Danh sách câu hỏi
Câu 1: Điều nào sau đây đúng với vaccin BCG ?
  • Được chế từ chủng lao người, rất độc, được nuôi cấy 230 lần trong môi trường có mật bò
  • Được chế từ chủng lao chuột rồi giết chết bằng formalin
  • Được chế từ chủng lao chim rồi giết chết bằng tia cực tím
  • Vaccin vi sinh vật sống giảm độc lực
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây đúng với vi khuẩn M.tuberculosis ?
  • Trực khuẩn Gram âm
  • Di động
  • Tăng trưởng chậm
  • Chỉ gây bệnh ở người
Câu 3: Thời gian nuôi cấy vi khuẩn M. tuberculosis trung bình là bao nhiêu lâu ?
  • 24-48 giờ
  • 7-10 ngày
  • 2-4 tuần
  • 6-8 tuần
Câu 4: Thành phần cấu tạo hóa học của vi khuẩn lao có liên quan đến tính kháng cồn acid của vi khuẩn là thành phần nào sau đây ?
  • Protein
  • Lipid
  • Peptidoglycan
  • Phức hợp polysaccharide
Câu 5: Tính chất nào sau đây đúng với vaccin BCG phòng bệnh lao ?
  • Vaccin vi sinh vật chết
  • Tiêm dưới da
  • Chế từ chủng vi khuẩn lao bò
  • Hiệu quả bảo vệ 99%
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng với thử nghiệm tuberculin ?
  • Thuộc loại miễn dịch qua trung gian tế bào.
  • Tuberculin được tiêm dưới da
  • Đặc hiệu cho nhiễm M. tuberculosis
  • Đọc kết quả sau tiêm tuberculin 15 phút
Câu 7: Điều nào sau đây có liên quan đến vaccin BCG ?
  • Được chế từ chủng lao bò, được nuôi cấy 230 lần trong môi trường có mật bò
  • Được chế từ chủng lao chuột rồi giết chết bằng formalin
  • Được chế từ chủng lao chim rồi giết chết bằng tia cực tím
  • Vaccin vi sinh vật chết
Câu 8: Thành phần cấu tạo hóa học của vi khuẩn lao có liên quan đến tính kháng cồn acid của vi khuẩn là thành phần nào sau đây ?
  • Protein
  • Lipid
  • Peptidoglycan
  • Phức hợp polysaccharide
Câu 9: Điều nào sau đây có liên quan đến miễn dịch trong bệnh lao ?
  • Thuộc miễn dịch dịch thể
  • Không có tác dụng bảo vệ cơ thể chống lại bệnh lao
  • Biểu hiện bằng hiện tượng quá mẫn muộn
  • Vaccin BCG là một hình thức gây miễn dịch thụ động.
Câu 10: Thử nghiệm nào sau đây dùng để phát hiện phản ứng quá mẫn muộn đối với trực khuẩn lao ?
  • Dick
  • Tuberculin
  • Shick
  • Schultz-Charton
Câu 11: Tính chất nào sau đây có liên quan đến trực khuẩn lao ?
  • Có tính kháng cồn-acid
  • Tốc độ tăng trưởng chậm
  • Có thể gây bệnh cho loài vật
  • Tất cả đúng
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây có liên quan đến vi khuẩn M.tuberculosis ?
  • Trực khuẩn Gram dương
  • Không di động
  • Kỵ khí tùy nghi
  • Chỉ gây bệnh ở người
Câu 13: Điều nào sau đây có liên quan đến miễn dịch trong bệnh lao ?
  • Thuộc miễn dịch dịch thể
  • Không có tác dụng bảo vệ cơ thể chống lại bệnh lao
  • Biểu hiện bằng hiện tượng quá mẫn muộn
  • Vaccin BCG là một hình thức gây miễn dịch thụ động.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng với thử nghiệm tuberculin ?
  • Thuộc loại miễn dịch dịch thể.
  • Tuberculin được tiêm trong da
  • Đặc hiệu cho nhiễm M.tuberculosis
  • Đọc kết quả sau tiêm tuberculin 15 phút
Câu 15: Thử nghiệm nào sau đây dùng để phát hiện phản ứng quá mẫn muộn đối với trực khuẩn lao
  • Dick
  • Tuberculin
  • Shick
  • Schultz-Charton
Câu 16: Tính chất nào sau đây ÔNG liên quan đến trực khuẩn lao ?
  • Có tính kháng cồn-acid
  • Tốc độ tăng trưởng chậm
  • Có thể gây bệnh cho loài vật
  • Trực khuẩn Gram âm
Câu 17: Thành phần cấu tạo hóa học nào sau đây của vi khuẩn lao có liên quan đến tính kháng cồn acid của vi khuẩn ?
  • Protein
  • Lipid
  • Peptidoglycan
  • Phức hợp polysaccharide
Câu 18: Tính chất nào sau đây ÔNG liên quan đến Mycobacteria ?
  • Tính kháng acid
  • Tốc độ tăng trưởng chậm
  • Bị diệt bởi dịch vị acid của dạ dày
  • Sống nội bào
Câu 19: kết luận nào sau đây đúng với một rường hợp có thử nghiệm tuberculin (-) ?
  • Mắc bệnh lao
  • Chưa mắc bệnh lao
  • Chưa tiếp xúc với vi khuẩn lao
  • Đã hoặc đang mang vi khuẩn lao sống trong cơ thể
Câu 20: Bản chất nào sau đây đúng với vaccin BCG ?
  • M. tuberculosis chết
  • M. tuberculosis sống giảm độc lực
  • M. bovis sống giảm độc lực
  • M. bovis chết
Câu 21: Việc xử lý bệnh phẩm đàm trong xét nghiệm vi sinh học chẩn đoán lao nhằm mục đích nào sau đây ?
  • Làm lỏng đàm
  • Trung hòa độc tố
  • Loại trừ vi khuẩn ngoại nhiễm
  • a và c đúng
Câu 22: Nguyên tắc nào sau đây đúng trong điều trị bệnh lao ?
  • Phối hợp nhiều loại thuốc kháng lao
  • Thời gian điều trị kéo dài
  • Cần chờ kết quả kháng sinh đồ rồi mới quyết định điều trị
  • a và b đúng
Câu 23: Đặc điểm nào sau đây đúng với vi khuẩn lao không điển hình ?
  • Thường trú ở bò
  • Thường gặp ở người có suy giảm miễn dịch
  • Nhạy cảm với các thuốc kháng lao
  • b và c đúng
Câu 24: Đặc tính nào sau đây đúng với ngoại độc tố của vi khuẩn đường ruột ?
  • Được sản sinh bởi một số vi khuẩn đường ruột
  • Chỉ có khả năng gây sốc
  • Không có tác động gây tiêu chảy
  • Không có tác động gây lỵ
Câu 25: Để quan sát vi khuẩn M. leprae trên kính hiển vi quang học, có thể nhuộm vi khuẩn theo phương pháp nào sau đây ?
  • a Nhuộm Gram
  • Nhuộm kháng acid
  • Nhuộm đơn
  • Nhuộm Giemsa
Câu 26: Điều nào sau đây đúng với vi khuẩn phong ?
  • Cùng một gia đình với M. tuberculosis
  • Dùng để sản xuất vaccin chống bệnh phong
  • Dùng để sản xuất vaccin BCG.
  • Nuôi cấy được trong phòng thí nghiệm.
Câu 27: Bệnh phong có đặc điểm nào sau đây ?
  • Di truyền
  • Truyền nhiễm.
  • Có tốc độ lây truyền rất nhanh
  • Không gây tổn thương thần kinh.
Câu 28: Sự chuyển đổi các dạng lâm sàng của bệnh phong là do yếu tố nào sau đây
  • Miễn dịch dịch thể
  • Miễn dịch tế bào
  • Loại thuốc điều trị bệnh phong đang sử dụng
  • Tổn thương da và thần kinh.
Câu 29: Đặc điểm nào sau đây đúng với vi khuẩn M.tuberculosis ?
  • Trực khuẩn Gram âm
  • Di động
  • Tăng trưởng chậm
  • Chỉ gây bệnh ở người
Câu 30: Những tình huống nào sau đây đúng khi nói về vi khuẩn H. Influenzae ?
  • Cầu khuẩn Gram (+)
  • Cầu trực khuẩn hoặc là trực khuẩn Gram (-)
  • Song cầu Gram (+) hình ngọn nến
  • Cầu Gram (-) hình hạt đậu
Câu 31: Vi khuẩn H. influenzae thường trú ở :
  • Đường hô hấp trên
  • Đường hô hấp dưới
  • Đường hô hấp
  • Đường tiêu hoá
Câu 32: Bệnh cảnh lâm sàng nào sau đây ÔNG do vi khuẩn C. perfringens gây ra ?
  • Hoại thư sinh hơi
  • Viêm đại tràng giả mạc
  • Viêm ruột hoại tử
  • Nhiễm độc thức ăn
Câu 33: Độc tố nào sau đây gây nên triệu chứng lâm sàng chính của bệnh uốn ván ?
  • Độc tố ruột
  • Độc tố gây độc tế bào
  • Tetanolysin
  • Tetanospasmin
Câu 34: Độc tố nào sau đây của vi khuẩn C. perfringens gây viêm ruột hoại tử ?
  • α toxin
  • β toxin
  • Độc tố ruột
  • Không phải a, b, c.
Câu 35: Tính chất nào sau đây có liên quan đến vi khuẩn kỵ khí nội sinh ?
  • Sinh nha bào
  • Là bộ phận vi khuẩn thường trú của cơ thể
  • Có độc lực cao
  • Hiện diện nhiều ở môi trường ngoài.
Câu 36: Điều nào sau đây ÔNG đúng với vi khuẩn kỵ khí ?
  • Chuyển hóa năng lượng bằng phản ứng oxy hóa khử
  • Tăng sinh trong khí trường không có oxy
  • Một số enzym quan trọng của vi khuẩn bị bất hoạt bởi oxy.
  • Thiếu hệ thống cytochrome.
Câu 37: Tính chất nào sau đây ÔNG liên quan đến vi khuẩn Clostridium tetani ?
  • Trực khuẩn Gram dương
  • Tiết ngoại độc tố
  • Không di động
  • Nha bào có khả năng đề kháng cao với điều kiện môi trường ngoài
Câu 38: Tính chất nào sau đây liên quan đến độc tố uốn ván ?
  • Bản chất là protein
  • Tetanolysin giữ vai trò chính gây co cứng cơ
  • Tetanolysin được dùng để chế vaccin
  • Tetanolysin có tính kháng nguyên mạnh
Câu 39: Bênh viêm ruột hoại tử thường xảy ra ở người thiếu ăn thường xuyên vì nguyên nhân nàosau đây ?
  • Sức đề kháng giảm
  • Không có miễn dịch đối với C. perfringens
  • Khả năng tiết trypsin giảm
  • Khả năng tiết lipase giảm
Câu 40: Tính chất nào sau đây liên quan đến độc tố uốn ván ?
  • Bản chất là polysaccharide
  • Tetanolysin giữ vai trò chính gây co cứng cơ
  • Tetanospasmin được dùng để chế vaccin
  • Tetanolysin có tính kháng nguyên mạnh
Câu 41: Điều nào sau đây ÔNG đúng với vi khuẩn kỵ khí ?
  • Chuyển hóa năng lượng bằng phản ứng lên men
  • Tăng sinh trong khí trường không có oxy
  • Một số enzym quan trọng của vi khuẩn bị bất hoạt bởi oxy.
  • Có hệ thống cytochrome hoat động mạnh.
Câu 42: Vi sinh vật nào sau đây có lối sống kị khí bắt buộc ?
  • Nấm men.
  • Vi khuẩn uốn ván
  • Amip.
  • Nấm rơm
Câu 43: Bệnh giang mai là bệnh do :
  • Lậu cầu câu ra
  • Giardia lamblia gây ra
  • Kí sinh trùng gây bệnh
  • Xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra
Câu 44: Bệnh giang mai là bệnh lây qua :
  • Đường hô hấp
  • Đường tiêu hóa
  • Đường tình dục
  • Mẹ sang con
Câu 45: Bệnh giang mai gây bệnh thời kì đầu ở :
  • Tóc
  • Ngoài da
  • Cơ xương
  • Sinh dục
Câu 46: Có mấy hình thức chia thời kì bệnh Giang mai ?
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
Câu 47: Hình thức cổ điển chia Giang mai thành mấy thời kỳ ?
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
Câu 48: Thời gian ủ bệnh của giang mai trung bình kéo dài bao lâu ?
  • 5-8 tuần
  • 2-6 tuần
  • 3-6 tuần
  • 1-3 tuần
Câu 49: Thời gian ủ bệnh có thể thay đổi :
  • 1-3 tháng
  • 3-5 tháng
  • 1-4 tháng
  • 1 năm
Câu 50: Thời kỳ thứ nhất trung bình bao lâu ?
  • 1 tháng
  • 45 ngày
  • 1 tuần
  • 2 tháng
Câu 51: Những tình huống nào sau đây đúng khi nói về giai đoạn tiền huyết thanh ?
  • Săng âm tính , phản ứng huyết thanh âm tính
  • Săng âm tính , hạch dương tính
  • Săng dương tính , phản ứng huyết thanh âm tính
  • Săng và phản ứng huyết thanh dương tính
Câu 52: Những tình huống nào sau đây đúng khi nói về Săng và phản ứng huyết thanh trong giaiđoạn huyết thanh ?
  • Săng có trước phản ứng huyết thanh 2 tuần
  • Phản ứng huyết thanh có trước săng 1 tuần
  • Xuất hiện đồng thời
  • Không xuất hiện
Câu 53: Thời kỳ 2của bệnh giang mai xuất hiện sau khi có săng :
  • 3-5 tuần
  • 3-6 tuần
  • 5-7 tuần
  • 2 tháng
Câu 54: Thời kỳ II của bệnh giang mai có thể kéo dài :
  • 1-3 năm
  • >5 năm
  • 2 - 3 năm
  • 5-7 năm
Câu 55: Thời kỳ II của bệnh giang mai :
  • Không có hạch
  • Luôn có hạch
  • Có thể có hạch
  • Hạch lặn
Câu 56: Thời kỳ II của bệnh giang mai :
  • Phản ứng huyết thanh (+) 90 %
  • Phản ứng huyết thanh dương tính 100 %
  • Phản ứng huyết thanh (-)
  • Phản ứng huyết thanh (+) 50 %
Câu 57: Chọn ý đúng về Treponema pallidum :
  • Treponema reteri, xoắn khuẩn gram âm
  • Treponema pallidum, xoắn khuẩn gram âm, chịu tác dụng của penicilin
  • Leptospira, nhiều vòng xoắn nhỏ, chụi tác dụng của kháng sinh nhóm bêta-lactam
  • Có thể chuẩn đoán xác định bằng hình thể cùng với vị trí lây bệnh phẩm và lâm sàng
Câu 58: Vi khuẩn nào sau đây có dạng hình xoắn ?
  • Treponema pallidum
  • Mycoplasma
  • Chlamydia
  • Rickettsia
Câu 59: Tính chất nào sau đây ÔNG phải là tính chất của virus cúm?
  • Hình cầu, đường kính 80 – 120nm
  • Nhân ARN
  • Virus cúm A có 7 loại protein
  • Đoạn gen của virus cúm A có phân đoạn
Câu 60: Virus cúm A ÔNG có đặc tính nào sau đây ?
  • Các gai H và N nằm trên các gai kháng nguyên khác nhau.
  • Có màng bao ngoài là sacharid
  • Các virus dễ bị bất hoạt bởi các dung môi không phân cực và các tác nhân hoạt hoá bề mặt.
  • Thường hay đột biến hơn cac loại virus cúm B, C
Câu 61: Phát biểu nào sau đây đúng về kháng nguyên bề mặt virus cúm A ?
  • Kháng nguyên bên trong là NP (Nuclecapsid) và M1
  • Kháng nguyên nhân thường ổn định
  • Kháng nguyên NA (Neuraminidase) là kháng nguyên chính tạo kháng thể trung hoà.
  • Kháng nguyên NA thường gây đột biến kháng nguyên
Câu 62: Loại type virus cúm nào sau đây lây lan nhanh?
  • Cúm A H5N1
  • Cúm A H1N1
  • Cúm A H7N1
  • Cúm A H9N1
Câu 63: Loại cúm nào sau đây ÔNG lây lan từ người sang người:
  • Cúm A H1N1
  • Cúm A H3N1
  • Cúm A H5 N1
  • Cúm A H2 N3
Câu 64: Phát biểu nào sau đây đúng về đột biến kháng nguyên ?
  • Antigen drift là đột biến một phần có liên hệ về mặt huyết thanh học tại một thời đỉểm virus lưu hành.
  • Đột biến thường xảy ra khi virus gây nhiễm cho người và động vật
  • Antigen shift là đột biến hoàn toàn không còn liên hệ về mặt huyết thanh học tại một thời điểm lưu hành
  • Tất cả đều đúng.
Câu 65: Bệnh phẩm nào sau đây ÔNG thường dùng để phân lập virus cúm ?
  • Nước rửa mũi họng
  • Máu
  • Đàm
  • Mẫu sinh thiết phổi
Câu 66: Đặc điểm nào sau đây ÔNG lien quan đến virus cúm A ?
  • Bộ gen ARN không phân đoạn
  • Capsid hình xoắn ốc
  • Các gai Hemagglutinin và Neuraminidase gắn trên bề mặt virus.
  • Màng bọc ngoài là lipid
Câu 67: Đột biến biến đổi kháng nguyên đột ngột ở virus cúm chủ yếu ở nguồn nào sau đây ?
  • Những người trong các cộng đồng biệt lập như Bắc cực
  • Các động vật đặc biệt heo, ngựa, gà và chim
  • Đất, đặc biệt nhiệt đới
  • Nước cống
Câu 68: Sự biến đổi kháng nguyên thường gặp nhất là virus nào sau đây ?
  • Virus đậu mùa
  • Virus cúm
  • Virus Herpes
  • Virus quai bị
Câu 69: Đặc điểm nào sau đây ÔNG liên quan của Virus cúm A ?
  • Capsid có cấu trúc hình xoắn ốc
  • Bộ gen ARN không phân đoạn
  • Các gai hemagglutinin và neuraminidase gắn trên bề mặt virus
  • Có màng bọc ngoài
Câu 70: Đột biến kháng nguyên đột ngột ở virus cúm là chủ yếu ở nguồn nào?
  • Những người sống trên các hòn đảo
  • Các động vật, đặc biệt heo, ngựa, gà chim.
  • Đất, đặc biệt vùng nhiệt đới
  • Nước cống
Câu 71: Phát biểu nào sau đây đúng ?
  • Virus cúm A gây những trận dịch nhỏ, virus cúm B gây dịch lớn hơn hay không gây dịch.
  • b Nguồn kháng nguyên mới cho virus cúm C là virus gây bệnh cúm cho động vật
  • Những thay đổi kháng nguyên lớn (đột biến đột ngột) ở những protein bề mặt virus xảy ra
  • cúm A nhiều hơn cúm B và C
  • Đột biến biến đổi kháng nguyên từ từ là do sự tái tổ hợp nhiều đoạn gen của virus cúm.
Câu 72: Thứ typ virus cúm nào sau đây là thứ typ virus nguy hiểm ?
  • H1N1, H2N4, H5N1
  • H3N5, H1N3, H7N7
  • H7N7, H5N1, H9N2
  • H1N2, H2N4, H9N2
Câu 73: Đặc điểm nào sau đây ÔNG liên quan của Virus cúm A ?
  • Capsid hình xoắn ốc
  • Bộ gen ARN có phân đoạn
  • Các gai hemagglutinin và neuraminidase gắn trên gai bề mặt virus
  • Không màng bọc ngoài
Câu 74: Thứ typ virus cúm nào sau đây là thứ typ virus ít nguy hiểm ?
  • H1N1, H2N4, H5N1
  • H3N5, H1N3, H2N2
  • H7N7, H5N1, H9N2
  • H1N2, H2N4, H9N2
Câu 75: Những virus nào sau đây thường có cấu trúc kháng nguyên thay đổi ?
  • PLANT YG41 VI SINH HỌC
  • Virus gây bệnh đậu mùa
  • Virus gây bệnh cúm
  • Virus gây bệnh quai bị
  • Virus gây bệnh sởi
Câu 76: Đoạn gen của virus nào sau đây chia làm 7 phân đoạn?
  • Cúm A
  • Cúm B
  • Cúm C
  • Á cúm
Câu 77: Virus cúm A có mấy thể lâm sàng?
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
Câu 78: Virus cúm A H5N1 là sự tái tổ hợp từ mấy nguồn virus khác nhau?
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
Câu 79: Chủng virus nào sau đây ÔNG thuộc họ Paramyxovirus ?
  • Virus quai bị
  • Virus sởi
  • Virus á cúm
  • Virus cúm B
Câu 80: Virus nào dưới đây ÔNG thuộc chủng virus thuộc họ Paramyxovirus ?
  • Virus quai bị
  • Virus sởi
  • Virus á cúm type 1 - 4
  • Virus cúm B
Câu 81: Virus á cúm có tính chất nào sau đây ?
  • Nhân ARN
  • Kháng nguyên không biến đổi
  • Không có màng bọc ngoài
  • Cấu trúc hình trụ
Câu 82: Virus nào sau đây gây viêm tắc thanh quản ở trẻ em ?
  • Adenovirrus
  • Coxsackie
  • Epstein – Barr
  • Virus á cúm
Câu 83: Phòng ngừa virus á cúm bằng Vaccin nào?
  • Trimovax
  • Verorab
  • Amantadin
  • Chưa có vaccin phòng ngừa có hiệuquả
Câu 84: Virus nào dưới đây ÔNG thuộc họ Paramyxovirus?
  • Virus quai bị
  • Virus sởi
  • Virus hợp bào hô hấp
  • Virus cúm Rubella
Câu 85: Virus viêm gan A có đặc điểm nào sau đây?
  • Thuộc họ Calciviriae
  • Nhân ARN
  • Vỏ capsid gồm 252 capsomeres
  • Màng bao bên ngoài
Câu 86: Virus viêm gan B có đặc điểm nào sau đây?
  • Thuộc họ Flaviviridae
  • Nhân ARN
  • Không có vỏ capsid
  • Màng bọc là HBsAg
Câu 87: Xét nghiệm nào dưới đây giúp chẩn đoán viêm gan B thể tối cấp?
  • HBsAg (+), IgM antiHBcAg (+)
  • HBsAg (+), IgG antiHBcAg (+)
  • HBsAg (-), IgM antiHBcAg (+)
  • HBsAg (-), IgG antiHBcAg (+)
Câu 88: Xét nghiệm nào dưới đây giúp chẩn đoán một người đã có kháng thể do tiêm ngừa vaccin?
  • HBsAg (-), antiHBsAg (+), IgM antiHBcAg (+), IgG antiHBcAg (-)
  • HBsAg (-), antiHBsAg (+), IgM antiHBcAg (-), IgG antiHBcAg (+)
  • HBsAg (-), antiHBsAg (+), IgM antiHBcAg (-), IgG antiHBcAg (-)
  • HBsAg (+), antiHBsAg (+), IgM antiHBcAg (-), IgG antiHBcAg (-)
Câu 89: Xét nghiệm nào dưới đây giúp chẩn đoán một người đã đáp ứng miễn dịch do nhiễm HBVtrước đó?
  • HBsAg (-), antiHBsAg (+), IgM antiHBcAg (+), IgG antiHBcAg (-)
  • HBsAg (-), antiHBsAg (+), IgM antiHBcAg (-), IgG antiHBcAg (-)
  • HBsAg (-), antiHBsAg (+), HBeAg (+), antiHBeAg (+)
  • HBsAg (-), antiHBsAg (+), HBeAg (-), antiHBeAg (+)
Câu 90: Marker nào sau đây giúp chẩn đoán BN bị viêm gan B cấp tính?
  • IgM antiHBcAg
  • IgG anti HBcAg
  • HBeAg
  • HBsAg
Câu 91: Kháng nguyên nào sau đây giúp theo dõi mật độ HBV trong máu bệnh nhân?
  • HBcAg
  • HBeAg
  • HBsAg
  • Tất cả sai
Câu 92: Trong các kết quả xét nghiệm sau, trường hợp nào cần tư vấn chích ngừa viêm gan B:
  • HBsAg (-), antiHBsAg (+)
  • HBsAg (+), antiHBsAg (-)
  • HBsAg (-), antiHBsAg (-)
  • HBsAg (+), antiHBeAg (+)
Câu 93: Virus nào sau đây không lây truyền qua đường tình dục?
  • HAV
  • HBV
  • Herpes simplex
  • Papilomavirus
Câu 94: Genotype HCV phổ biến tại Việt Nam?
  • 1 , 2 & 3
  • 1, 2 & 4
  • 1, 2 & 5
  • 1, 2 & 6
Câu 95: Marker nào sau đây hiện diện trong máu biểu hiện HBV đang hoạt động và độ lây nhiễm rất cao?
  • HBeAg
  • HBsAg
  • AntiHBsAg
  • AntiHBeAg
Câu 96: Marker xuất hiện sớm nhất sau khi bị nhiễm HBV là:
  • HBsAg
  • HBeAg
  • IgM antiHBcAg
  • IgG anti HBcAg
Câu 97: Virus viêm gan nào sau đây gây tử vong cao ở phụ nữ mang thai ?
  • A
  • B
  • C
  • e
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Vi sinh 2 k16

Mã quiz
211
Số xu
6 xu
Thời gian làm bài
73 phút
Số câu hỏi
97 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Công nghệ Sinh học Y dược
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước