Câu 1:
Kỹ thuật sát khuẩn tay áp dụng?
- Để khắc phục tình trạng labo rửa tay không đủ hoặc không thuận tiện
- để khử khuẩn
- tránh nhiễm khuẩn khi mổ
Câu 2:
Công thức đổi độ F sang độ C và ngược lại?
- Độ C = 5/9(F-32), Độ F = 9/5C+32
- Độ F = 9/5C-32, Độ C = 5/9(F-32)
- Độ F = 9/5C+32, Độ C = 5/9(F+32)
- Độ C = 5/9(F+32), Độ F = 9/5C-32
Câu 3:
Để xe lăn ntn khi di chuyển bệnh nhân
Câu 4:
Dùng thuốc giảm đau trước bao phút?
- thuốc giảm đau phải dùng 30p trước khi thay băng
- thuốc giảm đau phải dùng 20p trước khi thay băng
- thuốc giảm đau phải dùng 40p trước khi thay băng
- thuốc giảm đau phải dùng 10p trước khi giảm đau
Câu 5:
Công thức tính giọt chatr trong 1 phút khi truyền
- thời gian = ( tổng x giọt)/tốc độ
- thời gian = ( tổng + giọt)/ tốc độ
- thời gian= (tỗng x giọt) + tốc độ
- thời gian = (tổng - giọt)/tốc độ
Câu 6:
Khử khuẩn bằng đun sôi trong tgian bao lâu
- 20p (tính từ khi bắt đầu sôi)
- 10p (tính từ khi bắt đầu sôi)
- 30p (tính từ khi bắt đầu sôi)
- 40p (tính từ khi bắt đầu sôi)
Câu 7:
Tiệt khuẩn nội soi hiệu quả nhất là gì?
- Tiệt khuẩn mức độ thấp với hydrogen peroxide
- Tiệt khuẩn mức độ thấp với hydrogen cabonic
- Tiệt khuẩn mức độ cao với hydrogen peroxide
Câu 8:
Vết thương mủ cắt chỉ sau bao nhiêu ngày?
- từ ngày thứ 1-2 đến ngày t7
- từ ngày thứ 2-3 đến ngày t6
- từ ngày thứ 3-4 đến ngày t7
- từ ngày thứ 2-3 đến ngày t7
Câu 9:
Chiều dài băng vùng đầu
- 5cm dài 6,5m
- 4cm dài 6,5m
- 5cm dài 5,5m
- 5cm dài 7cm
Câu 10:
Chảy máu bàn tay ấn động mạch nào
- động mạch cánh tay
- động mạch quay
- động mạch trụ
- động mạch cẳng tay
Câu 11:
ml dung dịch NaCl 0,9%, tốc độ truyền 40 giọt/phút. Tính thời gian truyền
- 250p - 4h
- 150p - 4h
- 250p - 3h
- 250p - 2h
Câu 12:
Mục đích của quy trình điều dưỡng
- Nhận biết tình trạng thực tế và những vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho mỗi cá nhân.
- Gặp gỡ tiếp xúc với bệnh nhân và thân nhân của bệnh nhân.
- Thiết lập những kế hoạch dúng và những kế hoạch sai.
- Thể hiện sự quan tâm đến nhũmg khó khăn của bệnh nhân về bệnh tật.
- Phân tích các dữ kiện thu thâp đuợc và giải quyết dựa trên những nguồn tin đó.
Câu 13:
Trong việc đo các dấu hiệu sống, câu nào nào sau đây SAI:
- Trước khi đo các dấu hiệu sống bệnh nhân phải được nằm nghi tại giường it nhất là 15 phút.
- Mỗi ngày đo 2 lần sáng - chiều cách nhau 8 giờ. Trừ truờng hợp đặc biệt do Bác sĩ chỉ định.
- Nếu nghi ngờ kết quả khi đo huyết áp hoặc nhiệt độ thì phải tiến hành lai ngay hoặc dùng dụng cụ khác, hoặc bệnh nhân khác để đo ròi so sánh.
- Đối với trẻ em, người già, người mất trí, bệnh nhân giãy dụa cần phải giữ nhiệt kế suốt thời gian đo và nên đo nhiệt độ ở nách.
- Người điều dưỡng có thể hướng dẫn để bệnh nhân tự lấy nhiệt và báo cáo kết quà
Câu 14:
Nguyên tắc khi dùng băng cuộn, câu nào sau đây SAI
- Bệnh nhân phải nằm trên giường..
- Băng từ ngọn chi đến gốc.
- Mỗi vòng băng phải cuộn đều tay, không quá chặt, khộng lỏng
- Bắt đầu bằng 2 vòng có khoá.
- Cuối cùng là vòng cố định băng
Câu 15:
Để lấy mẫu nước tiểu vô khuẩn cần phải:
- Vệ sinh sạch sẽ cơ quan sinh dục ngoài.
- Lấy trong 24 giờ
- Lấy vào buổi sáng khi bệnh nhân mới ngủ dậy.
- Đặt xông tiểu để lấy.
- Lấy từ túi dẫn lưu
Câu 16:
Yêu cầu cần đạt được kỹ thuật tiêm trong da, NGOẠI TRỬ:
- Bộc lộ và sát khuẩn vùng tiêm.
- Kéo cǎng da bệnh nhân.
- Đâm kim vào một góc 45°.
- Đẩy thuốc nhẹ nhàng, vùng tiêm nổi sẩn
- Rút kim, không đè lên chỗ tiêm, băng lại
Câu 17:
Những vị trí dể bị loét ép khi bệnh nhân nằm ngửa
- Vùng chẩm, xương bả vai, vùng xương cùng, gót chân, khuỷu tay
- Vùng chẩm, vùng xương bà vai, vùng xương cùng, gót chân, đầu gối
- Vùng chẩm, vùng xương bả vai, vùng xương cùng, xương sườn, đầu gối
- Vùng chẩm, xương bả vai, vùng xương cùng, xương sườn mu chân
- Vùng chẩm, xương bả vai, vùng xương cùng, xương sườn ,gót chân
Câu 18:
Lấy máu tĩnh mạch:
- Để làm các xét nghiệm về vật lý, sinh hoá, tế bào.
- Để đo khí máu.
- Để làm các xét nghiệm về vi sinh vật.
- Sử dụng cho hầu hết mọi xét nghiệm máu trừ khí máu.
- Tỉm ký sinh trùng sốt rét.
Câu 19:
Vị trí để nhiệt kế khi đo nhiệt ở miệng:
- Đặt nhiệt kế ở khoang miệng.
- Đặt nhiệt kế ở trên lưỡi.
- Đặt nhiệt kế ở tiền đình miệng
- Đặt nhiệt kế ở dưới luỡi
- Tất cả đều đúng
Câu 20:
Cách đo để xác định chiều dài ống xông cần thiết khi đặt xông dạ dày:
- Từ dái tai đến mũi xương ức
- Từ mũi đến rốn.
- Từ cánh mũi đến dái tai rồi đến mũi xương ức.
- Từ dái tai đến mũi đến rốn.
- Từ cằm đến xương ức.
Câu 21:
Khoàng cách giữa bốc đựng nước và mặt giường trong thụt tháo là:
- 50-80cm
- 90-100cm
- 110-120 cm
- 130-140cm
- >150cm
Câu 22:
Tai biến nào sau đây ÔNG PHÁI là tai biến của đặt sonde dạ dày, rửa dạ dày ( câu này em k rõ đâu nhé)
- Viêm phổi do sặc dịch rữa
- Rối loạn nước- điện giài
- Nhịp nhanh
- Hạ thân nhiệt
- Tổn thương thực quản-dạ dày
Câu 23:
Cần truyển tĩnh mạch 500ml dịch trong thời gian 2 giờ thì tốc độ truyền là: ( dịch truyền x 20 / phút )
- 60-65 giọt /phút
- 70-75 giot/phút.
- 80-85 giot/phút
- 90-95 giot/phút
- 96-100giot/ phút
Câu 24:
Các kiểu băng cơ bản của băng cuộn, câu nào SAI:
- Băng vòng
- Băng số 8
- Băng vòng gấp lai
- Băng xoáy ốc
- Bǎng treo.
Câu 25:
Để có kết quả xét nghiệm máu chính xác, khi lấy máu cần phải:
- Bệnh nhân phải uống những tác nhân thích hợp với tùng loại xét nghiệm 30 phút trước khi lấy máu
- Lấy máu vào sáng sớm khi bệnh nhân mới ngủ dậy chưa ăn uống gì.
- Sau khi ǎn sáng nhnhẹ
- Khi bệnh nhân đang sốt.
- Lấy qua catheter tĩnh mạch.
Câu 26:
Tư thế bệnh nhân khi đặt sonde tiểu thường là:
- Nằm nghiêng bên phái
- Nằm nghiêng bên trái
- Sau khi ǎn sáng nhnhẹ
- Nằm ngửa , 2 chân co, đùi hơi dạng
- Nằm ngửa , 2 chân duỗi, đùi hơi dạng
Câu 27:
Nguyên tắc của ép tim ngoài lồng ngực
- Ép tim ngoài lồng ngực là một thủ thuật dùng áp lực mạnh, liên tục và nhịp nhàng ép lên 1/3 dưới xương ức
- Tim được ép giữa xương ức ở phía trước và xuơng sống nằm ở phía sau
- Kích thích để tim đập lại khi tim ngừng đập.
- Ép tim thường có hiệu quả sau mười phút.
Câu 28:
Trong rửa tay ngoại khoa, câu nào sau đây SAI:
- Rửa tay ngoại khoa nhằm tránh nhiễm khuẩn vết mổ.
- Người điều dưỡng phải rửa từ đỉnh ngón tay đến khuỷu tay bằng dung dịch sát khuẩn ngoại khoa.
- Thời gian rửa tay tối thiểu cho mỗi lần là 5 phút.
- Phải cởi hết các đồ nữ trang trước khi rửa tay.
- Phải cắt ngǎn móng tay.
Câu 29:
Mục đích của cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
- Để ngăn chặn sự thiếu Oxy não.
- Để duy trì sự thông khí và tuần hoàn 1 cách đầy đủ.
- Hồi sức tim phổi là một điều trị cấu cứu trong bất cứ một tình huống nào khi mà não không nhận đủ oxy
- Bệnh nhân nên bắt đầu được hô hấp nhân tạo bởi hai thổ khí chậm, mỗi cái đạt hiệu quả làm lồng ngực căng lên.
Câu 30:
Trong gãy xương đùi câu nào sau đây SAI:
- Nạn nhân dễ bị sốc do đau và chảy máu
- Nẹp tốt nhất để bất động là Thomas Lardennois
- Nẹp gổ bất động dài bằng chi dưới
- Các vị trí buộc nẹp: trên chố gãy, dưới chỗ gãy, dưới khớp gối, cẳng chân, hai bàn chân với nhau, ngang mào châu, ngang ngực , cổ chân, gối và bẹn
- Nếu không có nẹp thì có thể dùng 5 cuộn băng hoặc 5 mảnh vải để cố định hai chân vào nhau.
Câu 31:
Yêu cầu cần đạt đuợc khi tiêm trong da, NGOAI TRỬ:
- Bệnh nhân có cảm giác nặng tức ở vùng tiêm.
- Bệnh nhân có cảm giác nặng.
- Các lỗ chân lộng không rộng ra.
- Đau ở vùng tiêm.
- Vùng tiêm nổi sần
Câu 32:
Khi chọn kích thước túi hơi để đo huyết áp, chiều rộng của túi hơi tốt nhất là:
- Bằng 70% chu vi của chi dùng để đo huyết áp.
- Bằng 60% chu vi của đoạn giữa chi dùng để đo huyết áp.
- Bằng 40% chu vi của đoạn giữa chi dùng để đo huyết áp.
- Bằng 20% đường kính của đoạn giữa chi dùng để đo huyết áp.
- Bằng 10% chu vi của đoạn giữa chi dùng để đo huyết áp.
Câu 33:
Khi nào thì gọi là huyết áp kẹt:
- Hiệu số HA <50mmHg
- Hiệu số HA<40mmHg
- Hiệu số HA <30mmHg
- Hiệu số HA<20mmHg
- Hiệu sô HA > 30mmHg
Câu 34:
Kỹ thuật tiêm trong da, NGOAI TRỪ:
- Sát khuẩn vùng tiêm bằng cồn 70°
- Làm căng mặt da vùng định tiêm
- Bơm tiêm chếch 30°, mặt vát ngửa lên trên
- Hút thử xem có máu không
- Bơm thuốc từ từ vào.
Câu 35:
Trị số huyết áp nào sau đây được gọi là hạ huyết áp tư thế:
- Huyêt áp tối đa hạ 25 mmHg
- HATT hạ 10 mmHg
- Huyêt áp hạ và ket
- Huyết áp tối đa hạ 25 mmHg và HATT hạ 10 mmHg
- Hiệu số huyết áp bất thuòng.
Câu 36:
Băng vòng gấp lại thường được băng :
- Cẳng tay
- Đầu
- Cánh tay
- Bụng
- Chân
Câu 37:
Mục đích của dặt xông dạ dày, NGOẠI TRỬ:
- Giảm áp lực
- Tạo áp lực cầm máu.
- Điều trị xuất huyết dạ dày ồ ạt.
- Nuôi dưỡng.
- Rửa dạ dày trong trường hợp ngộ độc.
Câu 38:
Sau44 Xông dạ dày mũi đi qua dễ dàng hơn nếu bệnh nhân ở tư thế:
- Fowler cao.
- Thẳng
- Đầu thấp.
- Nghiêng trái.
- Nghiêng phải.
Câu 39:
Động mạch được dùng để đo huyết áp ở chi trên:
- Động mạch quay
- Động mạch trụ
- Động mạch nách
- Động mạch cánh tay
- Động mạch cánh tay sâu
Câu 40:
Những vị trí thường dùng để đếm tần số mạch:
- Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động mạch trụ
- Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động mạch khoeo.
- Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động mạch chày truóc
- Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động mạch cảnh trong.
- động mạch quay, động mạch đùi, động mạch chày trước, động mạch cảnh trong
Câu 41:
người điều dưỡng vận chuyển bệnh nhân, vị trí của người điều dưỡng thấp nhất là:
- Đứng ở đầu bệnh nhân
- Đứng ở hông bệnh nhân
- Đứng ở gối bệnh nhân
- Đứng ở gót bệnh nhân
- Đứng ở ngực bệnh nhân
Câu 42:
Vị trí ép tim ngoài lồng ngực
- 1/3 trên xương ức
- 1/3 duới xương ức
- ⅓ giữa xương ức
- Bên trái lồng ngực
- Bất kỳ vị trí nào trên xương ức nếu thuận tiện cho cấp cứu viên
Câu 43:
Nẹp để cố định trong sơ cứu gãy xương
- Nẹp Cramer nẹp llàm bằnbằng thép, có thể uốn cong theo các vị trí cần thiét
- Nẹp cạo su: nẹp làm bằng cao su 2 lớp có van để bơm hoi
- Nẹp gỗ: dùng thanh gỗ bào nhẵn
- Nẹp tùy thực tế: tre, gỗ, vật liệu có sẵn
- Tất cả đều đúng
Câu 44:
Độ dài của ống xông tiều khi đưa vào niệu đạo nữ sẽ có nước tiều chảy ra
- 2-3cm
- 4-5cm
- 7-8cm
- 8-10 cm
- 10-12 cm
Câu 45:
Câu nào sau đây SAI:
- Trong trường hợp muốn lưu xông tiểu, người ta thuòng dùng xông Folley để đặt.
- Khi thông tiều nguời điều dưỡng phải rửa tay theo qui trình rửa tay ngoai khoa.
- c Chống chi dịnh thông tiêu trong trường hợp giập rách niệu đạo và nhiễm khuẩn niệu đạo.
- Khi tiến hành thông tiểu người điều dưỡng sẽ đứng bên phải bệnh nhân nếu thuận tay trái và đứng bên trái nếu thuận tay phải.
- Một trong những mục đích của thông tiểu là giảm sự khó chịu và căng quá mức do ứ đọng nước tiểu trong bàng quang.
Câu 46:
Mục đích của đo lượng dịch vào ra:
- Xác định loại dịch cần điều chỉnh
- Điều chỉnh rối loạn nuác và điên giai kip thời
- Tìm ra dấu hiệu sớm của rối loạn nước và điện giải
- Xác định tổng trạng chung của bệnh nhân
- Tất cả đều đúng
Câu 47:
Mục tiêu quan trọng nhất và đầu tiên của hồi sức tim phỗi là ngăn được tổn thương không hồi phục do thiếu oxy tại:
Câu 48:
Mặc áo choàng và mang găng vô trùng mục đích:
- Duy trì vùng đã vô trùng
- Bảo vệ bệnh nhân khỏi bị lây bênh
- Hạn chế tối đa sự nhiểm trùng
- Bảo vệ cho nhân viên y tế khỏi bị lây bênh
Câu 49:
Trong áp dụng rửa dạ dày để diều trị, câu nào SAI:
- Ngộ độc cấp thuốc ngù, thuốc độc, thuốc phiện và các chế phẩm.. ( tác dụng trong 6 giờ đầu)
- Trước khi phẫu thuật dạ dày nếu bệnh nhân đã ăn chưa quá 6 giờ
- Bệnh nhân bị say rưọu nặng (ngộ độc)
- Trước mổ bệnh nhân hẹp môn vị
- Bệnh nhân bị suy tim nặng, kiệt sức, truỵ tim mạch
Câu 50:
Khi bệnh nhân nằm sấp kéo dài vùng nào sau đây khó bị loét ép:
- Vùng xương ức
- Vùng xương sườn
- Đầu gối
- Vùng cẳng chân
- Mu chân
Câu 51:
Cách ghi bảng theo dõi dấu hiệu sống:
- Ghi rõ ngày, tháng, sáng, chiều
- Nhịp thở, huyết áp dùng bút đỏ ghi các chỉ số vào biều đồ
- Nhiệt độ: đường nối dao động hại lần đo nhiệt bằng bút đò
- Mạch: đường nối dao động hai lần đo mạch bằng bút xanh
- Không cần ghi tên ai đã thực hiện
Câu 52:
Sau khi băng vết thương xong, người điều dưỡng đánh giá, viết báo cáo:
- Những thay đổi tuần hoàn
- Tình trạng vùng da
- Mức độ dễ chịu
- Sự vận động của bệnh nhân
- Tất cả đều đúng
Câu 53:
Khi tiến hành bắt đầu băng cuộn:
- Đặt đầu băng vào chỗ băng, tay phải giữ lấy đàu bǎng
- Tay trái cầm thân bǎng
- Nới cuộn bǎng truóc khi bǎng
- Bắt đầu băng vói 2 vòng khóa
- Tất cả đều đúng
Câu 54:
Sơ cứu gãy xương cột sống, câu nào sau đây SAI:
- Đánh giá nhanh các thương tổn phối hợp.
- Bệnh nhân không bị liệt tứ chi thì không cần bất động
- Trong khi khám tuyệt đối không di động mạnh bệnh nhân, không cho bệnh nhân ngồi dậy
- d Đặc biệt khi gãy cột sống cổ, nếu sơ cứu không tốt sẽ gây tử vong
Câu 55:
Sơ cứu gãy xương sườn, câu nào sau đây SAI:
- Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi nơi bị nạn
- Treo tay bệnh nhân lên là đù trong gãy xương sườn đơn thuần
- Quan sát và đánh giá vết thương: có vết thương ngực hở hay không
- Phải biến vết thương ngực hờ thành vết thương ngực kín nếu có
- Dùng bǎng dính to bản, băng từ cột sống qua nơi gãy đến xương ứức
Câu 56:
Ép tim ở người lớn nên mạnh và nhịp nhàng với tốc độ:
- 50-70 lần/phút
- 60-70 lần /phút
- 60-80 lần/phút
- 80-90 lần/phút
- 80-100 lần/phút
Câu 57:
Tư thế nằm ngửa đầu hơi cao ÁP DỤNG cho bệnh nhân:
- Hen phế quản
- Suy tim
- Nguời già
- Trong thời kỳ dưỡng bệnh
- Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 58:
Cách đo để xác định chiều dài ống xông cần thiết khi đặt xông dạ dày:
- Từ dái tai đến mũi xương ức
- Từ mũi đến rốn
- Từ cánh mũi đến dái tai rổi xuống mũi xương ức.
- Từ dái tai đến mũi đến rốn
- Từ cằm đến xương úc
Câu 59:
Dịch ngoại bảo chiếm bao nhiêu % nước của cơ thể:
Câu 60:
Quy trình theo thứ tự đúng khi tiến hành phụ giúp chọc dò màng phổi
- Bộc lộ vùng chọc, mở khăn vô khuẩn, đưa găng tay cho Bác sỹ, sát khuần vị trí chọc
- Bộc lộ vùng chọc, mở khăn vô khuẩn, sát khuẩn vị trí chọc,đưa gǎng tay cho Bác sỹ
- Mở khăn vô khuần, bộc lộ vùng chọc, sát khuẩn vị trí chọc, đưa gǎng tay cho Bác sỹ
- Bộc lộ vùng chọc, sát khuẩn vị trí chọc, mở khǎn vô khuẩn, đưa gǎng tay cho Bác sỹ
- Bộc lộ vùng chọc, đưa găng tay cho Bác sỹ, mở khăn vô khuẩn, sát khuẩn vị trí chọc
Câu 61:
Vai trò của nước trong cơ thể là:
- Vận chuyển chất điện giải
- Vận chuyển chất dinh dưỡng đến tế bào
- Điều hòa thân nhiệt
- Là môi trường để tiêu hóa thức ǎn
- Tất cả các câu trên
Câu 62:
Các vị trí thường chọc dò ỗ bụng là:
- Chính giữa bụng sát cạnh rốn
- Dưới bờ sườn trái và phải
- Hố chậu trái và hố chậu phài
- 1/3 ngoài của đường nối từ rộn đến gai chậu sau trên bên trái
- 1/3 ngoài của đường nối từ rốn đến gai chậu trước trên bên trái
Câu 63:
Trong các mệnh đề sau về tư thế Fowler, mệnh đề nào SAI
- Fowler là tư thế nửa nằm nửa ngồi
- Fowler thấp là tư thể mà đầu và thân được nâng lên từ 15-45°.
- Fowler cao là tư thế mà đầu và thân được nâng lên từ 60-90°.
- Áp dụng trong trường hợp bệnh nhân bị thiếu oxy não
- Tất cả các câu trên đều sai
Câu 64:
Chất điện giải bao gồm, Ngoại trù:
- Natri
- HCO3
- Glucose
- Kali
- Canxi
Câu 65:
Chăm sóc cho bà mẹ chủ yếu trong thời kỳ bào thai là:
- a Bảo đảm chế độ lao động hợp lý
- b Bảo đảm đầy đủ dinh dưỡng cho mẹ
- c Thận trọng khi dùng thuốc
- d Tiêm chủng đầy đủ
- e Tất cả câu trên đều đúng
Câu 66:
Chỉ định đặt xông tiểu trong những trường hợp sau, NGOAI TRỪ:
- Bí tiểu
- Trước khi mổ
- Chấn thương tiền liệt tuyến
- Lấy mẫu nước tiểu làm xét nghiệm
- Chụp bàng quang ngược dòng
Câu 67:
Băng treo tam giác chi trên:
- Dùng để nâng đỡ cánh tay khi bị bong gân hoặc gãy
- Bệnh nhân gâp khủy 90°, cǎng tay bắt chéo trước ngực
- Để cạnh đáy của băng ở cố tay, còn đỉnh của tam giác thì nằm ở khuỷu.
- Khi buộc hai dây với nhau ở cố, nên để nút cột một bên
Câu 68:
Dung dịch nào sau đây là dung dich đẳng trương:
- Natriclorua 9%
- Natriclorua 10%
- Kaliclorua 10%
- Glucose 5%
- Glucose 10%
Câu 69:
Bệnh lý mắc phải trong thời kỳ sơ sinh:
- a Thấp tim
- b Tim bẩm sinh
- c Xuất huyết não - màng não
- d Động kinh
- e Xơ gan
Câu 70:
Câu nào sau đây SAI:
- Trong trường hợp muốn lưu xông tiểu, người ta thường dùng xông Folley để đặt.
- Khi thông tiếu người điều dưỡng phải rửa tay theo quy trình rửa tay ngoại khoa.
- Chống chỉ định thông tiểu trong trường hợp giập rách niệu đạo và nhiễm khuẩn niệu đạo.
- Khi tiến hành thông tiếu người điều dưỡng sẽ đứng bên phải bệnh nhân nếu thuận tay trái và đứng bên trái nếu thuận tay phải.
- Một trong những mục đích của thông tiểu là giảm sự khó chịu và căng quá mức do ứ đọng nước tiếu trong bàng quang.
Câu 71:
Băng cuộn cao su (Esmarch):
- Được làm bằng cao su mỏng có độ chun giãn,
- Rộng 5 - 8cm, dài 3-4m.
- Dùng để garô cầm máu, trong sơ cứu đứt động mạch
- Dùng để Esmarch trong phẫu thuật chi trên, chi dưới
- Tất cả đều đúng
Câu 72:
Những bệnh mạn tính có ảnh hưởng đến cân bằng nước và điện giái, Ngoại trù:
- Bệnh tim mạch như suy tim tắt nghẽn
- Chấn thương nặng
- Bệnh thận như suy thận tiến triển
- Giảm mức độ nhận thức
- Suy dinh dưỡng
Câu 73:
Chăm sóc trẻ trong thời kỳ sơ sinh cần chú ý các vấn để sau:
- a Cho trẻ bú sữa mẹ trong vòng 30 phút sau sinh, cho uống thêm một chút cam thảo.
- b Ủ than ấm và đóng kín các cửa vì thân nhiệt trẻ không ổn định.
- c Tiêm phòng uốn ván cho trẻ theo lịch.
- d Đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng cho mẹ.
- e Không được để trẻ tiếp xúc với ánh sáng mặt trời
Câu 74:
Mục đích của bất động trong sơ cứu gãy xương:
- Giảm đau
- Phòng ngừa sốc.
- Giảm nguy cơ thương tổn thêm: mạch máu, thần kinh, da cơ.
- Tránh biển chứng gãy kín thành gãy hở
- Tất cả đều đúng
Câu 75:
Vị trí ép tim ngoài lồng ngực:
- 1/3 trên xương ức
- 1/3 duới xương úc
- 1/3 giữa xương ức
- Bên trái lồng ngực
- Bất kỳ vị trí nào trên xương ức nếu thuận tiện cho cấp cứu
Câu 76:
Trong áp dụng rửa dạ dày để diều trị, câu nào SAI:
- Ngộ độc cấp thuốc ngủ, thuốc độc, thuốc phiện và các chế phâm...( tác dụng trong 6 giờ đầu)
- Trưrớc khi phẫu thuật dạ dày nếu bệnh nhân đã ăn chưa quá 6 giờ
- Bệnh nhân bị say rượu nặng (ngộ độc)
- Trước mổ bệnh nhân hẹp môn vị
- Bệnh nhân bị suy tim nặng, kiệt sức, truỵ tim mạch
Câu 77:
Chống chỉ định thụt tháo trong những truờng hợp sau, NGOAI TRỪ:
- Bệnh thương hàn
- Viêm ruột
- Tắc ruột
- Tổn thương hậu môn, trực tràng
- Truớc khi thụt chất cản quang vào đại tràng để chụp khung đại tràng
Câu 78:
Nẹp để cố định trong sơ cứu gãy xương;
- Nẹp Cramer nẹp làm bằng thép, có thể uốn cong theo các vị trí cần thiết
- Nẹp cao su: nẹp làm bằng cao su 2 lớp có van để bơm hơi
- Nẹp gỗ: dùng thanh gỗ bảo nhẵn
- Nẹp tùy thực tế: tre,gỗ, vật liệu có sẵn
- Tất cả đều đúng
Câu 79:
Các dấu hiệu thường gặp khi mất nước đắng trương, Ngoại trừ:
- Tiểu nhiều
- Hạ huyết áp tư thế
- Da và niêm mạc khô
- Hematocrit tǎng
- Nhip tim nhanh
Câu 80:
Dùng nẹp để bất động trong sơ cứu gãy xuơng cánh tay, NGOẠI TRỪ
- Nạn nhân phải nằm để tránh choáng
- Cẳng tay gập vuông góc với cánh tay
- Đặt 2 nẹp ở 2 mặt trước sau cánh tay
- Lót bông vào 2 dầu nẹp sát với đầu xương
- Dùng băng cố định từ khuỷu lên vai
Câu 81:
Các kiểu băng cơ bản của băng cuộn, câu nào SAI:
- Bǎng treo
- Bǎng số 8
- Bǎng vòng gấp lại
- Băng xoáy ốc
- Bǎng vòng
Câu 82:
Trong việc đo các dấu hiệu sống, câu nào nào sau đây SAI:
- Truớc khi đo các dấu hiệu sống bệnh nhân phải được nằm nghỉ tại giường ít nhất là 15 phút
- Mỗi ngày đo 2 lần sáng - chiều cách nhau 8 giờ. Trừ trường hợp đặc biệt do Bác sĩ chỉ định
- Nếu nghi ngờ kết quả khi đo huyết áp hoặc nhiệt độ thì phải tiến hành lại ngay hoặc dùng dụng cụ khác, hoặc bệnh nhân khác để đo rồi so sánh
- Người điều dưỡng có thể hướng dẫn để bệnh nhân tự lấy nhiệt và báo cáo kết quả
- Đối với trẻ em, người già, người mất trí, bệnh nhân giãy dụa cần phải giữ nhiệt kế suốt thời gian đo và nên do nhiệt độ ở nách
Câu 83:
Yêu cầu cần đạt được kỹ thuật tiêm trong da,NGOẠI TRỪ
- Bộc lộ và sát khuẩn vùng tiêm
- Kéo căng da bệnh nhân
- Đâm kim vào một góc 45°
- Đẩy thuốc nhẹ nhàng, vùng tiêm nổi sẩn
- Rút kim, không đè lên chổ tiêm, băng lại
Câu 84:
Vị trí để nhiệt kế khi đo nhiệt ở miệng:
- Đặt nhiệt kế ở khoang miệng
- Đặt nhiệt kế ở trên lưỡi
- Đặt nhiệt kế ở tiền đình miệng
- Đặt nhiệt kế ở dưới lưỡi
- Tất cả đều đúng
Câu 85:
Trong vận chuyển bệnh nhân:
- Phải thực hiện với ít nhất hai người trở lên để đảm bảo an toàn.
- Nên tháo bỏ các ống dẫn lưu hoặc dịch chuyền để vận chuyển dễ dàng hơn
- Không vận chuyển bệnh nhân khi bệnh nhân hôn mê
- Chỉ vận chuyển bệnh nhân khi có chỉ định
- Khi vận chuyển xong phải báo cáo với bác sỹ trưởng khoa
Câu 86:
Tai biến có thể thể xảy ra khi dùng thuốc uống:
- A: Nhiễm khuẩn huyết
- B: Dãn vỡ tīnh mạch thực quǎn
- Chảy máu dạ dày\
- D:Tắc ruột
- E:Hoại tử mô
Câu 87:
Nhóm thuốc dễ gây dị ứng cần theo dõi sát khi tiêm truyền
- Thuốc lợi tiểu
- B:NaCl 0,9%
- C:Glucose 5%
- Vitamine
Câu 88:
Tai biến có thể xảy ra khi dùng thuốc tiêm:
- A:Tổn thương men răng
- B:Viêm loét dạ dày tá tràng
- Mẩn ngứa mề đay
- D:Xuất huyết tiêu hóa
Câu 89:
Tiêu chuẩn cấu trúc của một mũi tiêm an toàn:
- Bơm kim tiêm vô khuẩn
- B:Rửa tay thường quy.trước khi tiêm
- C:Thực hiện 3 kiểm tra-5 đối chiếu
- D:Xác định đúng vi trí tiêm
Câu 90:
Yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc
- A: Màu sắc, mùi vị của thuốc
- Tuổi tác, giỡi tính của bệnh nhân
- C:Hāng sản xuất
- D:Giá thành
Câu 91:
Tiêm dưới da là đưa thuốc vào
- Mô liên kết
- Lớp thượng bì
- Cơ vân
- Cơ bắp
Câu 92:
Thuốc tiêm được vào bắp và tĩnh mạch
- Cafein
- Vitamin K
- Canxi clorua
- Vitamin C
- Uabain
Câu 93:
Khi tiêm tīnh mạch, bệnh nhân có dấu hiệu khó thở việc đầu tiên phải làm là:
- A:Gọi bác sī
- B Rút kim không tiêm thuốc
- C: Ủ ấm cho bệnh nhân
- D: Động viên trán an bệnh nhân
Câu 94:
Các vùng cơ thể điều dưỡng thực hiên tiêm thuốc vào bắp thịt (cơ) cho nguời bệnh
- A:Cơ đen ta
- B: Cơ tam đầu cánh tay
- C:Mặt trước ngoài dùi
- D:Vùng mông:tiêm vào phân 1/4 trên ngoài .
- E:A,CvàD
Câu 95:
Tai biến có thể xảy ra khi tiệm tĩnh mạch:
- A:Gãy kim,quần kim
- B:Gây thọt
- C:Tåc kim
- D: áp xe do thuốcc.khong tan
Câu 96:
Chi định của tiêm thuốc
- Bệnh nhân cấp cúu.
- Bệnh nhân không nuốt được.
- Bệnh nhân không uống đuợc:
- Trường hợp thuốc không uống được=
- Tất cả đáp án trên đúng
Câu 97:
Tiêm trong da là tiêm vào:
- Vào lớp trung bì.
- Vào lớp ha bì.
- Vào lớp thượng bì
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 98:
Vị trí tiêm trong da:
- A:1/3 trên mặt trước ngoài cẳng tay
- 1/3 trên mặt truớc trong cẳng tay
- C: 1/3 giữa mặt truớc ngoài cẳng tay
- D: 1/3 giũa mặt trước trong cẳng tay
Câu 99:
Biến chứng nguy hiểm nhất của tiêm bắp
- Gãy kim.
- Tắc-mạch
- Đâm nhầm động mạch.
- D Đâm nhẩm thần kinh hông to
- áp xe nơi tiêm
Câu 100:
Chống chỉ định của tiêm tĩnh mạch.
- Những thuốc muốn có tác dụng toàn thân.
- Những thuốc muốn có tác dung nhanh.
- Những thuốc kích thích mạnh lên hệ tim mạch.
- Những thuốc ǎn mòn các mô.
Câu 101:
Sau khi tiêm vaccin, sát khuẩn lai bằng:
- Dung dịch cồn 90°
- Dung dịch cồn 70°
- Dung dịch cồn Iod.
- Không có đáp án đúng
Câu 102:
Độ chếch của tiêm duới da:
- 10-15°
- 15-30°
- 30-45°
- 45-60°
Câu 103:
Độ chếch của tiêm trong da
- 5°-10°
- B:10°-15°
- 15°-30°
- 30°-45°