Danh sách câu hỏi
Câu 1:

Tư thế thích hợp khi hút đờm đãi cho bệnh nhân:

  • Nằm cao đầu
  • Nằm thấp đầu
  • Nằm ngửa ưỡn cổ
  • Nằm nghiêng
  • nửa nằm nửa ngồi
Câu 2: Vị trí tiêm dưới da:
  • A: Vùng cơ tam đầu cánh tay
  • B: Vùng cơ đen ta cánh tay
  • C:Cẳng tay
  • D:Bả vai
Câu 3:

Câụ 37. chỉ định của tiêm tīnh mạch

  • A: Thuốc dầu.
  • B:Thuốc sữa
  • Thuốc kháng sinh
  • D: Thuốc kích thích mạnh lên hệ tim mach
Câu 4: Sốc do tiêm truyền là:·
  • Sốc giảm thể tích.
  • Sốc phản vệ.
  • Sốc tim.
  • Sốc nhiễm khuẩn
Câu 5: Việc đẩu tiên khi xử trí sốc phản vệ.
  • Đảm bảo hô hấp
  • Đảm bảo tuẩn hoàn.
  • Đảm bảo hô hấp, tuẩn hoàn
  • Loại bỏ dị nguyên
Câu 6:

Chống chỉ định của uống thuốc

  • Bệnh nhân buồn nôn
  • Bệnh nhân ung thư thực quản
  • Bệnh nhân ngộ độc
  • Bệnh nhân là người già yếu
Câu 7: Kết quả không mong muốn xảy ra tức thì trong thời gian đang truyền máu
  • Nhiễm khuẩn huyết
  • B:Nhiễm khuẩn lây
  • C: Tan máu miễn dịch
  • D:Hội chứng xuất huyết do truyển máu
Câu 8: Chống chỉ định truyền dịch
  • Bệnh nhân bỏng
  • Bệnh nhân ỉa chảy cấp.
  • Bệnh nhân gāy xuơng đùi.
  • D Bệnh nhân tǎng huyết áp
Câu 9: Chống chỉ định truyền dịch:
  • Bệnh nhân thiếu máu. .
  • Bệnh nhân kém nuôi dưỡng
  • Bệnh nhân nhiễm độc.
  • Bệnh nhân suy.tim
Câu 10: Chống chỉ định truyền máu
  • Bệnh nhân mất máu do chấn thương.
  • Bệnh nhân tan máu cấp
  • Bệnh nhân choáng do đau. .
  • Bệnh nhân suy tuỷ
Câu 11: Nguyên tắc khi truyền dịch:
  • Tuyệt đối vô khuản.
  • Tốc độ giọt chảy đúng y lệnh. .
  • Theo dõi, phát hiện sớm dấu hiệu của sốc. .
  • áp lực dịch truyển lớn hơn áp lực của máu.
  • Tất cả đúng
Câu 12: Nguyên tắc của truyền máu:
  • Truyền đúng nhóm máu
  • Truyền không quá 250ml.
  • Kiểm tra huyết áp trưóc khi truyền
  • Tất cả đúng
Câu 13: Tai biến chậm khi truyền máu:
  • A Tan máu miễn dịch.
  • Dị ứng.
  • Sốc nhiễm khuẩn
  • Sốt,rét run.
Câu 14: Tai biến nguy hiểm nhất khi truyền máu:
  • Di ứng.
  • Nhiễm mầm bệnh.
  • Sốt rét run.
  • D Truyền nhầm nhóm máu.
Câu 15: Garo trên vị trí tiêm truyền:
  • 1-2cm
  • 2-3cm
  • 3-5cm
  • 5-7cm
Câu 16: Loại máu nên truyền khi bệnh nhân xuất huyết giảm tiểu cầu:
  • Máu toàn phân.
  • Plasma..
  • Huyết tương
  • .D.Khối tiểu cầu
Câu 17: Chống chỉ định truyền máu ÔNG PHẢI:
  • Bệnh nhân tâm phế mạn.
  • Bệnh nhân viêm phổi.
  • Bệnh nhân xơ cứng động mạch.
  • D:Bệnh nhân suy tuỷ
Câu 18: Mục đích của truyền dịch ÔNG PHẢI:
  • Giải độc.
  • Bù dịch.
  • Bù máu.
  • Nuôi dưỡng
  • Tất cả đều đúng
Câu 19: Mục địch của truyển dich:
  • A:Cung cấp kháng thể
  • Cung cấp năng lượng
  • C: Bồi phụ 1 số yếu tổ đông máu
  • D: ổn định nổng độ huyết sắc tố
Câu 20: Mục đích của truyển máu:
  • A:Lợi tiểu, giải độc
  • B Nâng cao huyết áp
  • C:Cung cấp năng lượng
  • D: Đưa thuốc vào cơ thể
Câu 21: Truyển máu được áp dụng trong trường hợp
  • A:Bênh tim
  • B:Chấn thương sọ não
  • C Nhiễm khuẩn, nhiễm độc nặng
  • D: Viêm não
  • E:Huyết áp cao
Câu 22: Dung dịch ưu trương
  • A:alvesin
  • B:NaHCO3 1,4%
  • C:Glucoza 5%
  • D NaCl 10%.
  • E:Ringer lactat
Câu 23:

Không nên truyền dịch trong trường hợp

  • Xuất huyết
  • Ỉa chảy
  • Bỏng
  • Sau mổ
  • Suy tim nặng
Câu 24:

Trường hợp áp dụng cho người bệnh ăn bằng ống thông

  • Bệnh nhân hôn mê co giật
  • Bệnh nhân phản xạ nuốt kém
  • Dị dạng đường tiêu hóa
  • Tất cả đúng
Câu 25:

Chỉ định cho người bệnh ăn bằng ống thông

  • Hẹp môn vị
  • Tắc ruột
  • Bỏng thực quản
  • Gãy xương hàm
Câu 26: Tư thế cho bệnh nhân ăn bằng ống thông:
  • A: Tư thế nằm đầu thấp
  • B: Tư thể nằm ngửa thẳng
  • Tư thế nằm đầu cao
  • D:Tư thế ngồi
  • E: Tư thế nằm nghiêng
Câu 27: áp dụng ăn qua sondẹ dạ dày:
  • Bệnh nhân uốn ván
  • Bệnh nhân hóc xương cá.
  • Bệnh nhân áp xe thành họng.
  • Bệnh nhân có lỗ dò thực quǎn
Câu 28: Hình thức cho ăn được coị là tốt hơn cả:
  • Đường tĩnh mạch.
  • Đường sonde mũi- dạ dày.
  • Đường miệng.
  • Đường mở thông dạ dày
  • Đường hậu môn
Câu 29: Biến chứng nguy hiểm nhất khi cho ǎn qua sonde dạ dày:
  • Viêm tuyến mang tai.
  • Tổn thương thực quản
  • Loét mũi
  • Rối loạn dinh dưỡng
  • Viêm phổi
Câu 30: áp dụng ăn qua sonde da dày:
  • Bệnh nhân từ chối ăn.
  • Bệnh nhân bỏng thức quản
  • Bệnh nhân hẹp môn vị.
  • Bệnh nhân áp xe thành công:
Câu 31: Không áp dụng ăn qua sonde dạ dày:
  • Bệnh nhân hôn mê.
  • Bệnh nhân co giật.
  • Bênh nhân ho hàm ếch
  • Bệnh nhân tắc ruột
Câu 32: Không áp dụng ăn qua sonde dạ dày:
  • Bệnh nhân ung thư hầu họng.
  • Bệnh nhân uốn ván.
  • Bệnh nhân gây xương hàm.
  • D: Bệnh nhân lỗ dò thực quǎn .
Câu 33: Ưu điểm của phương pháp nuôi ăn qua ống thông mũi-dạ dày
  • A: Ức chế các enzym duòng tiêu hóa
  • B: Hạn chế bài tiết dịch tiêu hóa
  • C: Không cần nhai, nuốt
  • D Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng
Câu 34: Ống thông dùng để cho ăn đường mũi- dạ dày:
  • A:Ống thông faucher
  • B: Ống thông foley
  • Ống thông levine
  • D:Ống thông nelaton
Câu 35:

Ống thông thường dùng để rửa dạ dày cho người lớn

  • Levine
  • Faucher
  • Einhom
  • Nelaton
Câu 36:

Thời gian thức ăn thương lưu trong dạ dày

  • 3h
  • 6h
  • 9h
  • 12h
Câu 37:

Áp dụng của rửa dạ dày

  • Bệnh nhân hôn mê
  • Bệnh nhân suy kiệt
  • Bệnh nhân U thực quản
  • Bệnh nhân đa toan
Câu 38: Không áp dụng rửa dạ dày.
  • Bênh nhân đa toan.
  • Bệnh nhân say rượu
  • C Bệnh nhân uống nhầm acid.
  • Bệnh nhân hẹp môn vị
Câu 39: Rửa dạ dày là làm sạch:
  • Thức ăn ra khỏi dạ dày.
  • Dịch vị ra khỏi dạ dày.
  • Chất độc ra khỏi dạ dày.
  • .D.Tất cả đáp án đúng
Câu 40: Mục đích của rửa dạ dày
  • Điểu trị bệnh nhân xuất huyết tiêu hoá.
  • Điểu trị bệnh nhân ngộ độc thức ăn.
  • Điều trị bệnh nhân uống nhầm thuốc trừ sâu.
  • Tất cả đáp án trên đúng
  • B và C đùng
Câu 41: áp dụng của rửa dạ dày:
  • Bệnh nhân hẹp môn vị.
  • Bệnh nhân nôn không cầm
  • Bệnh nhân da toan.
  • Bênh nhân say rượu
  • E Tất cả đáp án đúng
Câu 42: Dấu hiệu thiếu Oxy ở giai đoạn đầu
  • A:Tím tái
  • B: Mạch chậm
  • C Nhip thở tāng
  • D:Huyết áp tāng .
Câu 43: Cho bệnh nhân thở oxy qua mặt nạ được áp dụng trong trường hợp
  • A:Hen phế quản
  • B: Tổn thương mũi hầu
  • C:Lao xơi lan rộng
  • D: Bệnh hô hấp, tuần hoàn gây khó thở tím tái kinh niên
Câu 44: Khi gặp bệnh nhân khó thở, tím tái môi và đầu chi, việc đẩu tiên phải làm là:
  • A:Goi bác sỹ cấp cứu
  • B: Đặt bệnh nhân nằm tư thể dễ thở
  • C: Cho bệnh nhân thở oxy
  • D:Hút dờm dãi
  • E: Tiêm thuốc kích thích hô háp
Câu 45: Lưu lượng oxy cho nguời lớn khi thở qua mặt nạ đơn giản
  • 1-2 lít/phút
  • 2-5 lít/phút
  • 5-8 lít/phút.
  • 6-15 lít/phút
Câu 46: Lưu lượng oxy cho người lớn khi thở qua mặt nạ không hít lại:
  • 1-2 lít/phút
  • 2-5 lít/phút
  • 5 - 8 lít/phút.
  • 6-15 lít/phút
Câu 47: Cho bệnh nhân thở oxy qua mặt nạ Venturi được áp dụng trong trường hợp\
  • A:Khó thở mạn tính
  • B:Lao xơ
  • C: Hen phế quản
  • D: COPD (bệnh phổi tắc ngẽn mạn tính)
Câu 48: Mục đích của hút đờm dãi
  • A: Làm cho sạch dịch tiết
  • B: Thông đường hô hấp, trao đổi khí tốt
  • C: Lấy dịch tiết để chẩn đoán
  • D: Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 49: Chỉ số SpO2 bình thường:
  • 60-70%.
  • 70-80%
  • 80-90%..
  • 90-100%.
Câu 50: Thời gian tối đa cho mỗi lần hút đờm dãi đường hô hấp trên:
  • 5 giây.
  • 10 giây.
  • 15 giây:
  • D:20 giây
  • 30 giây
Câu 51: Thời gian cho mỗi lần hút đờm dāi đường hô hấp dưới không quá:
  • 5 giây.
  • 10 giây.
  • 15 giây.
  • 20 giây
  • 30 giây
Câu 52: Lượng nước muối sinh lý để bơm rừa khí phế quản làm loāng đờm trước khi hút đờm dãi:
  • 1-2mL
  • 2-5mL
  • 5-10ml.
  • 10-15ml
Câu 53: Biểu hiện của hút đờm dãi hiệu quả
  • SpO2 đạt 89%.
  • Bệnh nhân thở có tiếng lọc sọc
  • Tím môi
  • Tất cả đều sai
Câu 54:

Không áp dụng hút đờm dãi trong

  • Xẹp phổi
  • Nhiều đờm dãi ở miệng mũi
  • Mở khí quản
  • Hôn mê
  • Bệnh nhân thở lọc sọc
Câu 55: Khi vết thương nhiễm trùng nhiều mủ thường dùng dung dịch sau để rửa trước cho sach
  • A:Ete
  • B:Nuớc muối sinh lý
  • C:Oxy già
  • D:Betadin
Câu 56: Dấu hiệu sớm nhất để phát hiện nhiễm trùng vết khâu
  • A: Sưng và đau nơi vết mổ
  • B:Sốt nhẹ
  • C:Đỏ chỗ chỉ khâu
  • Cà A và C là đúng
Câu 57: Mục đích của thay bǎng rửa vết thương:
  • A:Giữ cho vét thương khô ráo
  • B: Bệnh nhân đỡ đau
  • Bôi đắp thuốc vào vết thương
  • D:Rút ngắn thời gian cắtt chỉ vết thương
  • E: Tất cả đúng
Câu 58: Biểu hiện vết thương sạch đā khâu:
  • Mép phẳng
  • Chân chỉ đỏ.
  • Mép vét thương lổi lên.
  • Vết thương có mủ.
  • A,B đúng
Câu 59: Mục đích thay bǎng- rửa vết thương không phải
  • Thấm dịch.
  • Kích kích tổ chức hạt mọc tốt.
  • Chăm sóc vết loét.
  • Nhận định
  • Lấy mủ làm kháng sinh đồ
Câu 60:

Để điều trị vết thương nhiễm khuẩn có kết quả tốt nhất thì phải:

  • Thay băng hàng ngày
  • Uống thuốc kháng sinh liều cao
  • Chiếu tia hông ngoại
  • Uống kháng sinh theo kháng sinh đồ
Câu 61: Dung dịch rửa vết thương có tính chất làm co mạch máu tại chỗ
  • A:Betadinc 1/1000
  • B:Oxy già
  • C:Thuốc tím 1/1000
  • D:NaCl 0,9%
  • E:Ete
Câu 62: Dung dịch rửa vết thương có tính chất làm co mạch máu tại chỗ
  • A:Betadinc 1/1000
  • B:Oxy già
  • C:Thuốc tím 1/1000
  • D:NaCl 0,9%
  • E:Ete
Câu 63:

Biến chứng trong quá trình lành vết thương

  • Vi khuẩn kháng kháng sinh
  • Mất dịch kẽ
  • Hạn chế cử động
  • Nhiễm trùng
  • B và D đúng
Câu 64:

Yếu tố có thể ảnh hưởng tới quá trình lành vết thương

  • Bản chất của tổn thương
  • Tình trạng nhiễm trùng
  • Dinh dưỡng
  • Môi trường xung quanh vết thương
  • tất cả đáp án
Câu 65:

Các ghim kẹp da thường được lấy ra sau phẫu thuật từ

  • 5-7 ngày
  • 7-10 ngày
  • 10-12 ngày
  • 5-10 ngày
Câu 66:

Tư thế vận chuyển bệnh nhân khó thở

  • Nằm đầu bằng
  • Nằm đầu cao
  • Nửa nằm, nửa ngồi (Fowler)
  • Nằm sấp
Câu 67:

Tư thế vận chuyển bệnh nhân mất máu trên đường bằng

  • Đầu thấp đi trước
  • Đầu thấp đi sau
  • Đầu cao đi trước
  • Đầu cao đi sau
Câu 68:

Tư thế khi vận chuyển bệnh nhân lên dốc

  • Đầu đi sau
  • Chân đi sau
  • Đầu đi trước
  • Chân đi trước
  • B và C đúng
Câu 69: Điều cẩn thiết trong khi vận chuyển bệnh nhân:
  • Theo dõi dấu hiệu sinh tồn.
  • Đảm bảo chức năng sống.
  • An ủi bệnh nhân.
  • D ủ ấm cho bệnh nhân.
  • Tất cả đểu đúng
Câu 70: Tư thế vận chuyển bệnh nhân xuống dốc:
  • .Đầu xuống trước
  • Chân-xuống sau.
  • Chân xuống trước.
  • Đầu xuống sau.
  • C,D đúng
Câu 71: Khi vận chuyển bệnh nhân bằng phương pháp đặt cáng song song
  • Đặt cáng cách giưòng 0,5 m
  • Đặt cáng cách giường 0,7 m
  • Đặt cáng cách giường 1,0 m
  • Đặt cáng cách giường 1,5m
  • Đặt cáng cách giường 2,0 m
Câu 72:

Vị trí của tiêm dưới da

  • ⅓ giữa mặt trước ngoài cánh tay hoặc ⅓ mặt trước ngoài đùi
  • ⅓ giữa mặt trước trong cánh tay hoặc ⅓ mặt trước ngoài đùi
  • ⅓ giữa mặt trước ngoài cánh tay hoặc ⅓ mặt trước trong đùi
  • ⅓ giữa mặt trước trong cánh tay hoặc ⅓ mặt trước trong đùi
Câu 73:

Thuốc áp dụng tiêm dưới da là

  • Thuốc chậm tan
  • Thuốc thấm dần vào cơ thể phát huy từ từ
  • thuốc có tác dụng nhanh
  • Vaccin
Câu 74:

Góc độ tiêm dưới da

  • 60-90
  • 10-15
  • 30-45
  • 60
Câu 75:

Vị trí tiêm trong da

  • ⅓ trên mặt trước trong cẳng tay hoặc ⅓ trên mặt trước ngoài cánh tay
  • ⅓ trên mặt trước trong cẳng tay hoặc ⅓ trên mặt trước trong cánh tay
  • ⅓ trên mặt trước ngoài cẳng tay hoặc ⅓ trên mặt trước ngoài cánh tay
  • ⅓ trên mặt trước ngoài cẳng tay hoặc ⅓ trên mặt trước trong cánh tay
Câu 76:

Góc độ của tiêm trong da

  • 30-45
  • 60-90
  • 10-15
  • 45
Câu 77:

thuốc áp dụng tiêm trong da là

  • Thuốc tác dụng nhanh
  • Thuốc tác dụng từ từ
  • Một số loại vaccin
  • Calciclorid
Câu 78:

Vị trí của tiêm bắp

  • Cơ delta, cơ tứ đầu đùi, ¼ trên ngoài mông
  • Cơ tam đầu cánh tay, ¼ trên ngoài mông
  • Cơ delta, ¼ trên ngoài mông, cơ mông bé
  • ¼ trên ngoài mông, cơ cánh tay
Câu 79:

Góc độ của tiêm bắp

  • 60-90
  • 10-15
  • 30-45
  • 10
Câu 80:

Thuốc áp dụng tiêm bắp

  • Calci clorid
  • Thuốc tác dụng từ từ
  • Vaccin
  • Thuốc chậm tan
Câu 81:

Góc độ của tiêm tĩnh mạch

  • 15-30
  • 30-45
  • 10-15
  • 60-90
Câu 82:

Thuốc áp dụng tiêm tĩnh mạch

  • Thuốc có tác dụng nhanh, tác dụng toàn thân
  • Vaccin
  • Andernalin
  • Thuốc dầu
Câu 83:

Với phương pháp ống thông mũi hầu lưu lượng oxy trung bình là

  • 3-4 lít/phút
  • 5-7 lít/phút
  • 1-5 lít/phút
  • 5-10 lít/phút
Câu 84:

Với phương pháp sử dụng mặt nạ lưu lượng oxy trung bình là

  • 8-12 lít/phút
  • 3-4 lít/phút
  • 1-5 lít/phút
  • 5-10 lít/phút
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Điều dưỡng k16 - 3

Mã quiz
274
Số xu
6 xu
Thời gian làm bài
63 phút
Số câu hỏi
84 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Điều dưỡng
Mọi người cũng test
Điều dưỡng k16 - 1
118 câu 89 phút 0 lượt thi
Điều dưỡng k16 - 2
103 câu 77 phút 0 lượt thi
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước