Câu 1:
Bệnh nào sau đây thường gặp ở trẻ em ?
- Varicella
- Bệnh sởi
- Rubella
- Tất cả đều đúng
Câu 2:
Acid nucleic của virus Myxo có chức năng nào sau đây ?
- Bảo vệ
- Mang tính kháng nguyên đặc hiệu
- Quyết định sự nhân lên của virus
- trong tế bào cảm thụ
- Giử cho virus có kích thước nhất định
Câu 3:
Vỏ capsid của virus quai bị được cấu tạo bởi thành phần nào sau đây ?
- Protein
- Lipid
- Polychacharid
- Đường đơn
Câu 4:
Chức năng nào sau đây thuộc vỏ capsid virus sởi ?
- Mang mật mã di truyền
- Mang tính kháng nguyên bán đặc hiệu
- Quyết định sự nhân lên của virus trong tế bào cảm thụ
- Giữ cho virus có kích thước và hình thể nhất định
Câu 5:
Chức năng nào sau đây có liên quan đến vỏ ngoài của virus ?
- Tạo nên các kháng nguyên đặc hiệu trên bề mặt virus
- Tổng hợp nên các chất cần thiết cấu tạo virus
- Quyết định sự nhân lên của virus trong tế bào cảm thụ
- Mang các men chuyển hóa
Câu 6:
Loại tế bào nào sau đây tốt nhất để nuôi cấy virus sởi ?
- Tế bào Hela
- Thận lợn
- BHK
- Thận khỉ
Câu 7:
Sau khi nuôi cấy, virus sởi thường được xác định bằng phản ứng nào sau đây ?
- Phản ứng trung hòa
- Kết hợp bổ thể
- Ngăn ngưng kết hồng cầu
- ELISA
Câu 8:
Yếu tố nào sau đây ÔNG liên quan đến virus hợp bào?
- Gen ARN
- Tạo ra các tế bào khổng lồ
- Viêm phổi tiên phát ở trẻ em
- Virus hợp bào hô hấp có cả 2 kháng nguyên HA và NA
Câu 9:
Virus nào sau đây thường gây bệnh ở trẻ em nhiều nhât ?
- RSV
- Adenovirus
- Rhinovirus
- Poliovirus
Câu 10:
Bé 6 tuổi bị ho kéo dài và sốt. Khám thực thể và X- quang phổi chẩn đoán viêm phổi. Virus nào sau đây không gây ra bệnh này?
- RSV
- Enterovirus
- Virus cúm
- Adenovirus
Câu 11:
Virus hợp bào hô hấp có thể gây ra biến chứng nào sau đây ?
- Viêm não
- Viêm tinh hoàn
- Viêm phổi
- Viêm toàn não xơ cứng bán cấp
Câu 12:
Về phương diện phân loại vi khuẩn được xếp vào giới nào?
- Giới động vật
- Giới thực vật
- Giới protista
- Giới tiền hạt
Câu 13:
Dạng vi sinh vật nào sau đây thuộc dạng nhân sơ ?
- Nguyên sinh động vật
- Tảo
- Nấm
- Vi khuẩn
Câu 14:
Ai là người có công phát minh ra kính hiển vi ?
- Jansens
- Leeuwenhoek
- Hooke
- Malpighi
Câu 15:
Kính hiển vi quang học có thể được dùng để quan sát vi sinh vật nào ?
- Virus, vi khuẩn, nấm
- Vi khuẩn, nấm
- Vi khuẩn, nấm
- Virus
Câu 16:
Kích thước của vi khuẩn được tính bằng đơn vị nào?
Câu 17:
Vi khuẩn có dạng hình nào sau đây ?
- Hình dạng tròn
- Hình que
- Hình phẩy
- Tất cả điều đúng
Câu 18:
Vị trí nào sau đây đúng khi nói về nhân của tế bào của vi khuẩn không có màng nhân
- Nằm trong nguyên sinh chất.
- Đôi lúc dính vào mạc thể(mesosome).
- Dính vào màng tế bào
- Dính vào thành phần phụ của tế bào
Câu 19:
Nhân của tế bào của vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây ?
- Sợi đôi ADN không có màng nhân
- Sợi đơn ADN có màng nhân
- Sợi đôi ARN không có màng nhân
- Sợi đơn ARN có màng nhân
Câu 20:
Chức năng chính của nhân là gì ?
- Di tuyền
- Tổng hợp
- Sữa chữa
- Nhân đôi
Câu 21:
Thành phần nào sau đây không có trong nguyên sinh chất của tế bào vi khuẩn ?
- Ti thể
- Ribosome
- Cytochrome
- Không bào
Câu 22:
Chức năng chính của nguyên sinh chất là?
- Tổng hợp
- Sinh sản
- Bài tiết
- Chuyển hóa
Câu 23:
Nước đi qua màng bán thấm trong một quá trình có tên là gì ?
- Xuất bào
- Khuếch tán được kích thích
- Vận chuyển chủ động
- Thẩm thấu
Câu 24:
Hiện tượng tế bào sử dụng glucose làm nguồn năng lượng là một đặc tính nào sau đây của sự sống ?
- Tính cảm ứng
- Sự trao đổi chất
- Sinh sản
- Sinh trưởng
Câu 25:
Bào quan nào sau đây có ở tế bào Eucaryotic và Procaryotic ?
- Nhân
- Lưới nội chất
- Ti thể
- Ribosome
Câu 26:
Thể dự trữ các chất dinh dưỡng có giá trị cao gặp trong tế bào vi khuẩn là gì ?
- Thể vùi
- Bào quan
- Thể nhân
- Trung thể
Câu 27:
Nguồn thức ăn nào sau đây mà vi khuẩn dễ hấp thu nhất ?
- Protein
- Lipid đơn
- Acid hữu cơ
- Đường đơn
Câu 28:
Cấu tạo hóa học màng nguyên sinh chất của tế bào vi khuẩn gồm những thành phần nào sau đây ?
- 60% protein, 40% lipid (phần lớn là phospholipid)
- 60% protein, 40% lipid
- 70% protein, 30% lipid (phần lớn là phospholipid)
- 70% protein, 30% lipid
Câu 29:
Đặc tính của màng nguyên sinh chất của tế bào vi khuẩn là gì ?
- Màng bán thẩm thấu chọn lọc
- Màng thấm chọn lọc
- Màng chọn lọc
- Màng thấm chọn lọc không ổn định
Câu 30:
Glucose và acid amin được vận chuyển qua màng bán thấm nhờ vào các cơ chế nào ?
- Thẩm thấu
- Khuếch tán chủ động
- Khuếch tán xúc tiến, thẩm thấu
- Khuếch tán xúc tiến, khuếch tán chủ động
Câu 31:
Thành phần nào sau đây chỉ gặp ở vách của tế bào vi khuẩn Gram dương ?
- Lipopolysaccharid
- Acid teichoic
- Protein porin
- Lipid A
Câu 32:
Những tình huống nào sau đây không đúng khi nói về chức năng vách tế bào vi khuẩn ?
- Duy trì hình thái tế bào
- Hỗ trợ quá trình phân cắt tế bào
- Tổng hợp nhiều enzym, protein
- Cản trở các chất xâm nhập có hại
Câu 33:
Phân biệt giữa vi khuẩn Gram dương hay Gram âm là dựa vào yếu tố nào ?
- Nang.
- Vách.
- Màng tế bào.
- Màng nguyên tương.
Câu 34:
Dựa vào thành phần hóa học nào sau đây để phân biệt vi khuẩn Gram dương hay Gram âm ?
- Peptidoglycan
- Protein
- Teichoic acid
- lipoprotein
Câu 35:
Bản chất của nội độc tố của vi khuẩn thường là gì ?
- Protein
- Polysaccharid
- Lipid
- Glucid
Câu 36:
Bản chất của ngoại độc tố của vi khuẩn thường là gì ?
- Protein
- Peptidoglycan
- Phospholipid
- Lipoprotein
Câu 37:
Những tính chất nào sau đây không đúng khi nói về ngoại độc tố ?
- Bản chất là protein
- Độc tính cao
- Tính kháng nguyên cao
- Qui định bởi gen nằm trên nhiễm sắc thể
Câu 38:
Những tính chất nào sau đây không đúng khi nói về nội độc tố ?
- Bản chất là lipopolysaccharide
- Nằm ở màng tế bào
- Có thể chế thành giải độc tố
- Có thụ thể trên màng tế bào đích.
Câu 39:
Thành phần nào sau đây của vi khuẩn có tác dụng chống lại hiện tượng thực bào ?
- Nha bào.
- Vách tế bào
- Vỏ
- Nội độc tố
Câu 40:
Thành phần cấu tạo hóa học của chiên mao (flagella)là gì ?
- Protein
- Lipid
- Glucose
- Saccharose
Câu 41:
Những tình huống nào sau đây không đúng khi nói về nha bào ?
- Có sức đề kháng cao với điều kiện
- không thích hợp của môi trường
- Mỗi vi khuẩn chỉ tạo một nha bào
- Là phương thức sinh sản của vi khuẩn
- Nha bào trở thành dạng sinh dưỡng bằng hiện tượng nảy chồi
Câu 42:
Những đặc tính nào sau đây không liên quan đến sự hình thành bào tử ?
- Vi khuẩn có thể sống trong tình trạng khô hạn
- Trực khuẩn gram dương hiếu khí (Bacillusanthrasis)
- Trực khuẩn gram dương kỵ khí (Clostridia)
- Vi khuẩn dạng đang ở dạng chuyển hóa
Câu 43:
Qúa trình nào sau đây không phải là một bước trong quá trình hình thành bào tử ?
- Sự nẩy mầm
- Áo nội bào tử
- Sự tạo thành vách ngăn
- Sự tạo thành ADN đậm đặc
Câu 44:
Mỗi tế bào vi khuẩn có thể sinh ra bao nhiêu bào tử ?
- 1 bào tử
- 2 bào tử
- 3 bào tử
- 4 bào tử
Câu 45:
Những enzym ngoại bào của vi khuẩn có tác dụng gì ?
- Làm tiêu tổ chức xung quanh
- Gây độc cho cơ thể
- Ức chế các vi khuẩn khác
- Tiêu diệt bạch cầu
Câu 46:
Những dạng khuẩn lạc nào sau đây có khả năng gây bệnh ?
Câu 47:
Mục đích nuôi cấy vi khuẩn trên môi trường phân lập để làm gì ?
- Để xem đặc tính và hình thái của khuẩn lạc
- Xác định độc lực
- Xác định tính chất sinh hóa
- Định danh vi khuẩn
Câu 48:
Các vi khuẩn có hệ thống men hoặc là hô hấp hoặc là lên men thì được gọi là gì ?
- Kị khí bắt buộc
- Hiếu khí bắt buộc
- Tùy nghi
- Vi hiếu khí
Câu 49:
Chất nhận điện tử cuối cùng trong quá trình lên men là chất nào sau đây ?
- O2
- CO2
- NO3 và SO4
- Chất hữu cơ
Câu 50:
Thời gian cần thiết để một tế bào vi khuẩn vật phân chia hoặc để số tế bào của quần thể vi khuẩn tăng gấp đôi được gọi là thời gian gì ?
- của quần thể vi khuẩn tăng gấp đôi được gọi là thời gian gì ?
- Của một thế hệ.
- Sinh trưởng.
- Thời gian sinh trưởng và phát triển.
- Thời gian tiềm phát.
Câu 51:
Sự sinh trưởng của vi khuẩn được hiểu là gì ?
- Sự tăng các thành phần bên trong tế bào của vi khuẩn
- Sự tăng kích thước và số lượng của vi sinh vật .
- Sự tăng kích thước.
- Sự tăng các thành phần tế bào.
Câu 52:
Thời gian từ lúc bắt đầu cho vi khuẩn vào môi trường nuôi cấy đến khi vi khuẩn bắt đầu sinh trưởng ở pha nào ?
- Tiềm phát
- Lũy thừa.
- Cân bằng
- Suy vong.
Câu 53:
Trong nuôi cấy không liên tục, vi khuẩn bắt đầu sinh trưởng ở pha nào ?
- Tiềm phát.
- Lũy thừa.
- Cân bằng
- Suy vong.
Câu 54:
Trong nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn giảm dần ở pha nào
- Tiềm phát.
- Lũy thừa.
- Cân bằng
- Suy vong.
Câu 55:
Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào vi khuẩn chết vượt số tế bào mới tạo thành ở pha nào ?
- Tiềm phát.
- Lũy thừa.
- Cân bằng
- Suy vong.
Câu 56:
Biểu hiện của vi khuẩn ở pha tiềm phát là sinh trưởng như thế nào ?
- Mạnh.
- Yếu.
- Trung bình
- Thích nghi dần với môi trường nuôi cấy
Câu 57:
Hoạt động nào sau đây xảy ra ở vi khuẩn trong pha tiềm phát ?
- Tế bào phân chia.
- Có sự tạo thành và tích lũy các enzim
- Lượng tế bào tăng mạnh mẽ.
- Lượng tế bào giảm.
Câu 58:
Trong môi trường nuôi cấy, vi sinh vật có quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở pha nào ?
- Tiềm phát.
- Lũy thừa
- Cân bằng
- Suy vong.
Câu 59:
Biểu hiện sinh trưởng của vi khuẩn ở pha cân bằng là gì ?
- Số được sinh ra nhiều hơn số chết đi.
- Số chết đi nhiều hơn số được sinh ra.
- Số được sinh ra bằng số chết đi
- Chỉ có chết mà không có sinh.
Câu 60:
Pha log là tên gọi khác của pha nào sau đây ?
- Tiềm phát.
- Lũy thừa
- Cân bằng
- Suy vong.
Câu 61:
Biểu hiện sinh trưởng của vi khuẩn ở pha suy vong là ?
- Số lượng được sinh ra cân bằng số lượng chết đi.
- Số lượng chết đi ít hơn số lượng sinh ra.
- Số lượng được sinh ra ít hơn số lượng chết đi
- Không có chết , chỉ có sinh ra.
Câu 62:
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự sinh sản của vi khuẩn ?
- Có sự hình thành thoi phân bào
- Chủ yếu bằng hình thức giảm phân.
- Phổ biến bằng hình thức nguyên phân.
- Không có sự hình thành thoi phân bào.
Câu 63:
Trong các hình thức sinh sản nào sau đây của vi khuẩn là đơn giản nhất ?
- Nguyên phân.
- Giảm phân.
- Phân đôi
- Nảy chồi.
Câu 64:
Ở vi sinh vật nào có quá trình phiên mã ngược, tức tổng hợp ADN từ khuôn mẫu của ARN ?
- Vi khuẩn.
- Nấm sợi.
- Virus chứa ARN.
- Virus chứa ADN.
Câu 65:
Trong công thức trên giá trị N0 được hiểu là gì ?
- Số tế bào vi sinh vật được tạo ra sau phân bào.
- Số tế bào ban đầu
- Số lần phân bào của tế bào vi sinh vật.
- Số tế bào tạo ra sau một lần phân bào.
Câu 66:
N trong công thức trên biểu thị cho điều gì ?
- Số thế hệ của nhóm vi sinh vật ban đầu.
- Số tế bào cuả vi sinh vật được tăng thêm
- Số tế bào cuả vi sinh vật bị giảm sút.
- Số lần phân bào của mỗi tế bào vi sinh vật.
Câu 67:
Có một tế bào vi khuẩn có thời gian của một thế hệ là 30 phút. Số tế bào tạo ra từ tế bào nói trên sau 3 giờ là bao nhiêu ?
Câu 68:
Nguyên nhân dẫn đến ở giai đoạn sau của quá trình nuôi cấy, vi khuẩn giảm dần số lượng là gì ?
- Chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt.
- Các chất độc xuất hiện ngày càng nhiều.
- Có nhiều chất ức chế trong môi trường.
- Chất dinh dưỡng cạn kiệt và chất độc xuất hiện càng nhiều
Câu 69:
Phần lớn vi khuẩn sống trong nước thuộc nhóm nào sau đây ?
- Nhóm ưa lạnh.
- Nhóm ưa ẩm
- Nhóm ưa nhiệt.
- Nhóm ưa siêu nhiệt.
Câu 70:
Đặc điểm của nuôi cấy không liên tục là gì ?
- Không bổ sung chất dinh dưỡng mới và rút bỏ không ngừng các chất thải.
- Không bổ sung chất dinh dưỡng mới, không rút bỏ các chất thải và sinh khối của các tế bào dư thừa
- Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng mới, không rút bỏ các chất thải và sinh khối của các tế bào dư thừa.
- Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng mới, rút bỏ không ngừng các chất thải.
Câu 71:
Đặc điểm của nuôi cấy liên tục là gì ?
- Không bổ sung chất dinh dưỡng mới và rút bỏ không ngừng các chất thải.
- Không bổ sung chất dinh dưỡng mới, không rút bỏ các chất thải và sinh khối của các tế bào dư thừa.
- Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng mới, không rút bỏ các chất thải và sinh
- khối của các tế bào dư thừa.
- Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng mới, rút bỏ không ngừng các chất thải
Câu 72:
Vi khuẩn muốn gây bệnh cần có số lượng ?
- Nhiều
- Ít
- Tùy từng loại vi khuẩn
- Khả năng độc lực vả sự gia tăng dân số
Câu 73:
Người đàu tiên chứng minh nhiều quá trình lên men của vi khuẩn là ?
- Louis Pasteur
- Robert Koch
- Alexander Fleming
- Leeuvenhoek
Câu 74:
Chất dinh dưỡng sinh năng lượng cho vi khuẩn là chất nào ?
- C, glucose
- Protid.
- Nitơ.
- Lipid.
Câu 75:
Tế bào vi khuẩn di truyền được các tính trạng qua các thế hệ nhờ vào những đặc tính nào sau đây ?
- Nhân đôi AND (Khuôn mẫu)
- Phiên dịch AND qua m ARN
- Tổng hợp protein
- Nhân đôi AND (Khuôn mẫu) và phiên dịch AND qua m ARN
Câu 76:
Những tính chất nào sau đây đúng khi nói về sự chuyển nạp là truyền chất liệu di truyền từ vi khuẩn cho qua vi khuẩn nhận ?
- Trung gian của lông tơ của vi khuẩn (pili).
- Trung gian của các yếu tố thẩm quyền (CF,Competent Factor) có trên bề mặt tế bào vi khuẩn.
- Trung gian của Plasmid F.
- Trung gian của Bacteriophage.
Câu 77:
Qúa trình phân chia tế bào vi khuẩn theo kiểu nào ?
- Nhị phân
- Gían phân
- Giảm phân
- Trực phân
Câu 78:
Nhiễm sắc thể tế bào vi khuẩn có cấu tạo như thế nào ?
- AND sợi kép, vòng, xoắn cuộn lại
- AND sợi đơn, vòng, xoắn cuộn lại
- ARN sợi kép, vòng , xoắn cuộn lại
- ARN sợi đơn, vòng, xoắn cuộn lại
Câu 79:
Cơ chế của sự đột biến một cách tự nhiên là gì ?
- Sự đứt gãy cầu nối đường phosphate
- Sự hổ biến của các base
- Sự thay thế cặp base này bằng cặp base khác
- Sự thay thế nhiều cặp base
Câu 80:
Một phân tử đường glucose chuyển hóa theo con đường lên men tạo ra bao nhiêu ATP
- 38 ATP
- 28 ATP
- 18 ATP
- 16 ATP
Câu 81:
Đồng hóa (anabolism) cần cho sự :
- Tăng trưởng
- Sự sinh sản
- Sửa chữa tb
- Tất cả đều đúng
Câu 82:
Dị hóa (catabolism) cần cho việc cung cấp năng lượng cho họat động sống nào ?
- Di động
- Vận chuyển
- Tổng hợp
- Tất cả đều đúng
Câu 83:
Nguyên lý của phản ứng kết tủa là :
- Sự kết hợp giữa KN hoà tan KT tương ứng
- Sự kết hợp giữa KN hoà tan KT không tương ứng
- Sự kết hợp giữa KN không hoà tan KT
- Sự kết hợp giữa KN và KT tương ứng
Câu 84:
Nguyên lý của phản ứng trung hòa là :
- Sự kết hợp giữa KN hoà tan KT tương ứng
- Sự kết hợp giữa KN hoà tan KT không tương ứng
- KT đặc hiệu có khả năng trung hoà độc tố
- KT đặc hiệu không có khả năng trung hoà độc tố
Câu 85:
Nguyên lý của phản ứng ngưng kết là gì
- Sự kết hợp giữa KN hoà tan KT tương ứng
- Sự kết hợp giữa KN hoà tan KT không tương ứng
- KT đặc hiệu có khả năng trung hoà độc tố
- Là sự kết hợp giữa KN hữu hình (tế bào hoặc tầm tế bào) với KT
Câu 86:
Nguyên lý của phản ứng ly giải tế bào là gì ?
- KT đặc hiệu với sự tham gia của bổ thể sẽ gây ly giải tế bào
- Sự kết hợp giữa KN hoà tan KT không tương ứng
- KT đặc hiệu có khả năng trung hoà độc tố
- Là sự kết hợp giữa KN hữu hình (tế bào hoặc tầm tế bào) với KT
Câu 87:
Nguyên lý của phản ứng miễn dịch huỳnh quang là gì ?
- KT đặc hiệu với sự tham gia của bổ thể sẽ gây ly giải tế bào
- Sự kết hợp giữa KN hoà tan KT không tương ứng
- KT đặc hiệu có khả năng trung hoà độc tố
- Chất đánh dấu là chất màu huỳnh quang (KN hoặc KT)
Câu 88:
Nguyên lý của phản ứng miễn dịch đồng vị phóng xạ là gì ?
- KT đặc hiệu với sự tham gia của bổ thể sẽ gây ly giải tế bào
- Sự kết hợp giữa KN hoà tan KT không tương ứng
- KN-KT được phát hiện nhờ KT hoặc KN gắn chất đồng vị phát xạ
- Chất đánh dấu là chất màu huỳnh quang (KN hoặc KT)
Câu 89:
Nguyên lý của phản ứng miễn dịch ELISA là gì ?
- KT đặc hiệu với sự tham gia của bổ thể sẽ gây ly giải tế bào
- KN-KT được phát hiện nhờ enzym gắn với KT hoặc KT tác động lên cơ chất đặc hiệu
- KN-KT được phát hiện nhờ KT hoặc KN gắn chất đồng vị phát xạ
- Chất đánh dấu là chất màu huỳnh quang (KN hoặc KT)
Câu 90:
Nhân của virus chứa acid nucleic nào sau đây ?
- DNA
- RNA
- RNA hoặc DNA
- RNA và DNA
Câu 91:
Bản chất hóa học của màng bọc virus làgì ?
- Protein
- Lipoprotein
- Lipid
- Glycoprotein
Câu 92:
Đơn vị của capsid là :
- Acid amin
- Acid béo
- Glucose
- Capsomer
Câu 93:
Cấu trúc của capsid có dạng nào sau đây
- Hình khối
- Hình khối, hình xoắn trôn ốc
- Hình khối, hình xoắn trôn ốc và hỗn hợp
- Không có cấu trúc nhất định
Câu 94:
Cấu trúc của một virus hoàn chỉnh bao gồm những thành phần nào sau đây ?
- Nhân chứa nucleic acid và capsid, có thể có màng bọc
- Nhân chứa nucleic acid và màng bọc
- Màng bọc
- Capsid và màng bọc
Câu 95:
Yếu tố nào sau đây giúp vi khuẩn dính vào biểu mô ?
Câu 96:
Tế bào vi khuẩn di truyền được qua các thế hệ là nhờ các quá trình nào ?
- Nhân đôi AND
- Phiên dịch AND qua mARN
- Tổng hợp protein
- Cả 3 quá trình trên
Câu 97:
Cơ chế đột biến điểm một cách tự nhiênlà :
- Sự đứt gãy cầu nối đường- phosphat
- Sự hổ biến của các base
- Sự thay thế vài cặp base này bằng vài cặp base khác
- Có thể do ba cơ chế trên