Câu 1:
Tác giả hiệu đính (Kim quỹ yếu lược phương luận) là:
- Vương Thúc Hòa
- Vương Chu
- Lâm Ức
- Trương Cơ
- Sào Nguyên Phương
Câu 2:
Phương tễ dùng trị thấp bệnh thực chứng là:
- Hàn thấp trong đầu, hàn thấp tại biểu, phong thấp tại biểu
- Phong thấp khí hư, phong thấp kiêm biểu dương hư (phong nặng), phong thấp kiêm biểu dương hư (thấp nặng), phong thấp nặng biểu lí dương hư
- Ma hoàng gia truật thang, ma hoàng hạnh nhân ý dĩ cam thảo thang
- Phòng kỷ hoàng kỳ thang, cam thảo phụ tử thang, quế chi phụ tử thang
- Quế chi phụ tử thang chứng, cam thảo phụ tử thang chứng, quế chi phụ tử thang chứng
Câu 3:
Bệnh cơ của đột nhiên hôn mê (đột quyết) thân hòa, tự hãn là:
- Vệ biểu bất cố
- Dương khí hoan tán
- Âm dương ly quyết
- Khí huyết thông sướng
- Vong âm
Câu 4:
Vọng chần đối với bệnh hư lao, có thể gặp:
- Sắc trắng
- Sắc đen
- Sắc vàng
- Sắc đỏ
- Sắc xanh
Câu 5:
Phong thấp, thân nhiệt đau phiền, không thể tự chuyển mình, không nôn, không khát, mạch phù hư mà sáp, phương dùng:
- Quế chi gia phụ tử thang
- Quế chi phụ tử thang
- Quế chi bỏ thược dược thang
- Phòng kỷ hoàng kỳ thang
- Cam thảo phụ tử thang
Câu 6:
Bệnh tà có tính thanh nhẹ đi lên trên, dễ gây tổn thương phần trên và bì tấu (bì phu) của cơ thể là:
- Phong tà
- Thấp tà
- Hàn tà
- Sương mù
- Nhiệt tà
Câu 7:
Dược vật tổ thành nên phòng kỷ hoàng kỳ thang là.
- Phòng kỷ, hoàng kỳ, bạch truật, cam thảo
- Phòng kỷ, hoàng kỳ, bạch truật, phục linh, cam thảo
- Phòng kỷ, hoàng kỳ, quế chi, cam thảo
- Phòng kỷ, hoàng kỳ, bạch truật, quế chi, cam thảo
- Phòng kỷ, hoàng kỳ, bạch truật, cam thảo, ma hoàng
Câu 8:
Nhân tổ chủ yếu phát sinh phát triển của bệnh tật là:
- Phong tà khách khí xâm phạm
- Ngũ tạng chân nguyên bất túc
- Thất tình nội thương
- Phòng sự quá độ, tổn thương do kim khí, trùng thú cắn
Câu 9:
Không thuộc phương tễ trị thấp bệnh là:
- Ma hoàng gia truật thang
- Ma hoàng hạnh nhân ý dĩ cam thảo thang
- Đại thừa khí thang
- Phòng kỷ hoàng kỳ thang
- Quế chi phụ tử thang
Câu 10:
Chủ mạch của kinh bệnh là:
- Mạch phù mà huyền
- Mạch phù mà hoãn
- Mạch trầm mà tế
- Mạch khẩn mà huyền
- Mạch trầm mà hoãn
Câu 11:
Mạch thốn phù (mạch phù trước bộ quan), là bệnh:
- Tâm khí hư
- Phế khí hư
- Tại biểu
- Tại thượng tiêu
Câu 12:
Phương điều trị chọn đầu tiên của nhu kinh là:
- Điều vị thừa khí thang
- Cát căn thang
- Phòng kỷ hoàng kỳ thang
- Chỉ kinh tán
- Qua lâu quế chi thang
Câu 13:
Bệnh nhân nam 16 tuổi. 15/1/1974 đến khám bệnh. Ngoại cảm thử tà, sốt, thở nhanh nông, phiền khát thích uống nước, mồ hôi ra nhiều, đau thái dương, chày máu cam, sưng đau răng, lưới dỏ, môi khô, mạch hồng đại. Phương điều trị nên chọn dùng là:
- Bạch hổ gia nhân sâm thang
- Bạch hổ thang
- Nhất vật qua đế tán
- Ma hoàng hạnh nhân ý dĩ cam thảo thang
- Bạch hổ quế chi thang
Câu 14:
Bệnh cơ của ma hoàng hạnh nhân ý dĩ cam thảo thang chứng là:
- Hàn thấp phạm biểu
- Phong thấp tại biểu
- Phong thấp tai biểu kiêm biểu dương hư
- Phong thấp biểu lí dương hư
- Phong thấp kiêm khí hư
Câu 15:
Người bệnh âm thanh ngôn ngữ thấp nhỏ không rõ ràng là do:
- Bệnh trong đầu
- Bệnh ở xương khớp
- Bệnh ở phế
- Đau bụng (phúc trung thống)
Câu 16:
Chủ mạch của nhu kinh là:
- Thái dương bệnh, phát sốt không ra mồ hôi, ngược lại sợ lạnh
- Mạch huyền khẩn
- Mạch trì hoãn
- Thái đương bệnh, phát sốt ra mỗ hôi, không sợ lạnh
- Thái dương bệnh, phát sốt ra mồ hôi, ngược lại so lạnh
Câu 17:
Thuộc bệnh nhu kinh là:
- Thái dương bệnh, phát sốt không ra mồ hôi, ngược lại sợ lạnh
- Mạch huyền khẩn
- Mạch trì hoãn
- Thái dượng bệnh, phát sốt ra mồ hôi, không sợ lạnh
- Thái dương bệnh, phát sốt ra mồ hôi, ngược lại sợ lạnh
Câu 18:
Thuộc thực chứng trong thấp bệnh là:
- Hàn thấp trong đầu, hàn thấp tại biểu, phong thấp tại biểu
- Phong thấp khí hư, phong thấp kiêm biểu dương hư (phong nặng), phong thấp kiêm biểu dương hư (thấp nặng), phong thấp nặng biểu lí dương hư
- Ma hoàng gia truật thang, ma hoàng hạnh nhân ý dĩ cam thảo thang
- Phòng kỷ hoàng kỳ thang, cam thảo phụ tử thang, quế chi phụ tử thang
- Quế chi phụ tử thang chứng, cam thảo phụ tử thang chứng, quế chi phụ tử thang chứng
Câu 19:
Bệnh nhân yên tĩnh, không nói, không động, đột nhiên kêu lên từng tiếng thất thanh, bệnh thuộc:
- Bệnh tại đầu
- Bệnh ở xương khớp
- Bệnh ở phế
- Đau trong bụng
- Bệnh can đởm
Câu 20:
Tà bệnh có tính tản mạn, xâm nhập vào cơ biểu, thường phát bệnh vào trước giờ Ngọ (buổi sáng) mạch phần lớn phù hoãn là:
- Phong tà
- Sương mù
- Hàn tà
- Thấp tà
Câu 21:
Bệnh cơ của tố thể người bệnh không muốn ăn mà lại suy tư nhiều là:
- Tà nhiệt tiêu cốc
- Tạng khí trở thành tà khí
- Vị dương dần phục
- Tà khí dần thoái lui
- Dương hư phù vượt
Câu 22:
Bệnh chúng không thể dùng pháp điều tị:
- Kinh bệnh
- Nơi ăn ở
- Thử bệnh
- Tỳ ước
- Dương minh phủ thực
Câu 23:
Đặc điểm hô hấp bệnh ở hạ tiêu là:
- Thở gấp
- Thở nhanh nhỏ
- Thở xa xăm
- Thở không đều, nhiều cử động khác kèm theo (lắc lư ,co kéo)
Câu 24:
Chứng bệnh cấm dùng pháp hãn là:
- Kinh bệnh
- Thấp bệnh
- Thử bệnh
- Lịch tiết bệnh
- Thủy khí bệnh
Câu 25:
Sau đông chí, "có chưa đến mà đến, có đến mà không đến, có đến mà không đi, có đến mà thái quá" thì "đến mà không đi" là chỉ:
- Đã đến lúc (Dĩ đắc giáp tý), khí hậu thời tiết còn chưa ấm áp ôn hòa
- Chưa đến lúc (Vị đắc Giáp tý), khí hậu thời tiết ấm áp, ôn hòà (thiên nhân ấm áp)
- Đã đến lúc (Dĩ đắc Giáp tý), khí hậu thời tiết đại hàn bất giải.
- Đã đến lúc (Dĩ đắc Giáp tý), khí hậu thời tiết ấm áp và như tháng 5, 6 của mùa hạ.
- Chưa đến lúc (Vị đắc Giáp tý), khí hậu thời tiết đại hàn bất giải.
Câu 26:
Bệnh tà chủ yếu xâm phạm bì phu tấu lí của cơ thế là:
- Phong tà
- Sương mù
- Thấp tà
- Hàn tà
Câu 27:
Bệnh tại tạng, dựa vào tình trạng bệnh hiện tại để điều trị, điều này thể hiện tư tưởng điều trị là:
- Có bệnh điều trị sớm
- Trị khi chưa bị bệnh
- Phân rõ trước sau hoãn cấp
- Thẩm nhân luận trị
Câu 28:
Can bệnh thừa Tỳ (tương thừa), vọng chấn trên lâm sàng thường gặp :
- Đầu mũi trắng
- Đầu mũi xanh
- Đầu mũi vàng
- Đầu mũi đỏ
- Đầu mũi đen
Câu 29:
Kinh bệnh, sốt cao, ngực đầy tức, cấm khẩu, nằm không yên, chân tay co quắp, thuộc chứng:
- Cương kinh
- Phát triển thành cương kinh
- Nhu kinh
- Biểu nhiệt dẫn đến kinh chứng
- Lý nhiệt thành kinh chứng
Câu 30:
Không thuộc chứng trạng của cương kinh điển hình:
- Không ra mồ hôi tiếu tiện phản thiểu
- Cứng toàn thân
- Mạch phản trầm trì
- Miệng cắn chặt không thể nói được
- Sợ lạnh
Câu 31:
Bệnh tà ở lý tính khẩn thúc (nhanh gấp, bó cách), thường phát bệnh vào lúc chiều hôm ở kinh lạc, phần lớn mạch khẩn cấp là:
- Phong tà
- Hàn tà
- Thấp tà
- Sương mù
Câu 32:
Bộ vị bệnh biến chủ yếu của kinh bệnh là:
- Bì phu
- Xương cốt
- Cơ nhục
- Cân mạch
- Huyết
Câu 33:
Mùa xuân, tổ hợp sắc mạch nào dưới đây, thể hiện bệnh tình nặng nhất:
- Sắc xanh mạch thạch
- Sắc xanh mạch phù (thu phù-mạch mùa thu)
- Sắc trắng mạch phù (thu phù-mạch mùa thu)
- Sắc xanh mạch huyền
- Sắc xanh mạch hồng
Câu 34:
Tà bệnh có tính tản mạn, xâm nhập vào cơ biểu, thường phát bệnh vào trước giờ Ngọ (buổi sáng) là:
- Phong tà
- Hàn tà
- Thấp tà
- Sương mù
- Nhiệt tà
Câu 35:
Bệnh cơ và chứng trạng không thuộc chứng hậu của thấp bệnh là:
- Hàn thấp uất biểu
- Phong thấp tại biểu
- Tà uất hóa hỏa
- Phong thấp tương kết, biểu dương đã hư
- Phong thấp kiêm khí hư
Câu 36:
Bệnh nhân nam 56 tuổi, đến bệnh viện khám ngày 26/5/1995. Trước khi đến khám nửa năm trước bệnh nhân do xuống ao bắt cá bị cảm lạnh, về phát sốt, đau mỏi toàn thân, ngạt mũi chảy nước mũi, tự điều trị bằng thuốc kháng độc tố, sau 1 tuần các triệu chứng cảm mạo hết, nhưng xuất hiện cám giác vùng da đùi chân phải, lạnh ăn kém không muốn ăn lưỡi đạm rêu trắng dày bẩn, mạch trì. Bệnh cơ là
- Hàn thấp tại biểu
- Phong thấp tại biểu
- Phong thấp tại biểu kiêm biểu dương hư
- Phong thấp biểu lí dương hư
- Phong thấp kiêm khí hư
Câu 37:
Bệnh nhân có bệnh trong đầu, văn chần có thể gặp:
- Ngôn ngữ âm thanh thấp nhỏ không có nghĩa
- Bệnh nhân yên tĩnh, không nói, không động, đột nhiên kêu lên từng tiếng thất thanh.
- Ngôn ngữ âm thanh to sáng (to, rõ ràng)
- Ngôn ngữ âm thanh nhỏ dài
- Ngôn ngữ âm thanh thấp nhỏ
Câu 38:
Khi biểu lí đồng bệnh, thích hợp tuân theo nguyên tắc điều trị là:
- Có bệnh điều trị sớm
- Trị khi chưa bị bệnh
- Phân rõ trước sau hoãn cấp
- Thẩm nhân luận trị
Câu 39:
Đầu mùa xuân, xuất hiện sắc trắng, cơ chế bệnh lý của mạch phù (thu phù-mạch mùa thu) là:
- Phế khí uất bế
- Tà phạm phế vệ
- Phế khí hư
- Kim khắc Mộc
- Phong tà luyến phế (lưu động ở phế)
Câu 40:
Bệnh lý của đột quyết biểu hiện môi miệng xanh, thân lạnh là:
- Huyết dịch uất trệ, dương khí bế trở
- Khí huyết nghịch loạn
- Tà khí bế trở, huyết dịch uất trệ, dương khí hoan tán,
- Dương khí hư suy, âm hàn nội thịnh
- Khí theo huyết thoát
Câu 41:
Tên gọi đầy đủ của (Kim quỹ yếu lược) là:
- (Kim quỹ yếu lược phương luận)
- (Kim quỹ ngọc hàm yếu lược phương)
- (Kim quỹ ngọc hàm kinh)
- (Thương hàn tạp bệnh luận)
- (Kim quỹ ngọc hàm yếu lược)
Câu 42:
Thuộc bệnh cương kinh là:
- Thái dương bệnh, phát sốt không ra mồ hôi, ngược lại sợ lạnh
- Mạch huyên khẩn
- Mạch trì hoãn
- Thái dương bệnh, phát sốt ra mồ hôi, không sợ lạnh
- Thái dương bệnh, phát sốt ra mồ hôi, ngược lại sợ lạnh
Câu 43:
Thái dương trúng thử, ra mồ hôi sợ lạnh, phát sốt, khát, điều trị dùng:
- Bạch hổ gia nhân sâm thang
- Bạch hổ thang
- Nhất vật qua để tán
- Ma hoàng hạnh nhân ý dĩ cam thảo thang
- Bạch hổ quế chi thang
Câu 44:
Chủ mạch của kinh bệnh là:
- Mạch phù khẩn
- Mạch khẩn mà huyền
- Mạch trầm trì
- Mạch trầm mà tế
- Mạch phù sác
Câu 45:
Bệnh cơ của vọng chẩn thấy đầu mũi sắc hơi đen là :
- Hư lao
- Can bệnh
- Thận thủy phản vũ Tỳ thổ (tương vũ)
- Ứ huyết
- Đàm ẩm
Câu 46:
Thái dương bệnh, xương khớp đau nhức khó chịu, mạch trầm mà tế, thuộc chứng:
- Huyết tý
- Lịch tiết
- Thống tý
- Thấp tý
- Phong tý
Câu 47:
Bệnh tà ở lý tính khẩn thúc (nhanh gấp, bó cách),thường phát bệnh vào lúc chiều hôm, phần lớn gây bệnh ở kinh lạc là:
- Phong tà
- Hàn tà
- Thấp tà
- Ẩm thực tà
- Sương mù
Câu 48:
Bệnh tà có tính nặng dính trầm, phần lớn xâm phạm vào các bộ phận dưới và xương khớp của cơ thể, là:
- Hàn tà
- Sương mù
- Thấp tà
- Ẩm thực tà
Câu 49:
"Lục vi" trong (Kim quỹ- Tạng phủ kinh lạc tiền hậu bệnh» là chỉ:
- 6 loại bệnh tật
- Lục dâm
- Lục kinh
- Lục khí
- Lục phủ
Câu 50:
Bệnh nhân nam tố thể cường tráng nhiều đàm, ngày 22 tháng 2, bị cảm mạo vào buổi sáng, đau đầu phát sốt, đau đầu như muốn vỡ không thể cúi đầu, co giật, chân tay co giật, rêu lưỡi trắng hoạt, mạch huyền trì, thần loạn, cổ gáy cứng. Thuộc bệnh chứng:
- Nhu kinh
- Muốn phát cương kinh
- Kinh bệnh dương minh
- Hàn thấp trong đầu
- Hàn thấp tại biểu
Câu 51:
Bệnh tà có đặc tính nặng đục, dễ gây tổn thương các khớp và phần dưới của cơ thể là:
- Hàn tà
- Sương mù
- Nhiệt tà
- Phong tà
- Thấp tà
Câu 52:
Bệnh cơ lúc xuân đến sớm mạch phù, sắc trắng là:
- Phế khí mất tuyên
- Ngoại tà phạm phế
- Bệnh tại biểu
- Mộc thụ kim khắc
Câu 53:
Phòng kỷ hoàng kỳ thang trị thấp bệnh, chứng trạng không phù hợp:
- Buồn nôn
- Người nặng nề
- Sợ gió
- Mồ hôi ra đầm đìa
- Mạch phù
Câu 54:
Người bệnh có lưu trệ ẩm là:
- Sắc xanh
- Sắc tươi sáng
- Sắc đỏ
- Sắc đen
Câu 55:
Các vị cấu thành nên cát căn thang là:
- Ma hòa hang hoang thang gia thêm cát căn
- Quế chi thang gia thêm cát căn, ma hoàng
- Ma hoàng thang gia thêm cát căn, qua lâu
- Ma hoàng thang hợp quế chi thang gia cát căn
- Ma hoàng thang gia quế chi.
Câu 56:
Bệnh cơ của ma hoàng gia truật thang chứng là:
- Phong thấp tại biểu
- Phong thấp kiêm khí hư
- Phong thấp kiêm dương hư
- Phong thấp biểu lý dương hư
- Hàn thấp uất biểu
Câu 57:
Đặc điểm hô hấp của bệnh tại trung tiêu thuộc thực là:
- Thở nhỏ nhanh
- Thở nghe xa xăm
- Thở ngắn gấp
- Thở không đều
- Khó thở
Câu 58:
"Kim quỹ" cho rằng, nhân tố chủ yếu phát sinh tạp bệnh là:
- Phong tà khách khí xâm phạm
- Thất tình
- Phòng sự quá độ
- Ngũ tạng chân nguyên bất túc
- Trùng thú, tổn thương do kim khí
Câu 59:
Ma hạnh dĩ cam thang chúng, thuộc:
- Phong thấp biểu hư
- Phong thấp dương hư
- Hàn thấp biểu hư
- Phong thấp dương uất hóa nhiệt
- Phong thấp tại biểu, khuynh hướng hóa nhiệt.
Câu 60:
Bệnh nhân nam 16 tuổi. 15/7/1974 đến khám bệnh. Ngoại cảm thử tà, sốt, thở nhanh nông, phiền khát thích uống nước, mồ hôi ra nhiều, đau thái dương, chảy máu cam, sưng đau răng, lưới đỏ, môi khô, mạch hồng đại. Thuộc loại bệnh chứng:
- Kinh bệnh
- Trúng thử
- Thử bệnh
- Thấp bệnh
- Chảy máu mũi
Câu 61:
Bệnh nhân nam 56 tuổi, đến bệnh viện khám ngày26/5/1995. Trước khi đến khám nửa năm trước bệnh nhân do xuống ao bắt cá bị cảm lạnh, về phát sốt, đau mỏi toàn thân, ngạt mũi chảy nước mũi, tự điều trị bằng thuốc kháng độc tố, sau 1 tuần các triệu chứng cảm mạo hết, nhưng xuất hiện cám giác đau bỏng buốt ngoài da chân bên phải, ngày một rõ rệt, và xuất hiện câm giác tề bì ngoài da. Sau 4 tháng bệnh vẫn không giảm, đi khám được chẩn đoán viêm da thần kinh vùng đùi phải, được điều trị bằng thuốc bổ thần Kinh 2 tháng không có kết quả và được chuyển đến bệnh viện khám như hiện tại. Triệu chứng hiện tại có: cảm giác tê bì và mất cảm giác vùng da đùi chân phải, sợ lạnh ăn kém không muốn ăn ,lưỡi đạm rêu trắng dày bần, mạch trì. Phương điều trị thích hợp là:
- Ma hoàng gia truật thang
- Ma hoàng hạnh nhân ý dĩ cam thảo thang
- Cam thảo phụ tử thang
- Phòng kỷ hoàng kỳ thang
- Quế chi phụ tử thang
Câu 62:
Thái dương trúng thử, tân khí lưỡng thương, trị bệnh dùng:
- Bạch hổ gia thương truật thang
- Bạch hổ thang
- Bạch hổ gia nhân sâm
- Trúc diệp thạch cao thang
- Bạch hổ gia quế chi thang