứng
Trường hợp đảo ngược giới tính nam 46 XX được giải thích
1, 01 X mang đoạn nhiễm sắc thể chứa yếu tố quyết định sự phát triển của tinh hoàn – TDF
2, Do 01 X mang SRY nên mã hóa phát triển tinh hoàn
3, 02 X đều mang đoạn nhiễm sắc thể chứa TDF tương đồng
4, Không nhiễm sắc thể X nào chứa ở gen TDF
5, XX mang các ổ gen ở vị trí bình thường
Triệu chứng là biểu hiện của tật đảo ngược giới tính nam ( 46XX )
1, Có 2 tinh hoàn, nhưng tinh hoàn nhỏ, tinh hoàn chưa xuống bìu
2, Hầu hết có cơ quan sinh dục ngoài giống nam bình thường
3, Lỗ đái lệch thấp, có thể kèm chứng vú to
4, Hầu hết có cơ quan sinh dục ngoài biểu hiện đặc tính của nữ
5, Không có tinh hoàn
Triệu chứng là những biểu hiện của tật lưỡng giới giả nữ ( 46 XY )
1, Có 2 tinh hoàn
2, Lỗ đái lệch thấp ở mọi mức độ
3, Cơ quan sinh dục ngoài biểu hiện đặc tính của nữ
4, Cơ quan sinh dục ngoài giống nam bình thường
5, Không có tinh hoàn
Triệu chứng là biểu hiện của tật lưỡng giới giả nam (46 XX )
1, Có buồng trứng phát triển
2, Cơ quan sinh dục ngoài phát triển bất thường, giống nam, do sự phì đại của âm vật, sự sát nhập một phần đến hoàn toàn các gờ môi bìu, nếp sinh dục
3, Có buồng trứng nhưng bị thoái hóa sớm
4, Cơ quan sinh dục ngoài biểu hiện đặc tính của nam điển hình
5, Không có buồng trứng
Nguyên nhân của tật lưỡng giới giả nữ, kiểu nhân 46 XX
1, Quá sản tuyến vỏ thượng thận trong thời kỳ biệt hóa tuyến sinh dục, dẫn đến bài tiết lượng quá thừa androgen
2, U vỏ tuyến thượng thận
3, Tiêm androgen hoặc progesteron có tác dụng giống androgen khi mang thai
4, Do nhiễm sắc X mang gen SRY
5, Do thiếu lượng androgen trong thời kỳ biệt hóa tuyến sinh dục
Nguyên nhân của tật lưỡng giới giả nữ, kiểu nhân 46 XY
1, Thiếu 5 α reductase bẩm sinh, làm một số mầm ở đoạn cuối ống trung thận dọc không biệt hóa đầy đủ dẫn đến cơ quan sinh dục ngoài có cấu tạo như ở nữ giới khi ra đời
2, Do đột biến trên các enzyme cần thiết cho sự tổng hợp testosteron
3, Do đột biến mất đoạn gen SRY trên nhiễm sắc thể Y
4, Quá sản tuyến vỏ thượng thận trong thời kỳ biệt hóa tuyến sinh dục
5, U tuyến thượng thận
Triệu chứng là những biểu hiện của tật lưỡng giới giả nữ (46 XY )
1, Có 2 tinh hoàn
2, Cơ quan sinh dục ngoài biểu hiện đặc tính của nữ
3, Không có tử cung và vòi trứng
4, Cơ quan sinh dục ngoài giống nam bình thường
5, Không có tinh hoàn
Triệu chứng là những biểu hiện của tật lưỡng tính thật
1, Nhiễm sắc đồ: 46,XY,46XX ; 45,X/46,XY ; 46,XY/45,XO
2, Có cả tinh hoàn lẫn buồng trứng, tinh hoàn một bên, buồng trứng một bên
3, Tuyến sinh dục hỗn hợp, vùng tủy là tinh hoàn trong khi vùng vỏ là buồng trứng chứa các nang trứng
4, Không có tuyến sinh dục
5, Cơ quan sinh dục ngoài biểu hiện đặc tính của nữ điển hình
Là nam giới khi
1, Kiểu nhân 46XY
2, Kiểu nhân 46XY, có hai tinh hoàn
3, Bộ phận sinh dục ngoài giống của nam giới
4, Kiểu nhân 46,XX; có 2 tinh hoàn
5, Kiểu nhân 46 XY có hai buồng trứng
Là nữ giới khi
1, Kiểu nhân 46 XX
2, Kiểu nhân 46 XX có hai buồng trứng
3, Bộ phận sinh dục ngoài giống của nữ giới
4, Kiểu nhân 46,XY có hai buồng trứng
5, Kiểu nhân 46 XX có hai tinh hoàn
Chọn ĐS
A. 46, XX, DAX1 và SRY kết hợp ảnh hưởng tinh hoàn
B. 46, XY, DAX1 và SRY kết hợp ảnh hưởng tinh hoàn
C. 46, XX, DAX1 và WNT4 xác định sự phát triển buồng trứng
D. Gen DAX1 định vị trong thể nhiễm sắc X có vị trí phối hợp với gen SRY xác định giới tính đực
E. Những con đực XY có gen DAX1 bị đột biến sẽ sản sinh thụ thể do đó Testosterol được thu nhận vào
Đặc điểm ống dẫn tinh (Đ/S)
A. Chạy trong chậu hông bé
B. Chạy trong ống bẹn
C. Đổ vào BQ
D. Chạy trước âm đạo
E. Bắt chéo trước niệu quản
Nôn trong 3 tháng đầu do (Đ/S)
A. Kích dục tố rau thai
B. Progesterol
C. Estrogen
D. Thai to đè vào dạ dày
E. Tăng chuyển hoá
Khi prolactin tăng thì (Đ/S)
A. Testosterol tăng
B. FSH, LH tăng
C. Mất sữa thời kỳ hậu sản
D. Tiết niệu ngoài tử cung hậu sản
E. Vô kinh, RL kinh nguyệt
Sự kiện xảy ra trước khi phóng noãn (Đ/S)
A. LH tăng gấp 2-3 lần
B. FSH tăng 4-5 lần
C. LH tăng 6-10 lần
D. FSH tăng 2-3 lần
E. FSH tăng 4-5 lần
Tinh hoàn (Đ/S)
A. Di động lên xuống
B. Bên phải cao hơn bên trái
C. Nằm trong chậu hông bé
D. Mào tinh nằm phía trên
E. Tạo tinh trùng
Các tên khác của suy sinh dục muộn (Đ/S)
A. Mãn dục nam
B. Thiếu hụt một phần Androgen ở nam giới lớn tuổi
C. Hội chứng thiếu hụt Testosterol
D. Tiền mãn kinh nữ
E. Suy sinh dục thứ phát
Loạn cương dương nặng (Đ/S)
A. Dương vật to nhưng không đưa được vào hết âm đạo
B. Dương vật nở to nhưng không cương
C. Dương vật cương cứng hoàn toàn
D. Dương vật mềm không đưa được vào âm đạo
E. Dương vật mềm xìu
Những dụng cụ đo kích thước dương vật (Đ/S)
A. Thước dây đo chu vi
B. Thước đo độ để đo độ cong
C. Thước thẳng 20-30cm để đo chiều dài
D. Thước thẳng 10 cm để đo chiều dài
E. Thước đo độ để do chu vi
Các yếu tố ảnh hưởng đến cương dương (Đ/S)
A. Thoái hoá xương
B. Tâm thần phân liệt
C. Loãng xương
D. Béo phì
E. Đái tháo đường
Chụp dương vật giãn mạch máu (Đ/S)
A. Siêu âm thông thường
B. Doppler màu
C. Chụp ĐM chọn lọc
D. Xquang ngực thẳng
E. MRI
Đặc điểm bệnh Paget núm vú (Đ/S)
A. Không có ưu thế theo nhóm tuổi
B. Tổn thương có thể chỉ giới hạn ở núm vú
C. Giai đoạn sớm thường có biểu hiện bong da, đỏ da, loét da, đóng vảy và chảy dịch
D. Bệnh chỉ gặp ở nữ
E. Là bệnh ác tính
Triệu chứng suy sinh dục muộn về tình dục sinh sản (Đ/S)
A. Giảm hăng hái và trầm cảm
B. Giảm hoặc không có tinh trùng
C. Rối loạn cương, giảm tần suất cương vào buổi sáng
D. Tăng khối mỡ cơ thể
E. Giảm ham muốn tình dục, giảm khoái cảm
Chửa trứng xâm nhập có đặc điểm (Đ/S)
A. Chảy máu
B. Hiếm gặp thủng tử cung
C. Di căn gần hay gặp, di căn xa ít gặp (phổi)
D. Hay tiến triển thành ung thư nguyên bào nuôi
E. Hiếm khi thoái triển tự nhiên
Đại thể chửa trứng xâm nhập (Đ/S)
A. Tử cung rất to
B. BN ra huyết vào khoảng tháng thứ 4
C. Không còn các nang trứng nguyên vẹn
D. Mặt tử cung trắng hồng, đa phần không đổi dạng, khi to thì gồ lên phía khối u, nắn mềm hơn bình thường
E. Mặt cắt tử cung cho thấy khối u xâm nhập sâu vào trong lớp cơ, đục khoét vách tử cung làm thành những hốc nham nhở, chứa đựng nhiều mô mủn nát, chảy máu
Tác dụng Testosterol (Đ/S)
A. Kích thích ống Wolf phát triển thành đường sinh dục ngoài của nam giới
B. Kích thích đưa tinh hoàn từ bụng xuống bìu
C. Kích thích hình thành tinh nguyên bào
D. Kích thích sự phân chia giảm nhiễm lần thứ 2 từ tinh bào 2 thành tiền tinh trùng
E. Kích thích sự bài tiết dịch từ TB Leydig
Hormon Testosterol (Đ/S)
A. Làm rộng khung chậu
B. Làm hẹp, tăng chiều dài khung chậu theo hình ống
C. Làm tăng sức mạnh khung chậu
D. Tăng số lượng hồng cầu trong 1mm3 máu khoảng 20%
E. Tăng nhẹ sự tái hấp thu ion Na+ ở ống lượn gần
Tác dụng của hormon Progesterol (Đ/S)
A. Tăng co bóp cơ tử cung
B. Phát triển thuỳ tuyến vú
C. Kích thích TB bọc tuyến vú tăng sinh, to lên và có khả năng bài tiết
D. Giảm thân nhiệt
E. Kích thích các TB tuyến niêm mạc ở cổ tử cung bài tiết lớp dịch quánh, dầy
Tác dụng của Prolactin (Đ/S)
A. Bài xuất sữa
B. Bài tiết sữa
C. Kích thích phát triển ống tuyến vú
D. Kích thích nang trứng
E. Tăng co bóp tử cung
Vi thể của chửa trứng không xâm nhập (Đ/S)
A. Giống rau thai bình thường của tháng thứ nhất, thứ 2. TB nuôi quá sản vừa phải, hầu hết quanh trục liên kết
B. Trục liên kết rõ ràng, nhiều huyết quản, màng đáy dày, tế bào trung diệp hoặc tế bào xơ nhiều gây nên sự xơ hoá của trục liên kết
C. Nhiều vùng, tế bào nuôi chỉ còn vài hàng teo đét quanh một trục phù nặng có nhiều hốc. Hay gặp nhiều hợp bào nhân đông hoặc hợp bào nhỏ, hình vợt, nhân nhiều và đều nhau
D. Nhiều đám hoại tử rải rác trong đó tất cả các thành phần của u chỉ còn hình dáng lờ mờ
E. Về phía tử cung mẹ, các tế bào rụng họp thành các đám liên tục, dày đặc, không có những ổ hoại tử, chảy máu
Nhận biết xơ cứng vật hang dương vật (Đ/S)
A. Điểm đau chói và dương vật cong
B. Sờ thấy sỏi kẹt niệu đạo Đ
C. Sờ thấy điểm xơ vật hang và dương vật cong Đ
D. Dương vật cong
E. Đoạn niệu đạo bị xơ hoá do hẹp niệu đạo Đ
Cơ giữa của tầng sinh môn (Đ/S)
A. Cơ nâng hậu môn
B. Cơ ngồi cụt
C. Cơ ngang sâu
D. Cơ thắt niệu đạo
E. Cơ thắt hậu môn
Nghiệm pháp Valsalva (Đ/S)
A. Dùng lúc siêu âm Doppler TM tinh
B. BN phình bụng, rặn nhẹ sẽ thấy các búi TM bìu và dọc thừng tinh to ra
C. Khi BN rặn nhẹ sẽ thấy bìu to thêm (BN đứng)
D. Phân biệt bìu to do thoát vị bẹn với các nguyên nhân khác
E. Xác định dãn TM tinh
Cơ sâu nhất của tầng sinh môn (Đ/S)
A. Cơ nâng hậu môn
B. Cơ ngồi cụt
C. Cơ ngang sâu
D. Cơ thắt niệu đạo
E. Cơ thắt hậu môn
Cơ chế bài xuất sữa của Oxytocin sau đẻ (Đ/S)
A. Động tác mút núm vú của trẻ truyền đến vùng dưới đồi và thuỳ sau tuyến yên
B. Yếu tố tâm lý, cảm xúc như tiếng con khóc, âu yếm con kích thích vùng dưới đồi sản xuất Oxytocin
C. Kích thích giao cảm mạnh kích thích bài xuất sữa
D. Căng thẳng kéo dài kích thích bài xuất sữa
E. Ngay sau sinh cần cho con bú ngay để kích thích bài xuất sữa
Lưỡng giới giả nam (Đ/S)
A. Kiểu nhân 46, XX
B. Cơ quan sinh dục ngoài giống nữ do thừa Androgen
C. Có tinh hoàn, không có buồng trứng
D. Tiêm Androgen hoặc Progesterol có tác dụng giống Androgen trong thời kỳ mang thai
E. U, quá sản tuyến thượng thận hoặc di truyền gen lặn trên NST thường
Đại thể UT biểu mô thể nội ống (Đ/S)
A. Giống UT biểu mô xâm nhập, không còn giới hạn trong màng đáy
B. Hầu hết dễ phân biệt trên đại thể, trừ khi có hoại tử lòng ống
C. Trên diện cắt có thể thấy những khối hình trụ, mỏng, mềm giống như trứng cá
D. Có thể thấy hiện tượng xơ cứng vùng tổn thương
E. Ung thư biểu mô nội ống thể trứng cá thường có ổ lắng đọng can-xi nhỏ với hình dạng không đều trên phim chụp vú, giống như những cái khuôn của một ống bị tổn thương
Phân loại UT biểu mô cổ tử cung dạng biểu bì xâm nhập (Đ/S)
A. Ung thư biểu mô có Keratin với cầu sừng hay không
B. Ung thư biểu mô không có Keratin với tế bào to
C. Ung thư biểu mô không có Keratin với tế bào nhỏ
D. Ung thư biểu mô tuyến
E. Ung thư biểu mô dạng nội mạc tử cung
Săng giang mai giai đoạn 1 (Đ/S)
A. Hình tròn hoặc bầu dục
B. Bề mặt phẳng, có gờ
C. Chủ yếu ở môi, miệng, ít khi ẩn trong âm đạo, trực tràng, dương vật
D. Tự khỏi sau 3-5 ngày
E. Nông, đau
Đặc điểm chửa trứng xâm nhập (Đ/S)
A. Quá sản mạnh mẽ của nhiều tế bào nuôi ác tính
B. Có sự tồn tại của nhiều nang trứng
C. Sự xâm nhập phá huỷ khu trú ở tử cung là chủ yếu
D. Không còn hình nang trứng
E. U thường hay di căn nhiều phủ tạng và di căn xa
Lưỡng giới thật (Đ/S)
A. Hay gặp
B. Có kiểu nhân cả nam, nữ như 46, XY, 46, XX hoặc khảm…..
C. Có cả tinh hoàn, buồng trứng
D. Ovotestis tức là vùng tuỷ là tinh hoàn, vùng vỏ là buồng trứng chứa các nang trứng
E. Ovotestis tức là vùng vỏ là tinh hoàn, vùng tuỷ là buồng trứng chứa các nang trứng
Tác dụng GnRH (Đ/S)
A. Điều hoà và kích thích sản xuất LH
B. Điều hoà và kích thích sản xuất FSH
C. Tăng hormon sinh dục vào 3 tháng đầu mang thai
D. Tăng hormon sinh dục vào 3 tháng đầu sau sinh
E. Tăng hormon sinh dục vào 3 tháng cuối mang thai
Nữ Turner (Đ/S)
A. 45, X hoặc 45, Y
B. Suy buồng trứng
C. Mắt sụp, cổ nhỏ
D. Bàn chân dẹt
E. Hàm dưới dài
Cấu tạo dương vật gồm (Đ/S)
A. 3 khối mô cương
B. 2 vật hang, 1 vật xốp
C. Các lớp bọc
D. 2 vật xốp, 1 vật hang
E. 2 khối mô cương
Đặc điểm TB Paget (Đ/S)
A. Nhân tròn, bào tương rộng, hạt nhân rõ
B. Trong bào tương có các hốc chế nhầy
C. Nhân nhỏ
D. So với các TB vảy ở da thì TB Paget có bào tương rộng, tối hơn
E. So với các TB vảy ở da thì TB Paget có bào tương rộng, sáng hơn
Lưỡng giới giả nữ (Đ/S)
A. Kiểu nhân 46, XY, có tinh hoàn nhưng cơ quan sinh dục ngoài giống nữ
B. Do thừa Androgen
C. Biểu hiện chung là lỗ đái lệch thấp ở mọi mức độ
D. Nếu do thiếu Testosterol thì có thể đảo ngược sự nữ tính hoá ở tuổi dậy thì nên có thể có con
E. Nếu do thiếu 5-Alpha reductase Testosterol thì không thể đảo ngược sự nữ tính hoá ở tuổi dậy thì và không có đường dẫn tinh
UT nguyên bào nuôi (Đ/S)
A. Chảy máu (nhiều)
B. Thủng tử cung
C. Di căn gần (âm đạo), di căn xa (phổi) và các phủ tạng các (ít)
D. Di căn nhiều vùng : phổi ( thành hình thả bóng) hay gặp; di căn tới não và toàn thân
E. Nghễn mạch do nguyên bào nuôi
Chửa trứng là (Đ/S)
A. Gai rau phát triển nhanh
B. Nguyên bào nuôi phát triẻn chậm
C. Tổ chức trong gai rau và các mạch máu không phát triển theo kịp Đ
D. Gai rau trở thành bọc nước
E. Gai rau phát triển chậm
Suy sinh dục nam nguyên nhân tại tinh hoàn (Đ/S)
A. Giảm số lượng TB Sertoli
B. Giảm số lượng TB Leydig
C. Giảm tổng hợp DHEA
D. Tăng xơ hoá và thoái hoá ở tinh hoàn
E. Tăng tưới máu tinh hoàn
Tác dụng của Dihydrotestosterol (Đ/S)
A. Cảm ứng 1 số mầm ở đoạn đầu ống trung thận dọc
B. Cảm ứng 1 số mầm ở đoạn cuối ống trung thận dọc
C. Kích thích biệt hoá các tuyến phụ thuộc niệu đạo
D. Kích thích biệt hoá các cơ quan sinh dục trong
E. Kích thích biệt hoá các cơ quan sinh dục ngoài
Ống cận trung thận, ống trung thận biệt hoá thành
A. Vòi trứng
B. Tử cung
C. Đường dẫn tinh
D. Cơ quan sinh dục ngoài ở nam
E. 1 phần âm đạo
F. Các tuyến phụ thuộc niệu đạo
Triệu chứng u nang buồng trứng xoắn (Đ/S)
A. Đau bụng liên tục
B. Đau bụng từng cơn
C. Đau từ ít đến dữ dội, từ 1 điểm đến cả vùng
D. Chóng mặt, buồn nôn, nôn
E. Bụng nhỏ
Vi thể của Paget vú (Đ/S)
A. Có nhiều tế bào nhân tròn, bào tương rộng, bắt màu toan nhẹ hoặc nhuộm kép, hạt nhân rõ
B. Các tế bào Paget xâm nhập đơn lẻ hoặc thành từng đám vào hạ bì da
C. So với các tế bào vảy của da, các tế bào Paget có bào tương rộng hơn và sáng hơn, trong bào tương có chứa các hốc chế nhầy
D. Nhân các tế bào Paget có đặc điểm là nhỏ
E. Mô đệm thường phản ứng rất nhiều limphô bào
Mẹ béo phì thì nguy cơ con (Đ/S)
A. Sinh con nhỏ
B. Sinh con lớn
C. Ngôi thế không rõ ràng
D. Ít phải mổ lấy thai
E. Dễ nhiễm trùng sau mổ
Yếu tố biệt hoá nam (Đ/S)
1, Testosterol
2, Dihydrotestosterol
3, WNT4
4, AMH
5, ZFX