Câu 1:
ADR xuất hiện do thay đổi sinh khả dụng của thuốc xảy ra trong quá trình hấp thuÔNG bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào:
- Khả năng gắn thuốc với mô
- Ảnh hưởng của thức ăn
- Nhu động dạ dày – ruột
- Chuyển hóa ở vòng tuần hoàn đầu qua gan
Câu 2:
Chỉ định của test lẩy da:
- Trước khi tiêm thuốc kháng sinh
- Phụ nữ có thai
- Đang mắc bệnh suy tim
- Đang có cơn dị ứng cấp tính như hen phế quản
Câu 3:
Bệnh nhân được phục hồi chức năng sống ở tư thế nào khi bị sốc phản vệ:
- Nằm, đầu thấp, kê cao chân
- Ngồi, đầu thấp, kê cao chân
- Ngồi, đầu cao, kê thấp chân
- Nằm, đầu cao, kê cao chân
Câu 4:
Test áp (Patch test) là:
- Phương pháp tẩm dị nguyên là các chất hoá học vào miếng gạc có diện tích 1cm2 và áp vào da vùng bả vai, bụng, lưng và cố định bằng băng dính.
- Phương pháp chẩn đoán dị ứng bằng cách đưa dị nguyên qua da và sau đó đánh giákích thước, đặc điểm của sẩn phù và phản ứng viêm tại chỗ.
- Nhỏ những giọt dị nguyên khác nhau lên mặt trước trong cẳng tay sau đó dùng kim lẩy da hoặc dao rạch nhẹ sao cho chỉ gây tổn thương lớp biểu bì và không làm tổn thương mao mạch và đánh giá sau 15-20 phút.
- Tiêm dị nguyên vào trong da ở mặt trước trong cẳng tay bằng bơm tiêm tuberculin để phát hiện sự mẫn cảm với các dị nguyên vi khuẩn, nấm mốc.
Câu 5:
Thay đổi phân bố thuốc là một trong những nguyên nhân gây ra ADR do sự tăngnồng độ thuốc trong huyết tương, yếu tố làm thay đổi phân bố thuốc là:
- Tỷ lệ thuốc liên kết với protein huyết tương, khả năng gắn thuốc với các mô
- Tỷ lệ thuốc liên kết với protein huyết tương và nhu động dạ dày – ruột
- Khả năng gắn thuốc với các mô và nhu động dạ dày – ruột
- Chuyển hóa ở vòng tuần hoàn đầu qua gan
Câu 6:
Loại coricoid thường được sử dụng nhất trong dị ứng thuốc là:
- Hydrocortison natri succinat dùng tiêm tĩnh mạch
- Prednisolon dùng đường uống
- Beclomethsone dạng khí dung
- Prednisolon dùng đường tiêm
Câu 7:
Test nào dùng để phát hiện sự mẫn cảm với các dị nguyên vi khuẩn, nấm mốc:
- Test nội bì
- Test lẩy da
- Test trạch bì
- Test áp
Câu 8:
Liều dùng adrenalin dung dịch 1/1000 trong sốc phản vệ ở người lớn là:
- 0,5-1 ml
- 1-1,5 ml
- 1,5- 2 ml
- 2-2,5 ml
Câu 9:
Chỉ định ưu tiên khi bị viêm mao mạch dị ứng nguy hiểm đến tính mạng:
- Epinephrin
- Nor-adrenalin
- Methyprednisolon
- Prednisolon
Câu 10:
Chỉ định nào ưu tiên khi bệnh nhân bị viêm da biểu bì, viêm da tiếp xúc do thuốc:
- Corticosteroid dùng ngoài
- Kháng histamin H1
- NSAIDs
- Corticosteroid dùng tiêm
Câu 11:
Test trạch bì là:
- Nhỏ những giọt dị nguyên khác nhau lên mặt trước trong cẳng tay sau đó dùng kim lẩy da hoặc dao rạch nhẹ sao cho chỉ gây tổn thương lớp biểu bì và không làm tổn thương mao mạch và đánh giá sau 15-20 phút.
- Phương pháp chẩn đoán dị ứng bằng cách đưa dị nguyên qua da và sau đó đánh giá kích thước, đặc điểm của sẩn phù và phản ứng viêm tại chỗ.
- Phương pháp tẩm dị nguyên là các chất háo học vào miếng gạc có diện tích 1cm2 và áp vào da vùng bả vai, bụng, lưng và cố định bằng băng dính.
- Tiêm dị nguyên vào trong da ở mặt trước trong cẳng tay bằng bơm tiêm tuberculin để phát hiện sự mẫn cảm với các dị nguyên vi khuẩn, nấm mốc.
Câu 12:
Test nội bì là:
- Tiêm dị nguyên vào trong da ở mặt trước trong cẳng tay bằng bơm tiêm tuberculin để phát hiện sự mẫn cảm với các dị nguyên vi khuẩn, nấm mốc.
- Phương pháp chẩn đoán dị ứng bằng cách đưa dị nguyên qua da và sau đó đánh giá kích thước, đặc điểm của sẩn phù và phản ứng viêm tại chỗ.
- Phương pháp tẩm dị nguyên là các chất háo học vào miếng gạc có diện tích 1cm2 và áp vào da vùng bả vai, bụng, lưng và cố định bằng băng dính.
- Nhỏ những giọt dị nguyên khác nhau lên mặt trước trong cẳng tay sau đó dùng kim lẩy da hoặc dao rạch nhẹ sao cho chỉ gây tổn thương lớp biểu bì và không làm tổn thương mao mạch và đánh giá sau 15-20 phút.
Câu 13:
Tăng nhiệt độ cơ thể (thân nhiệt) ác tính là ADR gặp phải khi dùng các thuốc gâymê toàn thân qua đường hô hấp, ADR này có đặc điểm:
- Rất hiếm gặp nhưng khả năng gây tử vong cao
- Thường xuyên xảy ra
- Không gây tử vong
- Ít ảnh hưởng tới sức khỏe bệnh nhân
Câu 14:
Biện pháp hạn chế phản ứng bất lợi của thuốc (ADR) là:
- Hạn chế số thuốc dùng, nắm vững thông tin về thuốc dùng cho bệnh nhân, theo dõi sát bệnh nhân
- Hạn chế số thuốc dùng
- Nắm vững thông tin về thuốc dùng cho bệnh nhân
- Theo dõi sát bệnh nhân
Câu 15:
Test lẩy da là:
- Phương pháp chẩn đoán dị ứng bằng cách đưa dị nguyên qua da và sau đó đánh giá kích thước, đặc điểm của sẩn phù và phản ứng viêm tại chỗ.
- Phương pháp tẩn dị nguyên là các chất háo học vào miếng gạc có diện tích 1cm2 và áp vào da vùng bả vai, bụng, lưng và cố định bằng băng dính.
- Nhỏ những giọt dị nguyên khác nhau lên mặt trước trong cẳng tay sau đó dùng kim lẩy da hoặc dao rạch nhẹ sao cho chỉ gây tổn thương lớp biểu bì và không làm tổn thương mao mạch và đánh giá sau 15-20 phút.
- Tiêm dị nguyên vào trong da ở mặt trước trong cẳng tay bằng bơm tiêm tuberculin
- để phát hiện sự mẫn cảm với các dị nguyên vi khuẩn, nấm mốc.
Câu 16:
Dị ứng thuốc là:
- Một loại phản ứng phụ của thuốc xảy ra thông qua hệ miễn dịch của cơ thể
- Một loại phản ứng phụ của thuốc xảy ra thông qua việc sử dụng thuốc
- Một loại phản ứng phụ của thuốc xảy ra do liều lượng của thuốc
- Một loại phản ứng phụ của thuốc xảy ra do tương tác thuốc
Câu 17:
Chất trung gian hóa học nào được sản sinh nhiều trong quá trình xảy ra dị ứng:
- Histamin
- Prostagladin
- Bradykinin
- Serotonin
Câu 18:
Chỉ định ưu tiên của Adrenalin:
- Sốc phản vệ
- Tăng huyết áp
- Chỉ định ưu tiên của Adrenalin:
- Tăng huyết áp
Câu 19:
Thuốc nào dưới đây là kháng histamin thế hệ 1 dùng trong dị ứng thuốc:
- Carbinoxamin
- Acrivastin
- Cetirizin
- Levocabastin
Câu 20:
Biện pháp phòng tránh dị ứng thuốc đối với dược sĩ lâm sàng là:
- Thông báo đầy đủ thông tin liên quan đến ADR của thuố
- Nắm vững tiền sử dị ứng
- Hạn chế kết hợp nhiều thuốc
- Dùng thuốc đúng chỉ định, đúng liều
Câu 21:
Biện pháp phòng tránh dị ứng thuốc với việc tuyên truyền sử dụng thuốc hợp lý antoàn cho người dân là:
- Dùng thuốc đúng chỉ định, đúng liều
- Hạn chế kết hợp thuốc
- Nắm vững tiền sử dị ứng thuốc
- Cung cấp thuốc đảm bảo chất lượng
Câu 22:
Tốc độ giải phóng hoạt chất cao sẽ gây ra phản ứng bất lợi của thuốc (ADR) như sau:
- Gây ra ADR tại chỗ và ADR toàn thân
- Chỉ gây ra ADR tại chỗ
- Chỉ gây ra ADR toàn thân
- Không bao giờ làm xuất hiện ADR
Câu 23:
Anh / Chị hãy cho biết các câu dưới đây đúng hay sai?
- Người cao tuổi gặp nhiều ADR hơn những bệnh nhân khác do người cao tuổi thường mắc nhiều bệnh, sử dụng nhiều thuốc nên dễ gặp tương tác thuốc.
- ADR typ A và ADR typ B đều dễ dự đoán và tiên lượng được.
- Thiếu máu bất sản là một ADR gặp phải khi sử dụng Chloramphenicol, ADR này gặp ở phụ nữ nhiều gấp 50 lần so với ở nam giới.
- Trẻ sơ sinh, đặc biệt là trẻ đẻ non là những đối tượng ít gặp ADR của thuốc nhất.
- Trẻ sơ sinh và người cao tuổi là những đối tượng bệnh nhân rất dễ gặp phải ADR của thuốc.
Câu 24:
Những yếu tố của quá trình hấp thu thuốc làm ảnh hưởng tới sinh khả dụng của thuốc và gây ra các ADR là:
- Thức ăn, nhu động dạ dày – ruột, khả năng chuyển hóa của các enzym gan
- Thức ăn
- Nhu động dạ dày – ruột
- Khả năng chuyển hóa của các enzym gan
Câu 25:
Người cao tuổi gặp nhiều ADR hơn những bệnh nhân khác là do:
- Giảm chức năng các cơ quan dẫn đến thay đổi về dược động học của thuốc, lạm dụng thuốc, dễ gặp tương tác thuốc do sử dụng nhiều thuốc.
- Giảm chức năng các cơ quan dẫn đến thay đổi về dược động học của thuốc
- Lạm dụng thuốc
- Dễ gặp tương tác thuốc do sử dụng nhiều thuốc
Câu 26:
Phân loại phản ứng bất lợi của thuốc (ADR) theo typ gồm:
- Typ A, B
- Typ A, B, C
- Typ A, B, C, D
- Typ A, B, D
Câu 27:
Dị ứng thuốc là ADR typ B điển hình vì:
- Không tiên lượng được và không phụ thuộc liều dùng
- Tiên lượng được và không phụ thuộc liều dùng
- Không tiên lượng được và là một biểu hiện của tác dụng dược lý ở một vị trí khác
- Dị ứng thuốc thông qua cơ chế miễn dịch dị ứng và là ADR tiên lượng được
Câu 28:
Yếu tố thuộc về bệnh nhân liên quan đến sự phát sinh phản ứng bất lợi của thuốc gồm:
- Tuổi, giới tính, tiền sử dị ứng, bệnh mắc kèm
- Tuổi, giới tính
- Tiền sử dị ứng
- Bệnh mắc kèm
Câu 29:
Phản ứng kiểu phản vệ là:
- Là phản ứng thông qua kháng thể IgE, phản ứng nhanh và có thời gian ủ khoảng 24 giờ.
- Là phản ứng qua trung gian kháng thể IgG và IgM, phức hợp kháng nguyên kháng thể gây hoạt hóa hệ thống bổ thể và làm vỡ tế bào.
- Là phản ứng qua trung gian kháng thể IgG được tạo thành do sự kết hợp của kháng nguyên kháng thể lắng đọng ở nội mô mạch máu và gây các biểu hiện lâm sàng tùy theo vị trí tổn thương.
- Là phản ứng thông qua trung gian tế bào lympho T đã được cảm ứng tiếp xúc vớikháng nguyên đặc hiệu, tạo ra tổn thương miễn dịch do tác động trực tiếp hoặcthông qua giải phóng lymphokin/cytokin.
Câu 30:
Tổ chức Y tế thế giới đã đưa ra định nghĩa về phản ứng bất lợi của thuốc như sau:
- Là phản ứng không được định trước và xuất hiện ở liều thường dùng
- Là phản ứng độc hại, xuất hiện khi bệnh nhân dùng thuốc quá liều chỉ định
- Là phản ứng độc hại đã được định trước
- Là phản ứng độc hại, xuất hiện khi bệnh nhân dùng sai chỉ dẫn dùng thuốc
Câu 31:
Có mấy nhóm thuốc thường dùng nhất trong mọi loại dị ứng
Câu 32:
Phân loại theo mức độ nặng của bệnh do phản ứng bất lợi của thuốc (ADR) gây ra, phân loại theo mức độ Nhẹ là:
- Không cần điều trị, thời gian nằm viện không kéo dài
- Cần có thay đổi trong điều trị, cần điều trị đặc hiệu
- Trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến tử vong của bệnh nhân
- Có thể đe dọa tính mạng, gây bệnh tật lâu dài cho bệnh nhân
Câu 33:
ADR thường xuất hiện khi sử dụng thuốc sau:
- Thuốc kháng sinh, thuốc tim mạch, thuốc chống đông máu
- Thuốc kháng sinh
- Thuốc tim mạch
- Thuốc chống đông máu
Câu 34:
Phản ứng muộn qua trung gian tế bào là:
- Là phản ứng thông qua trung gian tế bào lympho T đã được cảm ứng tiếp xúc với kháng nguyên đặc hiệu, tạo ra tổn thương miễn dịch do tác động trực tiếp hoặc thông qua giải phóng lymphokin/cytokin.
- Là phản ứng qua trung gian kháng thể IgG và IgM, phức hợp kháng nguyên kháng thể gây hoạt hóa hệ thống bổ thể và làm vỡ tế bào.
- Là phản ứng qua trung gian kháng thể IgG được tạo thành do sự kết hợp của kháng nguyên kháng thể lắng đọng ở nội mô mạch máu và gây các biểu hiện lâm sàng tùy theo vị trí tổn thương.
- Là phản ứng thông qua kháng thể IgE, phản ứng nhanh và có thời gian ủ khoảng 24h
Câu 35:
Đối tượng bệnh nhân có nguy cơ cao gặp ADR là:
- Người có cơ địa dị ứng, người già, trẻ em, người có bệnh lý về gan, thận
- Người có cơ địa dị ứng
- Người già, trẻ em
- Người có bệnh lý về gan, thận
Câu 36:
Thời gian đọc test trạch bì là:
- Sau 15-20 phút
- Sau 20-25 phút
- Sau 25-30 phút
- Sau 30-35 phút
Câu 37:
Dị ứng thuốc căn cứ vào tốc độ xuất hiện các phản ứng dị ứng là:
- Phản ứng dị ứng muộn
- Phản ứng kiểu phản vệ
- Phản ứng độc tế bào
- Phản ứng dị ứng bán cấp
Câu 38:
Biện pháp phòng tránh dị ứng thuốc đối với người kê đơn là:
- Nắm vững quy trình xử trí khi gặp dị ứng thuốc và sốc phản vệ
- Dùng thuốc đúng chỉ định, đúng liều
- Hướng dẫn người bệnh cách dùng và các dấu hiệu nhận biết dị ứng thuốc
- Thông báo đầy đủ về thong tin liên quan đến ADR của thuốc
Câu 39:
Phản ứng ADR typ B thường gặp ở các cá thể có sự khác biệt về gen gây ra các đáp ứng bất thường, khác biệt với các tác dụng dược lý của thuốc là:
- Thiếu máu tan máu ở những người thiếu men Glucose – 6 phosphat dehydrogenase (G6PD) của hồng cầu, Methemoglobin máu do di truyền, rối loạn chuyển hóa porphyrin
- Thiếu máu tan máu ở những người thiếu men Glucose – 6 phosphat dehydrogenase G6PD) của hồng cầu
- Methemoglobin máu do di truyền
- Rối loạn chuyển hóa porphyrin
Câu 40:
Corticoid rất cần thiết trong trương hợp:
- Phù nề
- Viêm mũi dị ứng
- Phù Quinck
- Viêm mao mạch dị ứng
Câu 41:
Các ADR typ A có các đặc điểm sau:
- Tiên lượng được, thường phụ thuộc liều dùng.
- Tiên lượng được, thường có liên quan đến các yếu tố di truyền hoặc miễn dịch
- Thường không tiên lượng được, thường có liên quan đến yếu tố di truyền hoặc miễn dịch
- Thường không tiên lượng được, thường phụ thuộc liều dùng
Câu 42:
Vai trò của các báo cáo về phản ứng bất lợi của thuốc (ADR) là:
- Giúp ngăn ngừa các nguy cơ của ADR, giúp thu hồi các thuốc có độc tính cao, thay đổi kịp thời thông tin trên nhãn của sản phẩm
- Giúp ngăn ngừa các nguy cơ của ADR
- Giúp thu hồi các thuốc có độc tính cao
- Thay đổi kịp thời thông tin trên nhãn của sản phẩm
Câu 43:
Nguyên nhân về bào chế gây phản ứng bất lợi của thuốc là do:
- Sai sót về hàm lượng hoạt chất trong quá trình sản xuất, kỹ thuật bào chế làm thay đổi tốc độ giải phóng hoạt chất, tác dụng của các tá dược có trong thành phần dược phẩm.
- Sai sót về hàm lượng hoạt chất trong q/t sản xuất
- Kỹ thuật bào chế làm thay đổi tốc độ giải phóng hoạt chất
- Tác dụng của các tá dược có trong thành phần dược phẩm
Câu 44:
ADR xuất hiện do thay đổi sinh khả dụng của thuốc xảy ra trong quá trình hấp thubị ảnh hưởng bởi yếu tố sau:
- Ảnh hưởng của thức ăn, nhu động ruột – dạ dày
- Tỷ lệ thuốc liên kết với protein huyết tương
- Khả năng gắn thuốc với mô
- Khả năng lọc của cầu thận
Câu 45:
Phản ứng độc tế bào là:
- Là phản ứng qua trung gian kháng thể IgG và IgM, phức hợp kháng nguyên kháng thể gây hoạt hóa hệ thống bổ thể và làm vỡ tế bào.
- Là phản ứng qua trung gian kháng thể IgG được tạo thành do sự kết hợp của kháng nguyên kháng thể lắng đọng ở nội mô mạch máu và gây các biểu hiện lâm sàng tùy theo vị trí tổn thương.
- Là phản ứng thông qua kháng thể IgE, phản ứng nhanh và có thời gian ủ khoảng 24 giờ.
- Là phản ứng thông qua trung gian tế bào lympho T đã được cảm ứng tiếp xúc với kháng nguyên đặc hiệu, tạo ra tổn thương miễn dịch do tác động trực tiếp hoặc thông qua giải phóng lymphokin/cytokin.
Câu 46:
Loại thuốc chủ lực trong hồi sức tim mạch trong xử trí sốc phản vệ:
- Adrenalin
- Nor-adrenalin
- Methylprednisolon
- Clorampheniramin
Câu 47:
Các ADR typ B có các đặc điểm sau:
- Thường không tiên lượng được, không liên quan đến các đặc tính dược lý đã biếtcủa thuốc
- Tiên lượng được, thường có liên quan đến yếu tố di truyền hoặc miễn dịch
- Tiên lượng được, không liên quan đến các đặc tính dược lý đã biết của thuốc
- Tiên lượng được, là tác dụng dược lý quá mức của thuốc
Câu 48:
Phản ứng phức hợp miễn dịch là:
- Là phản ứng qua trung gian kháng thể IgG được tạo thành do sự kết hợp của kháng nguyên kháng thể lắng đọng ở nội mô mạch máu và gây các biểu hiện lâm sàng tùy theo vị trí tổn thương.
- Là phản ứng qua trung gian kháng thể IgG và IgM, phức hợp kháng nguyên kháng thể gây hoạt hóa hệ thống bổ thể và làm vỡ tế bào.
- Là phản ứng thông qua kháng thể IgE, phản ứng nhanh và có thời gian ủ khoảng 24 giờ.
- Là phản ứng thông qua trung gian tế bào lympho T đã được cảm ứng tiếp xúc với kháng nguyên đặc hiệu, tạo ra tổn thương miễn dịch do tác động trực tiếp hoặc thông qua giải phóng lymphokin/cytokin.
Câu 49:
Thuốc nào dưới đây là kháng histamin thế hệ 2 dùng trong dị ứng thuốc:
- Cetirizin
- Dimenhydrinat
- Cyclizin
- Clorpheniramin
Câu 50:
Nguyên tắc đầu tiên xử trí dị ứng thuốc:
- Loại bỏ ngay các thuốc gây dị ứng nếu đang dùng.
- Tăng cường chức năng gan thận bằng cách truyền dịch hoặc các thuốc phù hợp
- Chống bội nhiễm nếu có.
- Nâng đỡ sức khỏe cho bệnh nhân
Câu 51:
Phân loại theo mức độ nặng của bệnh do phản ứng bất lợi của thuốc (ADR) gây ra,phân loại theo mức độ Nặng là:
- Có thể đe dọa tính mạng, gây bệnh tật lâu dài
- Không cần điều trị, không cần giải độc
- Cần điều trị đặc hiệu hoặc kéo dài thời gian nằm viện ít nhất 1 ngày
- Trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến tử vong của bệnh nhân
Câu 52:
Phân loại phản ứng bất lợi của thuốc (ADR) theo tần suất gặp, tỷ lệ Hiếm gặp là:
- ADR < 1/1000
- ADR > 1/100
- ADR > 1/1000
- 1/1000 < ADR < 1/100