Câu 1:
bách hợp bệnh gặp âm bệnh ( âm hư nội nhiệt ) , thích hợp điều trị là
- lấy phép dương để cứu
- lấy phép âm để cứu
- công trực âm
- công trực dương
- công bổ khiêm thi
Câu 2:
Bệnh vị của bách hợp bệnh tại:
- Tâm
- Hung cách
- Tâm phế
- Tâm thận
- Phế thận
Câu 3:
Bệnh nhân sau sơ phát lâu ngày, kèm ngửi mùi kém, hư hỏa bất thời thượng thăng, tự hãn không ngừng, tâm thần lơ mơ bất định. Muốn ăn không thể ăn, muốn nắm không thể nằm, miệng đắng, tiểu tiện khó, tiểu nhỏ giọt đau đầu chóng mặt. Tự đi khám được điều trị, dùng mỗi loại thuốc lại tăng thêm 1 bệnh. Dùng bạch truật ắt nghẹt tắc trướng mãn, dùng quất bì ắt suyển tức, trống ngực đập mạnh, dùng viễn trí ắt phiền nhiễu sốt thêm... dần dẫn đến sợ thuốc như nhìn thấy răn mối thằn lằn, dùng nhân sâm nấu cháo ăn, chuyện trò hỗ trợ. Giao mùa xuân, hư hỏa bội thêm kịch liệt, hỏa khí hễ thăng ắt toàn thân ra mồ hôi, thần khí muốn thoát, mệt mỏi ít ngủ, nều không ra mồ hôi thần khí muốn thoát, mệt mỏi ngủ ít , nếu không ra mồ hôi thì thần minh ổn định đôi chút. Sau ngủ giây lát hỏa khí lại thăng, mồ hôi cũng theo đó mà ra, mò hôi giống như hạt châu. Cho đến giữa xuân, kích Thạch Ngoan thăm khám. Mạch lúc này vi sác, mạch xích và mạch thốn bên trái bội so với bộ khác, khí khẩu lúc có lúc không. Sau thăm khám, nghĩ đến bệnh như trước, dùng được chuyển bệnh. Cần dùng phương điều trị là:
- Cam thảo tả tâm thang
- Bách hợp địa hoàng thang
- Thăng ma miết giáp thang
- Cam mạch đại táo thang
- Toan táo nhân thang
Câu 4:
Vị thuốc cần "ngâm cho mọc mầm, phơi khô" rồi mới sử dụng vào phương thuốc là:
- Xích tiểu đậu
- Hạnh nhân
- Bách hợp
- Địa hoàng
Câu 5:
Ứng dụng lâm sàng của phương hồ hoặc bệnh nung mủ chính trị là:
- Thường dùng với thấp chẩn sang thương, hoặc hội âm giang môn viêm ngứa, sưng đau và hội chứng Behcet Syndrome, rửa ngoài hoặc xúc miệng đều thích hợp.
- Đại phép điều trị thích hợp giải độ thẩm thấp, thanh nhiệt lương huyết, hoạt huyết bài nùng.
- Phương vốn ngoài điều trị hồ hoặc bệnh ra còn có hiệu quả tốt trong điều trị thể bệnh hàn nhiệt thác tạp ở các bệnh viêm loet dạ dày hành tá tràng, viêm đại trảng mạn...
- Đại pháp điều trị là thanh can kinh thấp nhiệt
- Đại pháp điều trị là tả tâm hỏa kinh.
Câu 6:
Thuộc âm độc bệnh chứng là:
- Mặt đỏ có ban ban vân lên như sợi bông, hầu họng đau, nôn ra mủ, chứng trạng rõ rệt.
- Chứng trạng mờ ẩn, mặt mắt xanh, thân đau như bị đánh, hầu họng đau
- Muốn ăn nhưng không ăn được, muốn nằm nhưng không nằm được, muốn đi nhưng không đi được, như hàn mà không hàn, như nhiệt mà không nhiệt
- Chứng trạng như thương hàn, mơ hồ muốn ngủ, mắt không thể nhắm được, ngồi dậy bất an
- Miệng đắng, tiểu tiện đỏ, không thể uống thuốc, thuốc uống vào nôn dữ dội ra ngay, như có thần linh làm, thân hình như bình thường, mạch vi sác.
Câu 7:
Bệnh cơ của bách hợp bệnh là:
- Can thận âm hư
- Âm hư hỏa vượng
- Phế thận âm hư
- Tâm phế âm hư nội nhiệt
- Tâm thận âm hư
Câu 8:
Triệu chứng chủ yếu của bách hợp bệnh là:
- Tân dịch hao thương, nội nhiệt nặng thêm, tổn thương vị khí, có thể thấy các chứng trạng tiểu tiện ngắn đỏ, nôn nấc.
- Tâm phế âm hư nội nhiệt, thần chí thất thường; âm hư thủy nhiệt hỗ kết, có thể thấy phát sốt, tiểu tiện đỏ sáp, bất lợi
- Âm huyết bất túc, thần chí lơ mơ, không thể đi lại, Không thể nằm được, ăn uống thất thường, hàn nhiệt đều có, hình hài như thường. Âm hư sinh nội nhiệt , xuất hiện các chứng miệng đắng, tiều tiện ngắn đỏ, mạch vi sác.
- Bệnh lâu ngày biến chứng khát nhiều, điều trị lầu ngày không khỏi, âm hư nội nhiệt tương đối nặng, xuất hiện miệng khát
- Phế vị hòa giáng bị nhiễu, mà thấy hư phiền mất ngủ, trong vị khó chịu
Câu 9:
Cam thao tả tâm thang ngoài điều trị hồ hoặc bệnh còn điều trị hiệu quả với:
- Chứng hồ hoặc nung mủ
- Dương độc gây bệnh
- Bách hợp bệnh biến khát
- Vị viêm, vị loét thuộc hàn nhiệt thác tạp
Câu 10:
Bệnh nguyên của dương độc là:
- Dịch độc
- Hư hàn
- Thấp nhiệt
- Am hư nội nhiệt
- Huyết nhiệt
Câu 11:
Phương bách hợp thang, phần lớn dùng loại nước để sắc là:
- Nước tương
- Hơi nước
- Nước vo gạo)
- Nước suối nguồn
- Nước sông
Câu 12:
Bệnh bách hợp, sau uống thuốc bài bách hợp địa hoàng thang, đại tiện như sơn là:
- Huyết từ xa
- Huyết tai hậu môn trực tràng
- Ứ trọc từ đại tiện mà ra
- Màu sắc của đại hoàng
- Sắc của bách hợp.
Câu 13:
Chứng hậu bách hộ hoạt thạch tán chủ trị là:
- Tân dịch hao thương, nội nhiệt nặng thêm, tổn thương vị khí, có thể thấy các chứng trạng tiểu tiện ngắn đỏ, nôn nấc.
- Tâm phế âm hư nội nhiệt, thần chí thất thường; âm hư thủy nhiệt hỗ kết, có thể thấy phát sốt, tiểu tiện đỏ sáp bất lợi.
- Âm huyết bất túc, thần chí lơ mơ, không thể đi lại, không thể nằm được, ăn uống thất thường, hàn nhiệt đều có, hình hài như thường. Âm hư sinh nội nhiệt, xuất hiện các chứng miệng đắng, tiểu tiện ngắn đỏ, mạch vi sác.
- Bệnh lâu ngày biến chứng khát nhiều, điều trị lâu ngày không khỏi, âm hư nội nhiệt tương đối nặng, xuất hiện miệng khát
- Phế vị hoà giáng bị nhiễu, mà thấy hư phiền mất ngủ, trong vị khó chịu
Câu 14:
Bệnh nhân nữ 41 tuổi, cán bộ, 6/1962 đến khám bệnh, bệnh nhân 20 năm trước do điều kiện ăn ở ẩm thấp nên bị bệnh, phát rét phát sốt, xương khớp đau, mất đỏ, nhìn vật không rõ, bì phu mọc những ban cứng không cùng kích thước, viêm loét mồm miệng, tiền âm, giang môn. 20 năm nay bệnh thường xuyên tái phát lúc nặng lúc nhẹ dai dẳng không khỏi. Gần đây kinh nguyệt trước kỳ, sắc tím có máu cục, có khí hư bạch đới màu vàng,, ngũ tâm phiền nhiệt, mất ngủ họng khô, khàn giọng khản tiếng khớp ngón chân tay có ban cứng, lâu này thành sừng hóa, viêm loét nghiêm trọng hậu môn trực tràng, mặt lưỡi trắng như có lớp bột, đại tiện khô kết, tiểu tiện ngắn vàng, mạch hoạt sác, chẩn đoán là hồ hoặc bệnh, điều trị cấp bằng cam thảo tả tâm thang gia giảm sắc uống, khổ sâm sắc rửa tiền âm, bột hắc hùng hoàng, sau khi giang môn khô thấy có nấm mọc ngoài giang môn gây ngứa khó chịu, sau khi dùng khổ sâm tây tất (tiển) thang bệnh dần khỏi trở lại uống thuốc giữa kỳ, đại tiện lượng nhiều mùi thối có nhiều niêm dịch, âm dịch cũng ra nhiều khí hư trọc dịch, bệnh tình ngày một khởi sắc, tứ chi dần tiêu mất ban cứng sừng hoá. Sau 4 tháng điều trị, các chứng trạng tiêu mất dần. Ngừng thuốc tiếp tục theo dõi sau 1 năm chưa thấy bệnh tái phát. Bệnh hồ hoặc thuộc pháp điều trị là:
- Hồ hoặc nung mủ chính trị pháp
- Hồ hoặc bệnh ngoại trị pháp
- Hồ hoặc bệnh nội trị pháp
- Nội trị là chính, kiêm ngoại trị
Câu 15:
Chủ chứng của âm độc là:
- Mặt mắt đỏ, lúc đen lúc trắng
- Nôn mủ máu
- Mặt đỏ có ban ban vân lên như Sọi bông
- Mặt mắt xanh, thân đau như bị đánh, hầu họng đau
- Miệng đắng, tiểu tiện đỏ
Câu 16:
Không thuộc phương pháp bào chế bách hợp trong bách hợp địa hoàng thang là:
- Rửa bằng nước
- Ngâm nước bỏ bọt
- Chích
- Lấy nước suối để sắc
- Nghiền nát
Câu 17:
Bệnh bách hợp, sau khi phát hãn, phương điều trị thích hợp là:
- Bách hợp địa hoàng thang
- Bách hợp tri mẫu thang
- Hoạt thạch đại giả thang
- Bách hợp kê tử thang
- Bách hợp hoạt thạch tán
Câu 18:
Ứng dụng lâm sàng của phương hồ hoặc bệnh nội trị cam thảo tả tâm thang là:
- Thường dùng với thấp chẩn sang thương, hoặc hội âm giang môn viêm ngứa, sưng đau và hội chứng Behcet Syndrome, rửa ngoài hoặc xúc miệng đều thích hợp.
- Đại phép điều trị thích hợp giải độc thẩm thấp, thanh nhiệt lương huyết, hoạt huyết bài nùng.
- Phương vốn ngoài điều trị hồ hoặc bệnh ra còn có hiệu quả tốt trong điều trị thể bệnh hàn nhiệt thác tạp ở các bệnh viêm loét dạ dày hành tá tràng, viêm đại tràng mạn...
- Đại pháp điều trị là thanh can kinh thấp nhiệt
- Đại pháp điều trị là tả tâm hỏa kinh.
Câu 19:
Bệnh nhân nữ 17 tuổi. Sốt không rõ nguyên nhân, họng đau 1 tuần. Xuất hiện miệng lở loét, mặt và 2 gò má có ban đỏ giống như cánh bướm, ngực lưng cũng có ban, lưỡi đỏ rêu mỏng trắng, mạch tế sác. Bệnh án thuộc bệnh chứng là:
- Âm dương độc
- Âm độc
- Dương độc
- Hồ hoặc bệnh
- Bách hợp bệnh
Câu 20:
Bách hợp bệnh "bách mạch nhất tông, tất trí kỳ bệnh", ở đây "nhất tông" là chỉ:
- Tạng thận là gốc của tiên thiên
- Tạng tâm chủ huyết mạch
- Tạng Phế là triều bách mạch (nơi trăm mạch đổ về)
- Bao gồm 2 tạng tâm và phế.
- Tông khí
Câu 21:
Sau khi uống bách hợp địa hoàng thang "đại tiện đen" là chỉ:
- Huyết bệnh
- Cận huyết (máu đỏ)
- Viễn huyết (máu đen)
- Màu của địa hoàng
- Ứ huyết
Câu 22:
Bệnh bách hợp, sau khi điều trị nhầm phép thổ, phương điều trị thích hợp là:
- Bách hợp tri mẫu thang
- Hoạt thạch đại giả thang
- Bách hợp kê tử thang
- Bách hợp hoạt thạch tán
- Bách hợp địa hoàng thang
Câu 23:
Ứng dụng lâm sàng của phương hồ hoặc bệnh ngoại trị khổ sâm thang là:
- Thường dùng với thấp chẩn sang thương, hoặc hội âm giang môn viêm ngứa, sưng đau và hội chứng Behcet Syndrome, rửa ngoài hoặc xúc miệng đều thích hợp.
- Đại phép điều trị thích hợp giải độc thẩm thấp, thanh nhiệt lương huyết, hoạt huyết bài nùng.
- Phương vốn ngoài điều trị hồ hoặc bệnh ra còn có hiệu quả tốt trong điều trị thể bệnh hàn nhiệt thác tạp ở các bệnh viêm loét dạ dày hành tá tràng, viêm đại tràng mạn ...
- Đại pháp điều trị là thanh can kinh thấp nhiệt
- Đại pháp điều trị là tả tâm hỏa kinh.
Câu 24:
Bệnh nhân nữ 17 tuổi. Sốt không rõ nguyên nhân, họng đau 1 tuần. Xuất hiện miệng lở loét, mặt và 2 gò má có ban đỏ giống như cánh bướm, ngực lưng cũng có ban, lưỡi đỏ rêu mỏng trắng, mạch tế sác. Dùng phương điều trị thích hợp là:
- Thăng ma miết giáp thang
- Thăng ma miết giáp thang bỏ hùng hoàng, thục tiêu.
- Cam thảo tả tâm thang
- Hồ hoặc bệnh
- Bách hợp bệnh
Câu 25:
Bệnh cơ của bách hợp bệnh là:
- Tâm tỳ lưỡng hư
- Tâm phế âm hư
- Tâm can huyết hư
- Tâm thận bất giao
- Can thận âm hư
Câu 26:
Vị thuốc sau khi "tẩm, đề mọc mầm, phơi khổ" thì mới có thể sử dụng trong phương là:
- Bách hợp
- Đương quy
- Xích tiểu đậu
- Qua tử
- Ý dĩ nhân
Câu 27:
Thuộc dương độc bệnh chứng là:
- Mặt đỏ có ban ban vân lên như sợi bông, hầu họng đau, nôn ra mủ, chứng trạng rõ rệt
- Chúng trạng mờ ẩn, mặt mắt xanh, thân đau như bị đánh, hầu họng đau
- Muốn ăn nhưng không ăn được, muốn nằm nhưng không nằm được, muốn đi nhưng không đi được, như hàn mà không hàn, như nhiệt mà không nhiệt
- Chứng trạng như thương hàn, mơ hồ muốn ngủ, mắt không thể nhắm được, ngồi dậy bất an
- Miệng đắng, tiểu tiện đỏ, không thể uống thuốc, thuốc uống vào nôn dữ dội ra ngay, như có thần linh làm, thân hình như bình thường , mạch vi sác
Câu 28:
Phương pháp chủ yếu điều trị bách hợp bệnh là:
- Thanh dưỡng phế vị
- Nhuận dưỡng tâm phế
- Tư dưỡng tâm thận
- Điều bố tỳ vị
- Tư dưỡng tâm tỳ
Câu 29:
Căn cứ vào nguyên văn (kim quỹ) , xích đậu đương quy tán chủ trị chứng bệnh hồ hoặc là:
- Tiền âm mụn nhọt viêm hôi
- Hậu âm mụn nhọt viêm hôi
- Vùng mắt hóa mủ
- Viêm loét hầu họng
- Sắc mặt thay đổi
Câu 30:
Vị thuốc cần "rửa sạch, ngâm 1 đêm cho ra bọt" là:
- Xích tiểu đậu
- Hạnh nhân
- Bách hợp
- Địa hoàng
- Qua lâu
Câu 31:
Phương chính điều trị bách hợp bệnh là:
- Bách hợp hoạt thạch tán
- Bách hợp kê tử thang
- Bách hợp tri mẫu thang
- Bách hợp địa hoàng thang
- Hoạt thạch đại giả thang
Câu 32:
Chủ chứng của bệnh hồ hoặc là:
- Chứng trạng như thương hàn
- Lặng lẽ muốn ngủ
- Hầu họng, tiền âm, hậu âm viêm loét
- Bốn khóe mắt đều đen
- Sợ ngửi mùi thức ăn thối
Câu 33:
Một bệnh nhân hôn mê bất động, như sốt mà không sôt, như hàn mà không hàn, muốn nằm mà không thể nằm được, muốn đi mà không thể đi được, hư phiền khó chịu, như có thần linh, thân như bình thường, đây là bách hợp bệnh. Tuy bệnh tại mạch, tâm phế thực chứng, Do tâm hợp huyết mạch, phế chủ trăm mạch. Tâm tàng thần, phế tàng hồn, nên thần hồn mất nơi cư trú, mà có biểu hiện những chứng trạng này. Lành tính do thương hàn tà nhiệt, mất hòa giải hãn hạ (điều trị sai), dẫn đến nhiệt phục huyết mạch mà thành. Dùng bách hợp 1 lượng, sinh địa chấp nửa chung (chén), sắc uống chia 2 lần, tất yếu đại tiện phân như son. Thuộc loại phương pháp bách hợp bệnh cứu trị là:
- Bách hợp bệnh cứu trị sau phát hãn sai
- Bách hợp bệnh cứu trị sau hạ pháp sai
- Bách hợp bệnh cứu trị sau thổ pháp sai
- Bách hợp bệnh chính trị
- Bách hợp bệnh biến trị
Câu 34:
Nguyên nhân gây bệnh hồ hoặc là:
- Cảm nhiễm dịch độc
- Thấp nhiệt trùng độc
- Âm hư nội nhiệt
- Tình chí hóa hỏa
- Cảm thụ phong nhiệt
Câu 35:
Bệnh nhân sau sơ phát lâu ngày, kèm ngửi mùi kém, hư hỏa bất thời thượng thăng, tự hãn không ngừng, tâm thần lơ mơ bất định. Muốn ăn không thể ăn, muốn nằm không thể nằm, miệng đắng, tiểu tiện khó, tiểu nhỏ giọt đau đầu chóng mặt. Tự đi khám được điều trị, dùng mỗi loại thuốc lại tăng thêm 1 bệnh. Dùng bạch truật ắt nghẹt tắc trướng mãn, dùng quất bì ắt suyễn tức, trống ngực đập mạnh, dùng viễn trí ắt phiền nhiễu sốt thêm.... dần dẫn đến sợ thuốc như nhìn thấy rắn mối thằn lằn, dùng nhân sâm nấu cháo ăn, chuyện trò hỗ trợ. Giao mùa ảnã xuân, hư hỏa bội thêm kịch liệt, hỏa khí hễ thăng ắt toàn thân ra mồ hôi, thần khí muốn thoát, mệt mỏi ít ngủ, nếu không ra mồ hôi thì thần minh ổn định đôi chút. Sau ngử giây lát hỏa khí lại thắng, mồ hôi cũng theo đó mà ra, mô hôi giống như hạt châu. Cho đến giữa xuân, Kích Thạch Ngoan thăm khám. Mạch lúc này vi sác, mạch xích và mạch thốn bên trái bội so với bộ khác, khí khẩu lúc có lức không. Sau thăm khám, nghĩ đến bệnh như tước, dùng được chuyển bệnh. Bệnh án thuộc bệnh chứng là:
- Bách hợp bệnh
- Hồ hoặc bệnh
- Âm dương độc
- Tạng thao
- Hư lao
Câu 36:
Bệnh hồ hoặc "Mắc bệnh 3,4 ngày đầu, mắt đỏ như mắt chim gáy; 7, 8 ngày xung quanh 4 khóe mắt đều đen". Người bệnh từ không muốn ăn chuyển sang muốn ăn, là biểu hiện của:
- Vị nhiệt tăng gia, nhiệt làm tăng tiêu hóa trừ
- Vị khí lai phục, bệnh có xu hướng khỏi
- Vị âm thụ tổn, nên ăn là cố gắng ăn
- Cục bộ nung mủ, thấp nhiệt ảnh hưởng đến tỷ vị mà nhẹ đi
- Trong bụng có trùng độc, nên đói mà ăn
Câu 37:
Bệnh âm độc và dương độc cùng có chứng trạng là:
- Mặt đỏ
- Người đau
- Nhổ ra máu mủ
- Hầu họng đau
- Mặt mắt xanh
Câu 38:
Chứng trạng chủ yếu của huyết tý bệnh là:
- Đau xương khớp
- Tứ chi tê bì mất cảm giác
- Bán thân bất toại
- Đau tứ chi
Câu 39:
Vị thuốc không có trong hoàng kỳ quế chi ngũ vật thang là:
- Thược dược
- Sinh khương
- Cam thảo
- Đại táo
Câu 40:
Bệnh hư lao mạch phù đại không liên quan đến các chứng:
- Nội nhiệt khang thịnh
- Hư dương ngoại phù
- Chân âm bất túc
- Thận hư tinh khuy
Câu 41:
Thiên bệnh hư lao, điều trị coi trọng chứng hư lao là:
- Dương tâm nhuận phế
- Tư bố can thận
- Bổ ích tỳ thận
- Bổ ích tỳ phế
Câu 42:
bệnh cơ của quế chỉ gia long cốt mẫu lệ thang chứng là:
- Âm dương lưỡng hư
- Can thận âm hư
- Tâm thận dương hư
- Tâm tỳ khí hư
Câu 43:
Hư lao lý cấp, bất túc, điều trị thích hợp là:
- Tiểu kiến trung thang
- Hoàng kỳ quế chi ngũ vật thang
- Hoàng kỳ kiến trung thang
- Bát vị thận khí hoàn
Câu 44:
Nguyên nhân hình thành huyết tý là:
- Doanh vệ bất túc, cảm thụ phong tà , huyết hành bất sướng
- Can thận bất túc, huyết hành bất sướng.
- Can thận bất túc, cảm thụ phong tà, huyết hành bất thông sướng.
- Khí huyết hư suy, huyết hành bất thông sướng.
- Cảm thụ phong tà.
Câu 45:
Khuyết tý hư lao thiên» luận thuật, đại pháp căn bản điều trị bệnh hư lao là:
- Ích khí dưỡng huyết.
- Tư bổ can thận.
- Bổ ích tỳ thận.
- Bổ ích tỳ phế.
- Bố ích tâm phế.
Câu 46:
(Kim quỹ) luận thuật bệnh hư lao là chỉ:
- Bệnh mãn tính.
- Bệnh tật mạn tính gây suy nhược.
- Bệnh phế lao.
- bao gồm tất cả các chứng hư
- Dương khí khuy hư.
Câu 47:
Phương diện điều bổ âm dương lưỡng hư trong
phần lớn thiên về:
- Cam hàn dưỡng âm.
- Tân ôn thông dương.
- Khổ hàn kiên âm.
- Cam ôn phù dương.
- Ôn bổ thận dương.
Câu 48:
Hư lao lý cấp, tâm quý (tim nhịp nhanh), chảy máu mũi, đau bụng, mộng tinh, tứ chi đau mỏi, tay chân phiền nhiệt, họng khô miệng táo, thuộc chứng:
- Âm tổn cập dương
- Dương tổn cập âm
- Âm dương lưỡng hư
- Khí huyết lưỡng hư
- Âm hư nội nhiệt
Câu 49:
Bệnh cơ của toan táo nhân thang chứng là:
- Hư nhiệt thượng nhiễu thần minh
- Tâm thận bất giao
- Can âm bất túc, huyết bất dưỡng tâm
- Khí huyết bất túc
- Đàm nhiệt nội nhiễu
Câu 50:
Về mặt trị liệu trong (Huyết tý hư lao thiên) đặc biệt coi trọng tạng:
- Tâm can
- Tâm tỳ
- Tâm thận
- Tỳ thận
- Tỳ can
Câu 51:
Thự Dự Hoàn trị các chứng hư lao bất túc, phong khí bách tật, đặc điểm công hiệu của nó là:
- Phù chính là chính kèm theo trừ tà
- Phù chính
- Trừ tà là chính kèm phù chính
- Trừ tà
- Khi hoãn bổ hư
Câu 52:
Trong Khuyết tý hư lao thiên" nói: "Mạch đại vi lao" (mạch đại là bệnh nặng), cơ sở lý luận của nó là:
- Âm hư dương phù
- Âm hư hỏa vượng
- Âm kiệt dương thoát
- Ẩm thịnh cách dương
- Tinh khí nội thương