Danh sách câu hỏi
Câu 1: Phân loại thuốc đông dược hiện nay dựa vào
  • Tính chất của thuốc
  • Tính vị và tác dụng của thuốc
  • Tác dụng của thuốc
  • Vị thuốc
Câu 2: Tính năng dược vật của thuốc nhằm vào biểu hiện nào của bệnh
  • Âm dương
  • Khí huyết
  • Hàn nhiệt
  • Biểu lý
Câu 3: Tác dụng của vị nhạt
  • Lợi thủy
  • Bổ dưỡng
  • Điều vị
  • Lợi tiểu
Câu 4: Có thể làm tăng khuynh hướng phù của vị thuốc bằng cách chích thuốc với phụ liệu là
  • Nước gừng tươi
  • Nước vò gạo
  • Nước phèn
  • Rượu
Câu 5: Phương thuốc tân phương là phương thuốc
  • Được sử dụng theo biện chứng của thầy thuốc
  • Một phương thuốc cho nhiều bệnh nhân
  • Có số vị thuốc như phương thuốc cổ phương
  • Được thầy thuốc kê theo phương thuốc gia truyền
Câu 6: Vị thuốc ÔNG có tác dụng điều trị bệnh do ngoại phong
  • Tế tân
  • Khương hoạt
  • Khương hoàng
  • Độc hoạt
Câu 7: Vị thuốc có khuynh hướng thăng
  • Hoàng liên
  • Thiên môn
  • Sài hồ
  • Hoài sơn
Câu 8: Trong bài “Ma hoàng thang” vị thuốc nào có vai trò là thần dược
  • Ma hoàng
  • Quế chi
  • Hạnh nhân
  • Cam thảo
Câu 9: Trong bài “Ma hoàng thang” vị thuốc nào có vai trò là tá dược
  • Hạnh nhân
  • ma hoàng
  • cam thảo
  • Quế chi
Câu 10: Vị thuốc nào ÔNG được uống khi đói
  • Cam thảo
  • Trần bì
  • A giao
  • Viễn chí
Câu 11: Vị thuốc nào sau đây ÔNG kị đồng
  • Sinh địa
  • Huyền sâm
  • Hà thủ ô
  • Đương quy
Câu 12: Vị thuốc có tác dụng thanh tâm hoả
  • Hoàng liên
  • Hoàng cầm
  • Hoàng bá
  • Hoàng kì
Câu 13: Tính chất thăng, giáng, phù, trầm của thuốc YHCT có quan hệ với
  • Tính
  • Vị
  • Tỷ trọng của vị thuốc
  • Tính vị và tỉ trọng của vị thuốc
Câu 14: Vị thuốc không có tác dụng trừ thấp
  • Bạch linh
  • Thổ phục linh
  • Thổ bối mẫu
  • Hậu phác
Câu 15: Người sợ lạnh nhiều sốt ít ,không có mồ hôi ,rêu lưỡi trắng mỏng mạch phù khẩn dùng nhóm thuốc nào
  • Phát tán phong hàn
  • Ấm thận hành thủy
  • Ôn trung trừ hàn
  • Phát tán phong thấp
Câu 16: Tác dụng nào không phải là tác dụng của vị đắng
  • Tả hoả
  • Giải độc
  • Táo thấp
  • Cố sáp
Câu 17: Vị thuốc nào ÔNG có khuynh hướng phù
  • Tí tô
  • Cúc hoa
  • Thuyền thoái
  • Mẫu lệ
Câu 18: Vị thuốc nào không có khuynh hướng trầm
  • Đại hoàng
  • Hoàng kì
  • Kim ngân hoa
  • Kim tiền thảo
Câu 19: Nhóm hai vị thuốc nào không phải tương tu với nhau
  • Nhân sâm-hoàng kì
  • Sinh địa huyền sâm
  • Đại hoàng -chỉ thực
  • Ma hoàng -quế chi
Câu 20: Vị thuốc mang tính tương sinh với hành thủy (tạng thận)
  • Cốt toái bổ
  • Tục đoạn
  • Ma hoàng
  • Đương quy
Câu 21: Đau đầu hai bên thái dương hoặc đau nửa đầu có thể dùng vị thuốc nào sau đây
  • Bạch chỉ
  • Mạn kinh tử
  • Cát căn
  • Cao bản
Câu 22: Loại thuốc mang tính chất dương trong âm là
  • Thuốc thanh nhiẹt giải độc
  • Thuốc hóa thấp
  • Thuốc tân lương giải biểu
  • Thuốc hành khí
Câu 23: Triệu chứng thể hiện tính âm là
  • Sốt cao, thích uống nước mát, ho, đờm đặc
  • Sốt có rét run, sợ lạnh, tiểu dài, phân lỏng
  • Sốt tiểu đỏ, đại tiện táo kết
  • Đau cơ, người nóng, nhiều mồ hôi
Câu 24: Triệu chứng thể hiện tính dương là
  • Bụng chướng, táo kết, tiểu ngắn đỏ
  • Ho đờm trắng loãng, người ớn lạnh
  • Da mẩn đỏ ngứa, thích uống nước nóng, thích mặc ấm
  • Mất ngủ, hồi hộp, sôi bụng, đại tiện lỏng, chân lạnh
Câu 25: Những biểu hiện của tính chất dương của vị thuốc là
  • Vị cay tính ấm
  • Vị đắng tính ấm
  • Vị cay tính lương
  • Vị ngọt tính bình
Câu 26: Những biểu hiện của tính chất âm của vị thuốc là
  • Vị cay tính ấm
  • Vị đắng tính ôn
  • Vị đắng tính hàn
  • Vị cay tính nhiệt
Câu 27: Nhóm thuốc thuộc loại âm dược
  • Thuốc tân ôn giải biểu
  • Thuốc bổ dương
  • Thuốc hồi dương cứu nghịch
  • Thuốc kiện tỳ ích khí
Câu 28: Nhóm thuốc thuộc dương dược
  • Thuốc trừ hàn
  • Thuốc bổ âm
  • Thuốc chỉ huyết
  • Thuốc an thần
Câu 29: Có thể làm tăng khuynh hướng trầm của vị thuốc bằng cách chích thuốc với phụ liệu là
  • Gừng
  • Rượu
  • Giấm
  • Muối
Câu 30: Có thể làm tăng khuynh hướng giáng của vị thuốc bằng cách chích thuốc với phụ liệu là
  • Gừng
  • Rượu
  • Giấm
  • Muối
Câu 31: Hai vị thuốc được gọi là tương ác với nhau khi dùng chung có thể
  • Làm tăng tác dụng điều trị
  • Làm giảm tác dụng điều trị
  • Làm tăng độc tính của nhau
  • Làm giảm độc tính của nhau
Câu 32: Chỉ ra vị thuốc ÔNG có tác dụng điều trị bệnh do ngoại phong gây ra
  • Ma hoàng
  • Câu đằng
  • Kê huyết đằng
  • Sài hồ
Câu 33: Chỉ ra vị thuốc ÔNG có tác dụng điều trị bệnh do ngoại phong gây ra
  • Bạch chỉ
  • Xuyên khung
  • Bạch phục linh
  • Thổ phục linh
Câu 34: Chỉ ra vị thuốc có tác dụng trị bệnh do nội phong sinh ra
  • Thiên ma
  • Thăng ma
  • Khương hoàng
  • Khương hoạt
Câu 35: Chi ra vị thuốc có tính hàn
  • Bạc hà
  • Sài hồ
  • Huyền sâm
  • Sinh khương
Câu 36: Chi ra vị thuốc có tính lương
  • Tang diệp
  • Bạch linh
  • Bạch chỉ
  • Kinh giới
Câu 37: Chỉ ra vị thuốc có tính ôn
  • Hậu phác
  • Mạn kinh tử
  • Trạch tả
  • Bạch thược
Câu 38: Chỉ ra vị thuốc có tính nhiệt
  • Ngô thù du
  • Thảo quyết minh
  • Mộc hương
  • Cam thảo
Câu 39: Chi ra vị thuốc có khuynh hướng giáng:
  • Trần bì
  • Mẫu lệ
  • Đương quy
  • Cốt toái bổ
Câu 40: Chỉ ra vị thuốc có khuynh hướng phủ
  • Ké đầu ngựa
  • Sài hồ
  • Thăng ma
  • Mộc thông
Câu 41: Các vị thuốc ngọt, hàn dùng nhiều gây nê trệ nên thường được phối ngũ với thuốc nào sau đây
  • Hoàng kỳ
  • Thị đế
  • Chỉ thực
  • Bạch truật
Câu 42: Các vị thuốc ngọt, hàn dùng nhiều gây nê trệ nên thường được phối ngũ với thuốc nào sau đây
  • Trần bì
  • Thanh bì
  • Chỉ thực
  • Xuyên tiêu
Câu 43: Các vị thuốc cay, ấm dùng nhiều gây táo nên thường được phối ngũ với thuốc nào sau đây
  • Thục địa
  • Đại hoàng
  • Chi thực
  • Nhân sâm
Câu 44: Vị thuốc nào sau đây ÔNG kỵ lửa
  • Chu sa
  • Câu đằng
  • Đinh hương
  • Cam thảo
Câu 45: Trong các vị thuốc vị đắng, hàn sau đây vị thuốc nào có tác dụng chữa thận hoả
  • Hoàng cầm
  • Hoàng liên
  • Hoàng bá
  • Chi tử
Câu 46: Vị đắng tính Hàn vị thuốc có tác dụng tả phế hoả
  • Hoàng cầm
  • Hoàng liên
  • Hoàng bá
  • Chi tử
Câu 47: Vị thuốc có tác dụng tương phản
  • Đinh Hương-uất kim
  • Đậu xanh-ba đậu
  • Nhâm sâm -ngũ linh chi
  • Nhâm sâm-lệ lô
Câu 48: Vị thuốc không có tác dụng chữa phần khí
  • Đẳng sâm
  • Đan sâm
  • Hương phụ
  • An tức phong
Câu 49: Vị thuốc nào không chữa bệnh phần khí
  • Hoàng kì
  • Hoắc hương
  • Chỉ thực
  • Băng phiến
Câu 50: Người lạnh chân tay lạnh sắc mặt trắng xanh không khát thích uống nước nóng ít nói tiểu tiện trong ,đại tiện lỏng rêu trắng lưỡi nhạt mạch trầm trì dùng vị thuốc nào
  • Bạch chỉ
  • Thảo quả
  • Hậu phác
  • Ngũ bội tử
Câu 51: Mặt đỏ người đỏ miệng khô khát thích nước lạnh phiền táo chất lưỡi đỏ rêu lưỡi trắng mạch hồng sác dùng thuốc nào sau đây
  • Thảo quyết Minh
  • Cam thảo
  • Ngư tinh Thảo
  • Thảo quả
Câu 52: Tác dụng nào sau đây không phải là tác dụng của vị mặn
  • Tả Hạ
  • Nhuyễn Kiên
  • Dẫn thuốc đi xuống
  • Cố sáp
Câu 53: Vị thuốc nào sau đây không dùng để chữa vị khí nghịch
  • Thị đế
  • Bán hạ
  • Ma Hoàng
  • Phục Long can
Câu 54: Vị thuốc nào sau đây không dùng để chữa phế khí nghịch
  • Ma Hoàng
  • Hạnh nhân
  • Thị đế
  • Cát cánh
Câu 55: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của các vị thuốc có khuynh hướng phù
  • Phát Hán giải biểu
  • Hạ nhiệt
  • Chỉ thống
  • Kiện tỳ ích khí
Câu 56: Nhóm thuốc nào sau đây không có khuynh hướng trầm
  • Thầm thấp lợi niệu
  • Thanh nhiệt giải độc
  • Hành khi giải uất
  • Cỗ biểu liếm Hán
Câu 57: Vị thuốc nào sau đây không dùng để giải độc xuyên ô
  • Viễn chí
  • Cam thảo
  • Nhân sâm
  • Can Khương
Câu 58: Chỉ ra những vị thuốc không phải là tương sát với nhau
  • Hoàng Liên -ba đậu
  • Ô đầu -viễn chí
  • Phụ tử -cam thảo
  • Tễ tân -bạch thược
Câu 59: Vị thuốc mang tính tương sinh với Hành Kim tạng phế
  • Trạch tả
  • Hoàng Liên
  • Đẳng sâm
  • Sa nhân
Câu 60: Vị thuốc mang tính tương sinh với hành hỏa
  • Thăng ma
  • Hà thủ ô
  • Huyền sâm
  • Mộc thông
Câu 61: Vị thuốc mang tính tương khắc với hành thủy
  • Bã tử nhân
  • Thanh Cao
  • Hoài Sơn
  • Phù Bình
Câu 62: Công năng nào sau đây không phải là công năng của các thuốc có tính hàn hoặc lương
  • Tả hỏa
  • Lương huyết
  • Giải độc
  • Kích thích tiêu hóa
Câu 63: Tác dụng dược lý nào sau đây không phải là tác dụng dược lý của các thuốc có tính hàn hoặc lương
  • Tăng nhu động ruột
  • Giảm trương lực cơ
  • Tăng trương lực cơ
  • Giảm nhu động ruột
Câu 64: Nhóm hoạt chất nào sau đây không phải là thành phần hóa học chính trong các thuốc có tính hàn hoặc lương
  • Chất đường
  • Alcaloid
  • Glycosid
  • Chất đắng
Câu 65: Công năng nào sau đây không phải là công năng của các thuốc có tính ôn hoặc nhiệt
  • Trị thận dương hư
  • Thông kinh mạch
  • Trị thận âm hư
  • Chỉ thống
Câu 66: Những hoạt chất nào sau đây là một trong các thành phần hóa học chính trong các thuốc có tính ôn hoặc nhiệt
  • Chất đường
  • Alcaloid
  • Glycosid
  • Chất đắng
Câu 67:

Các thuốc có tính bình không có các tác dụng nào sau đây

  • Lợi tiểu
  • Lời thấp
  • Bổ tỳ vị
  • Giải cảm
Câu 68: Hai vị thuốc có tính vì giống nhau khi phối hợp lại có tác dụng điều trị tốt hơn thuộc loại tương tác nào sau đây
  • Tương tu
  • Tướng sát
  • Tương phản
  • Tưỡng sinh
Câu 69: Hai vị thuốc có tính vị khác nhau khi phối hợp lại có tác dụng điều trị tốt hơn thuộc loại tương tác nào sau đây
  • Tương tu
  • Tương sử
  • Tướng ác
  • Tương úy
Câu 70: Thuốc dùng chung với nhau mà vị này ức chế độc tính của vị kia được gọi là
  • Tướng tu
  • Tương sử
  • Tướng ác
  • Tương úy
Câu 71: Hai vị thuốc dùng chung với nhau mà vị này tiêu trừ độc tính của vị kia được gọi là
  • Tướng tu
  • Tướng sử
  • Tương sát
  • Tướng úy
Câu 72: Hai vị thuốc dùng chung với nhau mà vị này kiềm chế tính năng tác dụng của vị kia được gọi là
  • Tương tu
  • Tương sử
  • Tương ác
  • Tương úy
Câu 73: Tương tác nào sau đây có thể gây độc tính đối với cơ thể
  • Tương ác
  • Tương úy
  • Tương sát
  • Tương phản
Câu 74: Hai vị thuốc được gọi là tương tu với nhau khi dùng chung có thể
  • Làm tăng tác dụng điều trị
  • Làm giảm tác dụng điều trị
  • Làm tăng độc tính của nhau
  • Làm giảm độc tính của nhau
Câu 75: Hai vị thuốc được gọi là tương ác với nhau khi dùng chung có thể
  • Làm tăng tác dụng điều trị
  • Làm giảm tác dụng điều trị
  • Làm tăng độc tính của nhau
  • Làm giảm độc tính của nhau
Câu 76: Trong bài tứ vật thang vị thuốc nào sau đây có công năng khác với các vị còn lại
  • Xuyên khung
  • Đương quy
  • Thục địa
  • Bạch thược
Câu 77: Trong bài tứ quân vị thuốc nào có công năng khác hẳn với vị còn lại
  • Sâm
  • Linh
  • Truật
  • Thảo
Câu 78: Vị thuốc bạch chỉ được dùng để chữa đau đầu theo đường kinh nào
  • Kinh Dương Minh và đại Tràng
  • Thiếu dương đởm
  • Bàng quang
  • Can
Câu 79: Vị thuốc mạn kinh tử được dùng để chữa đau đầu theo kinh nào
  • Dương Minh và đại tràng
  • Thiếu dương đởm
  • Bàng quang
  • Can
Câu 80: Vị thuốc cát căn được dùng để chữa đau đầu theo đường kinh nào
  • Dương Minh và đại Tràng
  • Thiếu dương đởm
  • Bàng quang
  • Can
Câu 81: Vị thuốc cảo bản được dùng để chữa đau đầu theo đường kinh nào
  • Dương Minh và đại tràng
  • Thiếu dương đởm
  • Bàng quang
  • Can
Câu 82: Đau hai bên thái dương hoặc đau nửa đầu là đau theo kinh nào
  • Dương Minh và đại tràng
  • Thiếu dương đởm
  • Bàng quang
  • Can
Câu 83: Đau đầu đau vùng trán và xương lông mày là đau theo kinh nào
  • Dương Minh và đại tràng
  • Thiếu dương đởm
  • Bàng quang
  • Can
Câu 84: Đau đầu vùng chẩm vùng gáy là đau theo đường kinh nào
  • Dương Minh và đại tràng
  • Thiếu dương đởm
  • Bàng quang
  • Can
Câu 85: Đau chính đỉnh đầu là đau theo đường kinh nào
  • Dương Minh và đại tràng
  • Thiếu dương đởm
  • Bàng quang
  • Can
Câu 86: Việc phân loại thuốc cổ truyền theo tính chất của thuốc lấy trung tâm là
  • Tính độc
  • Tính mạnh yếu
  • Tinh bổ tả
  • Cấp hoãn
Câu 87: Học thuyết chính vận dụng cho sự quy kinh của thuốc cổ truyền là
  • Thuyết âm dương
  • Thuyết ngũ hành
  • Thuyết kính lạc
  • Thiên nhẫn hợp nhất
Câu 88: Bài thuốc nào sau đây có nguồn gốc khác với các bài thuốc còn lại
  • Bài thuốc cổ Phương
  • Bài thuốc cổ Phương gia giảm
  • Bài thuốc Tân Phương
  • Bài thuốc gia truyền
Câu 89: Bài thuốc nào sau đây có cấu trúc khác với các bài thuốc còn lại
  • Bài thuốc Tân Phương
  • Bài thuốc nghiệm Phương
  • Bài thuốc gia truyền
  • Bài thuốc cổ Phương
Câu 90: Chỉ ra vị thuốc có khuynh hướng trầm
  • Cúc Hoa
  • Bạch truật
  • Sơn thù
  • Mộc thông
Câu 91: Vị thuốc nào sau đây kị nước
  • Đan sâm
  • Nhân sâm
  • Huyền sâm
  • Đẳng sâm
Câu 92: Chỉ ra vị thuốc có tác dụng tương úy
  • Câủ tích Thục địa
  • Ô đầu tê giác
  • Phòng phong thạch tín
  • Cam thảo Bạch thược
Câu 93: Thuốc nào sau đây không được gọi là thuốc Đông dược
  • Sinh Khương
  • Huyết dụ
  • Cao ban Long
  • Chu sa
Câu 94: Chế phẩm nào sau đây không được gọi là thuốc Đông dược
  • Hoàn thập Toàn Đại bổ
  • An cung ngưu Hoàng Hoàn
  • Trà diệp hạ châu
  • Didicera traphaco
Câu 95: Vị thuốc nào sau đây không có tác dụng trừ thấp
  • Ý dĩ
  • Hy thiêm
  • Sa nhân
  • Tía tô
Câu 96: Vị thuốc nào sau đây không có tác dụng trừ thấp
  • Hương nhu
  • Hoắc hương
  • Đinh Hương
  • Mộc hương
Câu 97: Vị thuốc nào sau đây không có tác dụng hoá thấp
  • Thảo đậu khấu
  • Bạch đậu khấu
  • Thảo quả
  • Nhục đậu khấu
Câu 98: Người sốt nhiều không sợ lạnh miệng khát có mồ hôi đầu lưỡi đỏ dùng thuốc nào sau đây
  • Cát căn
  • Quế Chi
  • Thạch cao
  • Mẫu đơn bì
Câu 99: Người sốt nhiều không sợ lạnh miệng khát có mồ hôi đầu lưỡi đỏ dùng những thuốc nào sau đây
  • Phát tán phong nhiệt
  • Thanh nhiệt tả hoả
  • Thanh nhiệt lương huyết
  • Bổ âm sinh Tân
Câu 100: Nội dung nào sau đây không phải là tác dụng của vị một dược
  • Bổ khí
  • Bổ huyết
  • An thần
  • Lương huyết
Câu 101: Nhóm hai vị thuốc không phải tương tu với nhau
  • Ma hoàng hạnh nhân
  • Đại hoàng mang tiêu
  • Long đởm hoàng cầm
  • Thạch cao tri mẫu
Câu 102: Vì thuốc mang tính tương sinh với hành mộc tạng can
  • Trạch tả
  • Mạch môn đông
  • Sài hồ
  • Bạch mao căn, địa cốt bì
Câu 103: Vị thuốc mang tính tương sinh với hành thổ
  • Hậu phác
  • Hoàng liên
  • Liên tâm
  • Lạc tiên E bạch thược
Câu 104: Vị thuốc mang tính tương khắc với hành hỏa
  • Bạch truật
  • Huyết giác
  • Hoài sơn
  • Ô tặc cốt
Câu 105: Vị thuốc nào mang tính tương khắc với mệnh thổ
  • Phòng phong
  • Bạc hà
  • Cúc hoa
  • Hoài sơn
Câu 106: Vị thuộc mang tính tương khắc với hành kim
  • Sinh địa
  • Mạch môn
  • Hoàng cầm
  • Huyền sâm
Câu 107: Vị thuốc mang tính tương khắc với mệnh Mộc
  • Sài hồ
  • Thiên ma
  • Ngư tinh thảo
Câu 108: Vị thuốc mang tính tương thừa với hành thủy
  • Tử hà sa
  • Đẳng sâm
  • Ngưu tất
  • Đương quy
Câu 109: Vị thuốc mang tính tương thừa với hành kim
  • Huyền sâm
  • Chi tử
  • Kê huyết đằng
  • Chỉ xác
Câu 110: Vị thuốc mang tính tương vũ với hành kim
  • Xuyên sơn giáp
  • Hương phụ
  • Cát căn
  • Chi tử
Câu 111: Loại thuốc mang tính chất âm trong Dương là
  • Thuốc thanh nhiệt tả hoả
  • Thanh nhiệt giải Thử
  • Thuốc trừ phong thấp
  • Thuốc bổ dưong
Câu 112: Vị thuốc mang tính tương thừa với hành thủy
  • Tử hà sa
  • Đẳng sâm
  • Ngưu tất
  • Đương quy
Câu 113: Vị thuốc mang tính tương thừa với hành Mộc
  • Đan sâm
  • Thiên môn Đông
  • Trúc như tang Diệp
  • Ngưu bằng tử
Câu 114: Vị thuốc mang tính tương thừa với hành hỏa
  • Thục địa
  • Cúc Hoa
  • Lệ chi hạch
  • Tiểu hồi
Câu 115: Vị thuốc mang tính tương thừa với hành thổ
  • Tục Đoạn
  • Ý dĩ
  • Thanh bì
  • Đẳng sâm
Câu 116: Vị thuốc mang tính tương thưà với hành kim
  • Huyền sâm
  • Chi tử
  • Kê huyết đằng
  • Chỉ xác
Câu 117: Vị thuốc mang tính tương vũ hành kim
  • Mộc thông
  • Long đởm Thảo
  • Mạch môn
  • Ngũ gia bì
Câu 118: Vị thuốc mang tính tương vũ với hành mộc
  • Sài hồ
  • Đan sâm
  • Nhân trần
  • Hoài sơn
Câu 119: Vị thuốc mang tính tương vũ với hành hỏa
  • Ngọc trúc
  • Viễn trĩ
  • Bạch linh
  • Đan sâm
Câu 120: Vì thuộc mang tính tương vũvới hành kim
  • Xuyên sơn giáp
  • Hương phụ
  • Cát căn
  • Thạch xương bồ
Câu 121: Vị thuốc mang tính tương vũ với hành thổ
  • Trạch tả
  • Bồ công anh
  • Mẫu đơn bì
  • Địa cốt bì
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Đông dược - ĐẠI CƯƠNG THUỐC

Mã quiz
622
Số xu
5 xu
Thời gian làm bài
91 phút
Số câu hỏi
121 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Dược học
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước