Câu 1:
Đâu không phải là nội dung cơ bản trong sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là:
- Xây dựng xã hội chủ nghĩa cộng sản văn minh
- Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ chế độ người bóc lột người
- Giải phóng giai cấp công nhân , nhân dân lao động
- Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xã hội
Câu 2:
Trong các nội dung của quyền dân tộc tự quyết thì nội dung nào được coi là cơ bản nhất, tiên quyết nhất
- Tự quyết về chính trị
- Tự quyết về văn hóa
- Tự quyết về kinh tế
- Tự quyết về lãnh thổ
Câu 3:
Ở phương Đông, sự phát triển của nhân tố nào hình thành nên dân tộc?
- Do sự phát triển về kinh tế của mỗi thời kỳ
- Do yêu cầu đoàn kết và đấu tranh chống thiên tai, xâm lược
- Do quá trình đồng hóa các bô tộc phong kiến
- Do sự tư hữu về tư liêu sản xuất của các cá nhân
Câu 4:
Điền từ vào chỗ trống: “ Mọi …… chẳng qua là sự phản ánh hư ảo vào đầu óc con người của những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ. Thông qua đó những lực lượng trần thế đã mang hình thức siêu trần thế” (Ph.Ăngghen).
- Nghê thuật.
- Tôn giáo.
- Triết học.
- Đạo đức.
Câu 5:
Xu hướng thứ hai của sự phát triển các dân tộc là gì?
- Xu hướng xích lại gần nhau giữa các dân tộc
- Xu hướng tách ra để thành lập cộng đồng các dân tộc độc lập
- Xu hướng đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế
- Xu hướng vừa hợp tác vừa đấu tranh cùng phát triển
Câu 6:
Vì sao phải có quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn đề tôn giáo?
- Vì mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau vai trò, tác đông của từng tôn giáo đối với đời sống xã hôi là không giống nhau
- Vì mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau sự ra đời của tôn giáo là không giống nhau giữa các quốc gia dân
- Vì tôn giáo tồn tại ở nhiều nước khác nhau nên các nước có quan điểm giải quyết vấn đề tôn giáo khác nhau
- Vì sự hình thành và phát triển của tôn giáo gắn liền với sự hình thành và phát triển của loài người
Câu 7:
Điền vào chỗ trống: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kính tế là chế độ …….
- Công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
- Tư hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
- Sở hữu hỗn hợp về tư liệu sản xuất chủ yếu
- Sở hữu nhóm về tư liệu sản xuất chủ yếu
Câu 8:
Chế độ dân chủ hình thành khi
- Có nhà nước vô sản
- Xuất hiện loài người
- Có nhà nước tư sản
- Có nhà nước
Câu 9:
Nội dung nào quan trọng nhất trong các nội dung Liên minh công nông-trí - thức?
- Chính trị
- Tư tưởng
- Kinh tế
- Văn hóa - xã hội
Câu 10:
Đặc trưng nào sau đây phản ánh địa bàn sinh tồn và phát triển của công đồng dân tộc?
- Công đồng về văn hóa.
- Công đồng về lãnh thổ.
- Công đồng về kinh tế.
- Công đồng về ngôn ngữ.
Câu 11:
Điền từ vào chỗ trống: “Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đảm bảo?
- Tính quy luật phổ biến và mang tính đặc thù của xã hội Việt Nam
- Yêu cầu khách quan của sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
- Tính định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà nước Việt Nam
- Sự quyết định đúng đắn của giai cấp công nhân, nông dân, trí thức
Câu 12:
Yếu tố nào quyết định sự liên minh giữa các giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức?
- Do gia cấp công nhân mong muốn
- Do có cùng 1 kẻ thù là giai cấp tử sản
- Do có những lợi ích cơ bản thống nhất với nhau
- Do mục tiêu về chính trị của giai cấp công nhân
Câu 13:
Giữa tôn giáo và tín ngưỡng có điểm chung nào dưới đây:
- Người sáng lập
- Kinh điển.
- Niềm tin.
- Điều luật.
Câu 14:
Nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo là
- Do trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất
- Do sự thất vọng, bất lực của con người trước những bất công xã hội
- Do trình độ nhân thực của con người ngày càng hoàn thiện
- Do sự đa dạng về văn hóa, tín ngưỡng
Câu 15:
Trong Chủ nghĩa xã hôi, tôn giáo vẫn còn tồn tại vì:
- Tôn giáo là vấn đề vĩnh viễn không mất đi
- Vai trò của tôn giáo với xã hôi
- Còn các nguyên nhân nảy sinh tôn giáo
- Tôn giáo phản ánh bản chất của CNXH
Câu 16:
Dân tộc theo nghĩa hẹp là công đồng người có đặc trưng nào sau đây?
- Có chung lãnh thổ, ngôn ngữ chung và văn hóa truyền thống chung.
- Có sinh hoạt kinh tế chung, ngôn ngữ chung của công đồng và văn hóa có nét đặc thù.
- Có chung lãnh thổ, nhưng khác nhau về phương thức sản xuất kinh tế, ngôn ngữ và văn hóa.
- Có lãnh thổ chung, sinh hoạt kinh tế chung, nhưng khác nhau về lãnh tụ lãnh đạo.
Câu 17:
Trong cách mạng XHCN, nguyên tắc cơ bản nhất của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức:
- Thỏa mãn nhu cầu và lợi ích về kinh tế, chính trị, văn hóa, tinh thần cho các giai cấp, tầng lớp
- Kết hợp nhu cầu và lợi ích văn hóa, chính trị, tôn giáo, tư tưởng cho các giai cấp, tầng lớp
- Thỏa mãn nhu cầu và lợi ích kinh tế, chính trị, văn hóa giáo dục cho các giai cấp, tầng lớp
- Kết hợp đúng đắn các lợi ích về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các giai cấp, tầng lớp
Câu 18:
Xét về phương thức lao động thì đâu là đặc trưng cơ bản khi nói về giai cấp công nhân?
- Là giai cấp có số lượng đông trong dân cư
- Là giai cấp trực tiếp, gián tiếp vận hành máy móc hiện đại
- Là giai cấp bị áp bức bóc lột nặng nề nhất
- Là giai cấp trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội tư bản
Câu 19:
Dân chủ là gì?
- Là trật tự xã hội
- Là quyền của con người
- Là quyền lực thuộc về nhân dân
- Là quyền tự do của mỗi người
Câu 20:
Trong hệ thống xã hội, cơ cấu xã hội nào có vị trí quyết định, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác?
- Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp
- Cơ cấu xã hội - giai cấp
- Cơ cấu xã hội - dân số
- Cơ cấu xã hội - dân tộc
Câu 21:
Hãy xác định trình tự phát triển của các hình thức công đồng người từ thấp đến cao, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin?
- Bô lạc - Thị tộc – Bô tộc – Dân tộc.
- Bô tộc - Thị tộc – Bô lạc – Dân tộc.
- Thị tộc – Bô lạc – Bô tộc – Dân tộc.
- Dân tộc - Thị tộc – Bô lạc – Bô tộc.
Câu 22:
Nôi dung Cương lĩnh dân tộc của V. Lênin là:
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, tự quyết và đoàn kết công nhân thế giới
- Các dân tộc được quyền đoàn kết, các dân tộc được quyền bình đẳng và liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại
- Các dân tộc được quyền tự quyết, các dân tộc có quyền bình đẳng, liên hiệp công nhân các dân tộc lại
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc đường quyền tự quyết, liên hiệp công nhân các dân tộc lại
Câu 23:
Xu hướng thứ nhất của sự phát triển các dân tộc là gì?
- Xu hướng phát triển nền văn hóa và tâm lý riêng của mỗi dân tộc
- Xu hướng tách ra để thành lập các công đồng dân tộc độc lập
- Xu hướng các dân tộc mong muốn trao đổi với nhau để cùng phát triển
- Xu hướng phát triển kinh tế và tâm lý riêng của mỗi dân tộc
Câu 24:
Điều kiện khách quan quyết định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì ?
- Bị áp bức bóc lột nặng nề nhất
- Gắn với lực lượng sản xuất tiên tiến
- Đông về số lượng và chất lượng
- Tạo ra của cải làm giàu cho xã hội
Câu 25:
Trong một quốc gia có nhiều dân tộc như nước ta thì việc giải quyết các vấn đề nào được coi là có ý nghĩa cơ bản để các dân tộc thực sự bình đẳng?
- Ưu tiên giúp đỡ tư liêu sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số
- Kiên quyết chống biểu hiên kì thị dân tộc
- Nâng cao trình đô văn hóa cho đồng bào dân tộc thiểu số
- Xóa bỏ dần sự chênh lệch về mọi mặt giữa các dân tộc do lịch sử để lại
Câu 26:
Ở Việt Nam hiên nay có bao nhiêu tôn giáo được công nhân tư cách pháp nhân?
Câu 27:
Bốn sinh viên đưa ra 4 quan điểm khác nhau về dân chủ. Theo em quan điểm nào là đúng nhất?
- Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân lao động
- Dân chủ là quyền lực thuộc về kẻ có tiền
- Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân
- không có
Câu 28:
V. Lênin sử dụng hình ảnh “Những cơn đau đẻ kéo dài” để nói về:
- Thời kỳ quá độ lên CNXH
- Cuộc cách mạng XHCN
- Sự nghèo đói ở Đông Âu
- Chiến tranh thế giới thứ nhất
Câu 29:
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được Đảng ta nêu ra ở Đại hội nào?
- Đại hôi IV(1976)
- Đại hội VIII(1996)
- Đại hội VII(1991)
- Đại hội VI(1986)
Câu 30:
Quá độ lên chủ nghĩa cộng sản có những kiểu quá độ nào?
- Quá độ từ chủ nghĩa tư bản và từ các chế độ tiền tư bản
- Quá độ từ các chế độ tiền tư bản
- Quá độ từ chủ nghĩa tư bản
- Quá độ từ chủ nghĩa phong kiến và chế độ tư bản
Câu 31:
Thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam diễn ra trong phạm vi cả nước khi nào?
Câu 32:
Hãy nêu những tính tất yếu của tôn giáo?
- Nhận thức, tâm lý, kinh tế, chính trị xã hôi, văn học
- Nhận thức, kinh tế, giáo dục, pháp luật, văn học
- Nhận thức, kinh tế, giáo dục, tâm lý, văn học
- Nhận thức, kinh tế, giáo dục, tâm lý, xã hôi học
Câu 33:
Sự khác nhau cơ bản giữa công đồng dân tộc và công đồng bộ tộc là ở điểm nào?
- Khác nhau ở nơi cư trú
- Khác nhau về văn hóa, tâm lý
- Khác nhau ở mối quan hê gắn bó về kinh tế giữa các thành viên
- Khác nhau ở tiếng nói và phong tục, tập quán và tín ngưỡng
Câu 34:
Xét về vị trí trong quan hê sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân có đặc trưng cơ bản gì
- Trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội tư bản chủ nghĩa
- Chiếm số đông trong dân cư, không có tài sản, bị bóc lột nặng nề
- Không có tư liệu sản xuất, đi làm thuê, bị bóc lột giá trị thặng dư
- Là giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến
Câu 35:
Xu hướng phát triển cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ mang tính đa dạng và thống nhất chủ yếu do yếu tố nào quyết định?
- Trình độ văn hóa xã hội đa dạng, phong phú
- Còn tồn tại kết cấu kinh tế nhiều thành phần
- Sự mong muốn của Đảng cộng sản Việt Nam
- Nguyện vọng chính đáng của nhân dân lao động.
Câu 36:
Sự thành lập của Chính phủ nào sau đây phản ánh đúng tinh thần các dân tộc được quyền tự quyết theo Cương lĩnh dân tộc của Lênin?
- Quốc gia Việt Nam năm 1949.
- Việt Nam Dân chủ Công hòa năm 1945.
- Việt Nam Công Hòa 1955.
- Đế quốc Việt Nam năm 1945.
Câu 37:
Để xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp và tăng cường liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam có bao nhiêu phương hướng?
Câu 38:
Bản chất của tốn giáo là:
- Sự phản ánh sai lầm về hiện thực khách quan
- Sự phản ánh siêu hình về hiện thực khách quan
- Sự phản ánh đúng đắn về hiện thực khách quan
- Sự phản ánh hư ảo về hiện thực khách quan
Câu 39:
Trong xã hội có giai cấp, cơ cấu nào có vị trí quyết định, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác?
- Cơ cấu xã hội – dân số
- Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp
- Cơ cấu xã hội – giai cấp
- Cơ cấu xã hội – dân tộc
Câu 40:
Đây là dân tộc có dân số đông thứ hai ở nước ta, họ sở hữu một nền âm nhạc phong phú, nổi bật nhất là hát Then và đàn Tính, nó góp mặt trong tất cả những sinh hoạt văn hóa tinh thần và được coi như linh hồn nghê thuật của dân tộc này?
- Dân tộc Tày.
- Dân tộc Thái .
- Dân tộc H'mông.
- Dân tộc Mường.
Câu 41:
Xét về bản chất, Đảng Cộng sản là đảng của:
- Dân tộc
- Nông dân
- Toàn thể nhân dân lao động
- Giai cấp công nhân
Câu 42:
Biểu hiện tính cách mạng triệt để của giai cấp công nhân là
- Là giai cấp cùng khổ nhất trong xã hội
- Xóa bỏ chủ nghĩa tư bản và xây dựng chủ nghĩa cộng sản xã hội
- Là giai cấp thực hiện xóa bỏ mọi chế độ tư hữu
- Là giai cấp không có tư liệu sản xuất
Câu 43:
Tôn giáo là một phạm trù lịch sử bởi vì:
- Tôn giáo là sản phẩm của con người và lịch sử tự nhiên
- Tôn giáo tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của lịch sử nhân loại
- Tôn giáo ra đời, tồn tại và mất đi trong một giai đoạn lịch sử nhất định
- Tôn giáo phản ánh bản chất của chế đô xã hội
Câu 44:
Trong thời kì quá độ lên CNXH liên minh giữa công – nông – trí thức dưới góc độ nào giữ vai trò quyết định ?
- Kinh tế
- Xã hội
- Văn hóa
- Chính trị
Câu 45:
Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp gắn liền và được quy định bởi sự biến động của cơ cấu nào?
- Cơ cấu xã hội - dân số
- Cơ cấu xã hội - kinh tế
- Cơ cấu xã hội - dân tộc
- Cơ cấu xã hội - dân cư
Câu 46:
Trong các nôi dung của quyền dân tộc tự quyết thì nôi dung nào được coi là cơ bản, tiên quyết nhất?
- Tự quyết về chính trị
- Tự quyết về văn hóa
- Tự quyết về kinh tế
- Tự quyết về lãnh thổ
Câu 47:
Việc xác định mê tín dị đoan và tín ngưỡng dựa vào những yếu tố nào?
- Dựa vào nghi lễ tiến hành của hành vi đó
- Dựa vào hậu quả của hành vi đó
- Dựa vào nội dung, quan niệm của hành vi đó
- Dựa vào cách thức tiến hành của hành vi đó
Câu 48:
Xét dưới góc độ chính trị, liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức là do?
- Mong muốn chủ quan và quyết tâm của giai cấp công nhân
- Yêu cầu, mong muốn, và nguyện vọng của nông dân
- Yêu cầu, mong muốn của tầng lớp trí thức
- Nhu cầu tất yếu khách quan của công nhân, nông dân và tri thức
Câu 49:
Ở phương Tây, nhân tố nào thúc đẩy sự hình thành dân tộc?
- Do sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa
- Do sự hình thành tiếng nói và chữ viết riêng của mỗi dân tộc
- Do sự hình thành các vùng lãnh thổ riêng
- Do sự phát triển của văn hóa và tâm lý
Câu 50:
Vì sao tôn giáo là một phạm trù lịch sử?
- Vì tôn giáo ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của con người
- Vì tôn giáo chỉ ra đời, biến đổi và tồn tại trong một giai đoạn nhất định của lịch sử loài người
- Vì tôn giáo xuất hiên rất sớm và nó ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của loài người
- Vì tôn giáo phản ánh khát vọng của con người trong một giai đoạn nhất định của lịch sử loài người
Câu 51:
Cấu trúc cơ bản của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa bao gồm:
- Đảng cộng sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa và các đoàn thể xã hội
- Đảng cộng sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa, các tổ chức chính trị - xã hội
- Đảng cộng sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật
- Đảng cộng sản, các đoàn thể xã hội và các tổ chức chính trị - xã hội
Câu 52:
Trong cách mạng XHCN, nguyên tắc cơ bản nhất của liên minh các giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức là?
- Thỏa mãn nhu cầu và lợi ích chính trị cho các giai cấp, tầng lớp
- Thỏa mãn nhu cầu và lợi ích kinh tế cho các giai cấp, tầng lớp
- Kết hợp nhu cầu và lợi ích văn hóa cho các giai cấp, tầng lớp
- Kết hợp đúng đắn các lợi ích xã hội cho các giai cấp , tầng lớp
Câu 53:
Tám đặc trưng cơ bản của xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang xây dựng hiện nay được thông qua tại :
- Đại hội VII(1991)
- Đại hội XI(2001)
- Đại hội X(2006)
- Đại hội VII(1996)
Câu 54:
Điểm khác biệt cơ bản giữa tôn giáo với tín ngưỡng và mê tín đoan?
- Tín ngưỡng tôn giáo có ở tất cả các nước
- Tín ngưỡng tôn giáo có số lượng tín đồ đông
- Tín ngưỡng tốn giáo ra đời sớm
- Tín ngưỡng tôn giáo có hệ thống giáo lý, giáo luật
Câu 55:
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua yếu tố nào của chủ nghĩa tư bản?
- Bỏ qua nhà nước và chế độ áp bức bóc lột của chế độ tử sản
- Bỏ qua cơ sở kinh tế và chế độ áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản
- Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
- Bỏ qua chế độ áp bức bóc lột của giai cấp tư sản
Câu 56:
Nhân tố chủ quan quyết định để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình là:
- Liên minh chặt chẽ giữa công nhân với nông dân và tri thức
- Có sự lãnh đạo của chính Đảng của mình – Đảng cộng sản
- Sự liên hiệp của công nhân tất cả các nước trên thế giới
- Có sự ủng hộ của giai cấp công nhân thế giới
Câu 57:
So sánh với các nền dân chủ trước đây, dân chủ xã hội chủ nghĩa có điểm khác biệt cơ bản nào?
- Là nền dân chủ triệt để nhất
- Là nền dân chủ phi giai cấp
- Là nền dân chủ phi lịch sử
- Là nền dân chủ thuần túy