Danh sách câu hỏi
Câu 1: Tương tác thuốc nào sau đây là kiểu tương tác xảy ra trên cùng receptor?
  • Atropin và Pilocarpin
  • Furosemid và gentamicin
  • Gentamicin và Amikacin
  • Aspirin và Piroxicam
Câu 2: Tương tác nào sau đây là kiểu tương tác phối hợp thuốc có cùng kiểu độc tính?
  • Dexamethason và Piroxicam
  • Morphin và Nalorphin
  • Propranolol và Isoprenalin
  • Erythromycin và Cloramphenicol
Câu 3: Có mấy kiểu tương tác thuốc – thuốc?
  • 2
  • 1
  • 3
  • 4
Câu 4: Tương tác nào sau đây là tương tác do thay đổi pH tại dạ dày?
  • Cephalexin và Vitamin C
  • Gentamicin và Amikacin
  • Tetracyclin và antacid
  • Theophylin và Furosemid
Câu 5: Tương tác nào sau đây là tương tác dược lực học?
  • Tương tác xảy ra tại các receptor khác nhau nhưng có cùng đích tác dụng
  • Thay đổi hấp thu tại vị trí đưa thuốc
  • Thay đổi phân bố thuốc trong cơ thể
  • Thay đổi bài xuất thuốc qua thận
Câu 6: Tương tác nào dưới đây là tương tác làm thay đổi chuyển hóa thuốc tại gan?
  • Cimetidin và Nifedipin
  • Digoxin và Cholestyramin
  • Miconazol và Tolbutamid
  • Aspirin và Wafarin
Câu 7: Tương tác nào sau đây là tương tác dược động học?
  • Tương tác do tạo phức khó hấp thu giữa hai thuốc khi dùng đồng thời
  • Cạnh tranh tại vị trí tác dụng trên receptor
  • Tác dụng trên cùng một hệ thống sinh lý
  • Tương tác do phối hợp thuốc có cùng kiểu độc tính
Câu 8: Thuốc nào dưới đây gây ảm ứng enzym chuyển hóa thuốc ở gan?
  • Phenytoin
  • Allopurinol
  • Cimetidin
  • Miconazol
Câu 9: Tương tác nào dưới đây là tương tác thay đổi phân bố thuốc trong cơ thể?
  • Tương tác do thay đổi tỷ lệ nước của dịch ngoại bào của cơ thể
  • Tương tác do thay đổi nhu động đường tiêu hóa
  • Tương tác do tạo phức khó hấp thu giữa hai thuốc khi dùng đồng thời
  • Tương tác do thay đổi pH của nước tiểu
Câu 10: Tương tác nào sau đây là kiểu tương tác thay đổi hấp thu thuốc do thay đổi pH dạ dày?
  • Ampicillin và Vitamin C
  • Sulcrfat và Tetracyclin
  • Aspirin và Miconazol
  • Gentamicin và Amikacin
Câu 11: Phối hợp corticoid và thuốc NSAIDs làm tăng nguy cơ ….
  • {xuất huyết tiêu hóa}
Câu 12: Tương tác nào dưới đây là tương tác làm thay đổi bài xuất thuốc qua thận?
  • Tương tác do cạnh tranh chất mang với các thuốc thải trừ qua ống thận
  • Tương tác do thay đổi pH dạ dày
  • Tương tác do thay đổi tỷ lệ nước của dịch ngoại bào của cơ thể
  • Tương tác do ức chế enzym chuyển hóa thuốc
Câu 13: Thuốc nào dưới đây kém bền trong môi trường aicd dạ dày?
  • Erythromycin
  • Aspirin
  • Diclofenac
  • Vitamin C
Câu 14: Thức ăn làm thay đổi mức độ hấp thu thuốc là:
  • Làm thay đổi thời gian rỗng của dạ dày
  • Làm tăng lưu lượng dòng máu qua gan
  • Ngăn cản sự tiếp xúc của thuốc với bề mặt ống tiêu hóa
  • Giảm lượng thuốc vào máu
Câu 15: Thuốc nào dưới đây tăng hấp thu nhờ thức ăn?
  • Riboflavin
  • Aminophyllin
  • Acetaminophen
  • Aspirin
Câu 16: Thuốc lưu lại dạ dày bao lâu khi uống lúc đói?
  • 10-30 phút
  • 10-20 phút
  • 20-30 phút
  • 30-40 phút
Câu 17: Ưu điểm của việc dùng nước lọc để uống thuốc?
  • Làm tăng độ tan của thuốc
  • Làm tăng thể tích phân bố của thuốc
  • Làm tăng sinh khả dụng của thuốc
  • Làm tăng tác dụng dược lý của thuốc
Câu 18: Các thuốc được bào chế dưới dạng viên bao tan trong ruột nên được uống lúc nào?
  • Trước ăn 30 phút
  • Sau ăn 30 phút
  • Trong bữa ăn
  • Ngay sau bữa ăn
Câu 19: Thuốc nào dưới đây chỉ cần dùng một lượng nước khoảng 30-50ml nước để uống?
  • Niclosamid
  • Amoxicilin
  • Theophylin
  • Aspirin
Câu 20: Thuốc giải phóng chậm, thuốc cần tác dụng tại chỗ trong ống tiêu hóa cần uống vào lúc nào?
  • Sau ăn 1-2 giờ
  • Sau ăn 30 phút
  • Trước ăn 30 phút
  • Trước ăn 1-2 giờ
Câu 21: Thuốc uống xa bữa ăn sẽ:
  • Giảm khả năng phá hủy thuốc tại dạ dày (với thuốc kém bền trong môi trường acid)
  • Tăng thời gian lưu tại dạ dày
  • Giảm được kích ứng với ống tiêu hóa
  • Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 22: Khi uống các loại vitamin tan trong dầu nên uống cùng các loại thức ăn nào?
  • Chất béo
  • Protein
  • Chất xơ
  • Tinh bột
Câu 23: Tương tác bất lợi có thể có hậu quả:
  • Cả ba đáp án trên đều đúng
  • Giảm hiệu lực của thuốc
  • Tăng hấp thu gây ngộ độc thuốc
  • Tăng tác dụng không mong muốn
Câu 24: Tương tác nào dưới đây là tương tác dược lực học?
  • Furosemid và Gentamicin
  • Cimetidin và Nifedipin
  • Ofloxacin và antacid
  • Amikacin và Furosemid
Câu 25: Thuốc nào dưới đây cần uống xa bữa ăn:
  • Sulcrafat
  • Clramphenicol
  • Doxycyclin
  • Lithium
Câu 26: Sử dụng “Aspirin-Smecta” đồng thời theo đường uống:
  • Tất cả đáp án trên đều đúng
  • Tạo tương tác dược động học
  • Gây giảm nồng độ aspirin trong máu
  • Smecta gây cản trở hấp thu aspirin
Câu 27: Kháng sinh nhóm quinolon được uống vào bữa ăn nhằm mục đích:
  • Giảm kích ứng mạnh đường tiêu hóa
  • Giảm thời gian lưu tại dạ dày
  • Kích thích bài tiết dịch tiêu hóa
  • Giảm tác dụng phụ do tăng nồng độ đột ngột trong máu
Câu 28: Kết hợp probenecid với penicilin G làm tăng thời gian bán thải của penicilin G do:
  • Ức chế thải trừ penicilin G
  • Tăng hấp thu penicilin G
  • Tăng chuyển hóa của penicilin G
  • Tăng bài xuất peniclin G
Câu 29: Digoxin có thể tương tác với chất nào dưới đây do làm thay đổi thể tích phân bố:
  • Quinidin
  • Cholestyramin
  • Aminoglycosid
  • Clarithromycin
Câu 30: Thời điểm uống thuốc xa bữa ăn tức là:
  • Uống trước ăn khoảng 1 giờ
  • Uống trước ăn khoảng 15 phút
  • Uống ngay sau ăn
  • Uống sau ăn khoảng 30 phút
Câu 31: Nồng độ benzodiazepin trong máu tăng khi sử dụng đồng thời với thuốc nào sauđây?
  • Cimetidin
  • Ranitidin
  • Famotidin
  • Fexofenadin
Câu 32: Probenecid làm tăng hiệu quả của Cefotaxim, Penicillin theo cơ chế:
  • Cạnh tranh trong sự bài tiết chủ động ở ống thận
  • Cạnh tranh lọc qua cầu thận
  • Cạnh tranh tái hấp thu ở ống thận
  • Tất cả ba ý trên đều sai
Câu 33: Metoclopramid làm thay đổi hấp thu của các thuốc khác qua cơ chế:
  • Làm tăng tốc độ làm rỗng dạ dày và làm tăng nhu động ruột
  • Làm tăng tốc độ làm rỗng dạ dày
  • Làm tăng nhu động ruột
  • Ảnh hưởng lên sự vận chuyển tích cực
Câu 34: Chọn phát biểu đúng về tương kỵ và tương tác thuốc:
  • Tương kỵ xảy ra bên ngoài cơ thể và tương tác xảy ra bên trong cơ thể
  • Chỉ có tương kỵ mới đưa đến điều bất lợi khi phối hợp thuốc
  • Tương kỵ là những giao thoa thuốc về mặt vật lý và tương tác về mặt hóa học
  • Tương tác thuốc dẫn đến những bất lợi trong điều trị
Câu 35: Thuốc ngủ nên uống vào thời điểm nào trong ngày?
  • Buổi tối trước khi đi ngủ
  • Lúc sau ăn tối
  • Sau ăn sáng
  • Sau ăn trưa
Câu 36: Corticoid nên được uống vào lúc nào trong ngày?
  • Buổi sáng khoảng 6-8 giờ
  • Buổi trưa khoảng 10-11 giờ
  • Buổi tối khoảng 20-21 giờ
  • Sau bữa ăn tối
Câu 37: Thuốc nào cần tránh uống với sữa?
  • Tetracyclin
  • Furosemid
  • Cloroquin
  • Captopril
Câu 38: Khi phối hợp các thuốc sau với rượu sẽ gây ra các hậu quả
  • Diazepam
  • Aspirin
  • Tolbutamid
  • Clopheniramin
  • Paracatamol
Câu 39: Thuốc nào dưới đây gây ức chế enzym chuyển hóa thuốc ở gan?
  • Isoniazid
  • Rifampicin
  • Spironolacton
  • Carbamazepin
Câu 40: Thuốc nào bị chậm hấp thu do thức ăn?
  • Amoxicilin
  • Vitamin A
  • Ciprofloxacin
  • Nifedipin
Câu 41: Cặp tương tác nào dưới đây là tương tác dược động học?
  • Erythromycin và Theophylin
  • Atropin và Pilocarpin
  • Propranolol và Isoprenalin
  • Erythromycin và Lincomycin
Câu 42: Thuốc nào dưới đây không bị thức ăn ảnh hưởng đến hấp thu?
  • Theophylin
  • Phenolbarbital
  • Ampicilin
  • Amoxicilin
Câu 43: Thuốc nào dưới đây cần tránh uống cùng với sữa?
  • Tetracyclin
  • Cloramphenicol
  • Amoxicilin
  • Aspirin
Câu 44: Những thuốc có thể uống vào thời điểm tùy ý do:
  • Không bị giảm hấp thu do thức ăn
  • Bị giảm hấp thu bởi thức ăn
  • Tăng hấp thu nhờ thức ăn
  • Giảm tác dụng phụ của thuốc
Câu 45: Al+++ và Ca++ ức chế hấp thu thuốc nào sau đây:
  • Levofloxacin
  • Isoniazid
  • Erythromycin
  • Phenoxymethylpenicillin
Câu 46: Độ hấp thu của tetracyclin dùng đường uống bị giảm nhiều nhất trong trường hợp nào?
  • Uống thuốc với sữa
  • Uống thuốc trong bữa ăn
  • Uống thuốc cộng với ăn pho-mat
  • Uống thuốc sau khi ăn
Câu 47: Một chất là acid yếu có pKa = 4,4:
  • Có thể hấp thu tốt ở dạ dày do nồng độ dạng phân tử cao hơn dạng ion
  • Có thể hấp thu tốt ở dạ dày do nồng độ dạng ion cao hơn dạng phân tử
  • Có thể hấp thu tại dạ dày nhưng không phải do sự thay đổi ion hóa
  • Có nồng độ dạng ion và dạng phân tử tương đương nên có thể chuyển đổi qua lại ở màng tế bào
Câu 48: Dạng đồng hình (isoform) của cytochrome P450 nào sau đây chiếm tỷ lệ cao nhất trong sự chuyển hóa thuốc?
  • CYP3A
  • CYP1A2
  • CYP2C
  • CYP2D6
Câu 49: Một bệnh nhân được hướng dẫn không nên uống rượu trong khi điều trị bằng thuốc. Tuy nhiên, bệnh nhân này đã không tuân thủ theo lời chỉ dẫn và đã uống rượu. Sau khi uống rượu vài phút, bệnh nhân bị đỏ mặt, đau đầu, nôn mửa. Bệnh nhân đang sử dụng thuốc nào dưới đây:
  • Tanylcypromin
  • Phenobarbital
  • Diazepam
  • Disulfiram
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Tương tác thuốc

Mã quiz
698
Số xu
3 xu
Thời gian làm bài
37 phút
Số câu hỏi
49 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Dược học
Mọi người cũng test
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước