Câu 1:
Ph. ĂngGhen đã đánh giá: Ba phát kiến vĩ đại này đã đưa chủ nghĩa xã hội trở thành 1 khoa học. Ba phát kiến đó là?
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, học thuyết giá trị thặng dư; tuyên ngôn của Đảng cộng sản
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử; học thuyết giá trị thặng dư; sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, chủ nghĩa duy vật lịch sử; tuyên ngôn của Đảng cộng sản
Câu 2:
Chọn từ điền vào chỗ trống: “Chủ nghĩa xã hôi có nền kinh tế phát triển dựa trên lực lượng sản xuất hiên đại và chế đô công hữu về tư liệu sản xuất ……”
- Cơ yếu.
- Thứ yếu.
- Chủ yếu.
- Thiết yếu.
Câu 3:
Liên Xô, Đông Âu, Trung Quốc, Việt Nam và một số nước xã hôi chủ nghĩa ngày nay tiến lên chủ nghĩa xã hôi bằng hình thức quá đô nào sau đây?
- Gián tiếp.
- Gián đoạn.
- Không ngừng.
- Trực tiếp.
Câu 4:
Khi phân tích thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hôi ai là người đầu tiên đặt vấn đề phải học tập kinh nghiêm tổ chức quản lý kinh tế của chủ nghĩa tư bản để cải tạo nền kinh tế tiểu nông?
- Mác
- Ph. Ănghen
- Lênin
- Hồ chí Minh
Câu 5:
Dân chủ là gì?
- Là quyền lực thuộc về nhân dân
- Là quyền tự do của mỗi người
- Là quyền lực của nhân dân lao động
- Là quyền tự quyết của mỗi dân tộc
Câu 6:
Ai là người đầu tiên đưa chủ nghĩa xã hội từ lý luận khoa học trở thành hiện thực?
- Mác
- Ph.Ănghen
- Lênin
- Hồ Chí Minh
Câu 7:
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin giữa hình thái kinh tế xã hôi tư bản chủ nghĩa và công sản chủ nghĩa tồn tại một thời kì lịch sử có vai trò cải biến cách mạng. Tên gọi của nó là gì?
- Quá độ lên chủ nghĩa xã hôi.
- Chuyển giao quyền lực.
- Chuyển tiếp lên chủ nghĩa xã hôi.
- “Phòng chờ” của chủ nghĩa xã hôi.
Câu 8:
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá đô lên chủ nghĩa xã hội được bổ sung, phát triển năm 2011 xác đinh mấy phương hướng xây dựng đất nước trong thời kỳ quá đô ở Việt Nam?
Câu 9:
Phạm trù “Chế độ dân chủ” xuất hiện khi nào?
- khi có xã hội loài người
- Khi có nhà nước tư sản
- Khi có nhà nước
- Khi có nhà nước vô sản
Câu 10:
Chủ nghĩa xã hôi có mấy đặc trưng?
Câu 11:
Những yếu tố tư tưởng XHCN được xuất hiện từ khi nào?
- Chế độ tư bản chủ nghĩa ra đời
- Sự xuất hiện chế độ tư hữu
- Sự xuất hiện giai cấp công nhân
- Ngay từ thời cộng sản nguyên thuỷ
Câu 12:
Đặc trưng của chủ nghĩa xã hôi trên phương diên phân phối là:
- Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu
- Làm theo năng lực, hưởng theo lao động
- Làm theo năng lực, hưởng theo năng lực
- Làm theo nhu cầu, hưởng theo nhu cầu
Câu 13:
Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý mọi mặt đời sống xã hội chủ yếu bằng công cụ nào?
- Đường lối, chủ trương.
- Hiến pháp, pháp luật.
- Tuyền truyền, giáo dục.
- Tình cảm con người.
Câu 14:
Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
- Là những quy luật và tính quy luật chính trị – xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
- Là những quy luật hình thành, phát triển và hoàn thiện của các hình thái kinh tế - xã hội.
- Là những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa xã hội.
- Những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con đường, hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân.
Câu 15:
Ai là người đưa ra tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hôi?
- Lênin
- Đặng Tiểu Bình
- Hồ Chí Minh
- Phạm Văn Đồng
Câu 16:
Khái niêm Chủ nghĩa xã hôi được hiểu theo mấy nghĩa?
Câu 17:
So với các nền dân chủ trước đây, dân chủ xã hội chủ nghĩa có điểm khác biệt cơ bản nào?
- Là nền dân chủ chung chung dựa trên nguyên tắc cùng làm, cùng hưởng
- Là nền dân chủ chung chung, phi giai cấp, phi lịch sử, phi nhà nước
- Là nền dân chủ mang bản chất giai cấp tư sản và nhà nước tư sản.
- Là nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Câu 18:
Những nhà tư tưởng tiêu biểu của CNXH không tưởng phê phán đầu thế kỷ XIX?
- Grắccơ Babớp, Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê
- Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, G. Mably
- Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, Rôbớt Ôoen
- Xanh Ximông, Giăng Mêliê, Rôbớt Ôoen
Câu 19:
Nôi dung nào sau đây là một trong tám đặc trưng của chủ nghĩa xã hôi mà nhân dân ta đang xây dựng?
- Phát triển khoa học kĩ thuật
- Gia tăng phúc lợi xã hôi.
- Cải cách giáo dục.
- Nhân dân làm chủ.
Câu 20:
Câu nói: “Giữa xã hôi tư bản chủ nghĩa và xã hôi công sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến từ xã hôi này sang xã hôi kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá đô chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản” là của ai?
- Mác
- Lênin
- Ph. Ăng ghen
- Hêghen
Câu 21:
Cấu trúc cơ bản của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm:
- Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước xã hội chủ nghĩa, Mặt trận tổ quốc, hội liên hiệp phụ nữ
- Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các tổ chức chính trị xã hội.
- Đảng cộng sản Việt Nam , nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hệ thống pháp luật Việt Nam
- Đảng Cộng sản, Nhà nước xã hội chủ nghĩa, liên minh giai cấp công- nông- trí thức
Câu 22:
Đặc trưng cơ bản của thời quá đô lên chủ nghĩa xã hôi trong lĩnh vực kinh tế là?
- Kinh tế nhà nước.
- Kinh tế tư nhân.
- Tập trung bao cấp.
- Nhiều thành phần.
Câu 23:
Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay ra đời từ khi nào?
Câu 24:
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hôi ở trên phạm vi cả nước ta bắt đầu từ khi nào?
Câu 25:
Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học?
- Hệ tư tưởng Đức
- Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh
- Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
- Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản
Câu 26:
Nhà nước pháp quyền XHCN quản lí mọi mặt của đời sống xã hội chủ yếu bằng gì?
- Đường lối chính sách
- Hiến pháp, pháp luật
- Tuyên truyền giáo dục
- Uy tín đạo đức cá nhân
Câu 27:
Phương pháp nghiên cứu chung nhất của chủ nghĩa xã hội khoa học là?
- Phương pháp kết hợp logic và lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê
- Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội
- Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
- Các phương pháp có tính liên ngành khoa học xã hội
Câu 28:
Khái niệm “Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa” do tổ chức nào sau đây nêu ra:
- Đảng Cộng sản Liên Xô
- Đảng Cộng sản Việt Nam
- Đảng Cộng sản Trung Quốc
- Quốc tế cộng sản (Quốc tế III)
Câu 29:
Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là:
- Bị giới chủ bóc lột giá trị thặng dư
- Gắn với lực lượng sản xuất tiên tiến
- Tạo ra của cải làm giàu cho xã hội
- Sớm có Đảng cộng sản lãnh đạo
Câu 30:
Hình thái kinh tế - xã hôi công sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi nào?
- Từ khi Đảng công sản ra đời và kết thúc khi xây dựng xong chủ nghĩa xã hội
- Bắt đầu từ thời kỳ quá đô và kết thúc khi xây dựng xong chủ nghĩa xã hội
- Bắt đầu từ thời kỳ quá đô và kết thúc khi xây dựng xong công sản chủ nghĩa
- Từ khi nhân dân giành được chính quyền và xây dựng xong chủ nghĩa xã hội
Câu 31:
So sánh với các nền dân chủ trước đây, dân chủ xã hội chủ nghĩa có điểm khác biệt cơ bản nào?
- Không còn mang tính giai cấp
- Là nền dân chủ phi lịch sử
- Là nền dân chủ thuần tuý
- Là nền dân chủ triệt để nhất
Câu 32:
Vì sao giai cấp nông dân không thể lãnh đạo được cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa?
- Không đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến
- Họ không có chính đảng, đông nhưng không mạnh
- Tư duy sản xuất nhỏ, lao động bị phân tán
- Lập trường tư tưởng cách mạng không vững
Câu 33:
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là:
- Mọi người dân đều được làm những gì mình muốn và đúng pháp luật
- Quyền lợi thuộc về những người nghèo khổ, bần cùng trong xã hội
- Quyền lực thuộc về đông đảo nhân dân, đặc biệt là nhân dân lao động
- Quyền lực thuộc về toàn xã hội, không còn mang bản chất giai cấp
Câu 34:
Đặc điểm cơ bản của giai cấp công nhân?
- Không có tư liệu sản xuất
- Có đảng chính trị ưu việt
- Điều kiện lao động tập trung
- Điều kiện sinh hoạt tập trung
Câu 35:
Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá đô lên chủ nghĩa xã hôi là?
- Đan xen giữa cái cũ và cái mới trên tất cả các lĩnh vực
- Đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản trên tất cả các lĩnh vực
- Đấu tranh chống phong kiến trên tất cả các lĩnh vực
- Đan xen giữa giai cấp tư sản và các giai cấp, tầng lớp khác
Câu 36:
Nhân tố chủ quan quyết định để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình là:
- Sự liên hiệp của công nhân tất cả các nước trên thế giới.
- Liên minh chặt chẽ giữa công nhân với nông dân và trí thức
- Có sự lãnh đạo của chính đảng của mình – Đảng Cộng sản
- Có sự ủng hộ của giai cấp công nhân thế giới
Câu 37:
Chế độ xã hội nào dưới đây không có nền dân chủ:
- Chiếm hữu nô lệ
- Chế độ Tư bản chủ nghĩa
- Chế độ phong kiến
- Chế độ Xã hội chủ nghĩa
Câu 38:
Xét trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là:
- Giai cấp nghèo khổ nhất xã hội
- Giai cấp không có tư liệu sản xuất
- Giai cấp có số lượng đông trong dân cư
- Giai cấp có địa vị xã hội cao cấp
Câu 39:
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Nhà nước xã hội chủ nghĩa coi chức năng...............là chức năng cơ bản nhất.
- Bạo lực, trấn áp
- Xây dựng, bảo vệ
- Phát triển kinh tế
- Nâng cao dân trí
Câu 40:
Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa là gì ?
- Mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính xã hội
- Mang bản chất của giai cấp công nhân và các giai cấp đông đảo trong xã hội
- Mang bản chất của giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc
- Mang bản chất của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc.
Câu 41:
Đâu là nhân tố khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
- Sự phát triển về số lượng
- Sự phát triển về chất lượng
- Gắn với lực lượng sản xuất tiên tiến nhất
- Có Đảng Cộng Sản lãnh đạo
Câu 42:
Điểm khác biệt cơ bản giữa nhà nước xã hội chủ nghĩa với các nhà nước khác trong lịch sử là:
- Khác về bản chất
- Khác về chức năng
- Khác về nhiệm vụ
- Khác cách thức quản lý
Câu 43:
Xét về phương thức lao động, giai cấp công nhân là:
- Giai cấp bị áp bức bóc lột nặng nề
- Giai cấp có số lượng đông trong dân cư
- Giai cấp vận hành máy móc công nghiệp
- Trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội
Câu 44:
Kiểu nhà nước nào sau đây được V. Lênin gọi là nhà nước “nửa nhà nước”?
- Nhà nước chủ nô
- Nhà nước phong kiến
- Nhà nước tư sản
- Nhà nước vô sản
Câu 45:
Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành lực lượng chính trị độc lập và giữ vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
- Vì sớm có mối quan hệ gắn bó với nông dân
- Vì được kế thừa truyền thống bất khuất của dân tộc
- Vì có số lượng đông và luôn đi đầu trong các cuộc đấu tranh
- Vì sớm hình thành một chính đảng thực sự cách mạng
Câu 46:
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa mang bản chất giai cấp công nhân, vừa mang tính nhân dân rộng rãi và tính... sâu sắc.
- Giai cấp
- Nhân đạo
- Dân tộc
- Cộng đồng
Câu 47:
Sự giàu có của giai cấp tư sản chủ yếu là dưa vào:
- Phát triển lực lượng sản xuất
- Bóc lột giai cấp nông dân
- Bóc lột nhân dân lao động
- Bóc lột giai cấp công nhân
Câu 48:
Để thực hiện sứ mệnh lịch sử về nội dung kinh tế, giai cấp công nhân ở các nước xã hội chủ nghĩa cần phải:
- Đóng vai trò nòng cốt trong quá trình giải phóng lực lượng sản xuất
- Giai cấp công nhân dựa vào giai cấp tư sản để phát triển sản xuất
- Giai cấp công nhân cùng giai cấp nông dân phát triển lực lượng sản xuất
- Giai cấp công nhân dựa vào tất cả các giai tầng xã hội để phát triển sản xuất
Câu 49:
Giai cấp công nhân trong tiến trình các mạng cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng cần phải tập trung:
- Xóa bỏ toàn bộ văn hóa, tư tưởng của xã hội cũ
- Xóa bỏ một phần văn hóa tư tưởng của xã hội cũ
- Xây dựng hệ giá trị mới: lao động, công bằng, dân chủ, bình đẳng và tự do
- Kế thừa và phát triển giá trị văn hóa, tư tưởng của xã hội cũ
Câu 50:
Đâu không phải là nội dung chính trị của giai cấp công nhân theo lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin:
- Giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động lật đổ quyền thống trị của giai cấp tư sản, xóa bỏ chế đô áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản
- Giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động thiết lập nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân
- Giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động sử dụng nhà nước để cải tạo xã hội cũ và tổ chức xây dựng xã hội mới
- Giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động sử dụng quyền lực nhà nước để trấn áp các giai cấp khác
Câu 51:
Nội dung chính trị - xã hội của giai cấp công nhân ở các nước xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay là:
- Lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới, giải quyết thành công các nhiệm vụ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Lãnh đạo các giai cấp khác đấu tranh giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động
- Đấu tranh chống bất công và bất bình đẳng xã hội, đòi các quyền lợi về kinh tế, chính trị
- Đấu tranh xóa bỏ chính quyền của giai cấp tư sản, xây dựng chính quyền của nhân dân lao động
Câu 52:
Giai cấp công nhân là:
- Giai cấp giữ địa vị thống trị trong xã hội
- Giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến
- Giai cấp đông đảo trong dân cư
- Giai cấp bị áp bức bóc lột nặng nề nhất
Câu 53:
“Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp” Luận điểm này là luận điểm của:
- Mác và Ph.Ăngghen.
- Mác.
- Ph.Ăngghen.
- Lênin.
Câu 54:
Giai cấp công nhân là lực lượng giữ vai trò quyết định trong phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vì:
- Họ là giai cấp gắn với lực lượng sản xuất tiên tiến nhất
- Họ là giai cấp bị áp bức và bóc lột nặng nề nhất
- Họ là giai cấp đối kháng trực tiếp với giai cấp tư sản
- Họ là giai cấp có khả năng đoàn kết, lãnh đạo các giai cấp khác