Câu 1:
Ký sinh trùng là những sinh vật sống…......trên các sinh vật khác đang sống, chiếm sinh chất của sinh vật đó để sống và phát triển.
Câu 2:
Vật chủ chính là những sinh vật mang ký sinh trùng ở giai đoạn:
- Ấu trùng
- Trưởng thành
- Sinh sản vô tính
Câu 3:
Bệnh sốt rét là 1 bệnh truyền nhiễm do kí sinh trùng đường máu…..gây nên.
- Toxoplasma
- Brugia malayi
- Plasmodium
Câu 4:
Loại ký sinh trùng sốt rét thường gây sốt rét tái phát xa cho người là:
- falciparum và P. malariae
- vivax và P. ovale.
- malariae.
Câu 5:
Hai loại ký sinh trùng sốt rét thường gây bệnh ở Việt Nam là:
- A . P. falciparum và P. malarie.
- B . P. falciparum và P. vivax.
- vivax và P. ovale.
Câu 6:
Loại ký sinh trùng sốt rét thường gây sốt rét ác tính cho người là:
- falciparum .
- vivax.
- malarie.
Câu 7:
Ấu trùng của giun móc xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu qua đường:
Câu 8:
Kích thước chiều dài của giun móc cái trưởng thành là:
- 5 – 7 cm.
- 8-10cm.
- 10-18mm.
Câu 9:
Tuổi thọ của giun móc sống ký sinh ở người trung bình khoảng:
- 1-2 tháng
- 12-13 tháng
- 7-8 năm
Câu 10:
Ở người, sán lá gan nhỏ ký sinh chủ yếu ở:
- Tổ chức gan
- Túi mật
- Ống mật trong gan
Câu 11:
Người bị nhiễm sán lá gan nhỏ là do ăn gỏi cá nước ngọt có chứa:
- Ấu trùng đuôi
- Ấu trùng lông
- Nang trùng
Câu 12:
Chu kỳ sinh học của sán lá gan nhỏ ký sinh ở người được thực hiện qua:
- 2 vật chủ
- 3 vật chủ
- 4 vật chủ
Câu 13:
Câu chon đúng, sai:
- Anh (hoặc chị) hãy chọn phương án A (cho câu đúng ) và phương án B (cho câu sai)
- Câu 59. Các loài vi khuẩn có dạng hình tròn thì gọi là cầu khuẩn.
- Đúng
- Sai
Câu 14:
Để quan sát hình thể của vi khuẩn, người ta thường sử dụng kính hiển vi quang học.
Câu 15:
Đơn vị dùng để đo kích thước vi khuẩn là µm.
Câu 16:
Khi nhuộm Gram, vi khuẩn Gram dương bắt màu tím đen, vi khuẩn Gram âm bắt màu hồng đỏ.
Câu 17:
Kích thước của vi khuẩn có thể thay đổi khi môi trường sống thay đổi.
Câu 18:
Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo cách nhân đôi theo cấp số nhân.
Câu 19:
Mọi loài vi khuẩn gây bệnh cho người đều có lông.
Câu 20:
Mọi loài vi khuẩn đều gây bệnh cho ng¬ười.
Câu 21:
Tính chất bắt màu thuốc nhuộm Gram của vi khuẩn: một số bắt màu Gram dương, một số bắt màu Gram âm, một số khó bắt màu.
Câu 22:
Để tồn tại và phát triển, vi khuẩn phải ký sinh bắt buộc trong tế bào sống.
Câu 23:
Vi khuẩn di động được nhờ pili.
Câu 24:
Tất cả các vi khuẩn gây bệnh đều có vỏ.
Câu 25:
Trong điều kiện môi trường thuận lợi, nha bào nảy mầm và trở thành tế bào vi khuẩn hoạt động bình thường.
Câu 26:
Vách tế bào vi khuẩn có chung chất cơ bản là peptidoglycan.
Câu 27:
Ngoại độc tố chỉ được giải phóng khi tế bào vi khuẩn bị tan vỡ.
Câu 28:
Chuyển hóa của vi khuẩn gồm 2 quá trình: đồng hóa và dị hóa.
Câu 29:
Virus có kích thước rất nhỏ, đơn vị đo là nm (na nô mét).
Câu 30:
Virus không có cấu tạo tế bào, không có quá trình trao đổi chất.
Câu 31:
Thuốc kháng sinh có tác dụng ức chế và tiêu diệt virus.
Câu 32:
Virus không tự sinh sản được.
Câu 33:
Lõi virus gồm 2 loại acid nucleic là ADN và ARN.
Câu 34:
Để phòng bệnh do virus nên dùng kháng sinh trước mùa dịch.
Câu 35:
Hiện nay tất cả các loại kháng sinh đều có tác dụng điều trị bệnh tụ cầu.
Câu 36:
Bệnh do vi khuẩn phế cầu khuẩn gây nên: bệnh bạch hầu, ho gà.
Câu 37:
Phế cầu khuẩn là song cầu hình ngọn lửa cây nến, sinh nha bào.
Câu 38:
Vi khuẩn Não mô cầu có đặc điểm: Song cầu hình hạt cà phê, bắt màu Gram âm.
Câu 39:
Vi khuẩn não mô cầu có sức đề kháng yếu, ra khỏi cơ thể 3-4h sẽ chết.
Câu 40:
Não mô cầu là loại vi khuẩn ký sinh tuyệt đối ở người, lây theo đường hô hấp, gây bệnh thành dịch.
Câu 41:
Phế cầu khuẩn có đặc điểm: Song cầu hình ngọn lửa cây nến, bắt màu Gram âm.
Câu 42:
Tụ cầu vàng tiết ra độc tố ruột gây nhiễm trùng, nhiễm độc thức ăn cho người.
Câu 43:
Biện pháp phòng bệnh đặc hiệu bệnh Tả cho người là vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, ăn chín, uống sôi.
Câu 44:
Vi khuẩn thương hàn có thể gây nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn.
Câu 45:
Vi khuẩn tả là những trực khuẩn bắt màu Gram âm.
Câu 46:
Trực khuẩn Lỵ gây tổn thương ở đại tràng của người.
Câu 47:
Trực khuẩn Lỵ có khả năng gây nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn.
Câu 48:
Biện pháp tốt nhất để phòng bệnh lỵ là dùng vaccin
Câu 49:
Bình thường, E. coli là vi khuẩn sống cộng sinh ở đường tiêu hóa.
Câu 50:
E. coli là vi khuẩn có lông nên có khả năng di động.
Câu 51:
E. coli là trực khuẩn, gram (+).
Câu 52:
Trực khuẩn thương hàn gây bệnh thương hàn, gây nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn.
Câu 53:
Trực khuẩn mủ xanh là vi khuẩn không sinh nha bào.
Câu 54:
Vi khuẩn lao là những trực khuẩn bắt màu Gram (-).
Câu 55:
Vi khuẩn là những sinh vật rất nhỏ, để quan sát vi khuẩn thường sử dụng kính hiển vi:
- Điện tử.
- Quang học.
- Huỳnh quang.
Câu 56:
Các vi khuẩn hình cầu xếp liên tiếp với nhau thành từng chuỗi gọi là:
- Tụ cầu khuẩn.
- Liên cầu khuẩn.
- Song cầu khuẩn.
Câu 57:
Vách của tế bào vi khuẩn Gram (-) có chứa:
- Ngoại độc tố.
- Nội độc tố.
- Giải độc tố
Câu 58:
Lông của vi khuẩn giúp cho vi khuẩn:
- Bám vào vật chủ.
- Di động.
- Gây bệnh cho vật chủ.
Câu 59:
Vi khuẩn Gram (+) và Gram (-) khác nhau về tính chất bắt màu do khác nhau về thành phần cấu tạo của:
Câu 60:
Vi khuẩn có 3 loại hình dạng cơ bản là:
- Cầu, que, cong
- Cầu, que, xoắn
- Cầu, que, khối đa diện.
Câu 61:
Nha bào có ở những vi khuẩn:
- Gram (-)
- Gram (+)
- Cả vi khuẩn Gram (-) và Gram (+)
Câu 62:
Vi sinh vật có mặt ở khắp mọi nơi trong tự nhiên, đa số chúng là:
- Không gây bệnh cho người
- Gây bệnh cho người
- Gây bệnh cho động, thực vật
Câu 63:
Đơn vị đo kích thước của virus là:
Câu 64:
Virus có cấu trúc chung gồm 2 thành phần cơ bản là:
- Lõi và vỏ.
- Lõi và bao ngoài.
- Vỏ và bao ngoài.
Câu 65:
Lõi của virus chứa acid nucleic là:
- ADN và ARN
- ADN hoặc ARN
- ADN
Câu 66:
Quá trình nhân lên của virus gồm…giai đoạn:
Câu 67:
Hầu hết các vi khuẩn phát triển được ở pH:
- 7,0 – 8,5
- 6,5 – 7,5
- 8,5 – 9
Câu 68:
Vi khuẩn có……..cách sinh sản.
Câu 69:
Đa số vi khuẩn gây bệnh cho người có tốc độ sinh sản:
- 5 - 7 phút/lần
- 18 giờ/lần
- 20 - 30 phút/lần
Câu 70:
Để chẩn đoán nhiễm khuẩn liên cầu và nguy cơ thấp tim, cần phải xác định một loại kháng thể ở trong máu là:
- Antistreptolysin S.
- Streptolysin O.
- Antistreptolysin O.
Câu 71:
Đặc điểm hình thể của vi khuẩn mủ xanh là:
- Cầu khuẩn Gram (-)
- Trực khuẩn Gram (-)
- Trực khuẩn Gram (+)
Câu 72:
Phẩy khuẩn tả có 2 loại kháng nguyên là:
- Kháng nguyên O, H
- Kháng nguyên O, K
- Kháng nguyên K, H
Câu 73:
Các loại xoắn khuẩn di động được là nhờ:
- Lông.
- Thân hình uốn khúc của nó.
- Lông và thân hình uốn khúc của nó.
Câu 74:
Các vi khuẩn gây bệnh ở người thường phát triển tốt nhất ở nhiệt độ:
Câu 75:
Vi khuẩn tụ cầu vàng thường gây bệnh lý nào sau đây cho người:
- Viêm não Nhật bản.
- Mụn nhọt, đầu đinh, đinh râu.
- Sốt xuất huyết.
Câu 76:
Khi quan sát tiêu bản nhuộm Gram thấy các vi khuẩn có hình cầu, nhuộm bắt màu Gram (+), đứng tụ thành từng đám như chùm nho thì định hướng là:
- Liên cầu khuẩn
- Song cầu khuẩn
- Tụ cầu khuẩn
Câu 77:
Vi khuẩn phế cầu thường gây bệnh lý nào sau đây cho người:
- Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính.
- Mụn nhọt, đầu đinh.
- Sốt xuất huyết.
Câu 78:
Vi khuẩn não mô cầu thường gây bệnh lý nào sau đây cho người:
- Viêm màng não mủ.
- Mụn nhọt, đầu đinh.
- Viêm não nhật bản.
Câu 79:
Vi khuẩn có hình cầu, nhuộm bắt màu Gram (+), đứng tụ thành từng đám như chùm nho gọi là:
- Liên cầu khuẩn
- Song cầu khuẩn
- Tụ cầu khuẩn
Câu 80:
Vi khuẩn có hình cầu, nhuộm bắt màu Gram (+), đứng xếp thành từng chuỗi dài hoặc ngắn gọi là:
- Liên cầu khuẩn
- Song cầu khuẩn
- Tụ cầu khuẩn
Câu 81:
Khi quan sát tiêu bản nhuộm Gram bệnh phẩm dịch não tủy thấy có các song cầu bắt màu Gram (-), hình hạt cà phê nằm trong và ngoài bạch cầu thì sơ bộ kết luận là:
- Lậu cầu
- Tụ cầu
- Não mô cầu
Câu 82:
Khi quan sát tiêu bản nhuộm gram bệnh phẩm mủ sinh dục qua kính hiển vi, thấy có các song cầu bắt màu Gram (-) nằm trong và ngoài bạch cầu thì sơ bộ kết luận là:
- Lậu cầu.
- Não mô cầu.
- Liên cầu.
Câu 83:
Để đánh giá tiểu chuẩn nước sạch trong sinh hoạt, người ta sử dụng chỉ số:
- Vibrio cholerae
- Shigella
- Coli
Câu 84:
Đặc điểm bắt màu của vi khuẩn tả là:
- Không bắt màu thuốc nhuộm Gram
- Bắt màu Gram (+)
- Bắt màu Gram (-)
Câu 85:
Vi khuẩn Lỵ gây bệnh cho người xâm nhập vào cơ thể bằng đường:
Câu 86:
Trực khuẩn lỵ gây bệnh cho người bằng:
- Nội độc tố.
- Ngoại độc tố.
- Nội và ngoại độc tố.
Câu 87:
Vi khuẩn tả gây bệnh cho người làm tổn thương ở:
- Ruột non.
- Đại tràng.
- Ruột non và đại tràng
Câu 88:
Vi khuẩn thương hàn gây bệnh cho người xâm nhập vào cơ thể bằng đường:
- Hô hấp.
- Tiêu hóa.
- Tiết niệu.
Câu 89:
Trực khuẩn Thương hàn gây bệnh cho người bằng:
- Ngoại độc tố.
- Nội độc tố.
- Nội và ngoại độc tố.
Câu 90:
Vi khuẩn tả gây bệnh cho người có hình:
- Que.
- Xoắn lò xo.
- Cong dấu phẩy.
Câu 91:
Vi khuẩn tả gây bệnh cho người xâm nhập vào cơ thể bằng đường:
Câu 92:
Trực khuẩn lỵ gây bệnh cho người bằng:
- Nội độc tố
- Ngoại độc tố
- Cả A và B
Câu 93:
Đặc điểm bắt màu của trực khuẩn Thương hàn là:
- Không bắt màu thuốc nhuộm Gram
- Bắt màu Gram (+)
- Bắt màu Gram (-)
Câu 94:
Loài vi khuẩn thường gây bệnh cơ hội, gây nhiễm khuẩn bệnh viện, nhiễm khuẩn vết thương, vết bỏng là:
Câu 95:
Vi khuẩn Uốn ván gây bệnh cho người bằng:
- Nội độc tố.
- Ngoại độc tố.
- Nội và ngoại độc tố.
Câu 96:
Vi khuẩn Uốn ván gây bệnh cho người bằng:
- Nội độc tố.
- Ngoại độc tố.
- Nội và ngoại độc tố.
Câu 97:
Tính chất bắt màu của vi khuẩn lao là:
- Nhuộm Gram bắt màu đỏ
- Nhuộm Ziehl – Neelsen bắt màu đỏ
Câu 98:
C. Nhuộm Fontana tribondeau bắt màu đỏ
- Câu 43. Phương pháp nhuộm tìm vi khuẩn lao là:
- Giêmsa.
- Ziehl Neelsen
- Gram
Câu 99:
Vi khuẩn Leptospira có hình:
Câu 100:
Để tìm xoắn khuẩn Leptospira, người ta nhuộm bằng phương pháp:
- Gram
- Ziehl – Neelsen
- Fontana tribondeau
Câu 101:
Vật chủ phụ là những sinh vật mang ký sinh trùng ở giai đoạn:
- Ấu trùng
- Trưởng thành
- Trứng
Câu 102:
Ký sinh trùng là những sinh vật sống…......trên các sinh vật khác đang sống, chiếm sinh chất của sinh vật đó để sống và phát triển.