Danh sách câu hỏi
Câu 1: Hiện nay chưa có vaccine để phòng bệnh lao cho người.
  • A: Đúng
  • B: Sai
Câu 2: Vi khuẩn uốn ván gây bệnh cho người bằng nội độc tố.
  • Đúng
  • Sai,
Câu 3: Vi khuẩn uốn ván là vi khuẩn kỵ khí tuyệt đối.
  • vA. Đúng
  • Sai
Câu 4: Bệnh lao là một bệnh di truyền ở người, vì vậy nếu bố hoặc mẹ bị lao thì sẽ di truyền cho con cái.
  • Đúng
  • Sai
Câu 5: Hiện nay ch­a có vaccin phòng bệnh lao cho người.
  • Đúng
  • Sai
Câu 6: Vi khuẩn Leptospira chỉ gây bệnh cho người.
  • Đúng
  • Sai
Câu 7: Chu kỳ của ký sinh trùng là 1 đường tròn không có điểm mở, cũng không có điểm kết thúc, đó là sự phát triển liên tục của nhiều thế hệ.
  • Đúng
  • Sai
Câu 8: Tác hại của ký sinh trùng gây bệnh cho người không phụ thuộc vào số lượng và tuổi thọ của ký sinh trùng ký sinh trong cơ thể người.
  • Đúng
  • Sai
Câu 9: Vị trí ký sinh của giun móc là ở đại tràng của người.
  • A: Đúng
  • B: Sai
Câu 10: Chu kỳ sinh thái của giun móc ký sinh ở người có giai đoạn ấu trùng chu du ở phổi gây hội chứng Loeffler.
  • A: Đúng
  • B: Sai
Câu 11: Đầu của sán lá gan nhỏ ký sinh ở người có 4 hấp khẩu: 2 mồm hút và 2 mồm bám.
  • A: Đúng
  • B: Sai
Câu 12: Người bị bệnh sán lá gan nhỏ là do ăn gỏi các loại cá nước ngọt, nước mặn vùng ven biển.
  • A: Đúng
  • B: Sai
Câu 13: Ký sinh trùng sốt rét gây bệnh cho người, có thể gây bệnh cho một số động vật có xương sống khác.
  • Đúng
  • Sai
Câu 14: Khi nhuộm Giêmsa bệnh phẩm máu tìm ký sinh trùng sốt rét và quan sát qua kính hiển vi vật kính dầu, nguyên sinh chất của ký sinh trùng sốt rét bắt màu tím đen.
  • Đúng
  • Sai
Câu 15: Khi nhuộm Giêmsa bệnh phẩm máu tìm ký sinh trùng sốt rét và quan sát qua kính hiển vi vật kính dầu, nhân của ký sinh trùng sốt rét bắt màu xanh lam.
  • Đúng
  • Sai
Câu 16: Chu kỳ sinh học của ký sinh trùng sốt rét gồm 2 giai đoạn: Sinh sản vô tính ở người và sinh sản hữu tính ở muỗi Anophen cái.
  • Đúng
  • Sai
Câu 17: Khi bệnh nhân bị bệnh sốt rét đang lên cơn rét run là lúc hồng cầu đang bị phá vỡ.
  • Đúng
  • Sai
Câu 18: Thể giao bào của P. falciparum có hình quả chuối, hình liềm, có nhiều sắc tố hình que, màu nâu, ánh vàng.
  • Đúng
  • Sai
Câu 19: Đơn vị dùng để đo kích thước các loại vi khuẩn là:
  • nm.
  • mm.
  • µm.
  • cm.
  • A0.
Câu 20: Nội độc tố có ở thành phần cấu tạo nào sau đây của vi khuẩn:
  • Vỏ.
  • Vách.
  • Nhân.
  • Lông.
  • Nguyên sinh chất.
Câu 21: Khi nhuộm Gram, thành phần cấu tạo nào của vi khuẩn quyết định tính chất bắt màu thuốc nhuộm:
  • Vỏ.
  • Vách.
  • Nhân.
  • Màng nguyên tương.
  • Nguyên sinh chất.
Câu 22: Nhiệt độ môi trường thích hợp nhất cho đa số vi khuẩn gây bệnh phát triển là:
  • 8oC.
  • 12oC.
  • 22oC.
  • 37oC.
  • 45oC.
Câu 23: Dấu hiệu gợi ý nhất cho biết bệnh nhân đang bị nhiễm giun kim là:
  • Giật mình ban đêm.
  • Quấy khóc ban đêm.
  • Ngứa hậu môn ban đêm.
  • Rối loạn tiêu hóa.
  • Đau bụng.
Câu 24: Tác hại lớn nhất của muỗi gây cho người là:
  • Bị mất máu do muỗi hút.
  • Viêm ngứa do muỗi đốt.
  • Gây đau do muỗi đốt.
  • Truyền một số bệnh nguy hiểm.
  • Gây kích thích thần kinh do muỗi đốt.
Câu 25: Virus muốn phát triển và nhân lên được thì phải có điều kiện nào sau đây :
  • Môi trường có nhiều protein.
  • Môi trường có nhiều chất dinh dưỡng.
  • Môi trường có ôxy
  • Tế bào sống cảm thụ.
  • Nhiệt độ thích hợp.
Câu 26: Thành phần cấu tạo chủ yếu của virus là:
  • Nhân và vỏ capsit.
  • Nhân và nguyên sinh chất.
  • Nhân và ADN.
  • Nhân và ARN
  • Lõi và vỏ capsit.
Câu 27: Kháng thể trong cơ thể được tổng hợp ra là do sự kích thích của:
  • Bổ thể
  • Kháng nguyên
  • Kháng thể
  • Độc tố của vi khuẩn
  • Vi khuẩn và virus.
Câu 28: Hình dạng và cách sắp xếp của vi khuẩn tụ cầu là:
  • Hình tròn, xếp thành chuỗi.
  • Hình hạt cà phê, xếp từng đôi.
  • Hình cầu, tụ thành đám.
  • Hình hạt, xếp thành chuỗi.
  • Hình khối đa giác đều, xếp từng đôi.
Câu 29: Vi khuẩn nào sau đây có khả năng gây ngộ độc thức ăn:
  • Lậu cầu
  • Phế cầu
  • Tụ cầu vàng
  • Xoắn khuẩn giang mai
  • Não mô cầu
Câu 30: Để phòng đặc hiệu bệnh Thương hàn, người ta dùng loại vaccine nào sau đây:
  • Sabin.
  • OPV.
  • TAB.
  • DPT.
  • BCG.
Câu 31: Vi khuẩn Lỵ gây bệnh cho người có hình dạng nào sau đây:
  • Hình dấu phẩy, có lông.
  • Hình que, có lông.
  • Hình lò so, có lông.
  • Hình que, không có lông.
  • Hình cầu, tụ thành đám.
Câu 32: Vi khuẩn Lỵ gây bệnh cho người có hình dạng nào sau đây:
  • Hình dấu phẩy, có lông.
  • Hình que, có lông.
  • Hình lò so, có lông.
  • Hình que, không có lông.
  • Hình cầu, tụ thành đám.
Câu 33: Vi khuẩn Lỵ gây tổn thương chủ yếu cho cơ quan nào của người sau đây:
  • Tiểu tràng.
  • Đại tràng.
  • Đường hô hấp trên.
  • Da và niêm mạc.
  • Dạ dày.
Câu 34: Vi khuẩn Lỵ gây tổn thương chủ yếu cho cơ quan nào của người sau đây:
  • Tiểu tràng.
  • Đại tràng.
  • Đường hô hấp trên.
  • Da và niêm mạc.
  • Dạ dày.
Câu 35: Vi khuẩn Lỵ gây bệnh cho người xâm nhập vào cơ thể bằng đường:
  • Hô hấp.
  • Tiêu hóa.
  • Máu.
  • Da và niêm mạc.
  • Sinh dục.
Câu 36: Vi khuẩn Lỵ gây bệnh cho người xâm nhập vào cơ thể bằng đường:
  • Hô hấp.
  • Tiêu hóa.
  • Máu.
  • Da và niêm mạc.
  • Sinh dục.
Câu 37: Đường lây bệnh từ người sang người của vi khuẩn tả là:
  • Đường sinh dục.
  • Đường máu.
  • Đường hô hấp.
  • Từ mẹ sang con.
  • Đường tiêu hóa.
Câu 38: Đường lây bệnh từ người sang người của vi khuẩn tả là:
  • Đường sinh dục.
  • Đường máu.
  • Đường hô hấp.
  • Từ mẹ sang con.
  • Đường tiêu hóa.
Câu 39: Đặc điểm hình thể và tính chất bắt màu của vi khuẩn tả là:
  • Hình cong dấu phẩy, bắt màu Gram (-).
  • Hình cong dấu phẩy, bắt màu Gram (+).
  • Trực khuẩn, bắt màu Gram (-).
  • Cầu khuẩn, bắt màu Gram (+).
  • Song cầu khuẩn, bắt màu Gram (-).
Câu 40: Đặc điểm hình thể và tính chất bắt màu của vi khuẩn tả là:
  • Hình cong dấu phẩy, bắt màu Gram (-).
  • Hình cong dấu phẩy, bắt màu Gram (+).
  • Trực khuẩn, bắt màu Gram (-).
  • Cầu khuẩn, bắt màu Gram (+).
  • Song cầu khuẩn, bắt màu Gram (-).
Câu 41: Vi khuẩn lao gây bệnh cho người chủ yếu ở:
  • Thận
  • Xương
  • Hạch
  • Đường tiêu hóa
  • Phổi
Câu 42: Vi khuẩn lao gây bệnh cho người chủ yếu ở:
  • Thận
  • Xương
  • Hạch
  • Đường tiêu hóa
  • Phổi
Câu 43: Đặc điểm hình thể và tính chất bắt màu của của vi khuẩn uốn ván là:
  • Trực khuẩn, bắt màu Gram (+).
  • Cầu khuẩn, bắt màu Gram(+).
  • Cầu khuẩn, bắt màu Gram (-).
  • Phẩy khuẩn, bắt màu Gram (-).
Câu 44: Đặc điểm hình thể và tính chất bắt màu của của vi khuẩn uốn ván là:
  • Trực khuẩn, bắt màu Gram (+).
  • Cầu khuẩn, bắt màu Gram(+).
  • Cầu khuẩn, bắt màu Gram (-).
  • Phẩy khuẩn, bắt màu Gram (-).
Câu 45: Biện pháp phòng đặc hiệu bệnh lao tốt nhất là:
  • Khử trùng, tiệt trùng các dụng cụ y tế.
  • Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân.
  • Tiêm vaccine BCG.
  • Cách ly bệnh nhân lao.
Câu 46: Biện pháp phòng đặc hiệu bệnh lao tốt nhất là:
  • Khử trùng, tiệt trùng các dụng cụ y tế.
  • Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân.
  • Tiêm vaccine BCG.
  • Cách ly bệnh nhân lao.
Câu 47: E. Điều trị triệt để cho người mắc bệnh lao tránh lây lan cho cộng đồng.
  • Câu 139: Vi khuẩn uốn ván gây bệnh bằng:
  • Nội độc tố.
  • Enzyme.
  • Ngoại độc tố.
  • Nội độc tố và ngoại độc tố.
  • Nội độc tố và Enzyme
Câu 48: E. Điều trị triệt để cho người mắc bệnh lao tránh lây lan cho cộng đồng.
  • Câu 139: Vi khuẩn uốn ván gây bệnh bằng:
  • Nội độc tố.
  • Enzyme.
  • Ngoại độc tố.
  • Nội độc tố và ngoại độc tố.
  • Nội độc tố và Enzyme
Câu 49: Trung gian truyền bệnh sốt rét là muỗi:
  • Aedes aegypti
  • Culex
  • Mansonia
  • Anophen cái
  • Anophen đực
Câu 50: Trung gian truyền bệnh sốt rét là muỗi:
  • Aedes aegypti
  • Culex
  • Mansonia
  • Anophen cái
  • Anophen đực
Câu 51: Phương thức nào sau đây không lây truyền được bệnh sốt rét:
  • Muỗi Anophen cái đốt
  • Truyền máu của bệnh nhân có ký sinh trùng sốt rét
  • Mẹ bị sốt rét truyền cho con qua rau thai
  • Muỗi Aedes aegypti đốt
  • Do dùng bơm tiêm chung với bệnh nhân bị sốt rét
Câu 52: Loại ký sinh trùng sốt rét có thể ngủ ở gan là:
  • falciparum và P. vivax.
  • vivax và P. malariae.
  • falciparum và P. ovale.
  • falciparum và P. malariae.
  • vivax và P. ovale.
Câu 53: Trong chu kỳ sinh học của ký sinh trùng sốt rét, giai đoạn sinh sản hữu tính ở cơ thể muỗi, khi trứng vỡ giải phóng thoa trùng sẽ tập trung ở cơ quan nào của muỗi Anophen:
  • Dạ dày.
  • Cơ ngực muỗi.
  • Vòi.
  • Tuyến nước bọt.
  • Ruột.
Câu 54: Dấu hiệu quan trọng nào sau đây làm ta nghĩ đến bệnh nhân đang bị nhiễm giun móc:
  • Viêm da.
  • Rối loạn tiêu hóa.
  • Thiếu máu.
  • Đau bụng vùng thượng vị, ậm ạch khó tiêu.
  • Thiếu máu và đau bụng vùng thượng vị.
Câu 55: Giun móc sống ký sinh chủ yếu ở bộ phận nào sau đây của người:
  • Manh tràng.
  • Tá tràng và ruột non.
  • Dạ dày.
  • Trực tràng.
  • Hậu môn.
Câu 56: Sán lá gan nhỏ thường gây ra những tác hại nguy hiểm nhất cho người là:
  • Rối loạn tiêu hóa, đầy hơi, khó tiêu.
  • Nhiễm độc kéo dài.
  • Thiếu máu, mệt mỏi kéo dài.
  • Viêm loét đường mật.
  • Tắc mật, xơ gan, ung thư đường mật.
Câu 57: Bệnh phẩm là dịch mủ vết thương đem nhuộm Gram và soi kính hiển vi thấy: vi khuẩn hình cầu, bắt màu tím đen, tụ thành đám như chùm nho, thì sơ bộ kết luận là loại vi khuẩn nào sau đây:
  • Liên cầu.
  • Tụ cầu.
  • Lậu cầu.
Câu 58: Bệnh phẩm là dịch mủ vết thương đem nhuộm Gram và soi kính hiển vi thấy: vi khuẩn hình cầu, bắt màu tím đen, xếp thành từng chuỗi, thì sơ bộ kết luận là loại vi khuẩn nào sau đây:
  • Tụ cầu.
  • Liên cầu.
  • Lậu cầu.
Câu 59: Bệnh phẩm là dịch mủ vết thương đem nhuộm Gram và soi kính hiển vi, thấy: vi khuẩn hình que, bắt màu đỏ hồng thì sơ bộ kết luận là:
  • Cầu khuẩn Gram (-)
  • Trực khuẩn Gram (+)
  • Trực khuẩn Gram (-).
Câu 60: Bệnh phẩm lấy dịch não tủy của bệnh nhân Lê Thùy Trâm, 5 tuổi, người ta đem ly tâm lấy cặn nhuộm Gram và soi kính hiển vi. Thấy có các song cầu Gram (-), hình hạt cà phê nằm trong và ngoài bạch cầu. Anh/ chị kết luận là loại vi khuẩn nào sau đây:
  • Não mô cầu.
  • Liên cầu.
  • Lậu cầu.
Câu 61: Một bệnh nhân có triệu chứng đau quặn, mót rặn, đi ngoài 3-4 lần trong ngày, có sốt, đi ngoài phân có nhầy lẫn máu tươi. Nhuộm soi phân thấy có các vi khuẩn Gram (-), hình que, không có lông. Anh (Chị ) định hướng tới tác nhân gây bệnh nào sau đây:
  • Vi khuẩn lỵ.
  • Vi khuẩn tả.
  • Vi khuẩn thương hàn.
Câu 62: Một bênh nhân có biểu hiện đi ngoài nhiều lần trong ngày, phân đục như nước vo gạo, miệng nôn, sốt nhẹ, không đau bụng, chân tay lạnh, huyết áp tụt, được các Bác sỹ chẩn đoán là bị bệnh tả. Theo anh (Chị), trong điều trị bệnh tả việc ưu tiên hàng đầu là xử trí theo cách nào sau đây:
  • Dùng thuốc chống nôn.
  • Dùng thuốc kháng sinh đặc hiệu.
  • Bù nước và điện giải bằng uống ORS, truyền dịch mặn, ngọt.
Câu 63: Khi gặp 1 bệnh nhân có biểu hiện sốt cao, li bì, rối loạn tiêu hoá, mạch và nhiệt phân ly, huyết áp tụt. Anh (chị) định hướng tác nhân gây bệnh nào sau đây:
  • Trực khuẩn lỵ.
  • Phẩy khuẩn tả.
  • Trực khuẩn thương hàn.
  • Bệnh Lao.
Câu 64: Ông Nguyễn Văn An, 30 tuổi, chưa tiêm phòng đầy đủ vaccine uốn ván, khi đi làm đồng bị dẫm phải vật nhọn (chỗ có nhiều phân gia súc), vết thương chảy ít máu, bị nhiễm bẩn và nghi ngờ nhiễm uốn ván. Anh (Chị) hãy cho phương án xử trí thích hợp trong các phương án sau đây:
  • Băng kín vết thương để cầm máu và dùng huyết thanh chống uốn ván.
  • Rửa sạch vết thương và dùng thuốc kháng sinh thích hợp.
  • Rửa sạch vết thương, tiêm huyết thanh chống uốn ván, dùng vaccine, thuốc kháng sinh.
Câu 65: Khi quan sát trên tiêu bản qua kính hiển vi tìm ký sinh trùng sốt rét, ta thấy có nhiều hình dạng khác nhau: Hình nhẫn, bán khuyên, dấu phẩy, cánh én, chấm than. Thì kết luận là :
  • Thể giao bào của P. falciparum
  • Thể phân liệt của P. falciparum
  • Thể tư dưỡng p. Falciparum
Câu 66: Khi quan sát trên tiêu bản qua kính hiển vi tìm ký sinh trùng sốt rét, ta thấy ký sinh trùng sốt rét có hình tròn hoặc hình bầu dục, nhân màu đỏ to, thô nằm lệch về một phía, có nhiều hạt sắc tố dạng hạt mịn màu nâu đen thì kết luận là:
  • Thể tư dưỡng của P. vivax
  • Thể phân liệt của P. vivax
  • Thể giao bào của P. Vivax
Câu 67: Khi quan sát trên tiêu bản qua kính hiển vi tìm ký sinh trùng sốt rét, ta thấy ký sinh trùng sốt rét có hình quả chuối, hình liềm, hình tròn, có nhiều sắc tố hình que, màu nâu ánh vàng, thì kết luận là:
  • Thể giao bào của P. falciparum
  • Thể phân liệt của P .vivax
  • Thể giao bào của P. Vivax
Câu 68: Một bệnh nhân Nam, 30 tuổi, đi làm ăn ở vùng có sốt rét lưu hành về, hiện tại bệnh nhân đang lên cơn sốt rét run, chu kỳ của cơn sốt là 2 ngày một cơn. Theo Anh (Chị), với biểu hiện như vậy thì sơ bộ chẩn đoán bệnh nhân bị mắc những loại ký sinh trùng sốt rét nào sau đây:
  • malariae và P. vivax.
  • falciparum và P. malariae.
  • vivax và P. ovale.
Câu 69: Một bệnh nhân Nam, 40 tuổi, đi làm ăn ở vùng có sốt rét lưu hành về, có biểu hiện cơn sốt rét run, chu kỳ cơn sốt là một ngày một cơn, có khi nhiều cơn trong một ngày. Theo Anh (Chị), sơ bộ chẩn đoán bệnh nhân bị mắc loại ký sinh trùng sốt rét nào sau đây:
  • vivax.
  • falciparum.
  • ovale.
Câu 70: Khi soi tiêu bản xét nghiệm phân tìm các loại trứng giun, bạn thấy trứng có hình bầu dục, vỏ mỏng, giữa vỏ và nhân có khoảng sáng trong, bên trong nhân đã chia phôi, đó là trứng của giun:
  • Móc
  • Kim
  • Tóc
Câu 71: Khi xét nghiệm phân tìm trứng sán trong chẩn đoán các bệnh sán lá, người ta soi tiêu bản qua kính hiển vi thấy: Trứng có hình bầu dục giống cái lọ phình đáy, cực trên có nắp, cực dưới có gai nhỏ, theo anh/chị đó là trứng của loại sán nào sau đây :
  • Sán lá phổi
  • Sán lá ruột
  • Sán lá gan nhỏ.
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Vi sinh kí sinh trùng 2

Mã quiz
206
Số xu
6 xu
Thời gian làm bài
53 phút
Số câu hỏi
71 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Công nghệ Sinh học Y dược
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước