Danh sách câu hỏi
Câu 1: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 quy định công tác trên đường dây, thiết bị thuộc tài sản và do 01 PC QLVH nhưng có đấu nối (liên thông) với lưới điện của 01 hoăc nhiều PC khác thì̀.
  • Tất cả các PC đều duyệt Phương án, các ĐVQLVH liên quan thực hiện các BPAT phối hợp (theo BBKSHT và GBG)
  • PC có tài sản sẽ duyệt Phương án, các ĐVQLVH còn lại thực hiện cấp PCT, cho phép làm việc
  • PC có tài sản sẽ duyệt phương án, các ĐVQLVH còn lại thực hiện các BPAT phối hợp theo Giấy phối hợp cho phép
  • PC có tài sản sẽ duyệt phương án, các ĐVQLVH còn lại thực hiện các BPAT phối hợp (theo BBKSHT và GBGPH)
Câu 2: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, công tác trên đường dây, thiết bị thuộc tài sản của EVNNPC nhưng có đấu nối vào lưới điện của khách hàng (dạng khai thác bán điện qua tài sản khách hàng) thì đơn vị nào duyệt Phương án.
  • Khách hàng duyệt phương án theo các quy định về hoạt động điện lực
  • ĐVQLVH và khách hàng cùng duyệt phương án theo phân cấp của các PC
  • Khách hàng duyệt phương án theo Quy chế phối hợp QLVH và ATLĐ với các PC
  • ĐVQLVH duyệt phương án theo phân cấp của các PC
Câu 3:

Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, công tác trên thiết bị thuộc tài sản của khách hàng tại điểm đấu nối (ranh giới) thì đơn vị nào duyệt Phương án.

  • Khách hàng duyệt phương án theo các quy định về hoạt động điện lực
  • ĐVQLVH và khách hàng cùng duyệt phương án theo phân cấp của các PC
  • Khách hàng duyệt phương án theo Quy chế phối hợp QLVH và ATLĐ với các PC
  • ĐVQLVH duyệt phương án theo phân cấp của các PC
Câu 4: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, công tác trên đường dây, đường cáp, thiết bị thuộc tài sản của khách hàng nằm trong khu vực thiết bị của các ĐVQLVH thì đơn vị nào duyệt Phương án.
  • ĐVQLVH duyệt phương án theo phân cấp của các PC nhưng phải có phối hợp thực hiện các BPAT giữa ĐVQLVH với khách hàng (đơn vị có tài sản) theo GBGPH
  • ĐVQLVH và khách hàng cùng duyệt phương án theo phân cấp của các PC
  • Khách hàng duyệt phương án theo Quy chế phối hợp QLVH và ATLĐ với các PC
  • Khách hàng duyệt phương án theo các quy định về hoạt động điện lực
Câu 5: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, các công việc thí nghiệm của NPCETC, công việc sửa chữa, thí nghiệm…của NPSC thực hiện trên lưới điện của khách hàng không có GPHĐĐL thì trình tự duyệt PA như thế nào.
  • Sau khi có thỏa thuận ủy quyền QLVH thiết bị, đường dây thì Phương án sẽ do NPSC và NPCETC phê duyệt NPSC và NPCETC được ủy quyền thay mặt khách hàng làm việc với các ĐVQLVH
  • Phương án sẽ do khách hàng phê duyệt NPSC và NPCETC được ủy quyền thay mặt khách hàng làm việc với các ĐVQLVH
  • Sau khi có thỏa thuận ủy quyền QLVH thiết bị, đường dây thì Phương án sẽ do NPSC và NPCETC phê duyệt Khách hàng phải làm thủ tục bàn giao BPAT với các ĐVQLVH
  • Sau khi có thỏa thuận ủy quyền QLVH thiết bị, đường dây thì ĐVQLVH (cấp Điện lực) phê duyệt NPSC và NPCETC được ủy quyền thay mặt khách hàng làm việc với các ĐVQLVH
Câu 6: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 quy định việc tổ chức họp duyệt đối với cấp ĐVCS (Điện lực, Đội QLVH LĐCT) như thế nào.
  • Cấp ĐVCS (được phân cấp phê duyệt Phương án) bắt buộc tổ chức họp duyệt PA
  • Cấp ĐVCS (được phân cấp phê duyệt Phương án) không bắt buộc tổ chức họp duyệt
  • Cấp ĐVCS (được phân cấp phê duyệt Phương án) phải tổ chức họp duyệt các PA có cắt điện trung áp
  • Cấp ĐVCS (được phân cấp phê duyệt Phương án) phải tổ chức họp duyệt các PA có thi công từ 02 ngày trở lên
Câu 7: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 quy định hiệu lực của Phương án như thế nào.
  • Phương án có hiệu lực kể từ sau khi họp duyệt Thời hạn hiệu lực của Phương án là 01 tháng
  • Phương án có hiệu lực kể từ khi ký duyệt, ban hành Thời hạn hiệu lực của Phương án là 02 tháng
  • Phương án có hiệu lực kể từ khi ký duyệt, ban hành Thời hạn hiệu lực của Phương án là 03 tháng
  • Phương án có hiệu lực kể từ khi ký duyệt, ban hành Thời hạn hiệu lực của Phương án là 04 tháng
Câu 8: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 quy định những trường hợp phải xây dựng Phương án mới, duyệt Phương án khi.
  • Thay đổi những người có tên trong BBKSHT đính kèm Phương án
  • Người ký duyệt Phương án không được phân công thực hiện (phụ trách) công việc duyệt Phương án
  • Thay đổi các BPKTAT, kết cấu lưới điện; Thay chủ thể ĐVLCV (thay nhà thầu); Thay chủ thể ký duyệt Phương án
  • Thay đổi chủ thể ĐVQLVH (VD sáp nhập Điện lực)
Câu 9:

Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, sau khi Phương án được duyệt, ĐVLCV phải tổ chức phổ biến nội dung Phương án tới những đối tượng nào.

  • Người cấp PCT, những NCHTT, NLĐCV, NGSATĐ, NCP
  • NCP và những người được giao nhiệm vụ thực hiện các BPKTAT phối hợp
  • Người cấp PCT, NCP và những người được giao nhiệm vụ thực hiện các BPKTAT phối hợp
  • NCHTT, NLĐCV, NGSATĐ,
Câu 10: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, sau khi Phương án được duyệt, ĐVQLVH phải tổ chức phổ biến nội dung Phương án tới những đối tượng nào.
  • Người cấp PCT, những NCHTT, NLĐCV, NGSATĐ, NCP
  • Người cấp PCT, những NCHTT, NLĐCV,
  • Những NCHTT, NLĐCV, NGSATĐ, NCP
  • Người cấp PCT, những NCHTT, NLĐCV, NGSATĐ, NCP và những người được giao nhiệm vụ thực hiện các BPKTAT phối hợp
Câu 11: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, việc phổ biến BPAT trong Phương án đến nhân viên ĐVCT được thực hiện như thế nào.
  • NCHTT phổ biến Việc phổ biến này có thể thực hiện trước ngày làm việc hoặc ngay trước khi tiến hành công việc theo PCT
  • NLĐCV phổ biến Việc phổ biến này có thể thực hiện trước ngày làm việc hoặc ngay trước khi tiến hành công việc theo PCT
  • NCP phổ biến Việc phổ biến này có thể thực hiện trước ngày làm việc hoặc ngay trước khi tiến hành công việc theo PCT
  • NCHTT phổ biến Việc phổ biến này có thể thực hiện trước ngày làm việc hoặc ngay sau khi tiến hành công việc theo PCT
Câu 12: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, việc đăng ký cắt điện để công tác được quy định như thế nào.
  • Sau khi Phương án đã được phê duyệt, căn cứ vào GĐKCT của ĐVLCV, Đơn vị trực tiếp QLVH (cấp Điện lực…) gửi GĐKCĐ đến Phòng Điều độ, TTĐK để đăng ký cắt điện phục vụ công tác
  • Sau khi Phương án đã được phê duyệt, căn cứ vào GĐKCT, ĐVLCV trực tiếp gửi GĐKCĐ đến Phòng Điều độ, TTĐK để đăng ký cắt điện phục vụ công tác
  • Sau khi Phương án đã được phê duyệt, căn cứ vào GĐKCT của ĐVLCV, Đơn vị trực tiếp QLVH (Trực vận hành Điện lực…) lập Phương thức cắt điện phục vụ công tác
  • Sau khi Phương án đã được phê duyệt, căn cứ vào GĐKCT của ĐVLCV, ĐVCT gửi GĐKCĐ đến Phòng Điều độ, TTĐK để đăng ký cắt điện phục vụ công tác
Câu 13: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, trong trường hợp có thực hiện các BPKTAT phối hợp giữa các ĐVQLVH thì việc đăng ký cắt điện được thực hiện như thế nào.
  • Tất cả các ĐVLCV căn cứ vào các nội dung cần cắt điện trong GĐKCT để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt phương thức cắt điện để làm việc,
  • ĐVQLVH đường dây, thiết bị (mà ĐVLCV sẽ thực hiện công việc) căn cứ vào GĐKCT để phối hợp với các ĐVQLVH liên quan trình cấp có thẩm quyền phê duyệt phương thức cắt điện để làm việc
  • ĐVQLVH đường dây, thiết bị mà ĐVLCV sẽ thực hiện công việc căn cứ vào các nội dung cần cắt điện trong GĐKCT để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt phương thức cắt điện để làm việc,
  • Các ĐVQLVH liên quan căn cứ vào các nội dung cần cắt điện trong GĐKCT để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt phương thức cắt điện để làm việc,
Câu 14: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, đối với các Điện lực, Đội QLVH LĐCT tự thực hiện sửa chữa đường dây, thiết bị được giao QLVH thực hiện đăng ký cắt điện để công tác như thế nào.
  • Trực tiếp gửi GĐKCĐ để công tác về Điều độ (TTĐK) Công ty, TVH (theo quy định phân cấp quyền điều khiển đường dây, thiết bị)
  • Báo cáo lãnh đạo đơn vị để gửi GĐKCĐ để công tác về Điều độ (TTĐK) Công ty, TVH (theo quy định phân cấp quyền điều khiển đường dây, thiết bị)
  • Gửi GĐKCĐ để công tác về Điều độ (TTĐK) Công ty, TVH (theo quy định phân cấp quyền điều khiển đường dây, thiết bị)
  • Báo cáo lãnh đạo đơn vị để gửi GĐKCT về Điều độ (TTĐK) Công ty, TVH (theo quy định phân cấp quyền điều khiển đường dây, thiết bị)
Câu 15: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, nội dung nào không đúng (không phải thực hiện) theo trình tự cắt điện để công tác.
  • ĐVLCV khảo sát các vị trí cắt điện theo BBKSHT đã lập với ĐVQLVH
  • Phòng Điều độ (TTĐK) tổng hợp, lập phương thức vận hành, lịch cắt điện trình Giám đốc hoặc PGĐKT Công ty Điện lực phê duyệt;
  • Các cấp điều độ (TTĐK) và TVH thực hiện chỉ huy cắt điện và thao tác cắt điện theo phương thức và PTT đã được duyệt
  • Các ĐVQLVH thực hiện thao tác theo PTT; Tổ TTLĐ thực hiện thao tác các DNĐ theo PTT hoặc thao tác xử lý tình huống khi thao tác xa không thực hiện được
Câu 16: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, thủ tục bàn giao lưới điện thuộc quyền điều khiển của điều độ Công ty Điện lực cho các ĐVQLVH được quy định như thế nào.
  • ĐĐV, Trưởng kíp ĐKX bàn giao đường dây, thiết bị đã cắt điện, các BPAT đã thực hiện cho lãnh đạo các Điện lực; Đội QLVH khu vực, Tổ TTLĐ, Trạm 110kV, TBATG
  • ĐĐV, Trưởng kíp ĐKX bàn giao đường dây, thiết bị đã cắt điện, các BPAT đã thực hiện cho Trực chính (đương ca) Tổ TVH các Điện lực; Đội QLVH khu vực, Tổ TTLĐ, Trạm 110kV, TBATG
  • ĐĐV, Trưởng kíp ĐKX bàn giao đường dây, thiết bị đã cắt điện, các BPAT đã thực hiện cho Đội trưởng Đội QLVH các Điện lực; Đội QLVH khu vực, Tổ đường dây thuộc Đội QLVH LĐCT,
  • ĐĐV, Trưởng kíp ĐKX bàn giao đường dây, thiết bị đã cắt điện, các BPAT đã thực hiện cho Trực chính (đương ca) Tổ TVH các Điện lực; Đội QLVH khu vực
Câu 17: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, thủ tục bàn giao lưới điện thuộc quyền điều khiển của TVH Điện lực cho các ĐVQLVH được quy định như thế nào.
  • TVH Điện lực làm thủ tục bàn giao đường dây, thiết bị đã cắt điện, các BPAT đã thực hiện cho Đội QLVH khu vực, Tổ đường dây thuộc Đội QLVH LĐCT,
  • TVH Điện lực làm thủ tục bàn giao đường dây, thiết bị đã cắt điện, các BPAT đã thực hiện cho Tổ TTLĐ, Trạm 110kV, TBATG
  • TVH Điện lực làm thủ tục bàn giao đường dây, thiết bị đã cắt điện, các BPAT đã thực hiện cho Đội QLVH khu vực, TBATG
  • TVH Điện lực làm thủ tục bàn giao đường dây, thiết bị đã cắt điện, các BPAT đã thực hiện cho Tổ TTLĐ, Tổ QLVH đường dây 110kV
Câu 18: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, nếu việc đóng điện (khôi phục) vào đường dây, thiết bị điện vừa khóa PCT có ảnh hưởng đến việc giải phóng các BPAT của các ĐVQLVH liên quan thì thực hiện như thế nào.
  • NCP trả lưới điện cho Đơn vị trực tiếp QLVH, ĐVQLVH phải đợi các ĐVQLVH liên quan giải phóng xong các BPAT mới trả lưới cho các cấp Điều độ
  • NCP trả lưới điện cho Đơn vị trực tiếp QLVH, các cấp Điều độ phải đợi các ĐVQLVH liên quan giải phóng xong các BPAT mới đóng điện
  • NCP phải đợi các ĐVQLVH liên quan giải phóng xong các BPAT đã làm mới trả lưới điện cho Đơn vị trực tiếp QLVH
  • NCP phải đợi các ĐVQLVH liên quan giải phóng xong các BPAT đã làm mới trả lưới điện cho các cấp Điều độ
Câu 19: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, sau khi nhận lại lưới điện do NCP trả, đối với các ĐVQLVH thì công việc gì không bắt buộc phải thực hiện trước khi trả lưới cho các cấp điều độ.
  • Gọi điện đến NCHTT kiểm tra xem đã rút hết người và các BPAT chưa
  • Kiểm tra lại tên đường dây, TBA hoặc thiết bị cùng với số PCT, nội dung của PCT, số nhóm công tác trên từng lộ phải đúng so với lúc bàn giao
  • Rút các dấu hiệu thông báo có ĐVCT làm việc trên sơ đồ lưới điện
  • Trả lưới điện cho các cấp Điều độ
Câu 20: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 thì trình tự trả lưới điện để khôi phục sau khi đã khóa PCT như thế nào.
  • NCP trả cho cấp Điều độ giữ quyền điều khiển – Điều độ ra lệnh đóng điện
  • NCHTT trả cho ĐVQLVH – ĐVQLVH trả cho cấp Điều độ giữ quyền điều khiển – Điều độ ra lệnh đóng điện
  • ĐVQLVH trả cho cấp Điều độ giữ quyền điều khiển – Điều độ ra lệnh đóng điện
  • NCP trả cho ĐVQLVH – ĐVQLVH trả cho cấp Điều độ giữ quyền điều khiển – Điều độ ra lệnh đóng điện
Câu 21: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, quy định việc công nhận chức danh cấp PCT cho công nhân bậc cao như thế nào.
  • Các đơn vị có thể huấn luyện và ra quyết định công nhận chức danh Người cấp PCT cho một số công nhân lành nghề có bậc thợ từ 6/7 trở lên
  • Các đơn vị có thể huấn luyện và ra quyết định công nhận chức danh Người cấp PCT cho một số công nhân lành nghề có bậ ATĐ từ 4/5 trở lên
  • Các đơn vị không được phép công nhận chức danh Người cấp PCT cho công nhân không thuộc các chức danh quản
  • Các đơn vị có thể huấn luyện và công nhận chức danh Người cấp PCT cho một số công nhân lành nghề đủ điều kiện, đối tượng này chỉ được cấp PCT trong trường hợp khắc phục hậu quả sự cố
Câu 22: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 quy định nhân viên ĐVCT không có chuyên môn về điện (không có Thẻ ATĐ) ghi vào PCT khi tham gia vào ĐVCT như thế nào.
  • Phải được phổ biến về an toàn điện phù hợp với công việc được giao trước khi làm việc, và không được phép làm các công việc có liên quan đến điện
  • Phải được phổ biến về an toàn điện phù hợp với công việc được giao trước khi làm việc, và đưa vào danh sách trong PCT
  • Không được vào công tác trong mọi trường hợp
  • Phải được phổ biến về an toàn điện phù hợp với công việc được giao trước khi làm việc, và cấp LCT cho các đối tượng này
Câu 23: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, trường hợp công việc do người của nhiều đơn vị khác nhau cùng thực hiện theo một PCT (phối hợp, hỗ trợ…) thì thực hiện như thế nào.
  • Đơn vị đề nghị phối hợp (đơn vị chủ trì) sẽ phải cử ra NCHTT Các đơn vị phối hợp, hỗ trợ… phải có Quyết định điều động nhân lực để thực hiện công việc theo quy định
  • Các đơn vị phối hợp, hỗ trợ… phải có Quyết định điều động nhân lực để thực hiện công việc theo quy định và phải cử ra NCHTT
  • Đơn vị đề nghị phối hợp (đơn vị chủ trì) sẽ phải cử ra NCHTT Các đơn vị phối hợp, hỗ trợ… phải thực hiện theo phân công trong BBKSHT
  • Đơn vị đề nghị phối hợp (đơn vị chủ trì) sẽ phải cử ra NCHTT Các đơn vị phối hợp, hỗ trợ… phải cử NLĐCV phụ trách chung toàn đơn vị
Câu 24: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, đối với các nhà thầu phụ hoặc đơn vị khác do ĐVLCV thuê thì thủ tục an toàn như thế nào.
  • ĐVLCV phải đính kèm danh sách nhân viên ĐVCT (pho to thẻ ATĐ của nhà thầu phụ…) vào Phương án, phổ biến nội dung công việc và BPAT theo quy định
  • ĐVLCV phải đính kèm bản Hợp đồng thầu phụ, danh sách nhân viên ĐVCT (pho to thẻ ATĐ của nhà thầu phụ…) vào Phương án, phổ biến nội dung công việc và BPAT theo quy định
  • ĐVLCV phải đính kèm bản Hợp đồng thầu phụ vào Phương án, phổ biến nội dung công việc và BPAT theo quy định
  • ĐVLCV phải pho to thẻ ATĐ của nhà thầu phụ đính kèm vào Phương án, phổ biến nội dung công việc và BPAT theo quy định
Câu 25: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, đối với những công việc có kế hoạch, việc cấp PCT cho các ĐVCT thực hiện theo Phương án như thế nào.
  • Người cấp PCT phải căn cứ vào Phương án quyết định tăng, giảm số lượng ĐVCT để cấp PCT cho hợp lý với khối lượng công việc
  • Người cấp PCT phải căn cứ vào Phương án (việc chia ra số lượng ĐVCT, số người trong một ĐVCT) để cấp PCT Không tự ý tăng, giảm số lượng ĐVCT (số lượng PCT)
  • Người cấp PCT phải căn cứ vào Phương án (việc chia ra số lượng ĐVCT, số người trong một ĐVCT) để cấp PCT Có thể tăng, giảm số lượng ĐVCT (số lượng PCT)
  • Người cấp PCT phải căn cứ vào nhân lực của ĐVQLVH thực hiện các BPAT phục vụ thi công để cấp PCT Không tự ý tăng, giảm số lượng ĐVCT (số lượng PCT)
Câu 26: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 quy định việc cấp PCT cho các ĐVCT trên lưới điện của khách hàng khi không có Hợp đồng thuê bao QLVH hoặc thỏa thuận trong quy chế phối hợp QLVH như thế nào.
  • Các ĐVQLVH trong EVNNPC không được cấp PCT cho các ĐVCT trên lưới điện của khách hàng trong mọi trường hợp
  • Các ĐVQLVH trong EVNNPC được cấp PCT cho các ĐVCT trên lưới điện của khách hàng không có Hợp đồng thuê bao QLVH hoặc thỏa thuận trong quy chế phối hợp QLVH
  • Các ĐVQLVH trong EVNNPC không được cấp PCT cho các ĐVCT trên lưới điện của khách hàng nếu không có Hợp đồng thuê bao QLVH hoặc thỏa thuận trong Quy chế phối hợp QLVH Được phép cấp PCT khi thay thế công tơ tổng bán điện cho khách hàng
  • Các ĐVQLVH trong EVNNPC chỉ được cấp PCT cho các ĐVCT là người của ĐVQLVH làm việc trên lưới điện của khách hàng
Câu 27: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, quy định việc cấp PCT đối với NPSC và NPCETC khi sửa chữa, thí nghiệm trên lưới điện của khách hàng (phải cắt điện) như thế nào.
  • Nếu khách hàng không có GPHĐĐL thì không cấp PCT mà sẽ thực hiện công việc theo BPAT cho từng công việc
  • Nếu khách hàng không có GPHĐĐL thì PCT sẽ do ĐVQLVH địa phương cấp kể cả trường hợp không có thỏa thuận ủy quyền QLVH thiết bị, đường dây sẽ thi công
  • Nếu khách hàng không có GPHĐĐL thì PCT sẽ do NPSC, NPCETC cấp sau khi có thỏa thuận ủy quyền QLVH thiết bị, đường dây sẽ thi công
  • Nếu khách hàng không có GPHĐĐL thì PCT sẽ do NPSC, NPCETC cấp kể các trường hợp không có thỏa thuận ủy quyền QLVH thiết bị, đường dây sẽ thi công
Câu 28: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 quy định cấp số PCT tại các Điện lực như thế nào.
  • Trực vân hành Điện lực cấp số PCT, quản lý số PCT theo cấp Đội, Phòng thuộc Điện lực
  • Đội trưởng, Trưởng phòng cấp số PCT, quản lý số PCT theo Đội, Phòng thuộc Điện lực
  • Lãnh đạo Điện lực cấp số PCT, quản lý số PCT theo Điện lực
  • Trực vân hành Điện lực cấp số PCT, quản lý số PCT theo Điện lực
Câu 29: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 quy định cấp số PCT tại Đội QLVH LĐCT như thế nào.
  • Trạm, Tổ QLVH đường dây cấp số PCT, quản lý số PCT theo cấp Đội
  • CBKT, CBAT cấp số PCT, quản lý số PCT theo Đội
  • Lãnh đạo Đội cấp số PCT, quản lý số PCT theo Đội
  • Trạm, Tổ TTLĐ, Tổ QLVH đường dây cấp số PCT, quản lý số PCT theo Trạm và Tổ đường dây
Câu 30: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 quy định cấp số PCT tại các Xí nghiệp DVĐL thuộc NPSC như thế nào.
  • Lãnh đạo Xí nghiệp cấp số PCT, quản lý số PCT theo cấp Đội
  • Trưởng phòng, CBKT, CBAT cấp Xí nghiệp cấp số PCT, quản lý số PCT theo Xí nghiệp
  • Lãnh đạo Đội cấp số PCT, quản lý số PCT theo Đội
  • Người viết PCT cấp số PCT, quản lý số PCT theo Đội, Phòng thuộc Xí nghiệp
Câu 31: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 quy định cấp số PCT tại NPCETC như thế nào.
  • Lãnh đạo Trung tâm cấp số PCT, quản lý số PCT theo cấp Đội
  • Trưởng phòng thuộc NPCETCcấp số PCT, quản lý số PCT theo Phòng
  • Lãnh đạo Đội công trình cấp số PCT, quản lý số PCT theo Đội
  • Người viết PCT cấp số PCT, quản lý số PCT theo Trung tâm, Phòng thuộc Công ty
Câu 32: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 quy định việc chuyển trả PCT cho người cấp phiếu sau khi khóa PCT như thế nào.
  • Chuyển trả cho người cấp phiếu 01 bản (bản PCT của NCHTT giữ) chậm nhất là 24 giờ sau khi thực hiện xong công việc
  • NCHTT có trách nhiệm chuyển trả cho người cấp phiếu 01 bản (bản PCT của NCHTT giữ) chậm nhất là 24 giờ sau khi thực hiện xong công việc
  • NCPcó trách nhiệm chuyển trả cho người cấp phiếu 01 bản (bản PCT của NCHTT giữ) chậm nhất là 24 giờ sau khi thực hiện xong công việc
  • TVH có trách nhiệm chuyển trả cho người cấp phiếu 01 bản (bản PCT của NCHTT giữ) chậm nhất là 8 giờ sau khi thực hiện xong công việc
Câu 33: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 quy định việc kiểm tra hoàn thành PCT của người cấp phiếu như thế nào.
  • Người cấp phiếu (người đã ký tại mục 1) kiểm tra hoàn thành phiếu (thời hạn 01 ngày) và lưu giữ theo QTATĐ
  • Người có chức danh Người cấp PCT kiểm tra hoàn thành phiếu (thời hạn 01 ngày) và lưu giữ theo QTATĐ
  • Lãnh đạo ĐVQLVH kiểm tra hoàn thành phiếu (thời hạn 01 ngày) và lưu giữ theo QTATĐ
  • NLĐCV kiểm tra hoàn thành phiếu (thời hạn 01 ngày) và lưu giữ theo QTATĐ
Câu 34: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, NCP tại hiện trường là ai.
  • ĐĐV, TVH đương ca
  • Nhân viên, công nhân ĐVQLVH trực tiếp (Đội, Tổ QLVH đường dây, TBA…) được cử làm NCP theo PCT
  • Lãnh đạo ĐVQLVH có chúc danh NCP
  • CBAT có chúc danh NCP
Câu 35: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, quy định trong các ca trực vận hành tại các Trạm điện có người trực thì NCP là ai.
  • Là Trạm trưởng
  • Là trực chính đương ca của Trạm
  • Là trực phụ đương ca của Trạm
  • Một trong 3 đối tượng trên
Câu 36: Bộ phận trực vận hành là đơn vị lập Phương án Nếu ĐVLCV cũng là ĐVQLVH thì Đội trưởng (phó), trạm trưởng (phó), tổ trưởng (phó) là người lập Phương án
  • Là Trạm trưởng
  • Là trực chính đương ca của Trạm
  • Là trực phụ đương ca của Trạm
  • Là trực ca đương nhiệm của Tổ TTLĐ quản lý Trạm
Câu 37: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, tại các Tổ (Đội) quản lý đường dây, Đội tổng hợp… không bố trí người trực thường xuyên (dạng không đi ca kíp) thì NCP là ai.
  • NCP sẽ do lãnh đạo ĐVQLVH cử ra
  • NCP sẽ do TVH đương ca cử ra
  • NCP sẽ do TPKHKTAT hoặc CBAT cử ra
  • NCP sẽ do người quản lý trực tiếp của ĐVQLVH (Đội trưởng, Đội phó, Tổ trưởng, Tổ phó…) cử ra
Câu 38: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, NCP phải thực hiện các BPAT gì.
  • Thực hiện tất cả hoặc một phần công việc (được giao) với trình tự. Cắt điện - Đặt tiếp đất - Treo biển báo - Đặt rào chắn - Thử (chứng minh) hết điện - Ký bàn giao
  • NCP không được phép Cắt điện - Đặt tiếp đất - Treo biển báo - Đặt rào chắn mà chỉ phải Thử (chứng minh) hết điện - Ký bàn giao
  • Thực hiện tất cả hoặc một phần công việc (theo phân nhiệm) Bao gồm. Cắt điện - Đặt tiếp đất - Treo biển báo - Đặt rào chắn - Ký bàn giao việc Thử (chứng minh) hết điện giao cho ĐVCT
  • NCP chỉ được phép Cắt điện - Thử (chứng minh) hết điện - Ký bàn giao Việc Đặt tiếp đất - Treo biển báo - Đặt rào chắn là trách nhiệm của ĐVCT
Câu 39: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, việc kiểm tra (chứng minh) hết điện và đặt tiếp đất lưu động để bàn giao tại các trạm GIS, trạm hợp bộ…khó thực hiện, do tủ kín, phải pháp thế nào để dễ thực hiện.
  • Các đơn vị cần khảo sát lắp đặt các bộ tiếp đất đầu chờ tại các tủ trung áp (RMU) và cáp xuất tuyến hạ áp để thuân lợi cho việc thực hiện các BPAT khi tiến hành cho phép
  • Các đơn vị cần khảo sát điểm có thể tháo được thành tủ tại các tủ trung áp (RMU) và cáp xuất tuyến hạ áp để thuân lợi cho việc thực hiện các BPAT khi tiến hành cho phép
  • Các đơn vị cần khảo sát, nếu không có điểm thử (chứng minh) hết điện, đặt tiếp đất thì phải cắt điện nguồn, thử (chứng minh) hết điện, đặt tiếp đất trước các tủ
  • Các đơn vị cần khảo sát lắp thêm các bộ DCL trước các tủ trung áp (RMU) và cáp xuất tuyến hạ áp để thuân lợi cho việc thực hiện các BPAT khi tiến hành cho phép
Câu 40: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, sau khi thực hiện xong các BPKTAT chuẩn bị nơi làm việc (thuộc trách nhiệm của mình), NCP thực hiện tiếp động tác nào.
  • Chuyển 01 bản PCT (bản sẽ giao) cho NCHTT để ghi họ tên, bậc ATĐ vào PCT, sau đó NCP thực hiện kiểm tra nhân viên ĐVCT (theo Thẻ ATĐ)
  • Chuyển 02 bản PCT cho NCHTT để ghi họ tên, bậc ATĐ vào PCT, sau đó NCP thực hiện kiểm tra nhân viên ĐVCT (theo Thẻ ATĐ)
  • Chuyển 02 bản PCT cho NCHTT để ghi họ tên, bậc ATĐ, giờ vào vị trí làm việc vào PCT, sau đó NCP thực hiện kiểm tra nhân viên ĐVCT (theo Thẻ ATĐ)
  • Chuyển 01 bản PCT (bản NCP giữ) cho NCHTT để ghi họ tên, bậc ATĐ vào PCT, sau đó NCP thực hiện kiểm tra nhân viên ĐVCT (theo Thẻ ATĐ)
Câu 41: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, trường hợp NCP kiểm tra trước khi tiến hành cho phép, nếu phát hiện người thừa (quá số lượng người cấp PCT ghi) nhưng có tên trong danh sách đăng ký theo Phương án thì.
  • NCP báo cáo người duyệt Phương án để giải quyết (không cho vào làm việc hoặc phải có thủ tục bổ sung…)
  • NCP báo cáo người cấp PCT để giải quyết (không cho vào làm việc hoặc phải có thủ tục bổ sung…)
  • NCP báo cáo TVH để giải quyết (không cho vào làm việc hoặc phải có thủ tục bổ sung…)
  • NCP báo cáo lãnh đạo ĐVQLVH để giải quyết (không cho vào làm việc hoặc phải có thủ tục bổ sung…)
Câu 42: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, trường hợp NCP kiểm tra trước khi tiến hành cho phép, nếu phát hiện người thừa (quá số lượng người cấp PCT ghi) nhưng không có tên trong danh sách đăng ký theo Phương án thì.
  • NCP báo cáo người cấp PCT, người duyệt Phương án để giải quyết (không cho vào làm việc hoặc phải có thủ tục bổ sung…)
  • NCP báo cáo người cấp PCT để giải quyết (không cho vào làm việc hoặc phải có thủ tục bổ sung…)
  • NCP báo cáo TVH để giải quyết (không cho vào làm việc hoặc phải có thủ tục bổ sung…)
  • NCP báo cáo lãnh đạo ĐVQLVH để giải quyết (không cho vào làm việc hoặc phải có thủ tục bổ sung…)
Câu 43: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, NCP nhận PCT để đi cho phép làm việc từ ai.
  • Từ Người cấp PCT hoặc TVH đương ca của Điện lực để thực hiện thủ tục cho phép vào làm việc
  • Từ Người cấp PCT hoặc lãnh đạo Điện lực để thực hiện thủ tục cho phép vào làm việc
  • Từ TVH đương ca của Điện lực để thực hiện thủ tục cho phép vào làm việc
  • Từ Người cấp PCT hoặc CBAT của Điện lực để thực hiện thủ tục cho phép vào làm việc
Câu 44: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, NCP ký cho phép ĐVCT vào làm việc sau khi thực hiện hoặc kiểm tra những BPAT nào.
  • Sau khi đã kiểm tra có đủ, đúng các BPAT của ĐVQLVH, đồng thời đã kiểm tra đủ BPAT của ĐVCT đã thực hiện
  • Sau khi đã kiểm tra có đủ, đúng các BPAT của đơn vị mình, đồng thời đã kiểm tra đủ BPAT của các ĐVQLVH khác có liên quan đến công việc (đã ký trong GBGPH)
  • Sau khi đã kiểm tra có đủ, đúng các BPAT do đơn vị mình thực hiện theo Phương án và PCT
  • Sau khi đã kiểm tra có đủ, đúng các BPAT của ĐVCT và các ĐVQLVH khác có liên quan đến công việc (đã ký trong GBG)
Câu 45: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, NPSC và NPCETC thực hiện các công việc sửa chữa, thí nghiệm khác trên lưới điện của khách hàng không có GPHĐĐL thực hiện như thế nào.
  • NPSC, NPCETC tiến hành cho phép sau khi có thỏa thuận ủy quyền QLVH thiết bị, đường dây sẽ thi công của Điện lực
  • NPSC và NPCETC sẽ làm việc với các ĐVQLVH để các Điện lực phối hợp thực hiện các BPAT, ghi GBG cho phép ĐVCT vào làm việc
  • NPSC, NPCETC tiến hành cho phép sau khi làm việc với các ĐVQLVH để các Điện lực phối hợp thực hiện các BPAT, ghi GBG cho phép ĐVCT vào làm việc
  • NPSC, NPCETC tiến hành cho phép sau khi có thỏa thuận ủy quyền QLVH thiết bị, đường dây sẽ thi công của khách hàng
Câu 46: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, trường hợp vị trí công tác có liên quan đến nhiều ĐVQLVH thì việc ghi GBGPH như thế nào.
  • Mối ĐVQLVH liên quan cấp và ghi GBG, bàn giao cho NCP thuộc đơn vị QLVH thiết bị, lưới điện (đơn vị được phân công cấp PCT)
  • Người cấp và ghi GBG là NCHTT thuộc ĐVLCV theo PCT
  • Người cấp và ghi GBGPH là NCP thuộc đơn vị QLVH thiết bị, lưới điện (đơn vị được phân công cấp PCT)
  • NLĐCV của ĐVCT cấp và ghi GBG và bàn giao cho NCP thuộc đơn vị QLVH thiết bị, lưới điện (đơn vị được phân công cấp PCT)
Câu 47: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, trường hợp vị trí công tác có liên quan đến nhiều ĐVQLVH thì trách nhiệm của các ĐVQLVH liên quan khi thực hiện bàn giao các BPAT phối hợp như thế nào.
  • Từng ĐVQLVH liên quan phải cử nhân viên vận hành thực hiện các BPAT và chịu trách nhiệm về việc đã làm đủ, đúng các BPAT theo BBKSHT Bàn giao, ghi, ký GBGPH với NCP
  • Từng ĐVQLVH (không phải Đơn vị cấp PCT) phải cử nhân viên vận hành thực hiện các BPAT đối với phần thiết bị do đơn vị quản lý"
  • Từng ĐVQLVH (không phải Đơn vị cấp PCT) phải chịu trách nhiệm về việc đã làm đủ, đúng các BPAT này theo BBKSHT Bàn giao các BPAT đã thực hiện, ghi, ký GBG
  • Từng ĐVQLVH (không phải Đơn vị cấp PCT) phải bàn giao các BPAT đã thực hiện, ghi, ký GBG
Câu 48: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, việc lưu giữ GBGPH trong quá trình thực hiện PCT như thế nào.
  • NCP sau khi nhận và ghi đủ các BPAT của các ĐVQLVH phối hợp thì giữ GBGPH trong suốt quá trình ĐVCT thực hiện công việc
  • NCP sau khi nhận và ghi đủ các BPAT của các ĐVQLVH phối hợp thì giao GBG cho TVH Điện lực để lưu giữ GBG trong suốt quá trình ĐVCT thực hiện công việc"
  • NCP sau khi nhận và ghi đủ các BPAT của các ĐVQLVH phối hợp thì chuyển GBG cho NCHTT cảu ĐVCT"
  • NCP sau khi nhận và ghi đủ các BPAT của các ĐVQLVH phối hợp thì giao GBG cho NLĐCV để lưu giữ GBG trong suốt quá trình ĐVCT thực hiện công việc
Câu 49: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, ngay sau khi nhận 01 bản PCT từ NCP, NCHTT của ĐVCT phải triển khai thực hiện việc gì.
  • Phân công nhân viên ĐVCT thực hiện công việc theo Phương án và PCT
  • Phân công nhân viên ĐVCT thực hiện các BPAT tại chỗ (đặt tiếp đất, làm rào chắn) theo Phương án và PCT "
  • Trực tiếp thực hiện các BPAT tại chỗ (đặt tiếp đất, làm rào chắn) theo Phương án và PCT "
  • Phân công (ra LCT) nhân viên ĐVCT thực hiện các BPAT tại chỗ (đặt tiếp đất, làm rào chắn) theo GBGPH
Câu 50: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, ngay sau khi nhận 01 bản PCT từ NCP, NCHTT của ĐVCT phải triển khai việc gì đối với nhân viên ĐVCT.
  • Yêu cầu toàn bộ nhân viên ĐVCT vào làm việc theo Phương án đã duyệt và phân công vị trí làm việc cho từng nhân viên ĐVCT
  • Yêu cầu toàn bộ nhân viên ĐVCT ký vào làm việc tại mục 4 của cả 02 bản PCT mới được ra lệnh cho nhân viên ĐVCT vào làm việc theo Phương án đã duyệt"
  • Kiểm tra Thẻ ATĐ của toàn bộ nhân viên ĐVCT ghi, ký vào làm việc tại mục 4 của cả 02 bản PCT, ra lệnh cho nhân viên ĐVCT vào làm việc theo Phương án đã duyệt"
  • Yêu cầu toàn bộ nhân viên ĐVCT ghi, ký vào làm việc tại mục 4 của cả 01 bản PCT (bản do NCHTT giữ) mới được ra lệnh cho nhân viên ĐVCT vào làm việc
Câu 51: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, sau khi hoàn thành công việc, NCHTT, NLĐCV (nếu có mặt tại hiện trường) của ĐVCT phải thực hiện tuần tự (trình tự) những việc gì để khóa PCT.
  • Kiểm tra lại hiện trường lần cuối cùng - Phân công tháo dỡ các BPAT do ĐVCT đã làm - Rút toàn bộ người ra khỏi nơi làm việc NCHTT ký trao trả nơi làm việc (vào cả 02 bản PCT)
  • NCHTT ký trao trả nơi làm việc (vào cả 02 bản PCT), sau đó. Kiểm tra lại hiện trường - Phân công tháo dỡ các BPAT do ĐVCT đã làm - Rút toàn bộ người ra khỏi nơi làm việc, "
  • Kiểm tra lại hiện trường lần cuối cùng - Rút toàn bộ người ra khỏi nơi làm việc - Phân công tháo dỡ các BPAT do ĐVCT đã làm - NCHTT ký trao trả nơi làm việc (vào cả 02 bản PCT)"
  • Kiểm tra lại hiện trường lần cuối cùng, rút toàn bộ người ra khỏi nơi làm việc, phân công tháo dỡ các BPAT do ĐVCT đã làm NCHTT ký trao trả nơi làm việc vào 01 bản PCT (bản do NCHTT giữ)
Câu 52: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, sau khi NCHTT ký trả nơi làm việc váo PCT, NCP thực hiện những công việc gì.
  • Tiếp nhận lại nơi làm việc - Kiểm tra khối lượng công việc đã thực hiện, các BPAT của ĐVCT đã tháo dỡ - Ghi GBG, trả lưới cho các ĐVQLVH phối hợp
  • Tiếp nhận lại nơi làm việc - Ghi rõ thời gian và ký vào cả 02 bản PCT để khóa PCT - Kiểm tra khối lượng công việc đã thực hiện, các BPAT của ĐVCT đã tháo dỡ "
  • Tiếp nhận lại nơi làm việc - Kiểm tra khối lượng công việc đã thực hiện, các BPAT của ĐVCT đã tháo dỡ - Ghi rõ thời gian và ký vào cả 02 bản PCT - Ký khóa PCT "
  • Tiếp nhận lại nơi làm việc - Ghi rõ thời gian và ký vào cả 02 bản PCT để khóa PCT- Ghi GBG, trả lưới cho các ĐVQLVH phối hợp
Câu 53: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, trong một PCT, quy định kiêm nhiệm các chức danh an toàn được quy định như thế nào các chứ́c danh nào.
  • NCHTT không kiêm NCP; NCHTT không kiêm NGSATĐ; NCHTT không kiêm NCG
  • NLĐCV không kiêm NGSATĐ; NLĐCV không kiêm NCG; NGSATĐ không kiêm NCG "
  • Không cấm kiêm bất cứ chức danh an toàn nào"
  • Ý 1 và ý 2 đúng
Câu 54: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 việc thực hiện công việc theo LCT căn cứ vào đâu.
  • Căn cứ vào kết quả đánh mức độ an toàn lưới điện của các đơn vị để lập danh mục các công việc thực hiện theo LCT
  • Căn cứ vào kết quả đánh giá rủi do của các đơn vị để lập danh mục các công việc thực hiện theo LCT (rủi ro cấp 1)"
  • Căn cứ vào kết quả đánh giá rủi do của các đơn vị để lập danh mục các công việc thực hiện theo PCT (rủi ro từ cấp 2 trở lên)"
  • Căn cứ vào danh mục các công việc thực hiện theo LCT với các mối nguy khi làm việc có liên quan đến điện
Câu 55: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, đối với các trạm điện, nhà máy điện có người trực theo ca kíp, việc kiêm nhiệm các chức danh an toàn và vận hành được quy định như thế nào.
  • Nhân viên trực đương ca không được kiêm NGSATĐ
  • Nhân viên trực đương ca không được kiêm NGSTT khi thao tác đảm bảo an toàn cho ĐVCT "
  • Nhân viên trực đương ca không được kiêm người thao tác khi thao tác đảm bảo an toàn cho ĐVCT "
  • Nhân viên trực đương ca không được kiêm NCP
Câu 56: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 quy định chức danh NCP trong các Trạm điện có người trực như thế nào.
  • NCP là Trực chính đương ca Khi ĐVCT thực hiện công việc theo PCT mà thời gian vượt sang ca trực khác thì NCHTT trả nơi làm việc cho NCP mới là Trực chính ca tiếp theo
  • NCP là Trực phụ đương ca Khi ĐVCT thực hiện công việc theo PCT mà thời gian vượt sang ca trực khác thì NCHTT trả nơi làm việc cho NCP mới là Trực chính ca tiếp theo"
  • NCP trong các TBA có người trực là Trực chính đương ca Khi ĐVCT thực hiện công việc theo PCT mà thời gian vượt sang ca trực khác thì ĐVQLVH Trạm cử NCP mới"
  • NCP trong các TBA có người trực là Trực chính đương ca Khi ĐVCT thực hiện công việc theo PCT mà thời gian vượt sang ca trực khác thì NCHTT trả nơi làm việc cho Trạm trưởng
Câu 57: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, quy định về NCP ở ĐVQLVH không có người trực theo ca (Đội đường dây, Đội quản lý tổng hợp…) như thế nào.
  • NCP là người đang trực được lãnh đạo ĐVQLVH cử ra
  • NCP là người đang trực được chỉ huy Đội (Tổ) sản xuất cử ra "
  • NCP là người đang trực được Phòng KHKHAT cử ra "
  • NCP là người đang trực được NLĐCV cử ra
Câu 58: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, quy định về việc thay đổi NCP ở ĐVQLVH không có người trực theo ca (Đội đường dây, Đội quản lý tổng hợp…) như thế nào.
  • NCP đương nhiệm phải báo cáo và xin ý kiến Người cấp PCT, đồng ý cử NCP mới thì hai người bàn giao nhiệm vụ và PCT cho nhau, ghi sự thay đổi này vào sổ cấp PCT
  • NCP đương nhiệm phải báo cáo và xin ý kiến người duyệt PA, lãnh đạo ĐVQLVH, đồng ý cử NCP mới thì hai người bàn giao nhiệm vụ và PCT cho nhau, ghi sự thay đổi này vào sổ cấp PCT "
  • NCP đương nhiệm phải báo cáo và xin ý kiến người lãnh đạo của ĐVLCV, đồng ý cử NCP mới thì hai người bàn giao nhiệm vụ và PCT cho nhau, ghi sự thay đổi này vào sổ cấp PCT "
  • NCP đương nhiệm phải báo cáo và xin ý kiến cấp Điều độ giữ quyền điều khiển, đồng ý cử NCP mới thì hai người bàn giao nhiệm vụ và PCT cho nhau, ghi sự thay đổi này vào sổ cấp PCT
Câu 59: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, trong trường hợp bất khả kháng, nếu vì một lý do nào đó mà NCP không thể bàn giao được (ốm, cảm đột xuất, tai nạn, mất tích…), khi đó có thể sẽ không có bản PCT mà NCP giữ thì xử lý như thế nào.
  • NLĐCV cử NCP khác, khi đó, người cấp PCT hướng dẫn việc bàn giao giữa NCP (mới) với NCHTT, ghi, ký khóa PCT, thu về 01 bản PCT (bản của NCHTT giữ)
  • Người cấp PCT cử NCP khác, khi đó, người cấp PCT hướng dẫn việc bàn giao giữa NCP (mới) với NCHTT, ghi, ký khóa PCT, thu về 01 bản PCT (bản của NCHTT giữ)
  • Lãnh đạo ĐVQLVH sẽ quyết định cử NCP khác, khi đó, người cấp PCT hướng dẫn việc bàn giao giữa NCP (mới) với NCHTT, ghi, ký khóa PCT, thu về 01 bản PCT (bản của NCHTT giữ)
  • TVH đương ca cử NCP khác, khi đó, người cấp PCT hướng dẫn việc bàn giao giữa NCP (mới) với NCHTT, ghi, ký khóa PCT, thu về 01 bản PCT (bản của NCHTT giữ)
Câu 60: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, trường hợp phải thay NCHTT, nội dung nào không đúng (không phải thực hiện).
  • ĐVLCV phải báo cáo (trực tiếp hoặc bằng điện thoại) với người ký duyệt PA đồng ý, NCHTT đương nhiệm báo NCP (trực tiếp hoặc bằng điện thoại) và ghi, ký tên vào mục 4 trong PCT
  • NCP phải báo với Người cấp PCT và xin ý kiến của người cấp PCT (trực tiếp hoặc bằng điện thoại) về sự thay đổi này
  • NCHTT (mới) sau khi nhận bàn giao (từ NCHTT đương nhiệm) sẽ ghi, ký PCT
  • Người cấp PCT phải báo cáo xin ý kiến Người duyệt Phương án trước khi đồng ý cho thay NCHTT
Câu 61: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, trường hợp NCHTT không thể trực tiếp bàn giao được (do ốm, cảm đột xuất, tai nạn…), thì xử lý như thế nào.
  • ĐVQLVH cử NCHTT mới Sau khi được chấp thuận thay thế, NCHTT (mới) sẽ ghi giờ rút khỏi của NCHTT trước và ký (thay) vào PCT, ghi, ký tên mình vào mục 4 PCT
  • NLĐCV cử NCHTT mới Sau khi được chấp thuận thay thế, NCHTT (mới) sẽ ghi giờ rút khỏi của NCHTT trước và ký (thay) vào PCT, ghi, ký tên mình vào mục 4 PCT
  • Người cấp PCT cử NCHTT mới Sau khi được chấp thuận thay thế, NCHTT (mới) sẽ ghi giờ rút khỏi của NCHTT trước và ký (thay) vào PCT, ghi, ký tên mình vào mục 4 PCT
  • ĐVLCV cử NCHTT mới Sau khi được chấp thuận thay thế, NCHTT (mới) sẽ ghi giờ rút khỏi của NCHTT trước và ký (thay) vào PCT, ghi, ký tên mình vào mục 4 PCT
Câu 62: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, khi thay NGSATĐ phải thực hiện thủ tục gì.
  • Phải có sự phân công thay thế của đơn vị cử NGSATĐ, báo cáo người cấp PCT và NCP Sau đó, NGSATĐ đương nhiệm phổ biến (bàn giao) nội dung công việc, BPAT của ĐVCT cho NGSTAĐ mới
  • Phải có sự phân công thay thế của ĐVQLVH, báo cáo người cấp PCT và NCP Sau đó, NGSATĐ đương nhiệm phổ biến nội dung công việc, BPAT của ĐVCT cho NGSTAĐ mới và bàn giao
  • Phải có sự phân công thay thế của ĐVLCV, báo cáo người cấp PCT và NCP Sau đó, NGSATĐ đương nhiệm phổ biến nội dung công việc, BPAT của ĐVCT cho NGSTAĐ mới và bàn giao
  • NGSATĐ đương nhiệm báo cáp Người cấp PCT, sau đó phổ biến nội dung công việc, BPAT của ĐVCT cho NGSTAĐ mới và bàn giao
Câu 63: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, trường hợp những nhân viên ĐVCT được bổ sung (hoặc thay thế) không có tên trong danh sách và không phải là người của ĐVLCV thì thủ tục như thế nào.
  • Không cho phép vào làm việc
  • Cho phép vào làm việc nhưng phải báo cáo Người duyệt Phương án
  • Cho phép vào làm việc nhưng phải báo cáo Người cấp PCT
  • Cho phép vào làm việc nhưng phải báo cáo lãnh đạo ĐVQLVH
Câu 64: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 cho phép việc ra LCT đối với nhân viên không thuộc đơn vị mình như thế nào.
  • ĐVQLVH không được phép ra LCT cho ĐVCT không thuộc đơn vị mình
  • ĐVQLVH có thể ra LCT cho ĐVCT không thuộc đơn vị mình (B ngoài, phòng Kỹ thuật, Kinh doanh, KTGSMBĐ của Công ty…) thực hiện một số việc theo quy định của các Công ty
  • ĐVQLVH có thể ra LCT cho ĐVCT không thuộc đơn vị mình (B ngoài, phòng Kỹ thuật, Kinh doanh, KTGSMBĐ của Công ty…) khi có giấy giao nhiệm vụ của các đơn vị đến làm việc
  • ĐVQLVH chỉ được phép ra LCT cho ĐVCT không thuộc đơn vị mình nhưng thuộc PC (Phòng Kỹ thuật, Kinh doanh, KTGSMBĐ của Công ty…) thực hiện công việc theo quy định
Câu 65: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 cho phép việc ra LCT của ĐVLCV thực hiện công việc trên lưới điện của ĐVQLVH như thế nào.
  • ĐVLCV không được phép ra LCT cho ĐVCT của mình làm việc trên lưới điện của ĐVQLVH trong mọi hoàn cảnh
  • ĐVLCV ra LCT cho ĐVCT của mình làm việc trên lưới điện của ĐVQLVH với điều kiện đã thỏa thuận từ khi khảo sát và phải đưa vào Phương án hoặc theo quy định của các Công ty
  • ĐVLCV ra LCT cho ĐVCT của mình làm việc trên lưới điện của ĐVQLVH với điều kiện có NGSATĐ của ĐVQLVH
  • ĐVLCV ra LCT cho ĐVCT của mình làm việc trên lưới điện của ĐVQLVH với điều kiện không được làm việc trên cao từ 2 mét trở lên
Câu 66: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, trình tự ra lệnh, nhận lệnh như thế nào.
  • Người ra lệnh viết LCT - Chuyển đến NCHTT nhận LCT từ người ra LCT hoặc TVH (tùy theo quy định) để tổ chức thực hiện công việc
  • TVH ra lệnh và cấp số LCT - NCHTT nhận TVH để tổ chức thực hiện công việc
  • Người ra lệnh viết LCT - Chuyển đến (hoặc điện thoại) cho TVH để cấp số LCT - NCHTT nhận LCT từ người ra LCT hoặc TVH (tùy theo quy định) để tổ chức thực hiện công việc
  • Người ra lệnh viết LCT - Chuyển đến (hoặc điện thoại) cho lãnh đạo ĐVQLVH và TVH để cấp số LCT - NCHTT nhận LCT từ người ra LCT hoặc TVH (tùy theo quy định) để tổ chức thực hiện công việc
Câu 67: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 quy định việc ra lệnh và nhận lệnh tại các tổ/đội chốt khu vực như thế nào.
  • Người ra lệnh chuyển LCT cho NCHTT đề người này xin số LCT từ TVH TVH có trách nhiệm cấp số LCT và ghi chép đầy đủ nội dung LCT vào sổ theo dõi LCT
  • Người ra lệnh chuyển trực tiếp LCT cho NCHTT để tổ chức thực hiện công việc theo LCT
  • Người ra lệnh thông báo cho TVH để cấp số, sau đó chuyển LCT cho NCHTT TVH có trách nhiệm cấp số LCT và ghi chép đầy đủ nội dung LCT vào sổ theo dõi LCT
  • TVH cấp LCT và số LCT, ghi sổ, sau đó chuyển LCT cho NCHTT để tổ chức thực hiện công việc theo LCT
Câu 68: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, trường hợp cấp LCT tại hiện trường hoặc tại Đội/tổ chốt khu vực điều nào không đúng (không phải thực hiện) .
  • Người cấp LCT chuyển LCT và truyền đạt (bằng điện thoại) nội dung LCT trực tiếp với người nhận lệnh
  • Sau khi nhận LCT, NCHTT liên hệ với TVH để báo lại nội dung LCT và nhận số LCT bằng điện thoại
  • Các nội dung cấp số LCT và nội dung LCT phải được ghi chép đầy đủ trong sổ theo dõi LCT và sổ nhật ký vận hành của Đơn vị cơ sở
  • Tất cả các LCT đều phải thực hiện viết (cấp) và giao nhận trực tiếp từ Người ra lệnh và Người nhận lệnh
Câu 69: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, việc ra lệnh miệng sau đó ghi vào lệnh giấy như thế nào.
  • Không cho phép NCHTT mang theo mẫu LCT, sau khi nhận LCT miệng, NCHTT báo cáo TVH, ghi nội dung ra lệnh vào Sổ và thực hiện LCT
  • Cho phép NCHTT mang theo mẫu LCT, sau khi nhận LCT miệng, NCHTT ghi vào LCT giấy để có thể tiếp tục thực hiện một số lệnh khác ghi vào LCT giấy
  • Không cho phép NCHTT mang theo mẫu LCT (lệnh khống) để thực hiện công việc qua lệnh miệng không cần ghi vào LCT giấy
  • Cho phép NCHTT mang theo mẫu LCT, sau khi nhận LCT miệng, NCHTT xin số LCT từ TVH, ghi vào LCT giấy để có thể tiếp tục thực hiện một số lệnh khác ghi vào LCT giấy
Câu 70: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, quy định khi ra lệnh miệng (lệnh tiếp diễn) như thế nào.
  • Những mệnh lệnh này đều phải thông qua TVH hoặc sau khi ra lệnh Người ra lệnh sẽ báo lại TVH để ghi sổ, đồng thời NCHTT (Người thi hành lệnh) ghi vào bản LCT đang thực hiện
  • Những mệnh lệnh này đều phải thông qua TVH, sau đó TVH sẽ gọi điện trực tiếp cho NCHTT nội dung ra lệnh cảu Người ra lệnh
  • Khi đang thực hiện LCT giấy có thể phải chấp hành lệnh miệng đột xuất (lệnh tiếp diễn) từ nhiều người khác nhau (Giám đốc, PGĐ, Đội trưởng, TVH…) không phải thông qua TVH khi ra lệnh,
  • Khi đang làm việc theo LCT giấy, không cho phép thực hiện các công việc theo lệnh miệng từ nhiều người khác nhau (Giám đốc, PGĐ, Đội trưởng, TVH…)
Câu 71: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, việc ra lệnh miệng (lệnh tiếp diễn) khi đang thực hiện công việc theo LCT giấy từ những người nào.
  • Khi đang thực hiện LCT giấy có thể phải chấp hành lệnh miệng đột xuất (lệnh tiếp diễn) từ nhiều người khác nhau (Giám đốc, PGĐ, Đội trưởng, TVH…)
  • Khi đang thực hiện LCT giấy có thể phải chấp hành lệnh miệng đột xuất (lệnh tiếp diễn) từ TVH Điện lực,
  • Khi đang thực hiện LCT giấy có thể phải chấp hành lệnh miệng đột xuất (lệnh tiếp diễn) từ lãnh đạo Điện lực nhưng tất cả những mệnh lệnh này đều phải thông qua TVH
  • Khi đang làm việc theo LCT giấy, không cho phép thực hiện các công việc theo lệnh miệng từ nhiều người khác nhau (Giám đốc, PGĐ, Đội trưởng, TVH…)
Câu 72: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 quy định điều kiện ra lệnh và thực hiện LCT miệng như thế nào.
  • Quá trình nhận lệnh và truyền lệnh miệng phải ghi âm và chuyển nội dung qua công nghệ điện tử Trường hợp chưa hiểu rõ nội dung LCT phải hỏi lại Người ra lệnh
  • Quá trình nhận lệnh và truyền lệnh miệng phải ghi âm Trường hợp chưa hiểu rõ nội dung LCT phải hỏi lại Người ra lệnh
  • Quá trình nhận lệnh và truyền lệnh miệng phải ghi âm Trường hợp chưa hiểu rõ nội dung LCT phải hỏi lại TVH
  • Quá trình nhận lệnh và truyền lệnh miệng phải ghi âm Trường hợp chưa hiểu rõ nội dung LCT phải hỏi lại lãnh đạo Điện lực
Câu 73: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, sau khi thực hiện xong công việc, ĐVCT đã về đến trụ sở của Điện lực, Đội/tổ chốt khu vực thì.
  • Phải kết thúc và trả LCT ngay cho lãnh đạo Điện lực Nếu ra lệnh tiếp theo phải cấp LCT mới, không áp dụng lệnh tiếp diễn với tờ lệnh cũ đã khóa
  • Phải kết thúc và trả LCT ngay cho Người ra lệnh và TVH Nếu ra lệnh tiếp theo phải cấp LCT mới, không áp dụng lệnh tiếp diễn với tờ lệnh cũ đã khóa
  • Phải kết thúc và trả LCT ngay cho Người ra lệnh và TVH Nếu ra lệnh tiếp theo thì tiếp tục cầm tờ LCT tiếp tục thực hiện và ghi nối tiếp vào LCT
  • Sau mỗi việc giao theo LCT giấy, ĐVCT phải về Điện lực trả LCT ngay cho Người ra lệnh Nếu ra lệnh tiếp theo phải cấp LCT mới, không áp dụng lệnh tiếp diễn với tờ lệnh cũ đã khóa
Câu 74: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, quy định các động tác thao tác hạ áp khi thực hiện đóng cắt điện các thiết bị cao áp trong trạm điện như thế nào.
  • Phải tách các động tác thao tác thiết bị hạ áp trong tủ phân phối vào PTTHA theo CV 2945 để thao tác
  • Không được phép đưa các động tác thao tác thiết bị hạ áp trong tủ phân phối vào PTT (cao áp) theo mẫu trong Thông tư 44/2014/TT-BCT
  • Phải đưa các động tác thao tác thiết bị hạ áp trong tủ phân phối vào PTT (cao áp) theo mẫu trong Thông tư 44/2014/TT-BCT
  • Phải đưa các động tác thao tác thiết bị cao áp trong trạm vào PTTHA theo CV 2945 để thao tác
Câu 75: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, quy định các động tác thao tác liên quan đến an toàn trong thao tác như thế nào.
  • Không đưa các động tác kiểm tra đóng (cắt) tốt 3 pha, treo (tháo) biển, khóa (mở khóa) tay CD hạ áp, tủ hạ áp vào bước thao tác trong PTTHA
  • Phải đưa các động tác kiểm tra đóng (cắt) tốt 3 pha, treo (tháo) biển, khóa (mở khóa) tay CD hạ áp, tủ hạ áp vào bước thao tác theo PTT (cao áp) theo TT44
  • Phải đưa các động tác kiểm tra đóng (cắt) tốt 3 pha, treo (tháo) biển, khóa (mở khóa) tay CD hạ áp, tủ hạ áp vào bước thao tác như các động tác thao tác thiết bị chính
  • Cho phép đưa các động tác kiểm tra đóng (cắt) tốt 3 pha, treo (tháo) biển, khóa (mở khóa) tay CD hạ áp, tủ hạ áp vào bước thao tác nhưng phải chép ra Phụ lục
Câu 76: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 khi đặt các bộ nối đất lưu động thì.
  • Không cho phép đưa việc đặt tiếp đất lưu động hạ áp (tại khu vực TBAPP) vào PTT
  • Cho phép đưa việc đặt tiếp đất lưu động hạ áp (trên đường dây hạ áp) vào PTTHA như một động tác thao tác
  • Việc đặt tiếp đất lưu động hạ áp (tại khu vực TBAPP) phải thực hiện theo LCT kể cỏ việc có cắt điện theo PTTHA
  • Cho phép đưa việc đặt tiếp đất lưu động hạ áp (tại khu vực TBAPP) vào PTT như một động tác thao tác
Câu 77: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 quy định thao tác đóng (cắt) các AB, CD đầu cột, hộp chia (phân) dây, CD hòm công tơ, CD và AB khách hàngnhư thế nào.
  • Các thao tác trên được thực hiện theo PTT (TT44), không thực hiện theo PTTHA
  • Các thao tác trên phải đưa vào PTTHA và được thực hiện theo PTTHA
  • Các thao tác trên được thực hiện theo PCT, không thực hiện theo PTTHA
  • Các thao tác trên được thực hiện theo LCT, không thực hiện theo PTTHA
Câu 78: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, tại các Đội QLVH khu vực (xa Điện lực) thì ai là người viết PTTHA. Ai là người ra lệnh thao tác
  • Đội trưởng (phó) là người trực tiếp viết PTT kiêm người ra lệnh, nhưng phải báo cáo, xin số PTT và được sự đồng ý của Trực chính Tổ TVH đương ca đồng ý mới được thao tác
  • TVH Điện lực là người trực tiếp viết PTT kiêm người ra lệnh, cấp số PTT
  • Đội trưởng (phó) là người trực tiếp viết PTT kiêm người ra lệnh, nhưng phải báo cáo, xin số PTT và được sự đồng ý của ĐĐV Công ty đương ca đương ca đồng ý mới được thao tác
  • Công nhân được phân công trực thao tác sửa chữa là người trực tiếp viết PTT kiêm người ra lệnh, nhưng phải báo cáo, xin số PTT và được sự đồng ý của Trực chính Tổ TVH đương ca đồng ý mới được thao tác
Câu 79: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, tại các TBA 110kV, khi thao tác các thiết bị tự dùng trong trạm, thì ai là người viết PTTHA. Ai là người ra lệnh thao tác.
  • Trực chính đương ca là người trực tiếp viết PTT kiêm người ra lệnh Nếu chuyển đổi ca mà ca trước chưa thao tác được thì ca sau tiếp tục thao tác, khi đó người ra lệnh là Trực chính ca sau
  • Trực chính đương ca là người trực tiếp viết PTT, trạm trưởng là người ra lệnh Nếu chuyển đổi ca mà ca trước chưa thao tác được thì ca sau tiếp tục thao tác, khi đó người ra lệnh là Trực chính ca sau
  • Trực chính đương ca là người trực tiếp viết PTT kiêm người ra lệnh Nếu chuyển đổi ca mà ca trước chưa thao tác được thì ca sau tiếp tục thao tác, khi đó người ra lệnh là Trạm trưởng
  • Trạm trưởng là người trực tiếp viết PTT kiêm người ra lệnh Nếu chuyển đổi ca mà ca trước chưa thao tác được thì ca sau tiếp tục thao tác, khi đó người ra lệnh là Trực chính ca sau
Câu 80: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 việc đánh số, lưu giữ PTTHA như thế nào.
  • PTT hạ áp được đánh số và ghi riêng vào 1 quyển Sổ theo dõi PTTHA, lưu giữ như PTT cao áp của đơn vị (Điện lực, Trạm 110kV…)
  • PTT hạ áp được đánh số, lưu giữ như PTT cao áp và được ghi chung vào Sổ theo dõi PTT của đơn vị (Điện lực, Trạm 110kV…)
  • PTT hạ áp được đánh số, lưu giữ như PTT cao áp nhưng phải ghi riêng Sổ theo dõi PTT của đơn vị (Điện lực, Trạm 110kV…)
  • PTT hạ áp được đánh số, lưu giữ như PCT và được ghi chung vào Sổ theo dõi PCT của đơn vị (Điện lực, Trạm 110kV…)
Câu 81: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 việc thao tác đóng cắt các CD hộp công tơ, CD hộp chia dây đầu cột, át tô mát khách hàng được quy định theo thủ tục nào nào.
  • Phải sử dụng PTT (cao áp) như trường hợp đóng cắt các thiết bị điện trong TBAPP
  • Thực hiện thao tác theo LCT (miệng)
  • Không phải cần đến thủ tục PTT, LCT
  • Phải sử dụng PCT để đóng cắt các thiết bị này
Câu 82: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 thì đơn vị nào chủ trì thực hiện lập BBKSHT.
  • Đơn vị làm công việc
  • Đơn vị quản lý vận hành
  • Đơn vị công tác
  • Đơn vị chi huy vận hành
Câu 83: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 thì Phương án nhanh do cấp nào lập, cấp nào duyệt.
  • Cấp chỉ huy Đội quản lý lập, lãnh đạo cấp Công ty Điện lực duyệt
  • Cấp chỉ huy Đội quản lý lập, lãnh đạo cấp Điện lực duyệt"
  • Cấp Điện lực lập, lãnh đạo cấp Công ty duyệt"
  • Cấp chỉ huy Đội quản lý lập, Phòng an toàn Công ty Điện lực duyệt
Câu 84: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 trong trường hợp công tác trên thiết bị của 1 ĐVQLVH nhưng có liên quan đến các ĐVQLVH khác thì việc cấp PCT như thế nào.
  • Các ĐVQLVH liên quan sẽ cấp PCT, các ĐVQLVH có thiết bị, đường dây thực hiện các BPAT và bản giao cho NCP theo GBG
  • ĐVQLVH nào quản lý vận hành thiết bị sẽ cấp PCT, các ĐVQLVH khác thực hiện các BPAT và bản giao cho NCHTT theo GPHCP
  • ĐVQLVH nào quản lý vận hành thiết bị sẽ cấp PCT, các ĐVQLVH khác thực hiện các BPAT và bản giao cho NCP theo GBGPH
  • ĐVQLVH nào quản lý vận hành thiết bị sẽ cấp PCT, ĐVCT thực hiện các BPAT tại khu vực của các ĐVQLVH khác và bản giao cho NCP theo GBG
Câu 85: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, chủ thể giao và nhận BPAT đã thực hiện trên lưới điện theo GBGPH được thực hiện như thế nào.
  • Các ĐVQLVH liên quan bàn giao cho cấp điều độ giữ quyền điều khiển của ĐVQLVH thiết bị có ĐVCT làm việc (đơn vị cấp PCT)
  • Các ĐVQLVH liên quan bàn giao cho NCHTT của ĐVLCV
  • Các ĐVQLVH liên quan bàn giao cho NCP của ĐVQLVH thiết bị có ĐVCT làm việc (đơn vị cấp PCT)
  • ĐVQLVH thiết bị có ĐVCT làm việc (đơn vị cấp PCT) bàn giao cho các ĐVQLVH liên quan theo GBG
Câu 86: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, GBGPH được lập và ghi như thế nào.
  • NCP của ĐVQLVH thiết bị có ĐVCT làm việc (đơn vị cấp PCT) ghi 02 bản GBG (ghi cả phần nhận và phần trả các BPAT) với các ĐVQLVVH liên quan Giao 01 bản cho NCHTT
  • NCP của ĐVQLVH thiết bị có ĐVCT làm việc (đơn vị cấp PCT) ghi đủ số bản bản GBG (ghi cả phần nhận và phần trả các BPAT) và giao cho mỗi ĐVQLVVH liên quan 01 bản
  • NCHTT của ĐVLCV ghi 01 bản GBG (ghi cả phần nhận và phần trả các BPAT) với các ĐVQLVVH liên quan
  • NCP của ĐVQLVH thiết bị có ĐVCT làm việc (đơn vị cấp PCT) ghi 01 bản GBGPH (ghi cả phần nhận và phần trả các BPAT) với các ĐVQLVVH liên quan
Câu 87: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, việc huấn luyện an toàn, cho người lao động được quy định như thế nào.
  • Các đơn vị lập kế hoạch và tổ chức huấn luyện QTATĐ định kỳ 01 năm/01 lần (có chia ra quý 4 năm trước và quý 1 năm sau)
  • Các đơn vị lập kế hoạch và tổ chức huấn luyện QT881, QT959 định kỳ 02 năm/01 lần (vào quý 1)
  • Các đơn vị lập kế hoạch và tổ chức huấn luyện QT881, QT959 định kỳ 01 năm/01 lần (có chia ra quý 4 năm trước và quý 1 năm sau)
  • Các đơn vị lập kế hoạch và tổ chức huấn luyện công tác QLKT-VH định kỳ 01 năm/01 lần (có chia ra quý 4 năm trước và quý 1 năm sau)
Câu 88: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, việc cấp các thẻ an toàn cho người lao động theo các QTAT được quy định như thế nào.
  • Cấp Thẻ kiểm tra viên Điện lực theo quy định pháp luật, Thẻ ATĐ theo QT959
  • Cấp Thẻ an toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa (theo mẫu tại Phụ lục 15 CV6829)
  • Cấp Thẻ an toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa (theo mẫu tại Phụ lục 15), Thẻ chức danh theo quy định của EVN
  • Cấp Thẻ an toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa (theo mẫu tại Phụ lục 15), Thẻ ATĐ theo QT959
Câu 89: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, những chức danh an toàn nào phải có Quyết định công nhận.
  • Người cấp PCT, NCP, NGSAT, NLĐCV, NCHTT, NCG
  • Nhân viên ĐVCT, NCP, NGSAT, NLĐCV, NCHTT, NCG
  • Người GSTT, NCP, NGSAT, NLĐCV, NCHTT, NCG
  • Người thao tác, NCP, NGSAT, NLĐCV, NCHTT, NCG
Câu 90: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, việc lập, duyệt, thực hiện Phương án TCTC và BPAT bổ sung những nội dung gì.
  • Yêu cầu đánh giá rủi ro; Cho phép gia hạn Phương án không quá 01 tháng
  • Không bổ sung gì
  • Yêu cầu đánh giá chỉ số độ tin cậy cung cấp điện khi thực hiện Phương án
  • Cho phép thay đổi nhà thâu nhưng không phải ký duyệt lại Phương án
Câu 91: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, việc thực hiện cấp PCT theo QT881 được quy định như thế nào.
  • Khi sửa chữa, cải tạo trụ sở, kiến trúc, kho tàng…thì đơn vị quản lý công trình phải cấp PCT959, LCT959 cho nhà thầu
  • Khi sửa chữa, cải tạo trụ sở, kiến trúc, kho tàng…thì đơn vị quản lý công trình phải cấp PCT881, LCT881 cho nhà thầu
  • Khi sửa chữa, cải tạo trụ sở, kiến trúc, kho tàng…thì đơn vị thi công công trình phải cấp PCT881, LCT881 cho ĐVCT của mình
  • Khi sửa chữa, cải tạo trụ sở, kiến trúc, kho tàng…thì không phải cấp bất cứ PCT hay LCT nào cho nhà thầu
Câu 92: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, trường hợp thực hiện công tác vừa có yếu tố an toàn điện vừa có yếu tố an toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa thì sử dụng mẫu PCT nào.
  • Thực hiện mẫu PCT, LCT theo QT881 và theo CV6829
  • Thực hiện mẫu PCT, LCT theo Thông tư 05/2021/TT-BCT
  • Thực hiện mẫu PCT, LCT theo QT959 và theo CV6829
  • Không thực hiện PCT, LCT nào mà triển khai thi công theo Phương án TCTC và BPAT đã duyệt
Câu 93: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 thì hiệu lực của PCT được tính như thế nào.
  • Tính bắt đầu từ khi NCP ký bàn giao nới làm việc đến khi NCP ký khóa PCT
  • Tính bắt đầu từ khi NCHTT ký tiếp nhận nơi làm việc đến khi NCP ký khóa PCT
  • Tính bắt đầu từ khi ĐVCT vào làm việc đến khi NCHTT ký tại nơi làm việc
  • Tính bắt đầu từ khi Người cấp ký cấp PCT đến khi NCP ký khóa PCT
Câu 94: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, NCP phải kiểm tra những loại thẻ nào của nhân viên ĐVCT.
  • Kiểm tra Thẻ ATĐ, Thẻ an toàn thủy cơ nhiệt hóa, Thẻ ATLĐ của nhân viên ĐVCT (những đối tượng thuộc diện phải cấp Thẻ)
  • Kiểm tra Thẻ Kiểm tra viên Điện lực, Thẻ an toàn thủy cơ nhiệt hóa, Thẻ ATLĐ nhân viên ĐVCT (những đối tượng thuộc diện phải cấp Thẻ)
  • Kiểm tra Thẻ chức danh nhân viên, Thẻ an toàn thủy cơ nhiệt hóa, Thẻ ATLĐ nhân viên ĐVCT (những đối tượng thuộc diện phải cấp Thẻ)
  • Kiểm tra Thẻ ATĐ, Thẻ an toàn thủy cơ nhiệt hóa, Căn cước công dân (những đối tượng thuộc diện phải cấp Thẻ)
Câu 95: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 Lưu đồ 01 là Lưu đồ gì.
  • Trỉnh tự các bước KSHT, lập, duyệt, thực hiện PA TCTC và BPAT
  • Trỉnh tự các bước thực hiện PCT
  • Trỉnh tự các bước thực hiện LCT
  • Trỉnh tự các bước thực hiện GBGPH
Câu 96: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 Lưu đồ 02 là Lưu đồ gì.
  • Trỉnh tự các bước KSHT, lập, duyệt, thực hiện PA TCTC và BPAT
  • Trỉnh tự các bước thực hiện PCT
  • Trỉnh tự các bước thực hiện LCT
  • Trỉnh tự các bước thực hiện GBGPH
Câu 97: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 Lưu đồ 03 là Lưu đồ gì.
  • Trỉnh tự các bước KSHT, lập, duyệt, thực hiện PA TCTC và BPAT
  • Trỉnh tự các bước thực hiện PCT
  • Trỉnh tự các bước thực hiện LCT
  • Trỉnh tự các bước thực hiện GBGPH
Câu 98: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 Lưu đồ 04 là Lưu đồ gì.
  • Trỉnh tự các bước KSHT, lập, duyệt, thực hiện PA TCTC và BPAT
  • Trỉnh tự các bước thực hiện PCT
  • Trỉnh tự các bước thực hiện LCT
  • Trỉnh tự các bước thực hiện GBGPH
Câu 99: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 Lưu đồ 05 là Lưu đồ gì.
  • Trỉnh tự các bước thực hiện vệ sinh cách điện bằng nước áp lực cao không cắt điện
  • Trỉnh tự các bước thực hiện sửa chữa Hotline theo kế hoạch
  • Trỉnh tự các bước thực hiện sửa chữa Hotline đột xuất
  • Trỉnh tự các bước thực hiện công tác trong TBA KNT
Câu 100: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 Lưu đồ 07 là Lưu đồ gì.
  • Trỉnh tự các bước thực hiện vệ sinh cách điện bằng nước áp lực cao không cắt điện
  • Trỉnh tự các bước thực hiện sửa chữa Hotline theo kế hoạch
  • Trỉnh tự các bước thực hiện sửa chữa Hotline đột xuất
  • Trỉnh tự các bước thực hiện công tác trong TBA KNT
Câu 101: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 Lưu đồ 6A là Lưu đồ gì.
  • Trỉnh tự các bước thực hiện vệ sinh cách điện bằng nước áp lực cao không cắt điện
  • Trỉnh tự các bước thực hiện sửa chữa Hotline theo kế hoạch
  • Trỉnh tự các bước thực hiện sửa chữa Hotline đột xuất
  • Trỉnh tự các bước thực hiện công tác trong TBA KNT
Câu 102: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 Lưu đồ 6B là Lưu đồ gì.
  • Trỉnh tự các bước thực hiện vệ sinh cách điện bằng nước áp lực cao không cắt điện
  • Trỉnh tự các bước thực hiện sửa chữa Hotline theo kế hoạch
  • Trỉnh tự các bước thực hiện sửa chữa Hotline đột xuất
  • Trỉnh tự các bước thực hiện công tác trong TBA KNT
Câu 103: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 Lưu đồ 08 là Lưu đồ gì.
  • Trỉnh tự các bước thực hiện vệ sinh cách điện bằng nước áp lực cao không cắt điện
  • Trỉnh tự các bước thực hiện sửa chữa Hotline theo kế hoạch
  • Trỉnh tự các bước thực hiện xử lý khắc phục hậu quả sự cố
  • Trỉnh tự các bước thực hiện sửa chữa lưới điện hạ áp đang mang điện
Câu 104: Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 Lưu đồ 09 là Lưu đồ gì.
  • Trỉnh tự các bước thực hiện vệ sinh cách điện bằng nước áp lực cao không cắt điện
  • Trỉnh tự các bước thực hiện sửa chữa Hotline theo kế hoạch
  • Trỉnh tự các bước thực hiện xử lý khắc phục hậu quả sự cố
  • Trỉnh tự các bước thực hiện sửa chữa lưới điện hạ áp đang mang điện
Câu 105: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa thì phạm vi điều chỉnh của Quy trình này là.
  • Quy định về an toàn khi thực hiện công việc vận hành, thí nghiệm, sửa chữa, xây dựng và các công việc khác có xuất hiện mối nguy có nguồn gốc từ thủy, cơ, nhiệt, hóa tại thiết bị, hệ thống, công trình
  • Quy định về an toàn khi thực hiện công việc xây dựng công trình điện có xuất hiện mối nguy có nguồn gốc từ thủy, cơ, nhiệt, hóa tại thiết bị, hệ thống, công trình
  • Quy định về an toàn khi thực hiện công việc vận hành, thí nghiệm, sửa chữa, xây dựng và các công việc khác có xuất hiện mối nguy cơ về điện tại thiết bị, hệ thống, công trình điện
  • Quy định về an toàn khi thực hiện công việc vận hành, thí nghiệm, sửa chữa, xây dựng và các công việc khác có xuất hiện mối nguy cơ học tại thiết bị, hệ thống, công trình
Câu 106: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, quy định nguyên tắc chung về an toàn là.
  • Mọi công việc có kế hoạch đều phải được đánh giá rủi ro ATVSLĐ cho chính công việc đó và đề ra biện pháp phòng ngừa rủi ro
  • Mọi công việc đều phải được đánh giá rủi ro ATVSLĐ cho chính công việc đó và đề ra biện pháp phòng ngừa rủi ro
  • Những công việc có nguy cơ xảy ra TNLĐ cao đều phải được đánh giá rủi ro ATVSLĐ cho chính công việc đó và đề ra biện pháp phòng ngừa rủi ro
  • Những công việc thực hiện theo PCT đều phải được đánh giá rủi ro ATVSLĐ cho chính công việc đó và đề ra biện pháp phòng ngừa rủi ro
Câu 107: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, những công việc thực hiện theo PCT/LCT được quy định như thế nào.
  • Những công việc có rủi ro cao về tai nạn đều phải thực hiện theo PCT, rủi ro thấp thì thực hiện theo LCT
  • Mọi công việc có rủi ro về tai nạn đều phải lập Phương án TCTC và BPAT trừ công việc thường xuyên, hàng ngày ở nơi cố định như vận chuyển, bốc dỡ, gia công cơ khí
  • Mọi công việc có rủi ro về tai nạn đều phải thực hiện theo PCT/LCT trừ công việc thường xuyên, hàng ngày ở nơi cố định như vận chuyển, bốc dỡ, gia công cơ khí
  • Mọi công việc có rủi ro cao về tai nạn điện đều phải thực hiện theo PCT/LCT
Câu 108: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, việc huấn luyện người mới tuyển dụng như thế nào.
  • Phải được huấn luyện sát hạch để có trình độ kỹ thuật và an toàn theo yêu cầu của công việc, sau đó phải được kiểm tra bằng cả hai hình thức lý thuyết và thực hành đạt yêu cầu mới được giao nhiệm vụ
  • Những người này phải có trình độ kỹ thuật và an toàn theo yêu cầu của công việc, sau đó phải được kiểm tra thực hành đạt yêu cầu mới được giao nhiệm vụ
  • Phải được huấn luyện, kèm cặp, sau đó phải được kiểm tra lý thuyết kỹ thuật an toàn điện đạt yêu cầu mới được giao nhiệm vụ
  • Phải được huấn luyện, kèm cặp để có trình độ kỹ thuật và an toàn theo yêu cầu của công việc, sau đó phải được kiểm tra bằng cả hai hình thức lý thuyết và thực hành đạt yêu cầu mới được giao nhiệm vụ
Câu 109: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, quy định thời hạn huấn luyện quy trình này như thế nào.
  • Người tham gia thực hiện công tác thủy, cơ, nhiệt, hóa phải được huấn luyện, kiểm tra Quy trình này ít nhất mỗi năm 01 lần
  • Người tham gia thực hiện công tác thủy, cơ, nhiệt, hóa phải được huấn luyện, kiểm tra Quy trình này ít nhất mỗi năm 02 lần
  • Người tham gia thực hiện công tác thủy, cơ, nhiệt, hóa phải được huấn luyện, kiểm tra Quy trình này ít nhất hai năm 01 lần
  • Người tham gia thực hiện công tác thủy, cơ, nhiệt, hóa phải được huấn luyện, kiểm tra Quy trình này khi mới tuyển dụng
Câu 110: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, đơn vị cơ sở phải ban hành loại quy trình nào.
  • Đơn vị cơ sở phải ban hành quy trình an toàn trong đó có nội dung quy định về an toàn trong thi công lắp đặt thiết bị
  • Đơn vị cơ sở phải ban hành quy trình vận hành thiết bị trong đó có nội dung quy định về an toàn trong vận hành, sửa chữa, thí nghiệm thiết bị
  • Đơn vị cơ sở phải ban hành quy trình xử lý sự cố thiết bị trong đó có nội dung quy định về an toàn trong vận hành, sửa chữa, thí nghiệm thiết bị
  • Đơn vị cơ sở phải ban hành kế hoạc phòng chống tai nạn thương tích trong đó có nội dung quy định về an toàn trong vận hành, sửa chữa, thí nghiệm thiết bị
Câu 111: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, đơn vị cơ sở phải ban hành danh sách công việc được đánh giá rủi ro theo nguyên tắc nào.
  • Danh sách công việc được đánh giá rủi ro theo từng tháng tại Quy định công tác an toàn trong EVN
  • Danh sách công việc được đánh giá rủi ro theo từng ngành nghề công việc theo Quy định công tác an toàn trong EVN
  • Danh sách công việc được đánh giá rủi ro theo từng vị trí, phạm vi công việc theo Quy định công tác an toàn trong EVN
  • Danh sách công việc được đánh giá rủi ro 6 tháng 1 lần theo Quy định công tác an toàn trong EVN
Câu 112: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, việc kiểm tra đánh giá rủi ro ATVSLĐ khi thực hiện công tác được quy định như thế nào.
  • ĐVCT phải kiểm tra sự phù hợp của đánh giá rủi ro ATVSLĐ theo danh sách công việc được đánh giá rủi ro và tổ chức họp thống nhất BPAT trước khi thực hiện công tác nếu có yêu cầu
  • ĐVQLVH phải kiểm tra sự phù hợp của đánh giá rủi ro ATVSLĐ theo danh sách công việc được đánh giá rủi ro và tổ chức họp thống nhất BPAT trước khi thực hiện công tác nếu có yêu cầu
  • ĐVCT và ĐVQLVH kiểm tra sự phù hợp của đánh giá rủi ro ATVSLĐ khi thực hiện các công việc có nguy hiểm về điện trước khi thực hiện công tác nếu có yêu cầu
  • ĐVCT và ĐVQLVH kiểm tra sự phù hợp của đánh giá rủi ro ATVSLĐ theo danh sách công việc được đánh giá rủi ro và tổ chức họp thống nhất BPAT trước khi thực hiện công tác nếu có yêu cầu
Câu 113: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, khi công tác trên đường giao thông, phải.
  • Đặt tín hiệu cảnh báo và bố trí người hướng dẫn nhằm tránh nguy hiểm cho người tham gia giao thông Khi hạn chế đi lại phải thực hiện căng dây, lắp đặt rào chắn tạm thời và có biển chỉ dẫn cụ thể
  • Đặt tín hiệu cảnh báo và bố trí người cảnh giới Khi hạn chế đi lại phải báo cáo và đề nghị cảnh sát giao thông hỗ trợ điều khiển giao thông
  • Đặt tín hiệu cảnh báo và bố trí người hướng dẫn nhằm tránh nguy hiểm cho người tham gia giao thông Khi hạn chế đi lại phải phải báo cáo, xin phép ngành giao thông
  • Lập rào chắn và bố trí người hướng dẫn nhằm tránh nguy hiểm cho người tham gia giao thông Khi hạn chế đi lại phải cắm đèn quay cảnh báo giao thông
Câu 114: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, quy định treo biển báo, tín hiệu tại các van cách ly, tủ điều khiển tại chỗ như thế nào.
  • Phải treo biển “Cấm đóng điện! Có người đang làm việc” tại vị trí thao tác
  • Phải treo biển “Cấm thao tác! Có người đang làm việc” tại vị trí thao tác
  • Phải treo biển “Cấm mở van! Có người đang làm việc” tại vị trí thao tác
  • Phải treo biển “Cấm thao tác! Có người đang làm việc” tại tại các thiết bị điện đã cắt
Câu 115: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, quy định cấm thực hiện công việc trên thiết bị khi nào.
  • Khi thiết bị này đã được cách ly khỏi dây chuyền sản xuất Trường hợp công việc thực hiện trên thiết bị đang vận hành phải có quy trình riêng và phải thực hiện theo PCT
  • Khi thiết bị này chưa được cách ly khỏi dây chuyền sản xuất Trường hợp công việc thực hiện trên thiết bị đang vận hành phải có Phương án TCTC và BPAT riêng và phải thực hiện theo PCT
  • Khi thiết bị này chưa được cách ly khỏi dây chuyền sản xuất Trường hợp công việc thực hiện trên thiết bị đang vận hành phải có quy trình riêng và phải thực hiện theo PCT
  • Khi thiết bị này chưa được cách ly khỏi dây chuyền sản xuất Không cho phép thực hiện công việc trên thiết bị đang vận hành trong mọi trường hợp
Câu 116: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, trong trường hợp đã cách ly hoàn toàn thiết bị cần sửa chữa mà vẫn không đảm bảo an toàn như rò rỉ môi chất có nhiệt độ cao, áp suất cao hoặc độc hại, để tiến hành công việc thì xử lý như thế nào.
  • Tạm dừng hệ thống, kiểm tra, tiến hành sửa chữa
  • Tiếp tục sửa chữa, theo dõi ghi chép vảo sổ nhật ký vận hành
  • Cho phép sửa chữa, tiến hành song song với việc xử lý các nguy cơ gây TNLĐ
  • Bắt buộc phải dừng hệ thống, khắc phục các nguy cơ mất an toàn mới được phép tiến hành sửa chữa
Câu 117: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, phần thiết bị tiến hành công việc phải được cách ly khỏi hệ thống để đảm bảo an toàn khi làm việc như thế nào.
  • Phải được cách ly khỏi hệ thống từ mọi phía từ nguồn chính và những nguồn khác bằng cách đóng các van cách ly, mở các van xả đọng, xả khí; cắt nguồn lực, nguồn điều khiển các van
  • Phải được cách ly khỏi hệ thống từ mọi phía từ nguồn điện chính và những nguồn hơi, khí, hóa chất qua các đường ống, cắt nguồn lực, nguồn điều khiển các van
  • Phải được cách ly khỏi hệ thống từ mọi phía từ những nguồn hơi, khí, hóa chất qua các đường ống, van khác bằng cách cắt nguồn điện, cắt nguồn lực, nguồn điều khiển các van
  • Phải được cách ly khỏi hệ thống từ mọi phía từ nguồn chính, những nguồn hơi, khí, hóa chất qua các đường ống, van khác không cần cắt mà phải giám sát theo dõi
Câu 118: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, quy định cấm trong việc cách ly thiết bị để sửa chữa như thế nào.
  • Cấm cách ly thiết bị để sửa chữa chỉ bằng cắt nguồn lực, nguồn điều khiển đóng/mở van
  • Cấm cách ly thiết bị để sửa chữa chỉ bằng cách ly các van điện, van khí mà không cắt nguồn lực, nguồn điều khiển đóng/mở van
  • Cấm cách ly thiết bị để sửa chữa chỉ bằng cách ly các van điện, van khí
  • Cấm cách ly thiết bị để sửa chữa chỉ bằng cách ly các van khí mà không cắt nguồn lực, nguồn điều khiển thiết bị điện
Câu 119: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, quy định việc treo biển “Cấm thao tác! Có người đang làm việc” như thế nào.
  • Người thao tác phải treo biển. “Cấm đóng điện! Có người đang làm việc” ở các bộ truyền động, nút ấn, khóa điều khiển thiết bị đóng cắt điện Chỉ người này hoặc người thay thế mới được tháo các biển báo này
  • Người thao tác phải treo biển. “Cấm thao tác! Có người đang làm việc” ở các van cách ly, tủ điều khiển tại chỗ của van Chỉ NCHTT của ĐVCT mới được tháo các biển báo này
  • Người thao tác phải treo biển. “Cấm thao tác! Có người đang làm việc” ở các van cách ly, tủ điều khiển tại chỗ của van Chỉ người này hoặc người thay thế mới được tháo các biển báo này
  • Người thao tác phải treo biển. “Cấm thao tác! Có người đang làm việc” ở các van cách ly, tủ điều khiển tại chỗ của van Chỉ Người cho phép mới được tháo các biển báo này
Câu 120: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, quy định cấm khi kiểm tra thiết bị đã cách ly khỏi vận hành như thế nào.
  • Cấm căn cứ đồng hồ chỉ thị để xác nhận thiết bị không còn điện nhưng nếu đồng hồ chỉ thị có điện áp phải xem như thiết bị vẫn còn điện
  • Cấm căn cứ đồng hồ chỉ thị để xác nhận thiết bị không còn áp lực nhưng nếu đồng hồ chỉ thị có áp lực thì phải kiểm tra cụ thể thiết bị áp lực
  • Cấm căn cứ đồng hồ chỉ thị để xác nhận thiết bị không còn áp lực mà phải kiểm tra cụ thể thiết bị áp lực
  • Cấm căn cứ đồng hồ chỉ thị để xác nhận thiết bị không còn áp lực nhưng nếu đồng hồ chỉ thị có áp lực phải xem như thiết bị vẫn còn áp lực
Câu 121: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, quy định trước khi cho Đơn vị công tác tiến hành công việc, phải khẳng định nội dung gì.
  • Người cho phép phải đảm bảo thiết bị cần sửa chữa không còn áp lực, môi chất và nhiệt độ phải ở giá trị cho phép
  • NCHTT phải đảm bảo thiết bị cần sửa chữa không còn áp lực, môi chất và nhiệt độ phải ở giá trị cho phép thiết bị cần sửa chữa không còn áp lực, môi chất và nhiệt độ phải ở giá trị cho phép
  • Người cho phép phải đảm bảo thiết bị cần sửa chữa không còn điện, môi chất và nhiệt độ phải ở giá trị cho phép
  • Trưởng ca, kíp vận hành phải đảm bảo thiết bị cần sửa chữa không còn áp lực, môi chất và nhiệt độ phải ở giá trị cho phép
Câu 122: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, nội dung cơ bản về nhận diện mối nguy khi làm việc với thiết bị quay là.
  • Người hoặc vật bị cuốn vào bộ phận chuyển động gây tai nạn hoặc sự cố thiết bị; Bộ phận, vật liệu bị rò điện
  • Người hoặc vật bị cuốn vào bộ phận chuyển động gây tai nạn hoặc sự cố thiết bị; Bộ phận, vật liệu gây va đập hoặc văng bắn vào người
  • Người hoặc vật bị chạm vào bộ phận có điện; Bộ phận, vật liệu gây va đập hoặc văng bắn vào người
  • Người hoặc vật bị cuốn vào bộ phận chuyển động gây tai nạn hoặc sự cố thiết bị; Ngã cao
Câu 123: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, nội dung nào không đúng (không cần thiết) trong quy định công tác chuẩn bị sửa chữa các thiết bị quay.
  • Thiết bị đã dừng, động cơ và các thiết bị điện đã được cắt điện, các van đã được đặt đến vị trí an toàn cho việc thực hiện công việc sửa chữa
  • Các thiết bị liên quan phải được treo biển cấm thao thao tác, khóa an toàn (nếu có) Phải có các biển báo an toàn cho các động cơ điện đã được cắt điện và thiết bị khởi động để báo hiệu cấm đóng điện và vận hành các van
  • Thiết bị đã được kiểm định đúng quy định pháp luật, còn hạn kiểm định
  • Khu vực làm việc phải có biển báo “Khu vực đang làm việc” hoặc các biển báo tương tự theo quy định hiện hành
Câu 124: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, nội dung nào không đúng (không cần thiết) trong quy định BPAT khi làm việc với các thiết bị quay.
  • Phải có hàng rào an toàn với khoảng cách quy định Nơi làm việc phải được vệ sinh sạch sẽ, ánh sáng phải đầy đủ
  • Các khớp nối trục phải có vỏ bảo vệ chắc chắn
  • Động cơ phải có dây tiếp địa, điểm đấu nối cáp điện phải có hộp bảo vệ chắc chắn, các gối đỡ phải được bôi trơn đầy đủ
  • Nơi làm việc phải có tường cách âm, chống ồn
Câu 125:

Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, nội dung nào không đúng (không cần thiết) trong quy định BPAT khi kiểm tra độ rung, nhiệt độ các gối đỡ.

  • Thực hiện đúng theo quy trình vận hành và xử lý sự cố thiết bị điện và thiết bị quay
  • Khi phát hiện độ rung, nhiệt độ của các thiết bị vượt quá trị số tác động bảo vệ mà hệ thống bảo vệ không làm việc,
  • Nhân viên vận hành cần thao tác ngừng khẩn cấp thiết bị để bảo vệ thiết bị đồng thời báo cáo cấp trên xin ý kiến xử lý
  • Thực hiện đúng theo quy trình vận hành của từng thiết bị
Câu 126: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, khi phát hiện các thiết bị quay bị cháy phải.
  • Kiểm tra thiết bị quay ngay Cấm dùng cát mà phải dùng bình chữa cháy (CO2, MFZ) để dập lửa
  • Lập tức ngừng thiết bị, cắt điện Cấm dùng cát mà phải dùng bình chữa cháy (CO2, MFZ) để dập lửa
  • Lập tức ngừng thiết bị, cắt điện Dùng cát và bình chữa cháy (CO2, MFZ) để dập lửa
  • Báo cáo lãnh đạo đợn vị ngay Dùng bình chữa cháy (CO2, MFZ) để dập lửa
Câu 127: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, trong quá trình chạy thử hoặc cân chỉnh các thiết bị quay, khi nhận được tín hiệu nguy hiểm, cần.
  • Lập tức ngừng thiết bị, cắt điện Người tham gia giám sát an toàn cho công tác sửa chữa ấn nút ngừng khi nhận được tín hiệu nguy hiểm của Người CHTT
  • Sử dụng các nút ấn ngừng khẩn cấp NCHTT ấn nút ngừng khi nhận được tín hiệu nguy hiểm của nhân viên ĐVCT
  • Sử dụng các nút ấn ngừng khẩn cấp Cơ cấu này sẽ được một người tham gia giám sát an toàn cho công tác sửa chữa ấn nút ngừng khi nhận được tín hiệu nguy hiểm của Người CHTT
  • Sử dụng các nút ấn ngừng khẩn cấp Cơ cấu này sẽ được Người cho phép ấn nút ngừng khi nhận được tín hiệu nguy hiểm của Người CHTT
Câu 128: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, nội dung cơ bản nhận diện mối nguy khi sử dụng thiết bị cầm tay là.
  • Chấn thương do ngã cao, bỏng, điện giật, khí bụi có hại cho sức khỏe
  • Chấn thương về cơ khí do bỏng, điện giật, ngã cao
  • Chấn thương cơ học bụi có hại cho sức khỏe
  • Chấn thương về cơ khí, bỏng, điện giật, khí bụi có hại cho sức khỏe
Câu 129: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, yêu cầu trong việc bảo quản, sử dụng thiết bị cầm tay như thế nào.
  • Phải cất giữ thiết bị cầm tay trong các tủ đồ nghề riêng và việc sử dụng chúng phải giao cho các cá nhân chuyên trách Chu kỳ kiểm tra ít nhất 06 tháng 01 lần
  • Thiết bị cầm tay phải giao cho các cá nhân chuyên trách Chu kỳ kiểm tra ít nhất 06 tháng 01 lần
  • Phải cất giữ thiết bị cầm tay trong các tủ đồ nghề riêng và việc sử dụng chúng phải giao cho NCHTT quản lý Chu kỳ kiểm tra ít nhất 01 năm 01 lần
  • Phải cất giữ thiết bị cầm tay trong các tủ đồ nghề riêng và việc sử dụng chúng phải giao cho các cá nhân phụ trách Chu kỳ kiểm tra ít nhất 03 tháng 01 lần
Câu 130: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, trước khi sử dụng thiết bị cầm tay cần kiểm tra để xác định những nội dung gì.
  • Thiết bị không bị rò điện ra vỏ; lõi dây điện không có vết gãy, sự hoàn hảo của nút ngắt điện và nối đất
  • Thiết bị không bị rò điện ra vỏ; các vít kẹp chắc các chi tiết, nút, độ hoàn hảo của bộ truyền động, lớp vỏ bảo vệ, lõi dây điện không có vết gãy, sự hoàn hảo của nút ngắt điện và nối đất
  • Các vít kẹp chắc các chi tiết, nút, độ hoàn hảo của bộ truyền động, lớp vỏ bảo vệ, lõi dây điện không có vết gãy, sự hoàn hảo của nút ngắt điện và nối đất
  • Thiết bị không bị rò điện ra vỏ; các vít kẹp chắc các chi tiết, nút, độ hoàn hảo của bộ truyền động,
Câu 131: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, tại khu vực làm việc phải kiểm tra, chuẩn bị những gì.
  • Không có các vật liệu dễ cháy nổ xung quanh khu vực gia công Sử dụng bạt che chắn nguồn tia lửa phát sinh trong khi sử dụng Đảm bảo các phương tiện sẵn sàng sơ cấp cứu người bị nạn
  • Không có các vật liệu dễ cháy nổ xung quanh khu vực gia công Sử dụng bạt che chắn nguồn tia lửa phát sinh trong khi sử dụng Đảm bảo các phương tiện sẵn sàng sơ cấp cứu người bị nạn
  • Không có các vật liệu dễ cháy nổ xung quanh khu vực gia công Sử dụng bạt che chắn nguồn tia lửa phát sinh trong khi sử dụng Đảm bảo các phương tiện sẵn sàng chữa cháy
  • Sử dụng bạt che chắn nguồn tia lửa phát sinh trong khi sử dụng Đảm bảo các phương tiện sẵn sàng chữa cháy
Câu 132: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, nội dung nào không đúng (không cần thiết) khi sử dụng thiết bị cầm tay.
  • Nếu thấy hư hỏng dù rất nhỏ như cảm nhận được tác dụng yếu của dòng điện thì phải tức khắc ngừng ngay việc để kiểm tra, sửa chữa
  • Phải cầm chặt máy đúng kỹ thuật bằng cả 2 tay và chọn vị trí đứng chắc chắn; Chú ý chiều quay sao cho tia lửa và bụi mài, cắt bắn ra xa khỏi cơ thể
  • Luôn để dây điện ở phía sau và cách xa thiết bị; Chỉ được cắm phích cắm vào ổ điện khi máy đã ở chế độ tắt
  • Phải kiểm tra thiết bị cầm tay về hạn định thử nghiệm, tem dán
Câu 133: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, trong những nội dung quy định nghiêm cấm khi sử dụng thiết bị cầm tay thì nội dung nào không đúng.
  • Cấm đứng trên thang mà sử dụng thiết bị cầm tay trong mọi trường hợp
  • Cấm để dây dẫn điện tiếp xúc trực tiếp với bề mặt nóng, ẩm hay dính dầu; Đấu điện vào lưới bằng cách xoắn dây; Làm việc ngoài trời dưới mưa;Vận hành thiết bị cầm tay khi thiếu các thiết bị bảo vệ
  • Cấm dùng tay cầm vào đầu công tác, đầu cắt của nó khi thiết bị đang làm việc; Dùng tay thu dọn phoi ở vùng dưới đầu mũi khoan đang quay; Sử dụng thiết bị cầm tay đang hoạt động khi di chuyển trên thang di động;
  • Cấm lắp hay tháo đầu công tác khi chưa ngừng hoàn toàn chuyển động quay, khi thiết bị chưa được ngắt khỏi nguồn điện hoặc nguồn năng lượng khác;
Câu 134: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, khi đang sử dụng thiết bị cầm tay mà bị ngừng làm việc, khi bị cắt điện đột xuất hay kết thúc công việc phải.
  • Rút khỏi vị trí làm việc, thu dọn dụng cụ
  • Cách ly thiết bị cầm tay khỏi nguồn điện để loại bỏ hoàn toàn điện áp
  • Yêu cầu NCHTT kiểm tra lại và tiếp tục làm việc
  • Cách ly thiết bị cầm tay khỏi nguồn nhiệt
Câu 135: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, trước khi làm việc với máy cơ khí phải.
  • Kiểm tra điện trở nối đất khu vực đặt máy, kiểm tra rò điện qua vỏ máy
  • Kiểm tra tình trạng kiểm định kỹ thuật an toàn của và chất lượng của máy vẫn còn trong tình trạng sử dụng tốt
  • Kiểm tra tình trạng, kỹ thuật an toàn của máy như. các bộ phận che chắn bảo vệ, dây tiếp đất, các loại dao, đá cắt mài vẫn còn trong tình trạng sử dụng tốt
  • Kiểm tra kỹ thuật an toàn của máy theo các quy trình vận hành cho chính máy cơ khí đó
Câu 136: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, nội dung nhận diện mối nguy khi làm việc với thiết bị nâng.
  • Điện giật, va đập trong quá trình nâng, di chuyển; Đổ, lật, nghiêng thiết bị nâng
  • Vật nặng rơi, va đập trong quá trình nâng, di chuyển; Tai nạn giao thông
  • Đuối nước, va đập trong quá trình nâng, di chuyển; Đổ, lật, nghiêng thiết bị nâng
  • Vật nặng rơi, va đập trong quá trình nâng, di chuyển; Đổ, lật, nghiêng thiết bị nâng
Câu 137: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, giải pháp an toàn khi dùng hai hoặc nhiều thiết bị nâng để cùng nâng một tải trọng là.
  • Phải có sơ đồ buộc móc tải, sơ đồ di chuyển tải và chỉ rõ trình tự thực hiện các thao tác, yêu cầu về kích thước, vật liệu, công nghệ, các thiết bị phụ trợ
  • Phải có Phương án di chuyển tải và chỉ rõ trình tự thực hiện các thao tác, yêu cầu về kích thước, vật liệu, công nghệ, các thiết bị phụ trợ
  • Phải có hồ sơ lý lịch thiết bị nâng đầy đủ khi di chuyển tải và chỉ rõ trình tự thực hiện các thao tác, yêu cầu về kích thước, vật liệu, công nghệ, các thiết bị phụ trợ
  • Các thiết bị nang phải còn hạnh định thử nghiệm, lập kế hoạch thi công, chỉ rõ trình tự thực hiện các thao tác, yêu cầu về kích thước, vật liệu, công nghệ, các thiết bị phụ trợ
Câu 138: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, khi vận hành thiết bị nâng, quy định cấm như thế nào.
  • Cấm người đứng dưới hoặc giữa tải và chướng ngại vật, trừ đứng dưới độ vươn của cần trục, Cấm nâng hạ tải trên thùng xe khi có người đang đứng trên thùng xe
  • Cấm người đứng dưới hoặc giữa tải và chướng ngại vật, bao gồm cả độ vươn của cần trục, trong bán kính quay của thiết bị nâng Cấm nâng hạ tải trên thùng xe khi có người đang đứng trên thùng xe
  • Cấm người đứng dưới độ vươn của cần trục, trong bán kính quay của thiết bị nâng khi dây chằng bị đứt Cấm nâng hạ tải trên thùng xe khi có người đang đứng trên thùng xe
  • Cấm người đứng dưới hoặc giữa tải và chướng ngại vật, bao gồm cả độ vươn của cần trục, Cấm nâng hạ tải trên thùng xe khi không có người đang đứng trên thùng xe
Câu 139: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, thủ tục an toàn trước khi tiến hành công việc có sử dụng thiết bị nâng là gì.
  • Tiến hành lập phương án thi công, phương án đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc Kiểm tra chất lượng thiết bị nâng
  • Tiến hành đánh giá rủi ro các công việc nâng, hạ và lập phương án đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc
  • Tiến hành đánh giá rủi ro các công việc nâng, hạ và lập phương án thi công, phương án đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc
  • Kiểm tra hồ sơ thiết bị nâng và lập phương án phương án thi công, phương án đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc
Câu 140: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, trong quá trình sử dụng xe cẩu, cầu trục, cần trục bánh lốp, nội dung nào không đúng (không phù hợp) quy định.
  • Không cho phép người lên, xuống cầu trục, cần trục khi thiết bị đang hoạt động; Vừa dùng người đẩy hoặc kéo tải vừa cho cơ cấu nâng/hạ tải; Nâng, hạ và chuyển tải khi có người đứng ở trên tải
  • Không cho phép nâng tải có khối lượng vượt quá tải trọng cho phép; Để tải treo lơ lửng mà không có người điều khiển; Nâng tải trong tình trạng tải chưa ổn định hoặc chỉ móc một bên của móc kép;
  • Không được nâng tải vùi dưới đất, bị các vật khác đè lên, bị liên kết bằng bu lông hoặc bê tông với các vật khác; Cẩu với, kéo lê tải trọng;
  • Không cho phép thực hiện công việc khi chưa cắt điện các đường dây, thiết bị điện xung quanh nơi làm việc
Câu 141: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, trong quá trình sử dụng xe cẩu, cầu trục, cần trục bánh lốp, quy định các nội dung cấm như thế nào.
  • Cấm người không phận sự đi trong hành lang an toàn thiết bị đang hoạt động; Cấm sử dụng thiết bị nâng tải để nâng người
  • Cấm người không phận sự đi trong hành lang an toàn thiết bị đang hoạt động; Cấm sử dụng thiết bị nâng tải để nâng người quá tải trọng cho phép của thiết bị
  • Cấm người không phận sự đi trong hành lang an toàn khi thiết bị ngừng hoạt động; Cấm sử dụng thiết bị nâng tải để nâng người
  • Cấm các phương tiện không phận sự đi trong hành lang an toàn thiết bị đang hoạt động; Cấm sử dụng thiết bị nâng tải để nâng người
Câu 142: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, trước khi hạ tải xuống khoang, hầm, phải thực hiện BPAT nào.
  • Phải hạ móc tải xuống vị trí thấp nhất để kiểm tra số vòng cáp còn lại trên tang Nếu số vòng cáp còn lại trên tang lớn hơn 2,5 vòng thì mới được phép nâng, hạ tải
  • Phải hạ móc không tải xuống vị trí thấp nhất để kiểm tra số vòng cáp còn lại trên tang Nếu số vòng cáp còn lại trên tang lớn hơn 1,5 vòng thì mới được phép nâng, hạ tải
  • Phải hạ móc không tải xuống vị trí cao nhất để kiểm tra số vòng cáp còn lại trên tang Nếu số vòng cáp còn lại trên tang lớn hơn 1,0 vòng thì mới được phép nâng, hạ tải
  • Phải hạ cần xuống vị trí thấp nhất để kiểm tra số vòng cáp còn lại trên tang Nếu số vòng cáp còn lại trên tang lớn hơn 2,0 vòng thì mới được phép nâng, hạ tải
Câu 143: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, chỉ được phép hạ tải xuống vị trí đã định với điều kiện nào.
  • Nơi đó đã tháo bỏ dây treo các kết cấu, bộ phận lắp ráp khỏi móc, khi các kết cấu và bộ phận đó đã được cố định chắc chắn và ổn định
  • Nơi đó đã được loại trừ được khả năng rơi, đổ hoặc trượt khi các kết cấu và bộ phận đó đã được cố định chắc chắn và ổn định
  • Nơi đó đã được loại trừ được khả năng rơi, đổ hoặc trượt; Đã tháo bỏ dây treo các kết cấu, bộ phận lắp ráp khỏi móc, khi các kết cấu và bộ phận đó đã được cố định chắc chắn và ổn định
  • d Có phương án loại trừ được khả năng rơi, đổ hoặc trượt; tháo bỏ dây treo các kết cấu, bộ phận lắp ráp khỏi móc, khi các kết cấu và bộ phận đó đã được cố định chắc chắn và ổn định
Câu 144: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, người buộc móc tải chỉ được phép đến gần tải khi nào.
  • Khi tải đã hạ đến độ cao không lớn hơn 0,5 m tính từ mặt sàn chỗ người móc tải đứng
  • Khi tải đã hạ đến độ cao không lớn hơn 1,5 m tính từ mặt sàn chỗ người móc tải đứng
  • Khi tải đã hạ đến độ cao không lớn hơn 02 m tính từ mặt sàn chỗ người móc tải đứng
  • Khi tải đã hạ đến độ cao không lớn hơn 01 m tính từ mặt sàn chỗ người móc tải đứng
Câu 145: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, phải ngừng hoạt động của cầu trục, cần trục khi nào.
  • Khi phát hiện các vết nứt ở những chỗ quan trọng của kết cấu kim loại, biến dạng dư của kết cấu kim loại; Phanh của bất kỳ một cơ cấu nào bị hỏng; Móc, cáp, ròng rọc, tang bị mòn, bị rạn nứt
  • Khi phát hiện các vết nứt ở những chỗ quan trọng của kết cấu kim loại, biến dạng dư của kết cấu kim loại; Phanh của bất kỳ một cơ cấu nào bị hỏng; thiết bị không còn hạnh định thử nghiệm
  • Khi không phát hiện các vết nứt ở những chỗ quan trọng của kết cấu kim loại, biến dạng dư của kết cấu kim loại; Phanh, móc, cáp, ròng rọc, tang bị mòn, bị rạn nứt
  • Khi phát hiện các nguy hiểm tại buồng điều khiển thết bị; Phanh của bất kỳ một cơ cấu nào bị hỏng; Móc, cáp, ròng rọc, tang bị mòn, bị rạn nứt
Câu 146: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, việc quản lý xe cẩu, cầu trục, cần trục như thế nào.
  • Cử người theo dõi sửa chữa, thay thế các chi tiết, bộ phận đã bị hư hỏng, mòn quá quy định cho phép
  • Phải có sổ để theo dõi bảo dưỡng định kỳ; theo dõi sửa chữa, thay thế các chi tiết, bộ phận đã bị hư hỏng, mòn quá quy định cho phép
  • Phải có sổ để theo dõi mức tiêu hao nhiên liệu và kiểm tra các chi tiết, bộ phận đã bị hư hỏng, mòn quá quy định cho phép
  • Quản đốc phân xưởng xe phải theo dõi sửa chữa, thay thế các chi tiết, bộ phận đã bị hư hỏng, mòn quá quy định cho phép
Câu 147: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, quy định tốc độ vận hành xe nâng hàng như thế nào.
  • Trong phạm vi công trường xe phải chạy với tốc độ ≤ 15km/h; Khi chạy trên đường thẳng trong kho ≤ 12km/h; Qua quãng đường ngoặt hoặc vòng phải chạy với tốc độ ≤ 5km/h
  • Trong phạm vi công trường xe phải chạy với tốc độ ≤ 5km/h; Khi chạy trên đường thẳng trong kho ≤ 3km/h; Qua quãng đường ngoặt hoặc vòng phải chạy với tốc độ ≤ 5km/h
  • Trong phạm vi công trường xe phải chạy với tốc độ ≤ 10km/h; Khi chạy trên đường thẳng trong kho ≤ 6km/h; Qua quãng đường ngoặt hoặc vòng phải chạy với tốc độ ≤ 5km/h
  • Trong phạm vi công trường xe phải chạy với tốc độ ≤ 20km/h; Khi chạy trên đường thẳng trong kho ≤ 10km/h; Qua quãng đường ngoặt hoặc vòng phải chạy với tốc độ ≤15km/h
Câu 148: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, trong các điều cấm sau đây, điều cấm nào không đúng khi sử dụng xe nâng hàng.
  • Cấm sử dụng xe nâng hàng để nâng người lên cao hoặc chở ngườiHạ thấp càng nâng khi di chuyển; Đứng hoặc làm việc trước hoặc dưới càng nâng khi xe đang vận hành;
  • Cấm nâng các kiện hàng phía dưới không có kẽ hở cần thiết để đưa càng nâng vào lấy hàng, xếp hàng lên đống không có tấm kê để rút càng ra
  • Cấm nâng hàng đi vào nơi có nền không ổn định; Nâng các kiện hàng phía dưới không có kẽ hở cần thiết để đưa càng nâng vào lấy hàng; Xếp hàng lên đống không có tấm kê để rút càng ra
  • Cấm vận hành xe nâng hàng khi chưa chằng buộc chắc chắn và không có người giữ thăng bằng cho hàng cần nâng
Câu 149: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, quy định về trọng lượng của hàng nâng như thế nào.
  • Phải được phân bố đều trên hai càng nâng và phần nhô ra ở phía trước không được vượt quá 1/3 độ dài của càng nâng
  • Phải được phân bố đều trên hai càng nâng và phần nhô ra ở phía trước không được vượt quá 1/2 độ dài của càng nâng
  • Phải được phân bố đều trên hai càng nâng và phần nhô ra ở phía trước không được vượt quá 1/4 độ dài của càng nâng
  • Phải được phân bố đều trên hai càng nâng và phần nhô ra ở phía trước không được vượt quá 2/3 độ dài của càng nâng
Câu 150: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, khi sử dụng xe nâng hàng có lắp thêm cần để nâng và di chuyển, phải thực hiện động tác nào.
  • Không được nhấc bổng hàng lên rồi mới di chuyển Khi di chuyển phải có biện pháp chống hàng lắc lư Cấm kéo hoặc đẩy hàng trên đống xuống
  • Phải nhấc bổng hàng lên rồi mới di chuyển Khi di chuyển phải có biện pháp chống hàng lắc lư Cấm kéo hoặc đẩy hàng trên đống xuống
  • Phải nhấc bổng hàng lên rồi mới di chuyển Khi chưa di chuyển phải có biện pháp chống hàng lắc lư Cấm kéo hoặc đẩy hàng trên đống xuống
  • Khi di chuyển phải có biện pháp chống hàng lắc lư Cho phép kéo hoặc đẩy hàng trên đống xuống với điều kiện phải có kê lót đảm bảo an toàn
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

An toàn kỹ thuật điện_Đề 2

Mã quiz
983
Số xu
6 xu
Thời gian làm bài
113 phút
Số câu hỏi
150 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Kỹ thuật Điện
Mọi người cũng test
An toàn kỹ thuật điện_Đề 4
150 câu 113 phút 0 lượt thi
An toàn kỹ thuật điện_Đề 3
147 câu 110 phút 0 lượt thi
An toàn kỹ thuật điện_Đề 1
75 câu 56 phút 0 lượt thi
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước