Danh sách câu hỏi
Câu 1: Từ cấp nào khi bàn giao, tiếp nhận trang bị kỹ thuật chỉ huy phải trực tiếp chứng kiến việc bàn giao, tiếp nhận trang bị kỹ thuật trong phạm vi đơn vị quản lý.
  • Cấp đại đội và tương đương trở xuống
  • Cấp tiểu đoàn và tương đương trở lên
  • Cấp trung đoàn và tương đương trở lên
  • Cấp lữ đoàn và tương đương trở lên
Câu 2: Trang bị kỹ thuật cấp 1 ở trung (lữ) đoàn là các trang bị.
  • Kỹ thuật còn mới, chưa qua sử dụng hoặc đang sử dụng nhưng tính năng chiến - kỹ thuật cơ bản còn giữ nguyên theo quy định của nhà sản xuất.
  • Kỹ thuật còn mới, chưa qua sử dụng hoặc đang sử dụng nhưng tính năng chiến - kỹ thuật cơ bản còn nằm trong giới hạn của nhà sản xuất.
  • Trang bị kỹ thuật đã qua sử dụng hoặc chưa sử dụng nhưng hết thời hạn quy định nhưng các thông số về tính năng chiến - kỹ thuật cơ bản thay đổi không đáng kể, còn nằm trong giới hạn của nhà sản xuất.
  • Trang bị kỹ thuật đã qua sử dụng hoặc chưa sử dụng hoặc đã sửa chữa nhưng các thông số về tính năng chiến - kỹ thuật cơ bản thay đổi không đáng kể, còn nằm trong giới hạn của nhà sản xuất.
Câu 3: Trang bị kỹ thuật cấp 2 ở trung (lữ) đoàn là các trang bị.
  • Trang bị kỹ thuật đã qua sử dụng hoặc chưa sử dụng nhưng hết thời hạn quy định của cấp 1 hoặc đã sửa chữa nhưng các thông số về tính năng chiến - kỹ thuật cơ bản thay đổi không đáng kể, còn nằm trong giới hạn của nhà sản xuất.
  • Trang bị kỹ thuật còn mới, chưa qua sử dụng hoặc đang sử dụng nhưng tính năng chiến - kỹ thuật cơ bản còn nằm trong giới hạn của nhà sản xuất.
  • Trang bị kỹ thuật đã qua sử dụng hoặc chưa sử dụng nhưng hết thời hạn quy định của cấp 1 hoặc đã sửa chữa nhưng các thông số về tính năng chiến - kỹ thuật cơ bản thay đổi không đáng kể.
  • Trang bị kỹ thuật đã qua sử dụng hoặc chưa sử dụng hoặc đã sửa chữa nhưng các thông số về tính năng chiến - kỹ thuật cơ bản thay đổi không đáng kể, còn nằm trong giới hạn của nhà sản xuất.
Câu 4: Chuẩn bị sử dụng trang bị kỹ thuật ở trung (lữ) đoàn gồm các nội dung nào.
  • Kiểm tra kỹ thuật, tra nạp dầu, mỡ, các chất lỏng công tác, các chất khí theo quy định, kiểm chuẩn, hiệu chỉnh trang bị kỹ thuật, đồng bộ theo trang bị kỹ thuật, các nội dung khác theo quy định của nhà sản xuất đối với từng loại trang bị kỹ thuật.
  • Kiểm tra kỹ thuật, tra nạp dầu, mỡ, các chất lỏng công tác, các chất khí theo quy định, kiểm chuẩn, hiệu chỉnh trang bị kỹ thuật, đồng bộ theo trang bị kỹ thuật.
  • Kiểm tra bảo dưỡng kỹ thuật, tra nạp dầu, mỡ, các chất lỏng công tác, các chất khí theo quy định, kiểm chuẩn, hiệu chỉnh trang bị kỹ thuật, đồng bộ theo trang bị kỹ thuật, các nội dung khác theo quy định của nhà sản xuất đối với từng loại trang bị kỹ thuật.
  • Kiểm tra sửa chữa kỹ thuật, tra nạp dầu, mỡ, các chất lỏng công tác, các chất khí theo quy định, kiểm chuẩn, hiệu chỉnh trang bị kỹ thuật, đồng bộ theo trang bị kỹ thuật, các nội dung khác theo quy định của nhà sản xuất đối với từng loại trang bị kỹ thuật.
Câu 5: Trang bị kỹ thuật thường trực SSCĐ ở trung (lữ) đoàn cần quản thường xuyên.
  • Hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng
  • Hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng năm
  • Hàng ngày, hàng tuần
  • Hàng tuần, hàng tháng.
Câu 6: Bảo quản niêm cất ngắn hạn ở trung (lữ) đoàn do lực lượng nào đảm nhiệm.
  • Do nhân viên kỹ thuật và người giữ trang bị kỹ thuật niêm cất thực hiện.
  • Do nhân viên kỹ thuật thực hiện.
  • Do người giữ trang bị kỹ thuật niêm cất thực hiện.
  • Do nhân viên kỹ thuật, người giữ trang bị kỹ thuật niêm cất và chỉ huy đơn vị thực hiện.
Câu 7: Các nội dung kiểm tra thực trạng trang bị vật tư dự trữ và điều kiện cất giữ ở kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn.
  • Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ; kiểm tra bất thường
  • Kiểm tra thường xuyên; kiểm tra định kỳ
  • Kiểm tra thường xuyên; kiểm tra bất thường
  • Kiểm tra định kỳ; kiểm tra bất thường
Câu 8: Trách nhiệm kiểm tra thường xuyên trang bị vật tư dự trữ ở kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn do đối tượng nào phụ trách.
  • Thủ kho, đội trưởng bảo quản
  • Thủ kho, đội trưởng bảo quản; Chủ nhiệm kho hoặc người thay thế
  • Thủ kho, đội trưởng bảo quản; Chủ nhiệm kho hoặc người thay thế; Ban kỹ thuật
  • Thủ kho, đội trưởng bảo quản; Chủ nhiệm kho hoặc người thay thế; Ban kỹ thuật; Đội bảo quản
Câu 9: Trách nhiệm kiểm tra định kỳ trang bị vật tư dự trữ ở kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn do đối tượng nào phụ trách.
  • Chủ nhiệm kho hoặc người thay thế; Ban kỹ thuật; Đội bảo quản
  • Thủ kho, đội trưởng bảo quản; Chủ nhiệm kho hoặc người thay thế
  • Thủ kho, đội trưởng bảo quản; Chủ nhiệm kho hoặc người thay thế; Ban kỹ thuật
  • Thủ kho, đội trưởng bảo quản; Chủ nhiệm kho hoặc người thay thế; Ban kỹ thuật; Đội bảo quản
Câu 10: Bảo quản trang bị vật tư dự trữ và duy trì điều kiện cất giữ ở kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn là.
  • Tập hợp các hoạt động thường xuyên để duy trì tình trạng kỹ thuật của trang bị vật tư dự trữ, khắc phục những hư hỏng nhỏ bên ngoài.
  • Tập hợp các hoạt động định kỳ để duy trì tình trạng kỹ thuật của trang bị vật tư dự trữ, khắc phục những hư hỏng nhỏ bên ngoài.
  • Tập hợp các hoạt động thường xuyên để duy trì tình trạng kỹ thuật của trang bị vật tư dự trữ.
  • Tập hợp các hoạt động định kỳ để duy trì tình trạng kỹ thuật của trang bị vật tư dự trữ.
Câu 11: Quá trình tổ chức, thực hiện sửa chữa trang bị vật tư dự trữ ở kho cấp trung (lữ) đoàn, về mặt chuyên môn, bao gồm mấy giai đoạn.
  • 3 giai đoạn.
  • 4 giai đoạn.
  • 5 giai đoạn.
  • 2 giai đoạn.
Câu 12: Quá trình tổ chức, thực hiện sửa chữa trang bị vật tư dự trữ ở kho cấp trung (lữ) đoàn, về mặt chuyên môn, bao gồm các giai đoạn.
  • Quán triệt nhiệm vụ, thu thập thông tin, soạn thảo (điều chỉnh) các tài liệu cần thiết; Tổ chức chuẩn bị sửa chữa; Tổ chức thực hiện sửa chữ*
  • Quán triệt nhiệm vụ, soạn thảo (điều chỉnh) các tài liệu cần thiết; Tổ chức chuẩn bị sửa chữa; Tổ chức thực hiện sửa chữa.
  • Quán triệt nhiệm vụ, thu thập thông tin; Tổ chức chuẩn bị sửa chữa; Tổ chức thực hiện sửa chữ*
  • Quán triệt nhiệm vụ; Tổ chức chuẩn bị sửa chữa; Tổ chức thực hiện sửa chữa
Câu 13: Giai đoạn quán triệt nhiệm vụ, thu thập thông tin, soạn thảo tài liệu cần thiết sửa chữa trang bị vật tư dự trữ ở kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn gồm mấy nội dung công việc
  • 4 nội dung công việc
  • 3 nội dung công việc
  • 5 nội dung công việc
  • 6 nội dung công việc
Câu 14: Giai đoạn chuẩn bị tổ chức sửa chữa trang bị vật tư dự trữ ở kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn gồm các nội dung.
  • Chuẩn bị con người; Chuẩn bị phương tiện sửa chữa; Chuẩn bị mặt bằng; Chuẩn bị vật tư sửa chữa; Thực hành sửa chữa thử (nếu cần).
  • Chuẩn bị con người; Chuẩn bị phương tiện sửa chữa; Chuẩn bị mặt bằng; Chuẩn bị vật tư sửa chữa.
  • Chuẩn bị con người; Chuẩn bị phương tiện sửa chữa; Chuẩn bị vật tư sửa chữa; Thực hành sửa chữa thử (nếu cần).
  • Chuẩn bị con người; Chuẩn bị phương tiện sửa chữa; Chuẩn bị mặt bằng; Chuẩn bị vật tư sửa chữa; Thực hành sửa chữa.
Câu 15: Các nội dung quản lý trang bị vật tư dự trữ ở kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn là.
  • Quản lý chủng loại; Quản lý số lượng; Quản lý chất lượng; Quản lý đồng bộ; Quản lý tình hình cất chứa, giữ gìn.
  • Quản lý chủng loại; Quản lý số lượng; Quản lý chất lượng; Quản lý đồng bộ; Quản lý tinh hình cất chứa, giữ gìn; Quản lý con người.
  • Quản lý chủng loại, Quản lý số lượng; Quản lý chất lượng; Quản lý đồng bộ.
  • Quản lý chủng loại; Quản lý số lượng; Quản lý chất lượng; Quản lý tình hình cất chứa, giữ gìn.
Câu 16: Các hình thức kiểm kê trang bị vật tư dự trữ ở kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn là.
  • Kiểm kê thường xuyên; Kiểm kê định kỳ; Kiểm kê đột xuất, Tổng kiểm kê
  • Kiểm kê thường xuyên, Kiểm kê định kỳ; Tổng kiểm kê
  • Kiểm kê thường xuyên; Kiểm kê định kỳ; Kiểm kê theo chỉ đạo của chi huy; Tổng kiểm kê
  • Kiểm kê thường xuyên; Kiểm kê định kỳ; Kiểm kê đột xuất.
Câu 17: Nội dung huấn luyện kỹ thuật quân khí ở trung (lữ) đoàn.
  • Huấn luyện chức trách nhiệm vụ; Huấn luyện khai thác TBQK; Huấn luyện nghiệp vụ KTQK; Huấn luyện chiến thuật ngành và công tác chỉ huy, chỉ đạo KTQK
  • Huấn luyện chức trách nhiệm vụ; Huấn luyện khai thác TBQK; Huấn luyện nghiệp vụ KTQK
  • Huấn luyện chức trách nhiệm vụ; Huấn luyện khai thác TBQK; Huấn luyện chiến thuật ngành và công tác chỉ huy, chỉ đạo KTQK
  • Huấn luyện chức trách nhiệm vụ; Huấn luyện khai thác TBQK, Huấn luyện chiến thuật ngành và công tác chỉ huy, chỉ đạo KTQK
Câu 18: Trong phòng tránh đánh trả địch bằng hỏa lực, khi có lệnh phòng tránh công tác bảo đảm kỹ thuật cần tập trung vào các công việc nào sau đây.
  • Mở niêm các trang bị trong đó cần tập trung vào các bộ phận chuyển động cho các phương tiện vận tải, xe kéo pháo và các thiết bị được kéo và khởi động cho các phương tiện này cơ động được.
  • Mở niêm toàn bộ trang bị, cấp phát đạn dược cho các đơn vị tham gia chiến đấu, tổ chức đánh trả các đợt tiến công hỏa lực của địch.
  • Bao gói, bốc xếp nhanh chóng lên các phương tiện vận tải hoặc chuyển ra khỏi khu kỹ thuật, nhà kho.
  • Mở niêm các trang bị trong đó cần tập trung vào các bộ phận chuyển động cho các phương tiện vận tải, xe kéo pháo và các thiết bị được kéo và khởi động cho các phương tiện này cơ động được; bao gói, bốc xếp nhanh chóng lên các phương tiện vận tải hoặc chuyển ra khỏi khu kỹ thuật, nhà kho.
Câu 19: Trong giai đoạn chuẩn bị chiến đấu của eBB tiến công, công tác bảo đảm đạn tập trung vào các nội dung chính là.
  • Xác định nhu cầu bảo đảm đạn; Tiếp nhận đạn bổ sung; Bổ sung đạn cho các đơn vị.
  • Tính toán lập kế hoạch bảo đảm đạn; Tiếp nhận đạn bổ sung; Tổ chức cấp phát đạn cho các trận địa.
  • Xác định nhu cầu bảo đảm đạn; Triển khai hệ thống phân kho đạn trong đội hình tiến công; Tổ chức bổ sung đạn cho các trung đoàn bộ binh.
  • Tính toán lập kế hoạch bảo đảm đạn; Bổ sung đạn cho các đơn vị, Tổ chức cấp phát đạn cho các trận địa.
Câu 20: Bảo đảm đạn cho eBB sau khi kết thúc phòng ngự, cơ quan kỹ thuật trung đoàn phải thực hiện các nội dung.
  • Nắm lại tình hình đạn trong sư đoàn; Lập kế hoạch bổ sung đạn và tổ chức tiếp nhận, phân phối về các đơn vị.
  • Nắm lại tình hình đạn trong sư đoàn; Tính toán lượng đạn thừa, thiếu so với lượng đạn quy định. Nắm
  • Tính toán lượng đạn thừa, thiếu so với lượng đạn quy định; tình hình đạn dược ở các đơn vị và trong kho sư đoàn.
  • Nắm lại tình hình đạn trong sư đoàn; Nắm tình hình đạn dược ở các đơn vị và trong kho sư đoàn.
Câu 21: Nội dung chính về Chỉ huy, quản lý, bảo vệ kỹ thuật quân khí trong giai đoạn chuẩn bị chiến đấu của eBB tiến công gồm.
  • Chỉ huy kỹ thuật; Quản lý kỹ thuật quân khí; Bảo vệ kỹ thuật quân khí.
  • Chỉ huy kỹ thuật; Quản lý trang bị quân khí; Bảo vệ kỹ thuật quân khí.
  • Chỉ huy kỹ thuật; Quản lý đội ngũ cán bộ; Nhân viên kỹ thuật quân khí.
  • Chỉ huy kỹ thuật; Quản lý đội ngũ cán bộ; Bảo vệ kỹ thuật quân khí.
Câu 22: Yêu cầu đối với bảo dưỡng trang bị kỹ thuật ở trung (lữ) đoàn.
  • Bảo dưỡng kỹ thuật được tiến hành tại đơn vị hoặc trạm, xưởng sửa chữa theo phân cấp, khi tiến hành bảo dưỡng kỹ thuật phải thực hiện đầy đủ các nội dung, đúng quy trình công nghệ, hướng dẫn sử dụng, bảo đảm chất lượng và thời gian quy định, đưa trang bị kỹ thuật đi bảo dưỡng phải thực hiện đầy đủ thủ tục, nguyên tắc giao, nhận do chuyên ngành kỹ thuật quy định.
  • Bảo dưỡng kỹ thuật được tiến hành tại đơn vị hoặc trạm, xưởng sửa chữa theo phân cấp.
  • Khi tiến hành bảo dưỡng kỹ thuật phải thực hiện đầy đủ các nội dung, đúng quy trình công nghệ, hướng dẫn sử dụng, bảo đảm chất lượng và thời gian quy định.
  • Đưa trang bị kỹ thuật đi bảo dưỡng phải thực hiện đầy đủ thủ tục, nguyên tắc giao, nhận do chuyên ngành kỹ thuật quy định.
Câu 23: Hệ thống tổ chức ngành kỹ thuật xe – máy gồm.
  • Cơ quan xe – máy; Cơ sở kỹ thuật xe – máy.
  • Cơ quan xe – máy; Cơ sở kỹ thuật xe – máy; Cơ sở nghiên cứu KHKT xe - máy.
  • Cơ quan xe – máy; Cơ sở nghiên cứu KHKT xe – máy.
  • Cơ quan xe – máy; Cơ sở kỹ thuật xe – máy; Cơ sở nghiên cứu KHKT xe – máy; Cơ sở BĐKT xe – máy.
Câu 24: Phân loại trang bị xe – máy theo công dụng và mục đích sử dụng chia ô tô thành các loại.
  • Xe con; xe vận tải; xe chuyên dùng.
  • Xe con; xe vận tải; xe chuyên dùng chung.
  • Xe du lịch; xe vận tải; xe chuyên dùng quân sự.
  • Xe du lịch; xe vận tải; xe chuyên dùng.
Câu 25: Vật tư kỹ thuật xe – máy cấp 1 là vật tư.
  • Còn mới nguyên, bảo đảm đúng kiểu dáng, kích thước, mọi chi tiết kết cấu phải đủ về số lượng, đúng về chủng loại, bảo đảm các đặc tính kỹ thuật của nhà chế tạo
  • Đủ các chi tiết chính, có thể thiếu một số chi tiết phụ, bề mặt không làm việc có thể bị gỉ nhưng vẫn bảo đảm đặc tính kỹ thuật ban đầu, có thể đưa ra sử dụng mà không phải bổ sung hoặc thay thế chi tiết.
  • Phải bổ sung, thay thế, sửa chữa một số chi tiết phụ. Sau bảo dưỡng, sửa chữa đặc tính kỹ thuật ban đầu được khôi phục chất lượng tương đương cấp 2.
  • Tất cả các đáp án còn lại.
Câu 26: Vật tư kỹ thuật xe – máy cấp 2 là vật tư.
  • Đủ các chi tiết chính, có thể thiếu một số chi tiết phụ, bề mặt không làm việc có thể bị gỉ nhưng vẫn bảo đảm đặc tính kỹ thuật ban đầu, có thể đưa ra sử dụng mà không phải bổ sung hoặc thay thế chi tiết
  • Còn mới nguyên, bảo đảm đúng kiểu dáng, kích thước, mọi chi tiết kết cấu phải đủ về số lượng, đúng về chủng loại, bảo đảm các đặc tính kỹ thuật của nhà chế tạo
  • Phải bổ sung, thay thế, sửa chữa một số chi tiết phụ. Sau bảo dưỡng, sửa chữa đặc tính kỹ thuật ban đầu được khôi phục chất lượng tương đương cấp 2.
  • Tất cả các đáp án còn lại.
Câu 27: Vật tư kỹ thuật xe – máy cấp 3 là vật tư. -
  • Phải bổ sung, thay thế, sửa chữa một số chi tiết phụ. Sau bảo dưỡng, sửa chữa đặc tính kỹ thuật ban đầu được khôi phục chất lượng tương đương cấp 2.
  • Đủ các chi tiết chính, có thể thiếu một số chi tiết phụ, bề mặt không làm việc có thể bị gỉ nhưng vẫn bảo đảm đặc tính kỹ thuật ban đầu, có thể đưa ra sử dụng mà không phải bổ sung hoặc thay thế chi tiết
  • Còn mới nguyên, bảo đảm đúng kiểu dáng, kích thước, mọi chi tiết kết cấu phải đủ về số lượng, đúng về chủng loại, bảo đảm các đặc tính kỹ thuật của nhà chế tạo
  • Tất cả các đáp án còn lại.
Câu 28: Vật tư kỹ thuật xe – máy cấp 4 là vật tư.
  • Không thể sử dụng vào mục đích ban đầu, đề nghị thanh lý
  • Phải bổ sung, thay thế, sửa chữa một số chi tiết phụ. Sau bảo dưỡng, sửa chữa đặc tính kỹ thuật ban đầu được khôi phục chất lượng tương đương cấp 2.
  • Đủ các chi tiết chính, có thể thiếu một số chi tiết phụ, bề mặt không làm việc có thể bị gỉ nhưng vẫn bảo đảm đặc tính kỹ thuật ban đầu, có thể đưa ra sử dụng mà không phải bổ sung hoặc thay thế chi tiết
  • Còn mới nguyên, bảo đảm đúng kiểu dáng, kích thước, mọi chi tiết kết cấu phải đủ về số lượng, đúng về chủng loại, bảo đảm các đặc tính kỹ thuật của nhà chế tạo
Câu 29: Các phương pháp đồng bộ trang bị xe – máy.
  • Đồng bộ theo từng xe – máy; Đồng bộ xe - máy theo đơn vị.
  • Đồng bộ theo từng xe – máy; Đồng bộ xe - máy theo trang bị.
  • Đồng bộ trang bị xe – máy; Đồng bộ xe - máy theo đơn vị.
  • Đồng bộ theo từng xe – máy; Đồng bộ xe – máy theo thực tế.
Câu 30: Kế hoạch sử dụng xe – máy hàng tháng được lập ở cấp nào.
  • Cấp trung đoàn và tương đương.
  • Cấp lữ đoàn và tương đương.
  • Cấp sư đoàn và tương đương.
  • Ở tất cả các cấp.
Câu 31: Các giai đoạn chuẩn bị sử dụng xe – máy ở trung (lữ) đoàn là.
  • Chuẩn bị sơ bộ, chuẩn bị trước khi sử dụng, chuẩn bị sau khi sử dụng
  • Chuẩn bị sơ bộ, chuẩn bị trước khi sử dụng, chuẩn bị trong khi sử dụng, chuẩn bị sau khi sử dụng.
  • Chuẩn bị trước khi sử dụng, chuẩn bị sau khi sử dụng.
  • Chuẩn bị trước khi sử dụng, chuẩn bị trong khi sử dụng, chuẩn bị sau khi sử dụng.
Câu 32: Các hình thức bảo quản xe – máy ở trung (lữ) đoàn là.
  • Bảo quản xe - máy sử dụng thường xuyên; làm nhiệm vụ trực SSCĐ, đang niêm cất ngắn, dài hạn và bảo quản đặc biệt xe – máy.
  • Bảo quản xe - máy sử dụng thường xuyên; làm nhiệm vụ trực SSCĐ, bảo quản đặc biệt xe – máy.
  • Bảo quản xe - máy sử dụng thường xuyên, làm nhiệm vụ trực SSCĐ, đang niêm cất ngắn, dài hạn; bảo quản định kỳ và bảo quản đặc biệt xe – máy. SSCĐ,
  • Bảo quản xe - máy sử dụng thường xuyên; làm nhiệm vụ trực bảo quản định kỳ và bảo quản đặc biệt xe – máy.
Câu 33: Theo phân cấp chất lượng xe – máy, ô tô cấp 1 là các ô tô.
  • Sử dụng không quá 10.000 km hoặc không quá 5 năm kể từ ngày sản xuất
  • Sử dụng không quá 5.000 km hoặc không quả 5 năm kể từ ngày sản xuất
  • Sử dụng không quá 5.000 km hoặc không quá 3 năm kể từ ngày sản xuất
  • Sử dụng không quá 10.000 km hoặc không quá 3 năm kể từ ngày sản xuất
Câu 34: Theo phân cấp chất lượng xe máy, ô tô cấp 2 là các ô tô.
  • Sử dụng trên 10.000 km hoặc trên 5 năm kể từ ngày sản xuất
  • Sử dụng trên 5.000 km hoặc trên 5 năm kể từ ngày sản xuất
  • Sử dụng trên 5.000 km hoặc trên 3 năm kể từ ngày sản xuất
  • Sử dụng trên 10.000 km hoặc trên 3 năm kể từ ngày sản xuất
Câu 35: Theo phân cấp chất lượng xe – máy, xe xích cấp 1 là các xe.
  • Sử dụng không quá 1.500 km hoặc 100 giờ máy hoặc không quá 5 năm kể từ ngày sản xuất
  • Sử dụng không quá 1.200 km hoặc 100 giờ máy hoặc không quá 5 năm kể từ ngày sản xuất
  • Sử dụng không quá 1.200 km hoặc 80 giờ máy hoặc không quá 5 năm kể từ ngày sản xuất
  • Sử dụng không quá 1.500 km hoặc 80 giờ máy hoặc không quá 5 năm kể từ ngày sản xuất
Câu 36: Theo phân cấp chất lượng xe – máy, xe xích cấp 2 là các xe.
  • Sử dụng trên 1.500 km hoặc 100 giờ máy hoặc trên 5 năm kể từ ngày sản xuất
  • Sử dụng trên 1.200 km hoặc 100 giờ máy hoặc trên 5 năm kể từ ngày sản xuất
  • Sử dụng trên 1.200 km hoặc 80 giờ máy hoặc trên 5 năm kể từ ngày sản xuất
  • Sử dụng trên 1.500 km hoặc 80 giờ máy hoặc trên 5 năm kể từ ngày sản xuất
Câu 37: Theo phân cấp chất lượng xe – máy, trạm nguồn điện cấp 1 là Trạm có.
  • Số giờ sử dụng không quá 100 giờ máy hoặc không quá 5 năm kể từ ngày sản xuất
  • Số giờ sử dụng không quá 100 giờ máy hoặc không quá 3 năm kể từ ngày sản xuất
  • Số giờ sử dụng không quá 80 giờ máy hoặc không quá 5 năm kể từ ngày sản xuất
  • Số giờ sử dụng không quá 80 giờ máy hoặc không quá 3 năm kể từ ngày sản xuất
Câu 38: Theo phân cấp chất lượng xe – máy, trạm nguồn điện cấp 2 là Trạm có.
  • Số giờ sử dụng trên 100 giờ máy hoặc trên 5 năm kể từ ngày sản xuất
  • Số giờ sử dụng trên 100 giờ máy hoặc trên 3 năm kể từ ngày sản xuất
  • Số giờ sử dụng trên 80 giờ máy hoặc trên 5 năm kể từ ngày sản xuất
  • Số giờ sử dụng trên 80 giờ máy hoặc trên 3 năm kể từ ngày sản xuất
Câu 39: Theo phân cấp chất lượng xe – máy, trạm nguồn điện cấp 2 là Trạm có.
  • Số giờ sử dụng trên 100 giờ máy hoặc trên 5 năm kể từ ngày sản xuất
  • Số giờ sử dụng trên 100 giờ máy hoặc trên 3 năm kể từ ngày sản xuất
  • Số giờ sử dụng trên 80 giờ máy hoặc trên 5 năm kể từ ngày sản xuất
  • Số giờ sử dụng trên 80 giờ máy hoặc trên 3 năm kể từ ngày sản xuất
Câu 40: Trong giai đoạn chuẩn bị chiến đấu của eBB, nội dung bảo đảm kỹ thuật cho trang bị xe - máy gồm.
  • Bảo dưỡng kỹ thuật; Sửa chữa, cứu kéo xe – máy hư hỏng.
  • Kiểm tra kỹ thuật; Sửa chữa, cứu kéo xe – máy hư hỏng.
  • Sửa chữa; Cứu kéo xe – máy hư hỏng.
  • Bảo dưỡng kỹ thuật; Sửa chữa xe – máy hư hỏng.
Câu 41: Trong giai đoạn kết thúc chiến đấu của eBB, nội dung bảo đảm kỹ thuật cho trang bị xe - máy gồm. thuật.
  • Bảo dưỡng kỹ thuật; Sửa chữa, cứu kéo và thu hồi xe - máy, vật tư kỹ
  • Kiểm tra kỹ thuật; Bảo dưỡng kỹ thuật cho trang bị xe – máy.
  • Sửa chữa và thu hồi xe – máy; Bảo dưỡng kỹ thuật cho trang bị xe – máy.
  • Bảo dưỡng kỹ thuật cho trang bị xe – máy; Kiểm tra kỹ thuật, cứu kéo và thu hồi xe – máy, vật tư kỹ thuật.
Câu 42: Nội dung quản lý trang bị xe – máy gồm
  • Quản lý số lượng, quản lý chất lượng, quản lý đồng bộ TBXM
  • Quản lý số lượng, quản lý chủng loại, quản lý chất lượng, quản lý đồng bộ TBXM
  • Quản lý số lượng, quản lý chủng loại, quản lý đồng bộ TBXM
  • Quản lý số lượng, quản lý chất lượng, quản lý chủng loại TBXM
Câu 43: Nhiệm vụ thử nhất của trợ lý, nhân viên kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn
  • Quản lý chặt chẽ số lượng, chất lượng, chủng loại và đồng bộ của trang bị kỹ thuật; hướng dẫn khai thác, sử dụng trang bị kỹ thuật được biên chế trong đơn vị.
  • Theo dõi và duy trì thực hiện nghiêm các văn bản quy phạm pháp luật, các quy định, tài liệu về công tác kỹ thuật trong đơn vị, thực hiện bảo đảm an toàn về người và trang bị kỹ thuật trong mọi hoạt động công tá
  • Dự trù kinh phí và vật tư kỹ thuật kịp thời cho công tác kỹ thuật.
  • Chấp hành các chế độ đăng ký thống kê, kiểm tra, sơ kết, tổng kết và bảo cáo với người chỉ huy và cơ quan kỹ thuật cấp trên.
Câu 44: Nhiệm vụ thứ hai của trợ lý, nhân viên kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn.
  • Nắm chắc tính năng chiến - kỹ thuật, cấu tạo, quy tắc sử dụng, nội dung và quy trình bảo quản, bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa, các loại trang bị kỹ thuật trong đơn vị...
  • Theo dõi và duy trì thực hiện nghiêm các văn bản quy phạm pháp luật, các quy định, tài liệu về công tác kỹ thuật trong đơn vị; thực hiện bảo đảm an toàn về người và trang bị kỹ thuật trong mọi hoạt động công tá
  • Dự trù kinh phí và vật tư kỹ thuật kịp thời cho công tác kỹ thuật.
  • Chấp hành các chế độ đăng ký thống kê, kiểm tra, sơ kết, tổng kết và báo cáo với người chỉ huy và cơ quan kỹ thuật cấp trên.
Câu 45: Trình tự tổ chức sửa chữa trang bị kỹ thuật ở trung (lữ) đoàn.
  • Xây dựng kế hoạch sửa chữa, tổ chức giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu thực hiện sửa chữa, chuẩn bị cho sửa chữa, tổ chức sửa chữa, nghiệm thu, thanh toán, bảo hành sản phẩm.
  • Xây dựng kế hoạch sửa chữa, tổ chức giao nhiệm vụ, chuẩn bị cho sửa chữa, tổ chức sửa chữa, nghiệm thu, thanh toán, bảo hành sản phẩm.
  • Xây dựng kế hoạch sửa chữa, chuẩn bị cho sửa chữa, tổ chức sửa chữa, nghiệm thu, thanh toán, bảo hành sản phẩm.
  • Xây dựng kế hoạch sửa chữa, tổ chức giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu thực hiện sửa chữa, tổ chức sửa chữa, nghiệm thu, thanh toán, bảo hành sản phẩm.
Câu 46: Đào tạo cán bộ, nhân viên kỹ thuật theo học vấn gồm các cấp đào tạo nào.
  • Đào tạo nghề nghiệp, đào tạo đại học và sau đại họ
  • Đào tạo nghề nghiệp, đào tạo đại họ
  • Đào tạo đại học và sau đại họ
  • Đào tạo nghề nghiệp, đào tạo trung học chuyên nghiệp, đào tạo đại học và sau đại học.
Câu 47: Niêm cất trang bị kỹ thuật được thực hiện theo các phương pháp nào.
  • Niêm cất hở, niêm cất kín, niêm cất hỗn hợp, niêm cất kín có hút ẩm hoàn lưu.
  • Niêm cất hở, niêm cất kín, niêm cất hỗn hợp.
  • Niêm cất hở, niêm cất kín.
  • Niêm cất hở, niêm cất kín có hút ẩm hoàn lưu, niêm cất hỗn hợp.
Câu 48: Đào tạo cán bộ kỹ thuật theo chức danh chỉ huy, quản lý gồm các cấp đào tạo nào.
  • Đào tạo cán bộ kỹ thuật cấp phân đội, đào tạo cán bộ chỉ huy, quản lý kỹ thuật cấp chiến thuật - chiến dịch, đào tạo cán bộ chỉ huy, quản lý kỹ thuật cấp chiến dịch - chiến lượ
  • Đào tạo cán bộ chỉ huy, quản lý kỹ thuật cấp chiến thuật - chiến dịch, đào tạo cán bộ chỉ huy, quản lý kỹ thuật cấp chiến dịch - chiến lượ
  • Đào tạo cán bộ kỹ thuật cấp phân đội, đào tạo cán bộ chỉ huy, quản lý kỹ thuật cấp chiến thuật - chiến dịch.
  • Đào tạo cán bộ kỹ thuật cấp phân đội, đào tạo cán bộ chỉ huy, quản lý kỹ thuật cấp chiến thuật - chiến dịch - chiến lược.
Câu 49: Nguyên tắc thứ hai khi tiến hành công tác kỹ thuật QĐNDVN.
  • Lãnh đạo tập trung, thống nhất; chỉ huy kiên quyết, linh hoạt; chỉ đạo kịp thời; phối hợp, hiệp đồng chặt chẽ; sẵn sàng hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao
  • Cấp trên bảo đảm cho cấp dưới, kết hợp phân cấp bảo đảm hợp lý ở từng cấp, nhiệm vụ, lực lượng, thời điểm, địa bàn, nội dung bảo đảm.
  • Quán triệt chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, quy định của Bộ Quốc phòng.
  • Kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức kỹ thuật tại chỗ và kỹ thuật cơ động.
Câu 50: Nguyên tắc thứ ba khi tiến hành công tác kỹ thuật QĐNDVN.
  • Cấp trên bảo đảm cho cấp dưới, kết hợp phân cấp bảo đảm hợp lý ở từng cấp, nhiệm vụ, lực lượng, thời điểm, địa bàn, nội dung bảo đảm.
  • Lãnh đạo tập trung, thống nhất; chỉ huy kiên quyết, linh hoạt; chỉ đạo kịp thời; phối hợp, hiệp đồng chặt chẽ, sẵn sàng hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao
  • Quán triệt chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, quy định của Bộ Quốc phòng.
  • Kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức kỹ thuật tại chỗ và kỹ thuật cơ động.
Câu 51: Nguyên tắc thứ nhất khi tiến hành công tác kỹ thuật QĐNDVN.
  • Quán triệt chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, quy định của Bộ Quốc phòng; kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức kỹ thuật tại chỗ và kỹ thuật cơ động
  • Cấp trên bảo đảm cho cấp dưới, kết hợp phân cấp bảo đảm hợp lý ở từng cấp, nhiệm vụ, lực lượng, thời điểm, địa bàn, nội dung bảo đảm.
  • Lãnh đạo tập trung, thống nhất; chỉ huy kiên quyết, linh hoạt; chỉ đạo kịp thời; phối hợp, hiệp đồng chặt chẽ; sẵn sàng hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao
  • Kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức kỹ thuật tại chỗ và kỹ thuật cơ động.
Câu 52: Nội dung thứ nhất trong niêm cất trang bị kỹ thuật.
  • Tổ chức kiểm tra và hoàn thiện tình trạng kỹ thuật, đồng bộ của trang bị kỹ thuật trước khi niêm cất.
  • Tiến hành niêm cất đúng quy trình kỹ thuật và quy định của chuyên ngành kỹ thuật. gian niêm cất
  • Tổ chức bảo quản, bảo dưỡng trang bị kỹ thuật trong thời theo hướng dẫn của chuyên ngành kỹ thuật.
  • Tổ chức sửa chữa, thanh xử lý trang bị kỹ thuật trong thời gian niêm cất theo hướng dẫn của chuyên ngành kỹ thuật.
Câu 53: Nội dung thứ hai trong niêm cất trang bị kỹ thuật.
  • Tiến hành niêm cất đúng quy trình kỹ thuật và quy định của chuyên ngành kỹ thuật.
  • Tổ chức kiểm tra và hoàn thiện tình trạng kỹ thuật, đồng bộ của trang bị kỹ thuật trước khi niêm cất.
  • Tổ chức bảo quản, bảo dưỡng trang bị kỹ thuật trong thời gian niêm cất theo hướng dẫn của chuyên ngành kỹ thuật.
  • Tổ chức sửa chữa, thanh xử lý trang bị kỹ thuật trong thời gian niêm cất theo hướng dẫn của chuyên ngành kỹ thuật.
Câu 54: Nội dung thứ ba trong niêm cất trang bị kỹ thuật.
  • Tổ chức bảo quản, bảo dưỡng trang bị kỹ thuật trong thời gian niêm cất theo hướng dẫn của chuyên ngành kỹ thuật.
  • Tiến hành niêm cất đúng quy trình kỹ thuật và quy định của chuyên ngành kỹ thuật.
  • Tổ chức kiểm tra và hoàn thiện tình trạng kỹ thuật, đồng bộ của trang bị kỹ thuật trước khi niêm cất.
  • Tổ chức sửa chữa, thanh xử lý trang bị kỹ thuật trong thời gian niêm cất theo hướng dẫn của chuyên ngành kỹ thuật.
Câu 55: Nội dung thứ nhất trong thực hiện ngày kỹ thuật.
  • Kiểm tra tình trạng kỹ thuật và đồng bộ của trang bị kỹ thuật.
  • Bảo quản trang bị kỹ thuật, đồng bộ, dụng cụ phụ tùng và các trang thiết bị khác; sửa chữa các hư hỏng (nếu có).
  • Vệ sinh, tu bổ, sửa chữa nhà cửa, hệ thống đường sá, hệ thống thoát nước, hệ thống điện, hệ thống chống sét; bổ sung, củng cố các phương tiện phòng chống cháy nổ của khu kỹ thuật.
  • Huấn luyện kỹ thuật.
Câu 56: Nội dung thứ hai trong thực hiện ngày kỹ thuật.
  • Bảo quản trang bị kỹ thuật, đồng bộ, dụng cụ phụ tùng và các trang thiết bị khác; sửa chữa các hư hỏng (nếu có).
  • Kiểm tra tình trạng kỹ thuật và đồng bộ của trang bị kỹ thuật.
  • Vệ sinh, tu bổ, sửa chữa nhà cửa, hệ thống đường sá, hệ thống thoát nước, hệ thống điện, hệ thống chống sét; bổ sung, củng cố các phương tiện phòng chống cháy nổ của khu kỹ thuật.
  • Huấn luyện kỹ thuật.
Câu 57: Nội dung thứ ba trong thực hiện ngày kỹ thuật.
  • Vệ sinh, tu bổ, sửa chữa nhà cửa, hệ thống đường sá, hệ thống thoát nước, hệ thống điện, hệ thống chống sét; bổ sung, củng cố các phương tiện phòng chống cháy nổ của khu kỹ thuật.
  • Huấn luyện kỹ thuật
  • Kiểm tra cập nhật hồ sơ, ghi chép sổ sách đăng ký thống kê.
  • Tổ chức rút kinh nghiệm thực hiện ngày kỹ thuật.
Câu 58: Nội dung thứ tư trong thực hiện ngày kỹ thuật.
  • Huấn luyện kỹ thuật
  • Bảo quản trang bị kỹ thuật, đồng bộ, dụng cụ phụ tùng và các trang thiết bị khác; sửa chữa các hư hỏng (nếu có).
  • Kiểm tra tình trạng kỹ thuật và đồng bộ của trang bị kỹ thuật.
  • Vệ sinh, tu bổ, sửa chữa nhà cửa, hệ thống đường sá, hệ thống thoát nước, hệ thống điện, hệ thống chống sét; bổ sung, củng cố các phương tiện phòng chống cháy nổ của khu kỹ thuật,
Câu 59: Nội dung thứ năm trong thực hiện ngày kỹ thuật.
  • Kiểm tra cập nhật hồ sơ, ghi chép sổ sách đăng ký thống kê
  • Vệ sinh, tu bổ, sửa chữa nhà cửa, hệ thống đường sá, hệ thống thoát nước, hệ thống điện, hệ thống chống sét; bổ sung, củng cố các phương tiện phòng chống cháy nổ của khu kỹ thuật.
  • Huấn luyện kỹ thuật
  • Tổ chức rút kinh nghiệm thực hiện ngày kỹ thuật.
Câu 60: Nội dung thứ sáu trong thực hiện ngày kỹ thuật.
  • Tổ chức rút kinh nghiệm thực hiện ngày kỹ thuật.
  • Kiểm tra cập nhật hồ sơ, ghi chép sổ sách đăng ký thống kê
  • Vệ sinh, tu bổ, sửa chữa nhà cửa, hệ thống đường sá, hệ thống thoát nước, hệ thống điện, hệ thống chống sét; bổ sung, củng cố các phương tiện phòng chống cháy nổ của khu kỹ thuật.
  • Huấn luyện kỹ thuật.
Câu 61: Nội dung nào dưới đây không phải là nội dung của công tác bảo đảm kỹ thuật ở trung (lữ) đoàn trong hành quân.
  • Kiện toàn lực lượng kỹ thuật trong hành quân
  • Tổ chức bổ sung TBKT còn thiếu theo kế hoạch
  • Tổ chức cấp phát bổ sung đạn theo mệnh lệnh người chỉ huy
  • Tổ chức sửa chữa, cứu kéo TBKT hư hỏng trên đường hành quân.
Câu 62: Nội dung nào dưới đây không phải là nội dung của công tác bảo đảm kỹ thuật ở trung (lữ) đoàn sau hành quân.
  • Tổ chức sửa chữa, cứu kéo TBKT hư hỏng trên đường hành quân
  • Tổ chức bổ sung TBKT theo biên chế và theo nhu cầu nhiệm vụ
  • Tổ chức kiểm tra, bảo dưỡng tất cả TBKT
  • Kiện toàn lực lượng kỹ thuật sau hành quân.
Câu 63: Trang bị kỹ thuật trong quân đội nhân dân Việt Nam là.
  • Các loại vũ khí, tổ hợp vũ khí, đạn dược, phương tiện, khí tài dùng để chiến đấu, bảo đảm chiến đấu, huấn luyện và các hoạt động thường xuyên trong QĐNDVN
  • Các loại vũ khí, tổ hợp vũ khí, đạn dược, phương tiện, khí tài, vật tư kỹ thuật dùng để chiến đấu, bảo đảm chiến đấu và các hoạt động thường xuyên trong QĐNDVN
  • Các loại vũ khí, đạn dược, phương tiện, khí tài dùng để chiến đấu, bảo đảm chiến đấu, huấn luyện và các hoạt động thường xuyên trong QĐNDVN
  • Các loại vũ khí, tổ hợp vũ khí, đạn dược, khí tài dùng để chiến đấu, bảo đảm chiến đấu, huấn luyện và các hoạt động thường xuyên trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
Câu 64: Vật tư kỹ thuật trong quân đội nhân dân Việt Nam là.
  • Các loại hàng hoá gồm nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, chi tiết, cụm chi tiết, thiết bị, phụ tùng và một số loại phương tiện sử dụng cho hoạt động công tác kỹ thuật.
  • Các loại hàng hoá gồm nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, chi tiết, thiết bị, phụ tùng và một số loại phương tiện sử dụng cho hoạt động công tác kỹ thuật.
  • Các loại hàng hoá gồm nhiên liệu, vật liệu, chi tiết, thiết bị, phụ tùng và một số loại phương tiện sử dụng cho hoạt động công tác kỹ thuật.
  • Các loại hàng hoá gồm nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, chi tiết, cụm chỉ tiết, thiết bị, phụ tùng sử dụng cho hoạt động công tác kỹ thuật.
Câu 65: Khái niệm về huấn luyện kỹ thuật trong QĐNDVN.
  • Huấn luyện kỹ thuật là hệ thống các biện pháp dạy và luyện cho quân nhân, công nhân và viên chức quốc phòng, dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên nắm vững kiến thức và năng lực thực hành cần thiết về chỉ huy, quản lý... công tác kỹ thuật
  • Huấn luyện kỹ thuật là hệ thống các biện pháp dạy và luyện cho quân nhân, dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên nắm vững kiến thức và năng lực thực hành cần thiết về chỉ huy, quản lý... công tác kỹ thuật
  • Huấn luyện kỹ thuật là hệ thống các biện pháp dạy và luyện cho quân nhân, công nhân và viên chức quốc phòng, dân quân tự vệ nắm vững kiến thức và năng lực thực hành cần thiết về chỉ huy, quản lý... công tác kỹ thuật
  • Huấn luyện kỹ thuật là hệ thống các biện pháp dạy và luyện cho quân nhân, công nhân và viên chức quốc phòng, dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên nắm vững kiến thức cần thiết về chỉ huy, quản lý... công tác kỹ thuật
Câu 66: Theo tính chất quản lý, TBKT tăng thiết giáp nhóm 1 gồm.
  • Xe tăng, xe thiết giáp; Tháp pháo xe tăng trên ụ cô định; Xe vận chuyển xe tăng, xe thiết giáp; Xe công trình bảo đảm kỹ thuật tăng thiết giáp
  • Xe tăng, xe thiết giáp; Tháp pháo xe tăng trên ụ cô định; Xe vận chuyển xe tăng, xe thiết giáp; Xe chở xăng dầu, xe công trình bảo đảm kỹ thuật tăng thiết giáp
  • Xe tăng, xe thiết giáp; Tháp pháo xe tăng trên ụ cô định; Xe cửu kéo, xe vận chuyển xe tăng, xe thiết giáp; Xe công trình bảo đảm kỹ thuật tăng thiết giáp
  • Xe tăng, xe thiết giáp; Tháp pháo xe tăng trên ụ cố định; Xe vận chuyển xe tăng, xe thiết giáp.
Câu 67: Việc chuyển nhóm xe tăng thiết giáp do ai thực hiện.
  • Chỉ huy lữ đoàn tăng thiết giáp và tương đương trở lên lập văn bản trình Tư lệnh quân khu quân đoàn, quân binh chủng và tương đương phê duyệt
  • CN HCKT lữ đoàn tăng thiết giáp và tương đương trở lên lập văn bản trình chỉ huy trưởng lữ đoàn và tương đương phê duyệt
  • Trưởng ban TMKH lữ đoàn tăng thiết giáp và tương đương trở lên lập văn bản trình chỉ huy trưởng lữ đoàn và tương đương phê duyệt
  • CN HCKT lữ đoàn tăng thiết giáp và tương đương trở lên lập văn bản trình chỉ huy trưởng lữ đoàn và tương đương phê duyệt
Câu 68: Sửa chữa trang thiết bị kỹ thuật là.
  • Tổng hợp các hình thức và biện pháp kỹ thuật nhằm: Xác định mức độ hư hỏng, xác định phương pháp khắc phục, khắc phục hư hỏng, phục hồi và duy trì tính năng kỹ thuật, chiến thuật, độ bền và độ tin cậy, tính đồng bộ của TBKT.
  • Tổng hợp các cách thức và biện pháp kỹ thuật nhằm: Xác định mức độ hư hỏng, xác định phương pháp khắc phục, khắc phục hư hỏng, phục hồi và duy trì tính năng kỹ thuật, chiến thuật, độ bền và độ tin cậy, tính đồng bộ của TBKT.
  • Tổng hợp các hình thức và biện pháp chiến thuật nhằm: Xác định mức độ hư hỏng, xác định phương pháp khắc phục, khắc phục hư hỏng, phục hồi và duy trì tính năng kỹ thuật, chiến thuật, độ bền và độ tin cậy, tỉnh đồng bộ của TBKT.
  • Tổng hợp các cách thức và biện pháp kỹ, chiến thuật nhằm: Xác định mức độ hư hỏng, xác định phương pháp khắc phục, khắc phục hư hỏng, phục hồi và duy trì tính năng kỹ thuật, chiến thuật, độ bền và độ tin cậy, tính đồng bộ của TBKT.
Câu 69: Sửa chữa nhỏ trang thiết bị kỹ thuật là.
  • Tiến hành các công việc nhằm khắc phục các hư hỏng nhẹ, thông thường bằng phương pháp thay thế hoặc khôi phục những chi tiết, cụm chi tiết; kiểm tra, hiệu chỉnh tham số kỹ thuật của TBKT
  • Tiến hành các công việc nhằm khắc phục các hư hỏng bằng phương pháp thay thế hoặc khôi phục những chi tiết, cụm chi tiết; kiểm tra, hiệu chỉnh tham số kỹ thuật của TBKT
  • Tiến hành các công việc nhằm khắc phục các hư hỏng nhẹ, thông thường bằng phương pháp thay thế hoặc khôi phục những chi tiết; kiểm tra, hiệu chỉnh tham số kỹ thuật của TBKT
  • Tiến hành các công việc nhằm khắc phục các hư hỏng nhẹ, thông thường bằng phương pháp thay thế hoặc khôi phục những bộ phận; kiểm tra, hiệu chỉnh tham số kỹ thuật của TBKT
Câu 70: Sửa chữa vừa trang thiết bị kỹ thuật là.
  • Tiến hành các công việc nhằm khắc phục các hư hỏng, khôi phục tính năng chiến - kỹ thuật của TBKT bằng phương pháp thay thế hoặc sửa chữa những chi tiết, cụm chi tiết hư hỏng, hao mòn và kiểm tra tình trạng kỹ thuật những cụm chi tiết còn lại
  • Tiến hành các công việc nhằm khắc phục các hư hỏng, khôi phục tính năng chiến - kỹ thuật của TBKT bằng phương pháp thay thế hoặc sửa chữa những chi tiết, cụm chi tiết hư hỏng, hao mòn
  • Tiến hành các công việc nhằm khắc phục các hư hỏng, khôi phục tính năng chiến - kỹ thuật của TBKT bằng phương pháp thay thế hoặc sửa chữa những chi tiết, cụm chi tiết, cụm chính, cụm lớn hư hỏng, hao mòn và kiểm tra tình trạng kỹ thuật những cụm chi tiết còn lại
  • Tiến hành các công việc nhằm khắc phục các hư hỏng, khôi phục tính năng chiến - kỹ thuật của TBKT bằng phương pháp thay thế hoặc sửa chữa những chi tiết hư hỏng vừa và kiểm tra tình trạng kỹ thuật những cụm chi tiết còn lại
Câu 71: Sửa chữa lớn trang thiết bị kỹ thuật là.
  • Tiến hành công việc nhằm khắc phục toàn bộ hư hỏng bằng phương pháp tháo toàn bộ để kiểm tra, thay thế hoặc sửa chữa tất cả chi tiết, cụm chi tiết hư hỏng; tổng lắp, kiểm tra điều chỉnh tổng hợp và thử nghiệm
  • Tiến hành công việc nhằm khắc phục một phần hư hỏng bằng phương pháp tháo để kiểm tra, thay thế hoặc sửa chữa tất cả chi tiết, cụm chi tiết hư hỏng; tổng lắp, kiểm tra điều chỉnh tổng hợp và thử nghiệm
  • Tiến hành công việc nhằm khắc phục toàn bộ hư hỏng bằng phương pháp tháo một phần để kiểm tra, thay thế hoặc sửa chữa tất cả chi tiết, cụm chi tiết hư hỏng; tổng lắp, kiểm tra điều chỉnh tổng hợp và thử nghiệm
  • Tiến hành công việc nhằm khắc phục toàn bộ hư hỏng bằng phương pháp tháo toàn bộ để kiểm tra, thay thế hoặc sửa chữa tất cả chi tiết hư hỏng; tổng lắp, kiểm tra điều chỉnh tổng hợp.
Câu 72: Khái niệm kho kỹ thuật trong QĐNDVN.
  • Kho kỹ thuật, một bộ phận của ngành kỹ thuật, có chức năng cơ bản là dự trữ và bảo đảm các loại vũ khí, trang bị kỹ thuật, vật tư kỹ thuật cho các đơn vị.
  • Kho kỹ thuật, một bộ phận của đơn vị kỹ thuật, có chức năng cơ bản là dự trữ và bảo đảm các loại vũ khí, trang bị kỹ thuật, vật tư kỹ thuật cho các đơn vị.
  • Kho kỹ thuật, một bộ phận của cơ sở kỹ thuật, có chức năng cơ bản là dự trữ và bảo đảm các loại vũ khí, trang bị kỹ thuật, vật tư kỹ thuật cho các đơn vị.
  • Kho kỹ thuật, một bộ phận của phân đội kỹ thuật, có chức năng cơ bản là dự trữ và bảo đảm các loại vũ khí, trang bị kỹ thuật, vật tư kỹ thuật cho các đơn vị.
Câu 73: Theo chủng loại trang bị, vật tư dự trữ, kho kỹ thuật được chia thành.
  • Kho trang bị, kho vật tư, kho tổng hợp, kho chuyên ngành
  • Kho trang bị, kho vật chất, kho tổng hợp, kho chuyên ngành
  • Kho trang bị, kho vũ chất, kho tổng hợp, kho chuyên môn
  • Kho trang bị, kho vật tư, kho tổng hợp, kho chuyên môn
Câu 74: Nhiệm vụ đầu tiên của kho kỹ thuật là.
  • Nắm chắc số lượng, chất lượng, chủng loại, đồng bộ của VKTBKT, VTKT có trong kho thực hiện kiểm kê, kiểm tra theo đúng quy định và mệnh lệnh của cấp trên
  • Nắm chắc số lượng, chất lượng của VKTBKT, VTKT có trong kho; thực hiện kiểm kê, kiểm tra theo đúng quy định và mệnh lệnh của cấp trên
  • Nắm chắc số lượng, chất lượng, chủng loại, đồng bộ của VKTBKT, VTKT; thực hiện kiểm kê, kiểm tra theo đúng quy định và mệnh lệnh của cấp trên
  • Nắm chắc số lượng, chất lượng, chủng loại, đồng bộ của VKTBKT, VTKT của đơn vị; thực hiện kiểm kê, kiểm tra theo đúng quy định và mệnh lệnh của cấp trên
Câu 75: Cơ cấu tổ chức của kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn gồm.
  • Ban chủ nhiệm kho, khối các cơ quan, khối các bộ phận bảo đảm kỹ thuật, khối các bộ phận bổ trợ
  • Ban chủ nhiệm kho, khối các bộ phận bảo đảm kỹ thuật, khối các bộ phận bỗ trợ
  • Ban chủ nhiệm kho, khối các cơ quan, khối các bộ phận bảo đảm kỹ thuật
  • Ban chủ nhiệm kho, khối các cơ quan, khối các bộ phận bảo đảm kỹ thuật, khối các bộ phận phụ
Câu 76: Khối các bộ phận bảo đảm kỹ thuật của kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn gồm
  • Bộ phận bảo quản, bộ phận xếp dỡ, bộ phận bảo dưỡng sửa chữa
  • Bộ phận bảo quản, bộ phận xếp dỡ, bộ phận bảo dưỡng sửa chữa, bộ phận niêm cất TBKT
  • Bộ phận bảo quản, bộ phận xếp dỡ, bộ phận bảo dưỡng sửa chữa, bộ phận bảo đảm đời sống
  • Bộ phận bảo quản, bộ phận xếp dỡ, bộ phận bảo dưỡng sửa chữa, bộ phận bổ trợ
Câu 77: Quy hoạch kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn, cần bảo đảm các điều kiện.
  • Để kho thực tốt các chức năng, nhiệm vụ; an toàn cho kho và địa bàn; ổn định trong thời gian dài
  • Để kho thực tốt các chức năng, nhiệm vụ; an toàn cho kho; ổn định trong thời gian dài
  • Để kho thực tốt các chức năng; an toàn cho kho và địa bàn; ổn định trong thời gian dài
  • Để kho thực tốt các chức năng, nhiệm vụ; an toàn cho kho và địa phương nơi đóng quân, ổn định trong thời gian dài
Câu 78: Khu kỹ thuật trong kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn gồm các khu vực nào.
  • Khu vực tạm chứa, phân loại; khu cất chứa, khu bảo dưỡng, sửa chữa, khu vực trang bị vật tư dự trữ cấp 5
  • Khu vực tạm chứa, phân loại; khu bảo dưỡng, sửa chữa, khu vực trang bị vật tư dự trữ cấp 5
  • Khu vực tạm chứa, phân loại; khu cất chứa, khu bảo dưỡng, sửa chữa, niêm cất, bảo quản; khu vực trang bị vật tư dự trữ cấp 5
  • Khu vực tạp chứa, phân loại; khu cất chứa, khu bảo dưỡng, sửa chữa
Câu 79: Trong bố trí kho kỹ thuật, vùng cấm là gì.
  • Vùng bảo đảm an toàn cho kho và cho khu vực xung quanh
  • Vùng bảo đảm an toàn cho kho và cho khu kỹ thuật
  • Vùng bảo đảm an toàn cho kho và cho khu vực trang bị vật tư dự trữ cấp
  • Vùng bảo đảm an toàn cho kho, cho khu vực xung quanh, cho khu thuật và cho khu vực trang bị vật tư dự trữ cấp 5.
Câu 80: Công tác kỹ thuật ở kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn có các nội dung.
  • Tham gia bảo đảm trang bị, bảo đảm kỹ thuật, quản lý TBKT và VTKT
  • Tham gia bảo đảm trang bị, bảo đảm kỹ thuật, quản lý TBKT
  • Tham gia bảo đảm trang bị, bảo đảm kỹ thuật, huấn luyện kỹ thuật, quản lý TBKT và VTKT
  • Tham gia bảo đảm trang bị, bảo đảm kỹ thuật, huấn luyện kỹ thuật và quản lý TBKT.
Câu 81: Công tác kỹ thuật thường xuyên đối với trang bị vật tư dự trữ ở kho kỳ thuật ở trung (lữ) đoàn gồm các giai đoạn.
  • Tiếp nhận, phân loại; cất chứa; duy trì các điều kiện cất giữ, chăm sóc, bảo quản; bảo dưỡng, sửa chữa, thanh xử lý; cấp phát
  • Tiếp nhận, phân loại; cất chứa; duy trì các điều kiện cất giữ, chăm sóc, bảo quản; bảo dưỡng, sửa chữa, thanh xử lý; cấp phát, thu hồi
  • Tiếp nhận, phân loại, điều chuyển; cất chứa; duy trì các điều kiện cất giữ, chăm sóc, bảo quản; bảo dưỡng, sửa chữa, thanh xử lý; cấp phát
  • Tiếp nhận, phân loại, điều chuyển; cất chứa; duy trì các điều kiện cất giữ, chăm sóc, bảo quản; bảo dưỡng, sửa chữa, ; cấp phát thu hồi
Câu 82: Nội dung phân loại trang bị vật tư dự trữ mới tiếp nhận ở kho kỹ thuật.
  • Phân chia trang bị vật tư dự trữ; kiểm tra kỹ thuật, phân cấp trang bị vật tư dự trữ nhóm 2; Đề nghị bảo dưỡng, sửa chữa rồi đưa vào cất chứa hoặc đề nghị thanh xử lý
  • Phân chia trang bị vật tư dự trữ; kiểm tra kỹ thuật, phân cấp trang bị vật tư dự trữ nhóm 1, Đề nghị bảo dưỡng, sửa chữa rồi đưa vào cất chứa hoặc đề nghị thanh xử lý
  • Phân chia trang bị vật tư dự trữ; phân cấp trang bị vật tư dự trữ nhóm 2, Đề nghị bảo dưỡng, sửa chữa rồi đưa vào cất chứa hoặc đề nghị thanh xử lý
  • Phân chia trang bị vật tư dự trữ; phân cấp trang bị vật tư dự trữ nhóm 1; Đề nghị bảo dưỡng, sửa chữa rồi đưa vào cất chứa hoặc đề nghị thanh xử lý
Câu 83: Giai đoạn chuẩn bị cất chứa trang bị vật tư dự trữ ở kho kỹ cấp trung (lữ) đoàn thuật gồm các bước.
  • Chuẩn bị tư liệu có liên quan; Dự kiến sơ đồ và tính toán sắp xếp; Chuẩn bị nhân lực; Chuẩn bị vật chất.
  • Chuẩn bị tư liệu có liên quan; Dự kiến sơ đồ và tính toán sắp xếp; Chuẩn bị nhân lực; Chuẩn bị trang bị vật tư dự trữ.
  • Chuẩn bị tư liệu có liên quan; Dự kiến sơ đồ và tính toán sắp xếp; Chuẩn bị nhân lực; Chuẩn bị phương tiện cất chứa.
  • Chuẩn bị tư liệu có liên quan; Dự kiến sơ đồ và tính toán sắp xếp; Chuẩn bị nhân lực; Chuẩn bị nhà kho.
Câu 84: Giai đoạn thực hành cất chứa trang bị vật tư dự trữ ở kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn gồm các bước.
  • Sắp xếp, cất chứa cơ bản; Hoàn thiện sắp xếp trang bị vật tư dự trữ.
  • Sắp xếp, cất chứa cơ bản trang bị vật tư dự trữ.
  • Sắp xếp, cất chứa cơ bản; Hoàn thiện sắp xếp trang bị vật tư dự trữ; Vẽ sơ đồ sắp xếp và lập sổ sách.
  • Hoàn thiện sắp xếp trang bị vật tư dự trữ; Vẽ sơ đồ sắp xếp và lập sổ sách.
Câu 85: Giai đoạn kết thúc cất chứa trang bị vật tư dự trữ ở kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn gồm các bước.
  • Vẽ sơ đồ sắp xếp và lập sổ sách; Kiểm tra và báo cáo.
  • Sắp xếp, cất chứa cơ bản trang bị vật tư dự trữ; Vẽ sơ đồ sắp xếp và lập sổ sách; Kiểm tra và báo cáo.
  • Sắp xếp, cất chứa cơ bản; Hoàn thiện sắp xếp trang bị vật tư dự trữ; Vẽ sơ đồ sắp xếp và lập sổ sách.
  • Hoàn thiện sắp xếp trang bị vật tư dự trữ; Vẽ sơ đồ sắp xếp và lập sổ sách; Kiểm tra và báo cáo.
Câu 86: Cho các nội dung sau. - Quán triệt nhiệm vụ, đánh giá tình hình; - Chuẩn bị các tài liệu có liên quan - Tổ chức thực hành BDKT; - Tổng kết, báo cáo. Nội dung còn thiếu của công tác bảo dưỡng kỹ thuật trang bị vật tư dự trữ ở kho kỹ thuật là
  • Chuẩn bị lực lượng, tổ chức mặt bằng công nghệ BDKT
  • Chuẩn bị lực lượng, dây truyền công nghệ BDKT
  • Chuẩn bị lực lượng, yếu tố công nghệ BDKT
  • Chuẩn bị lực lượng, quy trình công nghệ BDKT
Câu 87: Nội dung chuẩn bị các tài liệu cần thiết có liên quan trong BDKT ở kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn gồm.
  • Chuẩn bị quy trình công nghệ bảo dưỡng; Phiếu công nghệ, chỉ thị, hướng dẫn công nghệ, Tính toán nhu cầu và bổ sung các yếu tố bảo đảm; Kế hoạch tiến độ thực hiện BDKT.
  • Chuẩn bị quy trình công nghệ bảo quản, bảo dưỡng; Phiếu công nghệ, chỉ thị, hướng dẫn công nghệ; Tính toán nhu cầu và bổ sung các yếu tố bảo đảm; Kế hoạch tiến độ thực hiện BDKT.
  • Chuẩn bị quy trình công nghệ bảo dưỡng; Phiếu công nghệ; Tính toán nhu cầu và bổ sung các yếu tố bảo đảm; Kế hoạch tiến độ thực hiện BDKT.
  • Chuẩn bị quy trình công nghệ bảo quản, bảo dưỡng; Phiếu công nghệ, Tính toán nhu cầu và bổ sung các yếu tố bảo đảm; Kế hoạch tiến độ thực hiện BDKT.
Câu 88: Cho các nội dung. - Quản lý số lượng; - Quản lý chất lượng; - Quản lý đồng bộ; Nội dung còn thiếu trong quản lý trang bị vật tư dự trữ ở kho kỹ thuật
  • Quản lý chủng loại; Quản lý tình hình cất chứa, giữ gìn.
  • Quản lý chủng loại; Quản lý tình hình cất chứa, giữ gìn; Quản lý sổ sách.
  • Quản lý tình hình cất chứa, giữ gìn.
  • Quản lý tình hình cất chứa, giữ gìn; Quản lý sổ sách.
Câu 89: Cơ sở để quản lý chất lượng trang bị vật tư dự trữ ở kho kỹ thuật cấp trung (lữ) đoàn.
  • Tiêu chuẩn phân cấp chất lượng trang bị vật tư dự trữ; Yêu cầu đối với tình trạng kỹ thuật của trang bị vật tư dự trữ; Công tác BĐKT cho trang bị vật tư dự trữ.
  • Tiêu chuẩn phân cấp chất lượng trang bị vật tư dự trữ; Công tác BĐKT cho trang bị vật tư dự trữ.
  • Tiêu chuẩn phân cấp chất lượng trang bị vật tư dự trữ; Yêu cầu đối với tình trạng kỹ thuật của trang bị vật tư dự trữ.
  • Tiêu chuẩn phân cấp chất lượng trang bị vật tư dự trữ; Yêu cầu đối với tình trạng kỹ thuật của trang bị vật tư dự trữ; Công tác bảo quản cho trang bị vật tư dự trữ.
Câu 90: Cho các nội dung sau. 1. Bảo đảm trang bị quân khí 2. Huấn luyện kỹ thuật quân khí bổ sung 3. Chỉ huy, quản lý, bảo vệ kỹ thuật quân khí 4. Hoạt động CN-MT và thông tin KT quân khi 5. Bảo đảm kỹ thuật cho trang bị quân khi. Sắp xếp nào sau đây đúng với thứ tự nội dung công tác bảo đảm kỹ thuật quân khí trong chiến đấu
  • 1-5-2-4-3.
  • 2-4-1-3-5.
  • 1-2-3-4-5.
  • 1-5-3-4-2.
Câu 91: Cho các nội dung. 1. Tham gia bảo đảm trang bị xe-máy, 2. Bảo đảm kỹ thuật cho trang bị xe-máy, 3. Quản lý, xây dựng ngành kỹ thuật xe-máy; 4. Động viên kỹ thuật xe-máy. 5. Huấn luyện kỹ thuật xe-máy; 6. Hoạt động CN ngành XM; 7. Công tác an toàn, vệ sinh lao động. Sắp xếp nào sau đây đúng với thứ tự nội dung công tác kỹ thuật xe - máy
  • 1-2-5-6-7-3-4.
  • 1-2-3-4-5-6-7.
  • 1-2-4-6-7-3-5.
  • 1-2-7-6-3-5-4.
Câu 92: Cho các nội dung. - Xác định nhu cầu bảo đảm TBXM (theo biên chế) - Tiếp nhận, cất giữ, dự trữ, cấp phát và thu hồi TB xe - - Chuyển ra khỏi biên chế và xử lý TB xe - máy; - Tiếp nhận phương tiện, TBKT xe máy động viên. máy; Nội dung còn thiếu trong công tác bảo đảm trang bị kỹ thuật xe – máy
  • Lập kế hoạch sử dụng TB xe - máy.
  • Lập kế hoạch sử dụng TB xe - máy; Bảo dưỡng trang bị xe – máy.
  • Lập kế hoạch sử dụng TB xe - máy; Sửa chữa trang bị xe – máy.
  • Lập kế hoạch sử dụng TB xe - máy; Bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa trang bị xe – máy.
Câu 93: Theo mục đích sử dụng xe – máy trong nhóm chiến đấu gồm.
  • Xe chuyên dùng quân sự; Xe dùng để kéo pháo; Xe con, xe vận tải, xe chuyên dùng chung, trạm nguồn điện được chỉ định làm nhiệm vụ SSCĐ;
  • Xe chuyên dùng quân sự; Xe dùng để kéo pháo; Xe con, xe vận tải, xe chuyên dùng chung được chỉ định làm nhiệm vụ SSCĐ;
  • Xe chuyên dùng quân sự; Xe dùng để kéo pháo; Xe chở xe tăng; Xe con, xe vận tải, xe chuyên dùng chung, trạm nguồn điện được chỉ định làm nhiệm vụ SSCĐ,
  • Xe chuyên dùng quân sự; Xe dùng để kéo pháo, Xe chuyên dùng, trạm nguồn điện được chỉ định làm nhiệm vụ SSCĐ,
Câu 94: Yêu cầu thứ nhất trong công tác BĐKT xe - máy cấp trung (lữ) đoàn
  • Công tác BĐKT xe - máy phải được quy định về nội dung công việc phải thực hiện, quy trình thực hiện, định mức chi phí vật chất kỹ thuật.
  • Công tác BĐKT xe - máy phải được thực hiện theo phân cấp nhằm bảo đảm TBKT kịp thời cho nhiệm vụ.
  • Những người thực hiện công tác BĐKT xe - máy phải được huấn luyện chuyên môn và quy tắc an toàn khi tiếp xúc, làm việc với TBKT.
  • Những người trực tiếp sử dụng TBXM phải qua huấn luyện thao tác sử dụng, quy tắc an toàn và phương pháp xử lý bất trắc trong sử dụng.
Câu 95: Yêu cầu thứ hai trong công tác BĐKT xe – máy cấp trung (lữ) đoàn là
  • Công tác BĐKT xe - máy phải được thực hiện theo phân cấp nhằm bảo đảm TBKT kịp thời cho nhiệm vụ.
  • Công tác BĐKT xe - máy phải được quy định về nội dung công việc phải thực hiện, quy trình thực hiện, định mức chi phí vật chất kỹ thuật.
  • Những người thực hiện công tác BĐKT xe - máy phải được huấn luyện chuyên môn và quy tắc an toàn khi tiếp xúc, làm việc với TBKT.
  • Những người trực tiếp sử dụng TBXM phải qua huấn luyện thao tác sử dụng, quy tắc an toàn và phương pháp xử lý bất trắc trong sử dụng.
Câu 96: Yêu cầu thứ ba trong công tác BĐKT xe – máy cấp trung (lữ) đoàn là.
  • Những người thực hiện công tác BĐKT xe - máy phải được huấn luyện chuyên môn và quy tắc an toàn khi tiếp xúc, làm việc với TBKT.
  • Công tác BĐKT xe - máy phải được thực hiện theo phân cấp nhằm bảo đảm TBKT kịp thời cho nhiệm vụ.
  • Công tác BĐKT xe - máy phải được quy định về nội dung công việc phải thực hiện, quy trình thực hiện, định mức chi phí vật chất kỹ thuật.
  • Những người trực tiếp sử dụng TBXM phải qua huấn luyện thao tác sử dụng, quy tắc an toàn và phương pháp xử lý bất trắc trong sử dụng.
Câu 97: Yêu cầu thứ tự trong công tác BĐKT xe – máy cấp trung (lữ) đoàn là
  • Những người trực tiếp sử dụng TBXM phải qua huấn luyện thao tác sử dụng, quy tắc an toàn và phương pháp xử lý bất trắc trong sử dụng
  • Những người thực hiện công tác BĐKT xe - máy phải được huấn luyện chuyên môn và quy tắc an toàn khi tiếp xúc, làm việc với TBKT.
  • Công tác BĐKT xe - máy phải được thực hiện theo phân cấp nhằm bảo đảm TBKT kịp thời cho nhiệm vụ.
  • Công tác BĐKT xe - máy phải được quy định về nội dung công việc phải thực hiện, quy trình thực hiện, định mức chi phí vật chất kỹ thuật.
Câu 98: Sửa chữa vừa xe – máy là
  • Những công việc được tiến hành bằng cách thay thế, phục hồi từ 1 cụm đến 50% số cụm chính của xe - máy trừ khung, vỏ xe ca, vỏ xe con.
  • Những công việc được tiến hành bằng cách thay thế, phục hồi từ 1 cụm đến 50% số cụm chính của xe – máy.
  • Những công việc được tiến hành bằng cách thay thế, phục hồi trên 50% số cụm chính của xe - máy
  • Những công việc được tiến hành bằng cách thay thế, phục hồi trên 50% số cụm chính của xe - máy trừ khung, vỏ xe ca, vỏ xe con.
Câu 99: Sửa chữa lớn xe – máy là
  • Tiến hành phục hồi tinh hoàn thiện và toàn bộ chỉ tiêu kỹ thuật của xe máy; được tiến hành khi có trên 50% số cụm chính phải sửa chữa lớn
  • Tiến hành phục hồi tính hoàn thiện và toàn bộ chỉ tiêu kỹ thuật của xe máy; được tiến hành khi có trên 80% số cụm chính phải sửa chữa lớn
  • Tiến hành phục hồi tính hoàn thiện và toàn bộ chỉ tiêu kỹ thuật của xe máy; được tiến hành khi chưa đến 50% số cụm chính phải sửa chữa lớn
  • Tiến hành phục hồi tính hoàn thiện và toàn bộ chỉ tiêu kỹ thuật của xe - máy; được tiến hành khi có từ 50% đến 80% số cụm chính phải sửa chữa lớn
Câu 100: Sửa chữa nhỏ xe – máy là
  • Những công việc nhằm khắc phục các hư hỏng nhẹ bằng cách thay thế cụm, thay chi tiết, linh kiện hỏng và các hình thức gia công khác
  • Những công việc nhằm khắc phục các hư hỏng nhẹ và vừa bằng cách thay thé cụm, thay chi tiết, linh kiện hỏng và các hình thức gia công khác
  • Những công việc nhằm khắc phục các hư hỏng nhẹ bằng cách thay các chi tiết, linh kiện hỏng và các hình thức gia công khác
  • Những công việc nhằm khắc phục các hư hỏng nhẹ và vừa bằng cách thay thế cụm, linh kiện hỏng và các hình thức gia công khác.
Câu 101: Trang bị kỹ thuật niêm cất ngắn hạn ở trung (lữ) đoàn cần được bảo quản.
  • Hàng ngày, hàng tuần
  • Hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng năm
  • Hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng
  • Hàng tuần, hàng tháng.
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Công tác kỹ thuật - -201

Mã quiz
408
Số xu
5 xu
Thời gian làm bài
76 phút
Số câu hỏi
101 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Giáo dục Quốc phòng – An ninh
Mọi người cũng test
Công tác kỹ thuật - 1-100
100 câu 75 phút 0 lượt thi
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước