Danh sách câu hỏi
Câu 1: Tiếp nhận trang bị vật tư dự trữ ở kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn gồm mấy trường hợp
  • 4 trường hợp
  • 5 trường hợp
  • 6 trường hợp
  • 3 trường hợp
Câu 2: Tiếp nhận trang bị vật tư dự trữ ở kho kỹ thuật cấp trung (Lữ) đoàn gồm mấy trường hợp
  • 4 trường hợp
  • 5 trường hợp
  • 6 trường hợp
  • 3 trường hợp
Câu 3: Quy trình tiếp nhận trang bị vật tư dự trữ ở kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn gồm mấy bước
  • 4 bước
  • 5 bước
  • 6 bước
  • 3 bước
Câu 4: Đối với quá trình cất chứa trang bị vật tư dự trữ ở kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoản có mấy yêu cầu
  • 4 yêu cầu
  • 5 yêu cầu
  • 6 yêu cầu
  • 3 yêu cầu
Câu 5: Sửa chữa nhỏ trang bị vật tư dự trữ ở kho kỹ thuật được thực hiện ở kho cấp nào
  • Kho cấp quân đoàn và tương đương trở lên.
  • Kho cấp sư đoàn và tương đương trở lên.
  • Kho cấp lữ đoàn và tương đương trở lên.
  • Kho cấp trung đoàn và tương đương trở lên.
Câu 6: Công tác kỹ thuật quân khí thường xuyên có mấy đặc điểm
  • 3 đặc điểm
  • 4 đặc điểm
  • 5 đặc điểm
  • 6 đặc điểm
Câu 7: Công tác kỹ thuật quân khí thường xuyên có mấy yêu cầu
  • 6 yêu cầu
  • 7 yêu cầu
  • 8 yêu cầu
  • 9 yêu cầu
Câu 8: Đối tượng tham gia huấn luyện kỹ thuật quân khi cấp trung (lữ) đoàn
  • Cán bộ, nhân viên, chiến sỹ ngành quân khí
  • Cán bộ, chiến sỹ trực tiếp sử dụng, quản lý trang bị quân khí
  • Cán bộ, nhân viên chuyên ngành quân khí
  • Không có đối tượng cần phải huấn luyện kỹ thuật quân khí
Câu 9: Định nguồn trang bị kỹ thuật ở trung (lữ) đoàn do cơ quan nào chịu trách nhiệm đề xuất
  • Do cơ quan tham mưu chịu trách nhiệm đề xuất.
  • Do cơ quan chính trị chịu trách nhiệm đề xuất.
  • Do cơ quan hậu cần, kỹ thuật chịu trách nhiệm đề xuất.
  • Do cơ quan tham mưu và hậu cần, kỹ thuật chịu trách nhiệm đề xuất.
Câu 10: Chuyên ngành kỹ thuật xe – máy quản lý và bảo đảm đối với nhóm trang bị kỹ thuật nào
  • Xe mô tô, xe ô tô, moóc kéo, xe xích, trạm nguồn điện.
  • Xe ô tô, moóc kéo, xe xích, trạm nguồn điện.
  • Xe mô tô, xe ô tô, xe xích, trạm nguồn điện.
  • Xe mô tô, xe ô tô, moóc kéo, xe xích.
Câu 11: Thời gian huấn luyện kỹ thuật quân khí cấp trung (lữ) đoàn trước chiến đấu do ai quy định
  • Chỉ huy đơn vị
  • Trợ lý quân khí
  • Chủ nhiệm hậu cần, kỹ thuật
  • Người huấn luyện
Câu 12: Nhiệm vụ của cơ sở kỹ thuật xe – máy gồm mấy nội dung
  • 6 nhiệm vụ
  • 5 nhiệm vụ.
  • 4 nhiệm vụ.
  • 7 nhiệm vụ.
Câu 13: Yêu cầu bảo đảm trang bị kỹ thuật gồm các nội dung
  • Bảo đảm phải đúng về chủng loại trang bị, đủ về số lượng và đồng bộ, kịp thời, vững chắc.
  • Bảo đảm phải đúng về chủng loại trang bị
  • Bảo đảm phải đủ về số lượng và đồng bộ.
  • Bảo đảm phải kịp thời, vững chắc.
Câu 14: Vật tư kỹ thuật xe – máy là các cụm được chia thành mấy cấp
  • 4 cấp
  • 5 cấp.
  • 3 cấp.
  • Không phân cấp.
Câu 15: Vật tư kỹ thuật xe – máy là các chi tiết lẻ được chia thành mấy cấp
  • 3 cấp
  • 5 cấp.
  • 4 cấp.
  • Không phân cấp.
Câu 16: Bảo đảm kỹ thuật xe – máy ở trung (lữ) đoàn gồm mấy yêu cầu
  • 4 yêu cầu.
  • 3 yêu cầu.
  • 5 yêu cầu.
  • 6 yêu cầu. -
Câu 17: Cho các nội dung - Kiểm tra tình trạng và sự đồng bộ của xe - máy ; - Kiểm tra khả năng làm việc của các hệ thống, - Tổ chức khắc phục hư hỏng phát hiện trong quá trình kiểm tra, - Huấn luyện bổ sung chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật xe - máy cho cán bộ, nhân viên chuyên môn về quản lý, khai thác sử dụng xe - máy mới. Nội dung còn thiếu trong chuẩn bị sử dụng xe – máy
  • Tất cả các nội dung còn lại
  • Tra nạp nhiên liệu, dầu mỡ và các chất lỏng công tác khác theo qui định,
  • Kiểm tra đồng bộ dụng cụ, vật tư kỹ thuật đi kèm.
  • Nghiên cứu, quán triệt nhiệm vụ, kế hoạch sử dụng xe – máy.
Câu 18: Trang bị kỹ thuật xe ô tô do chuyên ngành xe – máy quản lý và bảo đảm gồm các loại xe
  • Xe con, xe vận tải, xe chuyên dùng.
  • Xe con, xe vận tải, xe chuyên dùng, xe máy công binh.
  • Xe con, xe vận tải, xe chuyên dùng, xe xích.
  • Xe con, xe vận tải, xe chuyên dùng, trạm nguồn điện.
Câu 19: Quy trình tiếp nhận, cấp phát trang bị kỹ thuật ở trung (lữ) đoàn gồm các nội dung
  • Kiểm kê số lượng, kiểm tra chất lượng từng chủng loại trang bị kỹ thuật cùng các dụng cụ, phụ tùng đồng bộ, lý lịch và tài liệu kỹ thuật kèm theo; lập biên bản giao nhận giữa bên giao và bên nhận; lập báo cáo gửi cấp trên sau khi hoàn thành việc giao nhận; tổ chức bàn giao, tiếp nhận.
  • Kiểm kê số lượng, kiểm tra chất lượng từng chủng loại trang bị kỹ thuật cùng các dụng cụ, phụ tùng đồng bộ, lý lịch và tài liệu kỹ thuật kèm theo.
  • Kiểm kê số lượng, kiểm tra chất lượng từng chủng loại trang bị kỹ thuật cùng các dụng cụ, phụ tùng đồng bộ, lý lịch và tài liệu kỹ thuật kèm theo; lập biên bản giao nhận giữa bên giao và bên nhận; tổ chức bàn giao, tiếp nhận.
  • Kiểm kê số lượng, kiểm tra chất lượng từng chủng loại trang bị kỹ thuật cùng các dụng cụ, phụ tùng đồng bộ, lý lịch và tài liệu kỹ thuật kèm theo; lập báo cáo gửi cấp trên sau khi hoàn thành việc giao nhận, tổ chức bàn giao, tiếp nhận.
Câu 20: Từ cấp nào khi bàn giao, tiếp nhận trang bị kỹ thuật phải phối hợp với các cơ quan quản lý có liên quan tiến hành kiểm kê số lượng, kiểm tra chất lượng, đồng bộ; ký biên bản bàn giao, nhận và ký văn bản báo cáo kết quả giao, nhận lên cấp trên
  • Cấp tiểu đoàn và tương đương trở lên
  • Cấp đại đội và tương đương trở xuống
  • Cấp trung đoàn và tương đương trở lên
  • Cấp lữ đoàn và tương đương trở lên
Câu 21: Nội dung thứ nhất trong tăng hạn sử dụng trang bị kỹ thuật
  • Kiểm tra tình trạng kỹ thuật thực tế, xác định thời hạn sử dụng trang bị kỹ thuật.
  • Xác định chi tiết, cụm chi tiết của trang bị kỹ thuật cần bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế và tổ chức thực hiện.
  • Hiệu chỉnh toàn bộ tham số của trang bị kỹ thuật; thử nghiệm, kiểm tra khả năng làm việc của trang bị kỹ thuật.
  • Lập hồ sơ tăng hạn sử dụng trang bị kỹ thuật và giao, nhận đúng quy định.
Câu 22: Nội dung thứ hai trong tăng hạn sử dụng trang bị kỹ thuật
  • Xác định chi tiết, cụm chi tiết của trang bị kỹ thuật cần bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế và tổ chức thực hiện.
  • Kiểm tra tình trạng kỹ thuật thực tế, xác định thời hạn sử dụng trang bị kỹ thuật.
  • Hiệu chỉnh toàn bộ tham số của trang bị kỹ thuật; thử nghiệm, kiểm tra khả năng làm việc của trang bị kỹ thuật.
  • Lập hồ sơ tăng hạn sử dụng trang bị kỹ thuật và giao, nhận đúng quy định.
Câu 23: Nội dung thứ ba trong tăng hạn sử dụng
  • Hiệu chỉnh toàn bộ tham số của trang bị kỹ thuật, thử nghiệm, kiểm tra khả năng làm việc của trang bị kỹ thuật
  • Xác định chi tiết, cụm chi tiết của trang bị kỹ thuật cần bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế và tổ chức thực hiện.
  • Kiểm tra tình trạng kỹ thuật thực tế, xác định thời hạn sử dụng trang bị kỹ thuật.
  • Lập hồ sơ tăng hạn sử dụng trang bị kỹ thuật và giao, nhận đúng quy định.
Câu 24: Nội dung thứ tư trong tăng hạn sử dụng trang bị kỹ thuật
  • Lập hồ sơ tăng hạn sử dụng trang bị kỹ thuật và giao, nhận đúng quy định
  • Hiệu chỉnh toàn bộ tham số của trang bị kỹ thuật; thử nghiệm, kiểm tra khả năng làm việc của trang bị kỹ thuật
  • Xác định chi tiết, cụm chi tiết của trang bị kỹ thuật cần bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế và tổ chức thực hiện. thuật.
  • Kiểm tra tình trạng kỹ thuật thực tế, xác định thời hạn sử dụng trang bị kỹ
Câu 25: Nội dung thứ nhất xây dựng ngành kỹ thuật ở trung (lữ) đoàn
  • Xây dựng chính quy hệ thống văn kiện kỹ thuật
  • Xây dựng chính quy nền nếp, chế độ công tác kỹ thuật
  • Xây dựng chính quy cơ quan và cơ sở kỹ thuật
  • Xây dựng điểm công tác kỹ thuật.
Câu 26: Nội dung thứ hai xây dựng ngành kỹ thuật ở trung (lữ) đoàn
  • Xây dựng chính quy nền nếp, chế độ công tác kỹ thuật
  • Xây dựng chính quy cơ quan và cơ sở kỹ thuật
  • Xây dựng điểm công tác kỹ thuật.
  • Thực hiện ngày kỹ thuật.
Câu 27: Nội dung thứ ba xây dựng ngành kỹ thuật ở trung (lữ) đoàn
  • Xây dựng chính quy cơ quan và cơ sở kỹ thuật
  • Xây dựng chính quy nền nếp, chế độ công tác kỹ thuật
  • Xây dựng điểm công tác kỹ thuật.
  • Thực hiện ngày kỹ thuật.
Câu 28: Nội dung thứ tư xây dựng ngành kỹ thuật ở trung (lữ) đoàn
  • Xây dựng điểm công tác kỹ thuật.
  • Xây dựng chính quy hệ thống văn kiện kỹ thuật
  • Xây dựng chính quy nền nếp, chế độ công tác kỹ thuật
  • Xây dựng chính quy cơ quan và cơ sở kỹ thuật
Câu 29: Nội dung thứ năm xây dựng ngành kỹ thuật ở trung (lữ) đoàn
  • Thực hiện ngày kỹ thuật.
  • Xây dựng chính quy cơ quan và cơ sở kỹ thuật
  • Xây dựng chính quy nền nếp, chế độ công tác kỹ thuật
  • Xây dựng điểm công tác kỹ thuật.
Câu 30: Công tác BĐKT cho đơn vị khi chuyển TTSSCĐ từ TTSSCĐ TX lên TTSSCĐ tăng cường được thực hiện tại những khu vực nào
  • Khu vực đóng quân thường xuyên
  • Khu vực tập trung bí mật
  • Khu vực sơ tán
  • Khu vực tập kết (chiến đấu)
Câu 31: Công tác BĐKT cho đơn vị khi chuyển lên TTSSCĐ cao được thực hiện tại những khu vực nào
  • Khu sơ tán và khu tập trung bí mật
  • Khu vực đóng quân thường xuyên và khu sơ tán
  • Khu tập trung bí mật và khu tập kết chiến đấu
  • Khu sơ tán, khu TTBM, khu đóng quân thường xuyên
Câu 32: Công tác BĐKT cho đơn vị khi chuyển lên trạng thái SSCĐ toàn bộ được thực hiện tại những khu vực nào
  • Khu sơ tán và khu tập trung bí mật
  • Khu vực đóng quân thường xuyên và khu sơ tán
  • Khu tập trung bí mật và khu tập kết chiến đấu
  • Khu sơ tán, khu TTBM, khu tập kết chiến đấu
Câu 33: Khi chuyển lên trạng thái SSCĐ nào thì đơn vị cần phải mở niêm VKTBKT niêm cất ngắn hạn
  • Trạng thái SSCĐ tăng cường
  • Trạng thái SSCĐ cao
  • Trạng thái SSCĐ toàn bộ
  • Từ trạng thái SSCĐ tăng cường lên trạng thái SSCĐ toàn bộ.
Câu 34: Khi chuyển lên trạng thái SSCĐ nào thì đơn vị cần phải mở niêm VKTBKT niêm cất dài hạn
  • Trạng thái SSCĐ cao
  • Trạng thái SSCĐ tăng cường
  • Trạng thái SSCĐ toàn bộ
  • Từ trạng thái SSCĐ tăng cường lên trạng thái SSCĐ toàn bộ.
Câu 35: Khi chuyển lên trạng thái SSCĐ nào thì đơn vị phải di chuyển, cơ động lực lượng
  • Trạng thái SSCĐ cao và toàn bộ
  • Trạng thái SSCĐ tăng cường và cao
  • Trạng thái SSCĐ toàn bộ
  • Trạng thái SSCĐ cao
Câu 36: Khi chuyển lên trạng thái SSCĐ nào thì đơn vị sẽ tiếp nhận lực lượng dự bị động viên
  • Trạng thái SSCĐ cao và toàn bộ
  • Trạng thái SSCĐ tăng cường và cao
  • Trạng thái SSCĐ tăng cường, cao và toàn bộ
  • Trạng thái SSCĐ toàn bộ
Câu 37: Chuyên ngành kỹ thuật tăng thiết giáp quản lý và bảo đảm đối với nhóm trang bị kỹ thuật nào
  • Xe tăng, xe thiết giáp, tháp pháo xe tăng trên ụ cố định, xe chở tăng, xe bệ tên lửa.
  • Xe tăng, xe thiết giáp, xe chở tăng, xe bệ tên lử*
  • Xe tăng, xe thiết giáp, tháp pháo xe tăng trên ụ cố định, xe chở tăng.
  • Xe tăng, xe thiết giáp, tháp pháo xe tăng trên ụ cố định, xe chở tăng, xe bệ tên lửa, xe chở đạn tăng.
Câu 38: Kế hoạch BĐKT cho đơn vị trong chuyển trạng thái SSCĐ được lập ở cấp đơn vị nào
  • Cấp trung đoàn và tương đương trở lên.
  • Cấp tiểu đoàn và tương đương trở lên.
  • Cấp sư đoàn và tương đương trở lên.
  • Cấp quân đoàn và tương đương trở lên.
Câu 39: Đâu là đối tượng không cần phải huấn luyện kỹ thuật quân khí bổ sung cho hành quân
  • Nhân viên hậu cần
  • Cán bộ chỉ huy và chiến sĩ
  • Nhân viên kỹ thuật quân khí
  • Cán bộ chỉ huy tham mưu kỹ thuật luyện kỹ thuật quân khí bổ sung
Câu 40: Ở đơn vị cấp trung (lữ) đoàn, ai là người soạn thảo kế hoạch bảo đảm kỹ thuật cho đơn vị trong hành quân
  • Trợ lý kế hoạch
  • Chủ nhiệm hậu cần, kỹ thuật trung (lữ) đoàn
  • Trợ lý quân khí
  • Trưởng ban quân khí
Câu 41: Lực lượng kỹ thuật bảo đảm trung (lữ) đoàn hành quân được tổ chức thành mấy bộ phận
  • 3 bộ phận
  • 2 bộ phận
  • 4 bộ phận
  • 5 bộ phận
Câu 42: Nội dung chính của hoạt động bảo đảm kỹ thuật cho trang bị trong chiến đấu ở cấp trung (lữ) đoàn gồm
  • Bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa, cứu kéo
  • Bảo đảm súng pháo khí tài, đạn dược, vật tư kỹ thuật
  • Bảo đảm trang bị, bảo đảm kỹ thuật cho trang bị, huấn luyện kỹ thuật bổ sung
  • Niêm cất, bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa, cứu kéo
Câu 43: Hoạt động bảo dưỡng kỹ thuật thường xuyên TBKT trong chiến đấu do ai thực hiện
  • Người sử dụng
  • Thợ sửa chữa
  • Nhân viên kỹ thuật
  • Trợ lý kỹ thuật
Câu 44: Phương pháp huấn luyện kỹ thuật nào sau đây được dùng phổ biến nhất trong chiến đấu
  • Huấn luyện bằng trao đổi kinh nghiệm
  • Huấn luyện lý thuyết
  • Huấn luyện thực tiếp trên trang bị
  • Huấn luyện thực hành
Câu 45: Lực lượng sửa chữa cơ động tăng cường cho trung đoàn làm nhiệm vụ đánh địch trong công sự gồm mấy thợ.
  • 3-4 thợ
  • 1-2 thợ
  • 2-3 thợ
  • 4-5 thợ
Câu 46: Lực lượng sửa chữa cơ động tăng cường cho trung đoàn làm nhiệm vụ đánh địch ngoài công sự gồm mấy thợ.
  • 2-3 thợ
  • 1-2 thợ
  • 3-4 thợ
  • 4-5 thợ
Câu 47: Trong khu vực hậu cần - kỹ thuật của sư đoàn fBB tiến công kho đạn chính bố trí cách lực lượng làm nhiệm vụ chiến đấu trên hướng chủ yếu từ
  • 4-6 km
  • 2-4 km
  • 6-8 km
  • 8-10 km
Câu 48: Trong khu vực hậu cần - kỹ thuật của sư đoàn fBB tiến công phân kho đạn bố trí cách lực lượng chiến đấu ở khu vực đánh địch trong công sự từ
  • 4-6 km
  • 6-8 km
  • 8-10 km
  • 10-12 km
Câu 49: Bảo đảm kỹ thuật cho trang bị của trung (lữ) đoàn sau khi kết thúc tiến công được tiến hành với các nội dung
  • Bảo dưỡng kỹ thuật; Sửa chữa, cứu kéo TBKT.
  • Sửa chữa và thu hồi TBKT; Bảo dưỡng kỹ thuật cho TBKT.
  • Bảo dưỡng kỹ thuật; Sửa chữa TBKT.
  • Bảo dưỡng kỹ thuật; Kiểm tra kỹ thuật TBKT
Câu 50: Bảo đảm TBKT cho trung (lữ) đoàn sau khi kết thúc tiến công được tiến hành với các nội dung
  • Tiếp nhận TBKT bổ sung, Bổ sung TBKT cho các đơn vị; Thu hồi TBKT.
  • Nắm lại tình hình TBKT trong chiến đấu; Tiếp nhận TBKT bổ sung, Tổ chức tiếp nhận vật tư kỹ thuật của cấp trên bổ sung.
  • Nắm tình hình TBKT hiện có ở các đơn vị, Bổ sung TBKT cho các đơn vị; Thu hồi TBKT.
  • Tiếp nhận TBKT bổ sung; Tổ chức tiếp nhận vật tư kỹ thuật của cấp trên bổ sung; Thu hồi TBKT.
Câu 51: Theo mục đích sử dụng xe tăng thiết giáp được chia thành các nhóm
  • Nhóm chiến đấu, nhóm huấn luyện, nhóm phục vụ
  • Nhóm chiến đấu, nhóm huấn luyện, nhóm bảo đảm
  • Nhóm chiến đấu, nhóm huấn luyện, nhóm bổ trợ
  • Nhóm chiến đấu, nhóm phục vụ, nhóm bổ trợ
Câu 52: Các tính chất của sửa chữa trang thiết bị kỹ thuật
  • Tính bắt buộc, tính dự phòng, tính khoa học, tính quần chúng
  • Tính bắt buộc, tính dự phòng, tính bổ trợ, tinh khoa học, tính quần chúng
  • Tính bắt buộc, tính dự phòng, tính khoa học, tính bảo đảm, tính
  • Tính bắt buộc, tính kịp thời, tính khoa học, tính quần chúng
Câu 53: Sửa chữa trang thiết bị kỹ thuật có mấy yêu cầu
  • 4 yêu cầu
  • 3 yêu cầu
  • 5 yêu cầu
  • 6 yêu cầu
Câu 54: Sửa chữa nhỏ TBKT ở cấp trung (lữ) đoàn do lực lượng nào đảm nhiệm
  • Lực lượng chuyên môn kỹ thuật của đơn vị hoặc lực lượng sử dụng trang bị kỹ thuật
  • Lực lượng chuyên môn kỹ thuật của đơn vị, cấp trên tăng cường hoặc lực lượng sử dụng trang bị kỹ thuật
  • Lực lượng chuyên môn kỹ thuật của đơn vị hoặc lực lượng phối hợp hiệp đồng
  • Lực lượng chuyên môn kỹ thuật của đơn vị hoặc cấp trên tăng cường
Câu 55: Định mức km đến mức sửa chữa vừa của xe tăng T55 mới sản xuất là
  • 000km
  • 500km
  • 000km
  • 500km
Câu 56: Định mức km đến mức sửa chữa vừa của xe tăng T55 đã qua sửa chữa lớn trong quân đội ta là
  • 500km
  • 000km
  • 000km
  • 500km
Câu 57: Định mức km đến mức sửa chữa lớn của xe tăng T55 mới sản xuất là
  • 000km
  • 500km
  • 000km
  • 500km
Câu 58: Định mức km đến mức sửa chữa lớn của xe tăng T55 đã qua sửa chữa lớn trong quân đội ta là
  • 000km
  • 000km
  • 500km
  • 500km
Câu 59: Định mức km đến mức sửa chữa vừa của xe chiến đấu bộ binh BMP1, BMP2 mới sản xuất là
  • 000km
  • 500km
  • 000km
  • 500km
Câu 60: Định mức km đến mức sửa chữa vừa của xe chiến đấu bộ binh BMP1, BMP2 đã qua sửa chữa lớn trong quân đội ta là
  • 000km
  • 000km
  • 500km
  • 500km
Câu 61: Định mức km đến mức sửa chữa lớn của xe chiến đấu bộ binh BMP1, BMP2 mới sản xuất là
  • 14.000km
  • 12.000km
  • 13.000km
  • 15.000km
Câu 62: Định mức km đến mức sửa chữa lớn của xe chiến đấu bộ binh BMP1, BMP2 đã qua sửa chữa lớn trong quân đội ta là
  • 12.000km
  • 14.000km
  • 13.000km
  • 15.000km
Câu 63: Theo phân cấp quản lý, cấp thấp nhất được bố trí kho là cấp
  • Trung đoàn và tương đương
  • Tiểu đoàn và tương đương
  • Lữ đoàn và tương đương
  • Sư đoàn và tương đương
Câu 64: Theo trữ lượng trang bị, vật tư dự trữ, kho cấp 2 là kho có quy mô cấp.
  • Trung đoàn
  • Tiểu đoàn
  • Lữ đoàn
  • Sư đoàn
Câu 65: Chức năng cơ bản của kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn là.
  • Cất giữ và bảo đảm TBKT và VTKT cho các đơn vị
  • Cất giữ và bảo đảm trang bị cho TBKT và VTKT cho các đơn vị
  • Cất giữ và bảo đảm kỹ thuật cho TBKT và VTKT cho các đơn vị
  • Cất giữ và bảo đảm vật tư TBKT và VTKT cho các đơn vị
Câu 66: Loại trang bị vật tư dự trữ thứ nhất được tiếp nhận ở kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn là.
  • Trang bị, vật tư được bổ sung cho cấp mình
  • Trang bị, vật tư của kho nhận về sau khi đưa đi sửa chữa, bảo dưỡng ở ngoài kho
  • Trang bị, vật tư được điều chuyển giữa các đơn vị, các kho
  • Trang bị, vật tư thu được của địch hoặc “trôi nổi” trong xã hội
Câu 67: Loại trang bị vật tư dự trữ thứ hai được tiếp nhận ở kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn là.
  • Trang bị, vật tư của kho nhận về sau khi đưa đi sửa chữa, bảo dưỡng ở ngoài kho
  • Trang bị, vật tư được bổ sung cho cấp mình
  • Trang bị, vật tư được điều chuyển giữa các đơn vị, các kho
  • Trang bị, vật tư thu được của địch hoặc “trôi nổi” trong xã hội
Câu 68: Loại trang bị vật tư dự trữ thứ ba được tiếp nhận ở kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn là.
  • Trang bị, vật tư được điều chuyển giữa các đơn vị, các kho
  • Trang bị, vật tư của kho nhận về sau khi đưa đi sửa chữa, bảo dưỡng ở ngoài kho
  • Trang bị, vật tư được bổ sung cho cấp mình
  • Trang bị, vật tư thu được của địch hoặc “trôi nổi” trong xã hội
Câu 69: Loại trang bị vật tư dự trữ thứ tư được tiếp nhận ở kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn là.
  • Trang bị, vật tư thu được của địch hoặc “trôi nổi” trong xã hội
  • Trang bị, vật tư được điều chuyển giữa các đơn vị, các kho
  • Trang bị, vật tư của kho nhận về sau khi đưa đi sửa chữa, bảo dưỡng ngoài kho
  • Trang bị, vật tư được bổ sung cho cấp mình
Câu 70: Bước thứ nhất trong quy trình tiếp nhận trang bị vật tư dự trữ ở kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn.
  • Người chỉ huy có thẩm quyền ra lệnh nhập kho. Lệnh được chuyển xuống kho. Đồng thời quá trình đó số trang bị vật tư dự trữ cần tiếp nhận được chuyển đến kho, chờ tiếp nhận
  • Chủ nhiệm kho (người được ủy quyền) nghiên cứu lệnh nhập kho để tổ chức thực hiện. Nếu thấy không đủ điều kiện để tiếp nhận thì báo cáo với người ra lệnh xin ý kiến và thực hiện theo ý kiến người ra lệnh
  • Sau khi đồng ý tiếp nhận, tổ chức kiểm tra các nội dung, theo tỉ lệ quy định đối với từng loại trang bị vật tư dự trữ.
  • Sau khi tiếp nhận trang bị vật tư dự trữ phải làm biên bản giao - nhận theo mẫu. Sau đó làm báo cáo theo đúng chế độ quy định.
Câu 71: Bước thứ hai trong quy trình tiếp nhận trang bị vật tư dự trữ ở kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn.
  • Chủ nhiệm kho (người được ủy quyền) nghiên cứu lệnh nhập kho để tổ chức thực hiện. Nếu thấy không đủ điều kiện để tiếp nhận thì báo cáo với người ra lệnh xin ý kiến và thực hiện theo ý kiến người ra lệnh
  • Người chỉ huy có thẩm quyền ra lệnh nhập kho. Lệnh được chuyển xuống kho. Đồng thời quá trình đó số trang bị vật tư dự trữ cần tiếp nhận được chuyển đến kho, chờ tiếp nhận
  • Sau khi đồng ý tiếp nhận, tổ chức kiểm tra các nội dung, theo tỉ lệ quy định đối với từng loại trang bị vật tư dự trữ.
  • Sau khi tiếp nhận trang bị vật tư dự trữ phải làm biên bản giao - nhận theo mẫu. Sau đó làm báo cáo theo đúng chế độ quy định.
Câu 72: Bước thứ ba trong quy trình tiếp nhận trang bị vật tư dự trữ ở kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn.
  • Sau khi đồng ý tiếp nhận, tổ chức kiểm tra các nội dung, theo tỉ lệ quy định đối với từng loại trang bị vật tư dự trữ.
  • Chủ nhiệm kho (người được ủy quyền) nghiên cứu lệnh nhập kho để tổ chức thực hiện. Nếu thấy không đủ điều kiện để tiếp nhận thì báo cáo với người ra lệnh xin ý kiến và thực hiện theo ý kiến người ra lệnh
  • Người chỉ huy có thẩm quyền ra lệnh nhập kho. Lệnh được chuyển xuống kho. Đồng thời quá trình đó số trang bị vật tư dự trữ cần tiếp nhận được chuyển đến kho, chờ tiếp nhận
  • Sau khi tiếp nhận trang bị vật tư dự trữ phải làm biên bản giao - nhận theo mẫu. Sau đó làm báo cáo theo đúng chế độ quy định.
Câu 73: Bước thứ tư trong quy trình tiếp nhận trang bị vật tư dự trữ ở kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn.
  • Sau khi tiếp nhận trang bị vật tư dự trữ phải làm biên bản giao - nhận theo mẫu. Sau đó làm báo cáo theo đúng chế độ quy định.
  • Sau khi đồng ý tiếp nhận, tổ chức kiểm tra các nội dung, theo tỉ lệ quy định đối với từng loại trang bị vật tư dự trữ.
  • Chủ nhiệm kho (người được ủy quyền) nghiên cứu lệnh nhập kho để tổ chức thực hiện. Nếu thấy không đủ điều kiện để tiếp nhận thì báo cáo với người ra lệnh xin ý kiến và thực hiện theo ý kiến người ra lệnh
  • Người chỉ huy có thẩm quyền ra lệnh nhập kho. Lệnh được chuyển xuống kho. Đồng thời quá trình đó số trang bị vật tư dự trữ cần tiếp nhận được chuyển đến kho, chờ tiếp nhận
Câu 74: Có mấy yêu cầu khi bảo quản trang bị bị kỹ thuật
  • 2 yêu cầu
  • 3 yêu cầu
  • 4 yêu cầu
  • 5 yêu cầu.
Câu 75: Nội dung mà niềm cất trang bị kỹ thuật
  • Tiến hành mở niêm, kiểm tra tình trạng kỹ thuật, đồng bộ của trang bị kỹ thuật
  • Không cần tiến hành mở mềm, kiểm tra tình trạng kỹ thuật, đồng bộ của trang bị kỹ thuật
  • Tiến hành mở niêm, không cần kiểm tra tình trạng kỹ thuật, đồng bộ của trang bị kỹ thuật
  • không cầu tiến hành mở niêm, không cần kiểm tra tình trạng kỹ thuật, đồng bộ của trang bị kỹ thuật
Câu 76: Có mấy hình thức niệm cất trang bị kỹ thuật
  • 2 hình thức
  • 3 hình thức
  • 4 hình thức
  • 5 hình thức
Câu 77: Có mấy nội dung quản lý vật tư kỹ thuật
  • 9 nội dung
  • 7 nội dung
  • 8 nội dung
  • 6 nội dung
Câu 78: Có mấy nội dung xây dựng ngành kỹ thuật
  • 5 nội dung
  • 4 nội dung
  • 6 nội dung
  • 7 nội dung
Câu 79: Có mấy nội dung quản lý ngân sách kỹ thuật
  • 4 nội dung
  • 5 nội dung
  • 6 nội dung
  • 3 nội dung
Câu 80: Có mấy nội dung xây dựng chính quy nền nếp, chế độ công tác kỹ thuật
  • 3 nội dung
  • 4 nội dung
  • 5 nội dung
  • 6 nội dung
Câu 81: Có mấy nội dung thực hiện ngày kỹ thuật
  • 6 nội dung
  • 4 nội dung
  • 5 nội dung
  • 7 nội dung
Câu 82: Có mấy yêu cầu thực hiện ngày kỹ thuật
  • 3 yêu cầu
  • 4 yêu cầu
  • 5 yêu cầu
  • 6 yêu cầu
Câu 83: Trang bị kỹ thuật ở trung (lữ) đoàn được xác định tạo từ các nguồn nào
  • Nguồn từ mua sắm, sản xuất và động viên; nguồn được tài trợ, viện trợ, cho, tặng hoặc chuyển giao; nguồn thu hồi của địch.
  • Nguồn từ mua sắm và động viên; nguồn được tài trợ, viện trợ, cho, tặng hoặc chuyển giao; nguồn thu hồi của địch.
  • Nguồn từ mua sắm, sản xuất và động viên; nguồn được viện trợ, cho, tặng hoặc chuyển giao; nguồn thu hồi của địch.
  • Nguồn từ mua sắm, sản xuất và động viên; nguồn được tài trợ, viện trợ, cho, tặng hoặc chuyển giao.
Câu 84: Cơ quan nào chịu trách nhiệm bảo đảm trang bị cho các TBKT nhóm 1
  • Cơ quan Tham mưu
  • Cơ quan Chính trị
  • Cơ quan Hậu cần, Kỹ thuật
  • Cơ quan Tham mưu & cơ quan Hậu cần, Kỹ thuật
Câu 85: Cơ quan nào chịu trách nhiệm bảo đảm trang bị cho các TBKT nhóm 2
  • Cơ quan Hậu cần, Kỹ thuật
  • Cơ quan Chính trị
  • Cơ quan Tham mưu
  • Cơ quan Tham mưu & cơ quan Kỹ thuật
Câu 86: Theo tính chất quản lý, TBKT được chia thành mấy nhóm
  • 2 nhóm
  • 3 nhóm
  • 4 nhóm
  • 5 nhóm
Câu 87: Theo chức năng, TBKT được chia thành mấy nhóm
  • 3 nhóm
  • 2 nhóm
  • 4 nhóm
  • 5 nhóm
Câu 88: Theo mục đích sử dụng, TBKT được chia thành mấy nhóm
  • 3 nhóm
  • 2 nhóm
  • 4 nhóm
  • 5 nhóm
Câu 89: Để xe tăng, pháo tự hành được xếp vào nhóm chiến đấu, dự trữ hành trình của xe ít nhất phải đạt
  • 2500km
  • 2000km
  • 1500km
  • 3000km
Câu 90: Cự ly bắn xa nhất của cối 60
  • 1444m
  • 1544m
  • 1644m
  • 1344m
Câu 91: Cự ly bắn xa nhất của cối 82
  • 3040m
  • 2940m
  • 3140m
  • 2840m
Câu 92: Khẩu đội cối 60 gồm mấy người
  • 4 người
  • 3 người
  • 5 người
  • 6 người
Câu 93: Độ cao hiệu quả của SMPK12,7mm là.
  • Dưới 1000m
  • Trên 1100m
  • Từ 900m đến 1000m
  • Từ 1000m đến 1100m
Câu 94: Độ cao hiệu quả của SMPK14,5mm là
  • Dưới 1500m
  • Từ 1500m đến 1600m
  • Trên 1700m
  • Từ 1600 đến 1700m
Câu 95: Độ cao hiệu quả của pháo phòng không 37 là.
  • Dưới 3000m
  • Từ 3000m đến 3200m
  • Tren 3400m
  • Từ 2800m đến 3000m
Câu 96: Độ cao hiệu quả của pháo phòng không 57 là.
  • Dưới 5000m
  • Từ 4500m đến 5000m
  • Từ 5000m đến 5500m
  • Trên 6000m
Câu 97: Các mức sửa chữa TBKT gồm.
  • Sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa, sửa chữa lớn
  • Sửa chữa nhẹ, sửa chữa vừa, sửa chữa lớn
  • Sửa chữa đơn chiếc, sửa chữa chi tiết, sửa chữa cụm
  • Sửa chữa đơn chiếc, sửa chữa cụm, sửa chữa lớn
Câu 98: Theo phân cấp bảo đảm kho kỹ thuật được chia thành mấy cấp
  • 3 cấp
  • 4 cấp
  • 5 cấp
  • 2 cấp
Câu 99: Ở kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn có mấy nhóm VKTBKT
  • 2 nhóm
  • 3 nhóm
  • 4 nhóm
  • 5 nhóm
Câu 100: Trong bố trí kho đạn, chiều rộng vùng cấm tối thiểu là bao nhiêu
  • 400m
  • 300m
  • 500m
  • 600m
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Công tác kỹ thuật - 1-100

Mã quiz
409
Số xu
5 xu
Thời gian làm bài
75 phút
Số câu hỏi
100 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Môn học
Giáo dục Quốc phòng – An ninh
Mọi người cũng test
Công tác kỹ thuật - -201
101 câu 76 phút 0 lượt thi
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước