Danh sách câu hỏi
Câu 1: Bài tập dưỡng sinh dành cho người khoẻ mạnh:
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn cổ, ưỡn mông, bắc cầu, cái cày, vặn cột sống và cổ ngược chiều, trồng chuối, chiếc tàu, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo hai tay sau lưng, tay chống sau lưng ưỡn ngực, chồm ra phía trước ưỡn lưng, hôn đầu gối, tự xoa bóp
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn mông, bắc cầu, cái cày, vặn cột sống và cổ ngược chiều, trồng chuối, chiếc tàu, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo 2 tay sau lưng, tay chống sau lưng ưỡn ngực, chồm ra phía trước ưỡn lưng, hôn đầu gối
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn cổ và vai lưng, bắc cầu, vặn cột sống và cổ ngược chiều, cái cày, trồng chuối, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo hai tay sau lưng, tự xoa bóp
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn cổ và vai lưng, bắc cầu, vặn cột sống và cổ ngược chiều, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo hai tay sau lưng, tự xoa bóp
Câu 2: Bài tập dưỡng sinh cho bệnh nhân tai biến mạch máu não
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn cổ, ưỡn mông, bắc cầu, cái cày, vặn cột sống và cổ ngược chiều, trồng chuối, chiếc tàu, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo hai tay sau lưng, tay chống sau lưng ưỡn ngực, chồm ra phía trước ưỡn lưng, hôn đầu gối, tự xoa bóp
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn mông, bắc cầu, cái cày, vặn cột sống và cổ ngược chiều, trồng chuối, chiếc tàu, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo 2 tay sau lưng, tay chống sau lưng ưỡn ngực, chồm ra phía trước ưỡn lưng, hôn đầu gối
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn cổ và vai lưng, bắc cầu, vặn cột sống và cổ ngược chiều, cái cày, trồng chuối, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo hai tay sau lưng, tự xoa bóp
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn cổ và vai lưng, bắc cầu, vặn cột sống và cổ ngược chiều, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo hai tay sau lưng, tự xoa bóp
Câu 3: Bài tập dưỡng sinh cho bệnh nhân viêm đa khớp dạng thấp:
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn cổ, ưỡn mông, bắc cầu, cái cày, vặn cột sống và cổ ngược chiều, trồng chuối, chiếc tàu, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo hai tay sau lưng, tay chống sau lưng ưỡn ngực, chồm ra phía trước ưỡn lưng, hôn đầu gối, tự xoa bóp
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn mông, bắc cầu, cái cày, vặn cột sống và cổ ngược chiều, trồng chuối, chiếc tàu, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo 2 tay sau lưng, tay chống sau lưng ưỡn ngực, chồm ra phía trước ưỡn lưng, hôn đầu gối
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn cổ và vai lưng, bắc cầu, vặn cột sống và cổ ngược chiều, cái cày, trồng chuối, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo hai tay sau lưng, tự xoa bóp
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn cổ và vai lưng, bắc cầu, vặn cột sống và cổ ngược chiều, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo hai tay sau lưng, tự xoa bóp
Câu 4: Bài tập dưỡng sinh cho bệnh nhân thoái hoá khớp:
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn cổ, ưỡn mông, bắc cầu, cái cày, vặn cột sống và cổ ngược chiều, trồng chuối, chiếc tàu, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo hai tay sau lưng, tay chống sau lưng ưỡn ngực, chồm ra phía trước ưỡn lưng, hôn đầu gối, tự xoa bóp
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn mông, bắc cầu, cái cày, vặn cột sống và cổ ngược chiều, trồng chuối, chiếc tàu, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo 2 tay sau lưng, tay chống sau lưng ưỡn ngực, chồm ra phía trước ưỡn lưng, hôn đầu gối
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn cổ và vai lưng, bắc cầu, vặn cột sống và cổ ngược chiều, cái cày, trồng chuối, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo hai tay sau lưng, tự xoa bóp
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn cổ và vai lưng, bắc cầu, vặn cột sống và cổ ngược chiều, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo hai tay sau lưng, tự xoa bóp
Câu 5: Bài tập dưỡng sinh cho bệnh nhân đau dây thần kinh hông to
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn mông, bắc cầu, cái cày, tay chống sau lưng ưỡn ngực, chồm ra phía trước ưỡn lưng, hôn đầu gối, tự xoa bóp
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn mông, bắc cầu, cái cày, vặn cột sống và cổ ngược chiều, trồng chuối, chiếc tàu, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo 2 tay sau lưng, tay chống sau lưng ưỡn ngực, chồm ra phía trước ưỡn lưng, hôn đầu gối
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn cổ và vai lưng, bắc cầu, vặn cột sống và cổ ngược chiều, cái cày, trồng chuối, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo hai tay sau lưng, tự xoa bóp
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn cổ và vai lưng, bắc cầu, vặn cột sống và cổ ngược chiều, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo hai tay sau lưng, tự xoa bóp
Câu 6: Bài tập dưỡng sinh cho bệnh nhân đau lưng
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn cổ, ưỡn mông, bắc cầu, cái cày, vặn cột sống và cổ ngược chiều, trồng chuối, chiếc tàu, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo hai tay sau lưng, tay chống sau lưng ưỡn ngực, chồm ra phía trước ưỡn lưng, hôn đầu gối, tự xoa bóp
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn mông, bắc cầu, cái cày, vặn cột sống và cổ ngược chiều, trồng chuối, chiếc tàu, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo 2 tay sau lưng, tay chống sau lưng ưỡn ngực, chồm ra phía trước ưỡn lưng, hôn đầu gối
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn cổ và vai lưng, bắc cầu, vặn cột sống và cổ ngược chiều, cái cày, trồng chuối, chiếc tàu, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo hai tay sau lưng, tự xoa bóp
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn cổ và vai lưng, bắc cầu, vặn cột sống và cổ ngược chiều, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo hai tay sau lưng, tự xoa bóp
Câu 7: Bài tập dưỡng sinh cho bệnh nhân thoái hoá cột sống
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn cổ, ưỡn mông, bắc cầu, cái cày, vặn cột sống và cổ ngược chiều, trồng chuối, chiếc tàu, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo hai tay sau lưng, tay chống sau lưng ưỡn ngực, chồm ra phía trước ưỡn lưng, hôn đầu gối, tự xoa bóp
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn mông, bắc cầu, cái cày, vặn cột sống và cổ ngược chiều, trồng chuối, chiếc tàu, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo 2 tay sau lưng, tay chống sau lưng ưỡn ngực, chồm ra phía trước ưỡn lưng, hôn đầu gối
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn cổ và vai lưng, bắc cầu, vặn cột sống và cổ ngược chiều, cái cày, trồng chuối, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo hai tay sau lưng, tự xoa bóp
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn cổ và vai lưng, bắc cầu, vặn cột sống và cổ ngược chiều, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo hai tay sau lưng, tự xoa bóp
Câu 8: Bài tập dưỡng sinh cho bệnh nhân đau vai gáy
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn cổ, ưỡn mông, bắc cầu, cái cày, vặn cột sống và cổ ngược chiều, trồng chuối, chiếc tàu, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo hai tay sau lưng, tay chống sau lưng ưỡn ngực, chồm ra phía trước ưỡn lưng, hôn đầu gối, tự xoa bóp
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn mông, bắc cầu, cái cày, vặn cột sống và cổ ngược chiều, trồng chuối, chiếc tàu, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo 2 tay sau lưng, tay chống sau lưng ưỡn ngực, chồm ra phía trước ưỡn lưng, hôn đầu gối
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn cổ và vai lưng, bắc cầu, vặn cột sống và cổ ngược chiều, cái cày, trồng chuối, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo hai tay sau lưng, tự xoa bóp
  • Thư giãn, thở 4 thì có kê mông và giơ chân, ưỡn cổ và vai lưng, bắc cầu, vặn cột sống và cổ ngược chiều, xem xa xem gần, tay co lại rụt ra phía sau, bắt chéo hai tay sau lưng, tự xoa bóp
Câu 9: Phép điều trị trong bệnh đau vai gáy:
  • Làm mềm cơ gân, thông kinh hoạt lạc, giảm đau
  • Khu phong, tán hàn, trừ thấp, thông kinh hoạt lạc, giảm đau
  • Làm giãn cơ (thư cân), thông kinh lạc giảm đau
  • Khu tà, thông kinh hoạt lạc, giảm đau
Câu 10: Phép điều trị trong bệnh viêm quanh khớp vai:
  • Làm mềm cơ gân, thông kinh hoạt lạc, giảm đau
  • Khu phong, tán hàn, trừ thấp, thông kinh hoạt lạc, giảm đau
  • Làm giãn cơ (thư cân), thông kinh lạc giảm đau
  • Khu tà, thông kinh hoạt lạc, giảm đau
Câu 11: Phép điều trị trong bệnh đau lưng:
  • Làm mềm cơ gân, thông kinh hoạt lạc, giảm đau
  • Khu phong, tán hàn, trừ thấp, thông kinh hoạt lạc, giảm đau
  • Làm giãn cơ (thư cân), thông kinh lạc giảm đau
  • Khu tà, thông kinh hoạt lạc, giảm đau
Câu 12: Phép điều trị trong bệnh đau dây thần kinh hông to:
  • Làm mềm cơ gân, thông kinh hoạt lạc, giảm đau
  • Khu phong, tán hàn, trừ thấp, thông kinh hoạt lạc, giảm đau
  • Làm giãn cơ (thư cân), thông kinh lạc giảm đau
  • Khu tà, thông kinh hoạt lạc, giảm đau
Câu 13: Phép điều trị trong bệnh liệt dây thần kinh VII ngoại biên:
  • Thông kinh hoạt lạc, khu phong tán hàn (nếu do phong hàn), khu phong thanh nhiệt (nếu do phong nhiệt), hoạt huyết hành khí (nếu do ứ huyết)
  • Khu phong, tán hàn, trừ thấp, thông kinh hoạt lạc, giảm đau
  • Làm giãn cơ (thư cân), thông kinh lạc giảm đau
  • Khu tà, thông kinh hoạt lạc, giảm đau
Câu 14: Phép điều trị trong bệnh liệt nửa người:
  • Thông kinh hoạt lạc, điều hoà khí huyết
  • Khu phong, tán hàn, trừ thấp, thông kinh hoạt lạc, giảm đau
  • Làm giãn cơ (thư cân), thông kinh lạc giảm đau
  • Khu tà, thông kinh hoạt lạc, giảm đau
Câu 15: Huyệt mộ của kinh Phế là:
  • Trung phủ
  • Xích trạch
  • Khổng tối
  • Liệt khuyết
Câu 16: Huyệt hợp của kinh Phế là:
  • Trung phủ
  • Xích trạch
  • Khổng tối
  • Liệt khuyết
Câu 17: Huyệt khích của kinh phế là:
  • Trung phủ
  • Xích trạch
  • Khổng tối
  • Liệt khuyết
Câu 18: Huyệt lạc của kinh phế là:
  • Trung phủ
  • Xích trạch
  • Khổng tối
  • Liệt khuyết
Câu 19: Huyệt kinh của kinh phế là:
  • Kinh cừ
  • Thái uyên
  • Ngư tế
  • Thiếu thương
Câu 20: Huyệt nguyên của kinh phế là:
  • Kinh cừ
  • Thái uyên
  • Ngư tế
  • Thiếu thương
Câu 21: Huyệt huỳnh của kinh phế là:
  • Kinh cừ
  • Thái uyên
  • Ngư tế
  • Thiếu thương
Câu 22: Huyệt tỉnh của kinh phế là:
  • Kinh cừ
  • Thái uyên
  • Ngư tế
  • Thiếu thương
Câu 23: Huyệt tỉnh của kinh Đại trường:
  • Thương dương
  • Nhị gian
  • Tam gian
  • Hợp cốc
Câu 24: Huyệt huỳnh của kinh Đại trường:
  • Thương dương
  • Nhị gian
  • Tam gian
  • Hợp cốc
Câu 25: Huyệt du của kinh Đại trường:
  • Thương dương
  • Nhị gian
  • Tam gian
  • Hợp cốc
Câu 26: Huyệt nguyên của kinh Đại trường:
  • Thương dương
  • Nhị gian
  • Tam gian
  • Hợp cốc
Câu 27: Huyệt kinh của kinh Đại trường:
  • Dương khê
  • Thiên lịch
  • Ôn lưu
  • Khúc trì
Câu 28: Huyệt lạc của kinh Đại trường:
  • Dương khê
  • Thiên lịch
  • Ôn lưu
  • Khúc trì
Câu 29: Huyệt khích của kinh Đại trường:
  • Dương khê
  • Thiên lịch
  • Ôn lưu
  • Khúc trì
Câu 30: Huyệt hợp của kinh Đại trường:
  • Dương khê
  • Thiên lịch
  • Ôn lưu
  • Khúc trì
Câu 31: Huyệt khích của kinh Vị:
  • Lương khâu
  • Túc tam lý
  • Phong long
  • Giải khê
Câu 32: Huyệt hợp của kinh Vị:
  • Lương khâu
  • Túc tam lý
  • Phong long
  • Giải khê
Câu 33: Huyệt lạc của kinh Vị:
  • Lương khâu
  • Túc tam lý
  • Phong long
  • Giải khê
Câu 34: Huyệt kinh của kinh Vị:
  • Lương khâu
  • Túc tam lý
  • Phong long
  • Giải khê
Câu 35: Huyệt nguyên của kinh Vị:
  • Xung dương
  • Hãm cốc
  • Nội đình
  • Lệ đoài
Câu 36: Huyệt du của kinh Vị:
  • Xung dương
  • Hãm cốc
  • Nội đình
  • Lệ đoài
Câu 37: Huyệt huỳnh của kinh Vị:
  • Xung dương
  • Hãm cốc
  • Nội đình
  • Lệ đoài
Câu 38: Huyệt tỉnh của kinh Vị:
  • Xung dương
  • Hãm cốc
  • Nội đình
  • Lệ đoài
Câu 39: Huyệt tỉnh của kinh Tỳ:
  • Ấn bạch
  • Đại đôn
  • Thái bạch
  • Công tôn
Câu 40: Huyệt huỳnh của kinh Tỳ:
  • Ấn bạch
  • Đại đôn
  • Thái bạch
  • Công tôn
Câu 41: Huyệt du của kinh Tỳ:
  • Ấn bạch
  • Đại đôn
  • Thái bạch
  • Công tôn
Câu 42: Huyệt nguyên của kinh Tỳ:
  • Ấn bạch
  • Đại đôn
  • Thái bạch
  • Công tôn
Câu 43: Huyệt lạc của kinh Tỳ:
  • Công tôn
  • Thương khâu
  • Tam âm giao
  • Âm lăng tuyền
Câu 44: Huyệt kinh của kinh Tỳ:
  • Công tôn
  • Thương khâu
  • Tam âm giao
  • Âm lăng tuyền
Câu 45: Huyệt hợp của kinh Tỳ:
  • Công tôn
  • Thương khâu
  • Tam âm giao
  • Âm lăng tuyền
Câu 46: Huyệt hợp của kinh Tâm:
  • Thiếu hải
  • Linh đạo
  • Thông lý
  • Thần môn
Câu 47: Huyệt kinh của kinh Tâm:
  • Thiếu hải
  • Linh đạo
  • Thông lý
  • Thần môn
Câu 48: Huyệt lạc của kinh Tâm:
  • Thiếu hải
  • Linh đạo
  • Thông lý
  • Thần môn
Câu 49: Huyệt khích của kinh Tâm:
  • Âm khích
  • Linh đạo
  • Thông lý
  • Thần môn
Câu 50: Huyệt du của kinh Tâm:
  • Thiếu hải
  • Linh đạo
  • Thông lý
  • Thần môn
Câu 51: Huyệt nguyên của kinh Tâm:
  • Thiếu hải
  • Linh đạo
  • Thông lý
  • Thần môn
Câu 52: Huyệt huỳnh của kinh Tâm:
  • Thiếu phủ
  • Thiếu xung
  • Thông lý
  • Thần môn
Câu 53: Huyệt tỉnh của kinh Tâm:
  • Thiếu phủ
  • Thiếu xung
  • Thông lý
  • Thần môn
Câu 54: Huyệt tỉnh của kinh Tiểu trường:
  • Thiếu trạch
  • Tiền cốc
  • Hậu khê
  • Uyển cốt
Câu 55: Huyệt huỳnh của kinh Tiểu trường:
  • Thiếu trạch
  • Tiền cốc
  • Hậu khê
  • Uyển cốt
Câu 56: Huyệt du của kinh Tiểu trường:
  • Thiếu trạch
  • Tiền cốc
  • Hậu khê
  • Uyển cốt
Câu 57: Huyệt nguyên của kinh Tiểu trường:
  • Thiếu trạch
  • Tiền cốc
  • Hậu khê
  • Uyển cốt
Câu 58: Huyệt kinh của kinh Tiểu trường:
  • Dương cốc
  • Dưỡng lão
  • Chi chính
  • Tiểu hải
Câu 59: Huyệt khích của kinh Tiểu trường:
  • Dương cốc
  • Dưỡng lão
  • Chi chính
  • Tiểu hải
Câu 60: Huyệt lạc của kinh Tiểu trường:
  • Dương cốc
  • Dưỡng lão
  • Chi chính
  • Tiểu hải
Câu 61: Huyệt tổng vùng ngực:
  • Hợp cốc
  • Liệt khuyết
  • Nội quan
  • Túc tam lý
Câu 62: Huyệt tổng vùng thượng vị:
  • Hợp cốc
  • Liệt khuyết
  • Nội quan
  • Túc tam lý
Câu 63: Huyệt tổng vùng hạ vị:
  • Nội quan
  • Túc tam lý
  • Tam âm giao
  • Uỷ trung
Câu 64: Huyệt tổng vùng thắt lưng:
  • Nội quan
  • Túc tam lý
  • Tam âm giao
  • Uỷ trung
Câu 65: Huyệt hội của tạng:
  • Chương môn
  • Trung quản
  • Đản trung
  • Cách du
Câu 66: Huyệt hội của phủ:
  • Chương môn
  • Trung quản
  • Đản trung
  • Cách du
Câu 67: Huyệt hội của khí:
  • Chương môn
  • Trung quản
  • Đản trung
  • Cách du
Câu 68: Huyệt hội của huyết:
  • Chương môn
  • Trung quản
  • Đản trung
  • Cách du
Câu 69: Huyệt hội của cân:
  • Dương lăng tuyền
  • Thái uyên
  • Đại trữ
  • Huyền chung
Câu 70: Huyệt hội của mạch:
  • Dương lăng tuyền
  • Thái uyên
  • Đại trữ
  • Huyền chung
Câu 71: Huyệt hội của xương:
  • Dương lăng tuyền
  • Thái uyên
  • Đại trữ
  • Huyền chung
Câu 72: Huyệt hội của tuỷ:
  • Dương lăng tuyền
  • Thái uyên
  • Đại trữ
  • Huyền chung
Câu 73: Có bao nhiêu thủ thuật tác động lên da và dưới da:
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
Câu 74: Các thủ thuật tác động lên da và dưới da là:
  • Xát, xoa, miết, phân, hợp, véo, vỗ
  • Xát, xoa, miết, phân, hợp, véo, vờn
  • Xát, xoa, miết, phân, hợp, véo, day
  • Xát, xoa, miết, phân, hợp, véo, đấm
Câu 75: Cách làm thủ thật xát:
  • Dùng gốc bàn tay, mô ngón tay út hoặc mô ngón tay cái, xát lên da theo hướng thẳng đi lên đi xuống hoặc sang phải sang trái. Da tay của thầy thuốc trượt lên da của người bệnh, có thể dùng dầu, bột tan để làm trơn da
  • Dùng gốc bàn tay, mô ngón tay út hoặc mô ngón tay cái, xát lên da theo hướng thẳng trước sau hoặc sang phải sang trái. Da tay của thầy thuốc trượt lên da của người bệnh, có thể dùng dầu, bột tan để làm trơn da
  • Dùng gốc bàn tay, mô ngón tay út hoặc mô ngón tay cái, xát lên da theo hướng thẳng đi lên đi xuống hoặc sang phải sang trái. Da tay của thầy thuốc không trượt lên da của người bệnh, có thể dùng rượu, bột tan để làm trơn da
  • Dùng gốc bàn tay, mô ngón tay út hoặc mô ngón tay cái, xát lên da theo hướng thẳng đi lên đi xuống hoặc sang phải sang trái. Da tay của thầy thuốc trượt lên da của người bệnh
Câu 76: Vị trí làm thủ thuật xát:
  • Toàn thân
  • Bụng, nơi có sưng đỏ
  • Đầu, bụng
  • Trán, bụng, ngực, lưng
Câu 77: Tác dụng thủ thuật xát:
  • Thông kinh lạc, lý khí, làm hết đau, hết sưng, khu phong, tán hàn, thanh nhiệt
  • Nếu dùng ở bụng: lý khí hoà trung (tăng cường tiêu hoá). Nếu dùng ở nơi sưng đau: thông khí huyết, làm hết sưng, giảm đau
  • Nếu dùng ở đầu: khai khiếu, trấn tĩnh, bình can, giáng hoả, làm sáng mắt. Nếu dùng ở bụng: kiện tỳ, tăng cường tiêu hoá
  • Nếu dùng ở trán: bình can, giáng hoả. Nếu dùng ở bụng, ngực, lưng: làm thư thái ngực, trợ chính khí
Câu 78: Cách làm thủ thuật xoa:
  • Dùng gốc bàn tay, mô ngón tay út hoặc mô ngón tay cái xoa tròn trên da, da tay của thầy thuốc trượt trên da người bệnh
  • Dùng gốc bàn tay xoa tròn trên da, da tay của thầy thuốc trượt trên da người bệnh
  • Dùng gốc bàn tay, mô ngón tay út hoặc mô ngón tay cái xoa theo hướng nhất định trên da, da tay của thầy thuốc trượt trên da người bệnh
  • Dùng gốc bàn tay, mô ngón tay út hoặc mô ngón tay cái xoa tròn trên da
Câu 79: Vị trí làm thủ thuật xoa:
  • Toàn thân
  • Bụng, nơi có sưng đỏ
  • Đầu, bụng
  • Trán, bụng, ngực, lưng
Câu 80: Tác dụng thủ thuật xoa:
  • Thông kinh lạc, lý khí, làm hết đau, hết sưng, khu phong, tán hàn, thanh nhiệt
  • Nếu dùng ở bụng: lý khí hoà trung (tăng cường tiêu hoá). Nếu dùng ở nơi sưng đau: thông khí huyết, làm hết sưng, giảm đau
  • Nếu dùng ở đầu: khai khiếu, trấn tĩnh, bình can, giáng hoả, làm sáng mắt. Nếu dùng ở bụng: kiện tỳ, tăng cường tiêu hoá
  • Nếu dùng ở trán: bình can, giáng hoả. Nếu dùng ở bụng, ngực, lưng: làm thư thái ngực, trợ chính khí
Câu 81: Cách làm thủ thuật miết:
  • Dùng vân ngón tay cái ấn chặt vào da người bệnh rồi miết theo hướng lên hoặc xuống hoặc sang phải, sang trái. Tay của thầy thuốc di động làm căng và làm chùng da của người bệnh ở hai phía của thủ thuật
  • Dùng vân ngón tay cái ấn chặt vào da người bệnh rồi miết theo trước hoặc sau hoặc sang phải, sang trái. Tay của thầy thuốc di động làm căng và làm chùng da của người bệnh ở hai phía của thủ thuật
  • Dùng vân ngón tay cái ấn chặt vào da người bệnh rồi miết theo hướng lên hoặc xuống hoặc sang phải, sang trái. Tay của thầy thuốc di động làm nhão và làm chùng da của người bệnh ở hai phía của thủ thuật
  • Dùng vân ngón tay trỏ ấn chặt vào da người bệnh rồi miết theo hướng lên hoặc xuống hoặc sang phải, sang trái. Tay của thầy thuốc di động làm căng và làm chùng da của người bệnh ở hai phía của thủ thuật
Câu 82: Vị trí làm thủ thuật miết:
  • Toàn thân
  • Bụng, nơi có sưng đỏ
  • Đầu, bụng
  • Trán, bụng, ngực, lưng
Câu 83: Tác dụng thủ thuật miết:
  • Thông kinh lạc, lý khí, làm hết đau, hết sưng, khu phong, tán hàn, thanh nhiệt
  • Nếu dùng ở bụng: lý khí hoà trung (tăng cường tiêu hoá). Nếu dùng ở nơi sưng đau: thông khí huyết, làm hết sưng, giảm đau
  • Nếu dùng ở đầu: khai khiếu, trấn tĩnh, bình can, giáng hoả, làm sáng mắt. Nếu dùng ở bụng: kiện tỳ, tăng cường tiêu hoá
  • Nếu dùng ở trán: bình can, giáng hoả. Nếu dùng ở bụng, ngực, lưng: làm thư thái ngực, trợ chính khí
Câu 84: Cách làm thủ thuật phân:
  • Dùng vân các ngón tay hoặc mô ngón út của hai tay đặt cùng một chỗ tẽ ra hai bên theo hướng trái ngược nhau. Khi phân, da người bệnh bị kéo căng ra hai hướng ngược nhau trong khi ở phía kia, da bị chùng lại
  • Dùng vân các ngón tay hoặc mô ngón út của một tay đặt cùng một chỗ tẽ ra hai bên theo hướng trái ngược nhau. Khi phân, da người bệnh bị kéo căng ra hai hướng ngược nhau trong khi ở phía kia, da bị chùng lại
  • Dùng vân các ngón tay hoặc mô ngón út của hai tay đặt cùng một chỗ tẽ ra hai bên theo hướng cùng nhau. Khi phân, da người bệnh bị kéo căng ra hai hướng ngược nhau trong khi ở phía kia, da bị chùng lại
  • Dùng vân các ngón tay hoặc mô ngón út của hai tay đặt cùng một chỗ tẽ ra hai bên theo hướng trái ngược nhau. Khi phân, da người bệnh bị chùng ra hai hướng ngược nhau trong khi ở phía kia, da bị kéo căng
Câu 85: Vị trí làm thủ thuật phân:
  • Toàn thân
  • Bụng, nơi có sưng đỏ
  • Đầu, bụng
  • Trán, bụng, ngực, lưng
Câu 86: Tác dụng thủ thuật phân:
  • Thông kinh lạc, lý khí, làm hết đau, hết sưng, khu phong, tán hàn, thanh nhiệt
  • Nếu dùng ở bụng: lý khí hoà trung (tăng cường tiêu hoá). Nếu dùng ở nơi sưng đau: thông khí huyết, làm hết sưng, giảm đau
  • Nếu dùng ở đầu: khai khiếu, trấn tĩnh, bình can, giáng hoả, làm sáng mắt. Nếu dùng ở bụng: kiện tỳ, tăng cường tiêu hoá
  • Nếu dùng ở trán: bình can, giáng hoả. Nếu dùng ở bụng, ngực, lưng: làm thư thái ngực, trợ chính khí
Câu 87: Cách làm thủ thuật hợp:
  • Dùng vân các ngón tay hoặc mô ngón út của hai tay từ hai chỗ khác nhau đi ngược chiều và cùng đến một chỗ. Tay của thầy thuốc như ở thủ thuật phân
  • Dùng vân các ngón tay hoặc mô ngón út của hai tay từ hai chỗ khác nhau đi cùng chiều và cùng đến một chỗ. Tay của thầy thuốc như ở thủ thuật phân
  • Dùng vân các ngón tay hoặc mô ngón út của hai tay từ hai chỗ khác nhau đi ngược chiều và đến khác chỗ. Tay của thầy thuốc như ở thủ thuật phân
  • Dùng vân các ngón tay hoặc mô ngón út của hai tay từ hai chỗ khác nhau đi ngược chiều và cùng đến một chỗ. Tay của thầy thuốc như ở thủ thuật xát
Câu 88: Vị trí làm thủ thuật hợp:
  • Toàn thân
  • Bụng, nơi có sưng đỏ
  • Đầu, bụng
  • Trán, bụng, ngực, lưng
Câu 89: Tác dụng thủ thuật hợp:
  • Nếu dùng ở trán: bình can, giáng hoả. Nếu dùng ở bụng, ngực, lưng: trợ chính khí, kiện tỳ
  • Nếu dùng ở bụng: lý khí hoà trung (tăng cường tiêu hoá). Nếu dùng ở nơi sưng đau: thông khí huyết, làm hết sưng, giảm đau
  • Nếu dùng ở đầu: khai khiếu, trấn tĩnh, bình can, giáng hoả, làm sáng mắt. Nếu dùng ở bụng: kiện tỳ, tăng cường tiêu hoá
  • Nếu dùng ở trán: bình can, giáng hoả. Nếu dùng ở bụng, ngực, lưng: làm thư thái ngực, trợ chính khí
Câu 90: Cách làm thủ thuật véo:
  • Dùng ngón tay cái, ngón tay trỏ, hoặc những đốt thứ hai của ngón cái với đốt thứ 3 của ngón trỏ, kẹp da, kéo da lên và đẩy da liên tiếp làm cho da của người bệnh luôn luôn vị cuộn ở giữa các ngón tay của thầy thuốc
  • Dùng ngón tay cái, ngón tay trỏ, hoặc những đốt thứ hai của ngón trỏ với đốt thứ 3 của ngón cái, kẹp da, kéo da lên và đẩy da liên tiếp làm cho da của người bệnh luôn luôn vị cuộn ở giữa các ngón tay của thầy thuốc
  • Dùng ngón tay cái, ngón tay trỏ, hoặc những đốt thứ hai của ngón cái với đốt thứ 3 của ngón trỏ, kẹp da làm cho da của người bệnh luôn luôn vị cuộn ở giữa các ngón tay của thầy thuốc
  • Dùng ngón tay cái, ngón tay trỏ, hoặc những đốt thứ hai của ngón cái với đốt thứ 3 của ngón trỏ, kẹp da, kéo da lên và đẩy da liên tiếp làm cho da của người bệnh luôn luôn vị chùng ở giữa các ngón tay của thầy thuốc
Câu 91: Vị trí làm thủ thuật véo:
  • Lưng, trán
  • Bụng, nơi có sưng đỏ
  • Đầu, bụng
  • Trán, bụng, ngực, lưng
Câu 92: Tác dụng thủ thuật véo:
  • Nếu dùng ở trán: bình can, giáng hoả, thanh nhiệt, khu phong, tán hàn. Nếu dùng ở lưng: làm nhẹ thì nâng cao chính khí, làm mạng thì khu phong tán hàn
  • Nếu dùng ở bụng: lý khí hoà trung (tăng cường tiêu hoá). Nếu dùng ở nơi sưng đau: thông khí huyết, làm hết sưng, giảm đau
  • Nếu dùng ở đầu: khai khiếu, trấn tĩnh, bình can, giáng hoả, làm sáng mắt. Nếu dùng ở bụng: kiện tỳ, tăng cường tiêu hoá
  • Nếu dùng ở trán: bình can, giáng hoả. Nếu dùng ở bụng, ngực, lưng: làm thư thái ngực, trợ chính khí
Câu 93: Cách làm thủ thuật vỗ:
  • Bàn tay hơi khum, các ngón tay khít vào nhau, giữa lòng bàn tay hơi lõm, phát từ nhẹ đến nặng, vào chỗ bị bệnh. Khi phát do áp lực không khí trong bàn tay thay đổi da bị đỏ đều lên
  • Bàn tay hơi khum, các ngón tay khít vào nhau, giữa lòng bàn tay hơi lõm, phát từ nặng đến nhẹ, vào chỗ bị bệnh. Khi phát do áp lực không khí trong bàn tay thay đổi da bị đỏ đều lên
  • Bàn tay hơi khum, các ngón tay khít vào nhau, giữa lòng bàn tay hơi lõm, phát từ nhẹ đến nặng, vào chỗ lành. Khi phát do áp lực không khí trong bàn tay thay đổi da bị đỏ đều lên
  • Bàn tay hơi khum, các ngón tay khít vào nhau, giữa lòng bàn tay hơi lõm, phát từ nhẹ đến nặng, vào chỗ bị bệnh. Khi phát do áp lực không khí trong bàn tay thay đổi da bị đỏ lên không đều
Câu 94: Vị trí làm thủ thuật vỗ:
  • Vai, thắt lưng, tứ chi
  • Bụng, nơi có sưng đỏ
  • Đầu, bụng
  • Trán, bụng, ngực, lưng
Câu 95: Tác dụng thủ thuật vỗ:
  • Thông kinh lạc, mềm cơ, giảm cảm giác nặng nề
  • Nếu dùng ở bụng: lý khí hoà trung (tăng cường tiêu hoá). Nếu dùng ở nơi sưng đau: thông khí huyết, làm hết sưng, giảm đau
  • Nếu dùng ở đầu: khai khiếu, trấn tĩnh, bình can, giáng hoả, làm sáng mắt. Nếu dùng ở bụng: kiện tỳ, tăng cường tiêu hoá
  • Nếu dùng ở trán: bình can, giáng hoả. Nếu dùng ở bụng, ngực, lưng: làm thư thái ngực, trợ chính khí
Câu 96: Có mấy thủ thuật tác động lên cơ:
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
Câu 97: Các thủ thuật tác động lên cơ là:
  • Day, đấm và chặt, lăn, bóp, vờn
  • Day, đấm và chặt, lăn, bóp, vỗ
  • Day, đấm và chặt, lăn, bóp, véo
  • Day, đấm và chặt, lăn, bóp, vê
Câu 98: Cách làm thủ thuật day:
  • Dùng gốc bàn tay, mô ngón tay út, mô ngón tay cái hoặc ngón tay cái, ấn xuống da thịt của người bệnh và di động chậm theo đường tròn. Làm ở diện rộng hay hẹp, sức dùng mạnh hay yếu tuỳ tình hình bệnh
  • Dùng gốc bàn tay, mô ngón tay út, mô ngón tay cái hoặc ngón tay cái, ấn xuống da thịt của người bệnh và di động nhanh theo đường tròn. Làm ở diện rộng hay hẹp, sức dùng mạnh hay yếu tuỳ tình hình bệnh
  • Dùng gốc bàn tay, mô ngón tay út, mô ngón tay cái hoặc ngón tay cái, ấn xuống da thịt của người bệnh và di động chậm theo đường không xác định. Làm ở diện rộng hay hẹp, sức dùng mạnh hay yếu tuỳ tình hình bệnh
  • Dùng gốc bàn tay, mô ngón tay út, mô ngón tay cái hoặc ngón tay cái, ấn xuống da thịt của người bệnh và di động chậm theo đường tròn. Làm ở diện rộng hay hẹp, sức dùng mạnh hay yếu tuỳ bác sỹ thực hiện
Câu 99: Vị trí làm thủ thuật day:
  • Hay dùng ở nơi đau
  • Dùng trong tất cả các trường hợp xoa bóp
  • Dùng ở vai, gáy, lưng, tứ chi
  • Dùng ở chân, tay, vai, lưng, sườn
Câu 100: Tác dụng thủ thuật day:
  • Làm giảm sưng, hết đau, khu phong, thanh nhiệt, làm mềm cơ
  • Thông khí huyết, tán hàn, khu phong, làm mềm cơ, giảm mệt mỏi
  • Khu phong tán hàn, thông kinh lạc, làm lưu thông khí huyết do đó giảm đau, làm khớp vận động được dễ dàng
  • Giải nhiệt, khai khiếu, khu phong tán hàn, thông kinh lạc
Câu 101: Tác dụng thủ thuật đấm và chặt:
  • Làm giảm sưng, hết đau, khu phong, thanh nhiệt, làm mềm cơ
  • Thông khí huyết, tán hàn, khu phong, làm mềm cơ, giảm mệt mỏi
  • Khu phong tán hàn, thông kinh lạc, làm lưu thông khí huyết do đó giảm đau, làm khớp vận động được dễ dàng
  • Giải nhiệt, khai khiếu, khu phong tán hàn, thông kinh lạc
Câu 102: Cách làm thủ thuật lăn:
  • Dùng khớp ngón tay, bàn tay của các ngón út, ngón nhẫn, ngón giữa với một sức ép nhất định vận động khớp cổ tay để làm ba khớp ngón tay, bàn tay lần lượt lăn trên bộ phận cần xoa bóp (nhất là ở chỗ đau)
  • Dùng khớp ngón tay, bàn tay của các ngón út, ngón trỏ, ngón giữa với một sức ép nhất định vận động khớp cổ tay để làm ba khớp ngón tay, bàn tay lần lượt lăn trên bộ phận cần xoa bóp (nhất là ở chỗ đau)
  • Dùng khớp ngón tay, bàn tay của các ngón út, ngón nhẫn, ngón giữa với một sức ép lớn vận động khớp cổ tay để làm ba khớp ngón tay, bàn tay lần lượt lăn trên bộ phận cần xoa bóp (nhất là ở chỗ đau)
  • Dùng khớp ngón tay, bàn tay của các ngón út, ngón nhẫn, ngón giữa với một sức ép nhất định vận động khớp cổ tay để làm hai khớp ngón tay, bàn tay lần lượt lăn trên bộ phận cần xoa bóp (nhất là ở chỗ đau)
Câu 103: Vị trí làm thủ thuật lăn:
  • Hay dùng ở nơi đau
  • Dùng trong tất cả các trường hợp xoa bóp
  • Dùng ở vai, gáy, lưng, tứ chi
  • Dùng ở chân, tay, vai, lưng, sườn
Câu 104: Tác dụng thủ thuật lăn:
  • Làm giảm sưng, hết đau, khu phong, thanh nhiệt, làm mềm cơ
  • Thông khí huyết, tán hàn, khu phong, làm mềm cơ, giảm mệt mỏi
  • Khu phong tán hàn, thông kinh lạc, làm lưu thông khí huyết do đó giảm đau, làm khớp vận động được dễ dàng
  • Giải nhiệt, khai khiếu, khu phong tán hàn, thông kinh lạc
Câu 105: Cách làm thủ thuật bóp:
  • Dùng ngón tay cái và các ngón tay kia bóp vào da thịt ở nơi bị bệnh. Có thể bóp bằng hai ngón tay, ba ngón tay, bốn ngón tay hoặc năm ngón tay. Lúc đó vừa bóp vừa hơi kéo thịt lên, không được để thịt hoặc gân trượt dưới tay vì sẽ gây đau
  • Dùng ngón tay trỏ và các ngón tay kia bóp vào da thịt ở nơi bị bệnh. Có thể bóp bằng hai ngón tay, ba ngón tay, bốn ngón tay hoặc năm ngón tay. Lúc đó vừa bóp vừa hơi kéo thịt lên, không được để thịt hoặc gân trượt dưới tay vì sẽ gây đau
  • Dùng ngón tay cái và các ngón tay kia bóp vào da thịt ở nơi bị bệnh. Có thể bóp bằng một ngón tay, hai ngón tay, ba ngón tay, bốn ngón tay hoặc năm ngón tay. Lúc đó vừa bóp vừa hơi kéo thịt lên, không được để thịt hoặc gân trượt dưới tay vì sẽ gây đau
  • Dùng ngón tay cái và các ngón tay kia bóp vào da thịt ở nơi bị bệnh. Có thể bóp bằng hai ngón tay, ba ngón tay, bốn ngón tay hoặc năm ngón tay. Lúc đó vừa bóp vừa kéo mạnh thịt lên, không được để thịt hoặc gân trượt dưới tay vì sẽ gây đau
Câu 106: Vị trí làm thủ thuật bóp:
  • Hay dùng ở nơi đau
  • Dùng trong tất cả các trường hợp xoa bóp
  • Dùng ở vai, gáy, lưng, tứ chi
  • Dùng ở chân, tay, vai, lưng, sườn
Câu 107: Tác dụng thủ thuật bóp:
  • Làm giảm sưng, hết đau, khu phong, thanh nhiệt, làm mềm cơ
  • Thông khí huyết, tán hàn, khu phong, làm mềm cơ, giảm mệt mỏi
  • Khu phong tán hàn, thông kinh lạc, làm lưu thông khí huyết do đó giảm đau, làm khớp vận động được dễ dàng
  • Giải nhiệt, khai khiếu, khu phong tán hàn, thông kinh lạc
Câu 108: Cách làm thủ thuật vờn:
  • Hai bàn tay hơi cong bao lấy vị trí xoa bóp rồi chuyển động ngược chiều kéo theo cả da thịt người bệnh chỗ đó chuyển động theo. Dùng sức nhẹ nhàng vờn từ trên xuống, từ dưới lên
  • Hai bàn tay hơi cong bao lấy vị trí xoa bóp rồi chuyển động cùng chiều kéo theo cả da thịt người bệnh chỗ đó chuyển động theo. Dùng sức nhẹ nhàng vờn từ trên xuống, từ dưới lên
  • Hai bàn tay hơi cong bao lấy vị trí xoa bóp rồi chuyển động ngược chiều kéo theo cả da thịt người bệnh chỗ đó chuyển động theo. Dùng sức nhanh, mạnh vờn từ trên xuống, từ dưới lên
  • Hai bàn tay hơi cong bao lấy vị trí xoa bóp rồi chuyển động ngược chiều kéo theo cả da thịt người bệnh chỗ đó chuyển động theo. Dùng sức nhẹ nhàng vờn từ trước ra sau, từ trái sang phải
Câu 109: Các thủ thuật tác động lên khớp là:
  • Vận động, vê, rung tay
  • Vận động, vờn, rung tay
  • Vận động, véo, rung tay
  • Vận động, vỗ, rung tay
Câu 110: Tác dụng thủ thuật vận động:
  • Thông lý, mở khớp, tán nhiệt, làm tăng sức hoạt động của các chi
  • Thông khí huyết, tán hàn, khu phong, làm mềm cơ, giảm mệt mỏi
  • Khu phong tán hàn, thông kinh lạc, làm lưu thông khí huyết do đó giảm đau, làm khớp vận động được dễ dàng
  • Giải nhiệt, khai khiếu, khu phong tán hàn, thông kinh lạc
Câu 111: Cách làm thủ thuật vê:
  • Dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái vê theo hai đường ngược chiều nhau
  • Dùng ngón tay giữa và ngón tay cái vê theo hai đường ngược chiều nhau
  • Dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái vê theo hai đường cùng chiều nhau
  • Dùng ngón tay giữa và ngón tay cái vê theo hai đường cùng chiều nhau
Câu 112: Tác dụng thủ thuật vê:
  • Thông lý, mở khớp, tán nhiệt, làm tăng sức hoạt động của các chi
  • Thông khí huyết, tán hàn, khu phong, làm mềm cơ, giảm mệt mỏi
  • Làm trơn khớp, thông khí huyết
  • Làm trơn khớp, giảm nhiệt, mềm cơ, giảm mỏi mệt
Câu 113: Cách làm thủ thuật rung tay:
  • Người bệnh ngồi thẳng nghiêng về phía đối diện với tay đau như để kéo co với thầy thuốc. Thầy thuốc đứng bên cạnh phía tay đau, hai tay cùng nắm cổ tay người bệnh từ từ kéo giãn các khớp cánh tay (người bệnh ngả người về phía đối diện), hít một hơi dài lấy sức rồi dùng sức rung tay mình làm tay người bệnh rung như làn sóng, dùng ở chi trên là chính
  • Người bệnh ngồi nghiêng về phía đối diện với tay đau như để kéo co với thầy thuốc. Thầy thuốc đứng bên cạnh phía tay đau, hai tay cùng nắm cổ tay người bệnh từ từ kéo giãn các khớp cánh tay (người bệnh ngả người về phía đối diện), hít một hơi dài lấy sức rồi dùng sức rung tay mình làm tay người bệnh rung như làn sóng, dùng ở chi trên là chính
  • Người bệnh ngồi thẳng nghiêng về phía đối diện với tay đau như để kéo co với thầy thuốc. Thầy thuốc đứng bên cạnh phía tay không đau, hai tay cùng nắm cổ tay người bệnh từ từ kéo giãn các khớp cánh tay (người bệnh ngả người về phía đối diện), hít một hơi dài lấy sức rồi dùng sức rung tay mình làm tay người bệnh rung như làn sóng, dùng ở chi trên là chính
  • Người bệnh ngồi thẳng nghiêng về phía đối diện với tay đau như để kéo co với thầy thuốc. Thầy thuốc đứng bên cạnh phía tay đau, hai tay cùng nắm cổ tay người bệnh từ từ kéo giãn các khớp cánh tay (người bệnh ngả người về phía đối diện), hít một hơi dài lấy sức rồi dùng sức rung tay mình làm tay người bệnh rung như làn sóng, dùng ở chi dưới là chính
Câu 114: Tác dụng thủ thuật rung tay:
  • Thông lý, mở khớp, tán nhiệt, làm tăng sức hoạt động của các chi
  • Thông khí huyết, tán hàn, khu phong, làm mềm cơ, giảm mệt mỏi
  • Làm trơn khớp, thông khí huyết
  • Làm trơn khớp, giảm nhiệt, mềm cơ, giảm mỏi mệt
Câu 115: Có mấy thủ thuật tác động trên huyệt:
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
Câu 116: Các thủ thuật tác động trên huyệt là:
  • Ấn, day, điểm, bấm
  • Ấn, day, đấm, bấm
  • Ấn, bóp, điểm, bấm
  • Ấn, bóp, lăn, bấm
Câu 117: Cách làm thủ thuật ấn:
  • Dùng ngón tay cái ấn vào huyệt. Nếu ấn ở chỗ khác rộng hơn có thể dùng gốc bàn tay mô ngón tay út và mô ngón tay cái để ấn
  • Dùng ngón tay trỏ ấn vào huyệt. Nếu ấn ở chỗ khác rộng hơn có thể dùng gốc bàn tay mô ngón tay út và mô ngón tay cái để ấn
  • Dùng ngón tay cái ấn vào huyệt. Nếu ấn ở chỗ khác hẹp hơn có thể dùng gốc bàn tay mô ngón tay út và mô ngón tay cái để ấn
  • Dùng ngón tay cái ấn vào huyệt. Nếu ấn ở chỗ khác rộng hơn có thể dùng cả bàn tay mô ngón tay út và mô ngón tay cái để ấn
Câu 118: Tác dụng thủ thuật ấn:
  • Thông khí huyết, tán hàn, khu phong, làm mềm cơ, giảm mệt mỏi
  • Thông kinh lạc, thông chỗ bế tắc, giảm đau ở huyệt và các tạng phủ có quan hệ với huyệt
  • Làm giảm sưng, hết đau, khu phong, thanh nhiệt, làm mềm cơ
  • Khai khiếu, làm tỉnh người
Câu 119: Vị trí làm thủ thuật điểm:
  • Dùng ở mông, lưng, thắt lưng, tứ chi
  • Dùng trong tất cả các trường hợp xoa bóp
  • Dùng ở vai, gáy, lưng, tứ chi
  • Dùng ở chân, tay, vai, lưng, sườn
Câu 120: Cách làm thủ thuật bấm:
  • Dùng ngón tay cái bấm vào huyệt, động tác đột ngột mạnh nhanh
  • Dùng ngón trỏ cái bấm vào huyệt, động tác đột ngột mạnh nhanh
  • Dùng ngón tay cái bấm vào cạnh huyệt, động tác đột ngột mạnh nhanh
  • Dùng ngón tay cái bấm vào huyệt, động tác từ từ chậm nhẹ
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Xoa bóp bấm huyệt

Mã quiz
955
Số xu
5 xu
Thời gian làm bài
90 phút
Số câu hỏi
120 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Y học cổ truyền
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước