Câu 1:
Thể tích dịch rửa dạ dày cho người lớn:
- 50 ml
- 100 ml
- 200 ml
- 500 ml
Câu 2:
Thuốc giải độc đặc hiệu ngộ độc cyanua
- Hydroxocobalamin
- Xanh methylene
- Deferoxamin
- Dimercarprol
Câu 3:
Thuốc giải độc đặc hiệu khi ngộ độc digoxin:
- Protamin
- Digoxin Fab
- EDTA
- Hydroxocobolamin
Câu 4:
Tăng thải trừ chất độc bằng biện pháp bài niệu tích cực có mục tiêu đạt lưu lượng nước tiểu khoảng:
- 200 ml/h
- 300 ml/h
- 500 ml/h
- 1000 ml/h
Câu 5:
Liều thông thường của sorbitol cho bệnh nhân ngộ độc cấp:
- 0,5 g/kg
- 1 g/kg
- 1,5 g/kg
- 2 g/kg
Câu 6:
Chống chỉ định điều trị rối loạn nhịp thất do thuốc chống trầm cảm ba vòng hoặc chẹn kênh canxi:
- Cordaron
- Lidocain
- Sotalol
- Procainamid
Câu 7:
Định nghĩa thời gian tiềm tàng:
- Là thời gian từ lúc chất độc bắt đầu tiếp xúc với cơ thể đến khi cách ly được bệnh nhân ra khỏi chất độc
- Là thời gian từ lúc chất độc tiếp xúc với cơ thể đến khi xuất hiện lâm sàng điển hình
- Là thời gian từ lúc chất độc tiếp xúc với cơ thể đến khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên
- Là thời gian từ lúc xuất hiện triệu chứng đầu tiên đến khi biểu hiện lâm sàng điển hình
Câu 8:
Cỡ ống rửa dạ dày cho người lớn:
- 16 – 28F
- 28 – 36F
- 36 – 40F
- 40 – 45F
Câu 9:
Thuốc giải độc đặc hiệu ngộ độc thuốc chống trầm cảm 3 vòng:
- Deferoxamin
- Naloxon
- Atropin
- Bicarbonat
Câu 10:
Thuốc giải độc đặc hiệu NGỘ ĐỘC HEPARIN
- Vitamin K1
- Protamin
- Succimer
- Pralidoxim
Câu 11:
Kỹ thuật xét nghiệm tìm độc chất kém chính xác nhất là:
- Sắc ký khí
- Sắc ký lớp mỏng
- Sắc ký lỏng
- Quang phổ khối
Câu 12:
Biện pháp quan trọng hàng đầu điều trị bệnh nhân ngộ độc cấp đã biểu hiện lâm sàng:
- Nhanh chóng loại bỏ chất độc
- Dùng thuốc giải độc đặc hiệu
- Biện pháp hồi sức
- Xác định chất gây độc để giải độc đặc hiệu
Câu 13:
Hội chứng cường cholinergic gây ra bởi ngộ độc:
- Atropin
- Bartiburat
- amphetamin
- Thuốc trừ sâu phospho hữu cơ
Câu 14:
Dấu hiệu Muscarin ÔNG gồm triệu chứng:
- Đồng tử giãn
- Tăng tiết nước bọt
- Nhịp chậm
- Co thắt phế quản
Câu 15:
Tư thế bệnh nhân khi gây nôn:
- Tư thế Fowler
- Nằm đầu cao
- Nằm đầu thấp
- Nằm nghiêng
Câu 16:
Hội chứng cường giao cảm gây ra do ngộ độc, ngoại TRỪ:
- Atropin
- Theophylin
- Amphetamin
- Caffein
Câu 17:
Hệ thần kinh chi phối tuyến mồ hôi:
- Là hậu hạch giao cảm nhưng lại tiết ra acetylcholine
- Là hậu hạch phó giao cảm nhưng lại tiết ra catecholamine
- Là hậu hạch giao cảm tiết ra catecholamine
- Là hậu hạch phó giao cảm tiết ra acetylcholamine
Câu 18:
Công tác cấp cứu bệnh nhân ngộ độc cấp có hiệu quả nhất vào thời điểm:
- Ngay sau khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên
- Biểu hiện lâm sàng điển hình
- Trước khi có biểu hiện lâm sàng điển hình
- Thời gian tiềm tàng
Câu 19:
Trình tự hồi sức cấp cứu bệnh nhân ngộ độc cấp nặng:
- Kiểm soát đường thở, hỗ trợ tuần hoàn, hỗ trợ hô hấp
- Kiểm soát đường thở, hỗ trợ hô hấp, hỗ trợ tuần hoàn
- Hỗ trợ tuần hoàn, kiểm soát đường thở, hỗ trợ hô hấp
- Hỗ trợ tuần hoàn, hỗ trợ hô hấp, kiểm soát đường thở
Câu 20:
Than hoạt tính là:
- Là bột than củi được bổ sung thêm tá dược
- Là loại bột than công nghiệp được nghiền mịn
- Là một loại nhựa carbon nhỏ, mịn có khả năng hấp phụ rất cao
- Là loại bột than đã được nhiệt và oxy hóa
Câu 21:
Loại ngộ độc cấp nào dưới đây thường gặp nhất:
- Ngộ độc phospho hữu cơ
- Ngộ độc ma tuý
- Ngộ độ paracetamol
- Ngộ độc gardenal
Câu 22:
Thể tích máu cần lấy để xét nghiệm tìm độc chất:
Câu 23:
Rửa toàn bộ ruột để loại bỏ chất độc ở người lớn với vận tốc:
- 300 ml/h
- 500 ml/h
- 800 ml/h
- 1000 ml/h
Câu 24:
Chỉ định lọc máu ngoài thận bệnh nhân ngộ độc cấp ÔNG đúng:
- A,Suy các cơ chế thải trừ tự nhiên
- Uống các chất độc nguy hiểm có tác dụng nhanh
- Có bằng chứng lâm sàng ngộ độ nặng
- Số lượng chất độc vào cơ thể có thể gây ngộ độc nặng hoặc tử vong
Câu 25:
Thuốc giải độc đặc hiệu WAFARIN
- Protamin
- Succimer
- Bicarbonat
- Vitamin K1
Câu 26:
Thuốc giải độc đặc hiệu ngộ độc benzodiazepin (diazepam, seduxen):
- Dimercaprol
- EDTA
- Flumazenil
- Pralidoxim
Câu 27:
Đặc điểm khác nhau giữa hội chứng cường giao cảm và hội chứng kháng cholinergic là:
- Mạch nhanh, huyết áp tăng
- Thân nhiệt tăng, nhịp thở tăng
- Vã mồ hôi, da ướt
- Đồng tử giãn, giảm nhu động ruột
Câu 28:
Định nghĩa ngộ độc cấp:
- Là một lượng rất nhỏ chất độc, hóa chất xâm nhập vào cơ thể gây ra những hội chứng lâm sàng và tổn thương cơ quan đe dọa tử vong
- Là một lượng lớn chất độc, hóa chất xâm nhập vào cơ thể gây ra những hội chứng lâm sàng và tổn thương cơ quan đe dọa tử vong
- Là một lượng nhỏ chất độc, hóa chất vào cơ thể nhưng không gây ra lâm sàng nhưng sự tích lũy dần tăng lên trong thời gian dài tới nồng độ đủ biểu hiện lâm sàng
- Là một lượng lớn chất độc, hóa chất xâm nhập vào cơ thể nhưng được tích tụ, chuyển hóa từ từ gây ra biểu hiện lâm sàng kéo dài
Câu 29:
Thuốc giải độc đặc hiệu ngộ độc nhóm Opi:
Câu 30:
Thuốc giải độc đặc hiệu cho ngộ độc paracetamol:
- N – acetylcystein
- Bicarbonat
- PAM
- Flumazenil
Câu 31:
Rửa mắt liên tục cho bệnh nhân chất độc bám vào mắt bằng:
- Nước ấm
- Nước sạch
- Xà phòng
- Tùy nguyên nhân gây ngộ độc là chất kiềm hay acid
Câu 32:
Chống chỉ định gây nôn cho bệnh nhân ngộ độc cấp, ngoại TRỪ:
- Bệnh nhân tỉnh, hợp tác
- Ngộ độc chất ăn mòn
- Ngộ độc thuốc gây co giật
- Ngộ độc hydrocarbon
Câu 33:
Tính chất nào của chất độc tiên lượng khả năng cao lấy ra được bằng lọc máu:
- Phân tử lượng thấp < 500 dalton
- Gắn protein thấp
- Tan trong nước
- Thể tích phân bố thấp < 1 lít/kg
Câu 34:
liều than hoạt tính đơn liều cho bệnh nhân ngộ độc cấp:
- 1 – 2g/kg
- 2 – 3g/kg
- 3 – 4g/kg
- 4 – 5g/kg
Câu 35:
Biện pháp tăng thải trừ chất độc:
- Than hoạt đa liều.
- Rửa toàn bộ ruột
- Rửa dạ dày
- Thuốc nhuận tràng
Câu 36:
Tam chứng kinh điển của hội chứng ngộ độc opi là:
- Giảm ý thức, mạch chậm, đồng tử co nhỏ như đầu đinh ghim
- Mạch chậm, tụt huyết áp, đồng tử co nhỏ như đầu đinh ghim
- Giảm ý thức, ức chế hô hấp, đồng tử co nhỏ như đầu đinh ghim
- Tụt huyết áp, ức chế hô hấp, đồng tử co nhỏ như đầu đinh ghim
Câu 37:
Hội chứng withdtan:
- Thiếu rượu
- Thiếu caffein
- Thiếu ma túy
- Thiếu nicotin