Câu 1:
Sự chuyển thể được phát hiện đầu tiên trên vi khuẩn nào ?
- Staphylococcus aureus
- Salmonella typhi
- Shigella flexneri
- Streptococcus pneumoniae
Câu 2:
Ý nào sau đây đúng về Staphylococcus aureus ?
- Có độc tố ,ruột ko có độc tố gây hoại tử da
- Gây viêm mủ,viêm phổi, nhiễm độc thức ăn, nhiễm khuẩn huyết
- Gây mủ, nhiễm khuẩn huyết, gây bệnh bạch cầu
- Gây thương hàn và lỵ
Câu 3:
Để phân biệt Staphylococcus aureus với những dòng Staphylococci khác người ta dựa vàocác thử nghiệm nào ?
- Hyaluronidase
- β - lactamase
- Catalase
- Coagulase
Câu 4:
Để phân biệt giữa Staphylococci và Streptococci dùng thử nghiệm nào ?
- Catalase
- Coagulase
- Chapman
- T.S.A
Câu 5:
Các cầu khuẩn nào sau đây mọc được trên môi trường Chapman ?
- Staphylococcus aureus
- Staphylococcus epidermidis
- Staphylococcus saprophyticus
- Tất cả các cầu khuẩn nêu trên
Câu 6:
Xác định lên men đường mannitol của Staphylococci trên môi trường nào ?
- Kligler
- Chapman
- Dinh dưỡng lỏng
- MR-VP
Câu 7:
Trắc nghiệm Coagulase dương để phân biệt :
- Staphylococci với Streptococci vào Pneumococci.
- Staphylococcus aureus với các Staphylococci khác
- S. epidermidis với S. saprophiticus.
- Cầu khuẩn với trực khuẩn.
Câu 8:
Ý nào sai về Staphylococcus aureus gây bệnh ?
- Tụ thành đám, Gram dương
- Nhạy cảm với Penicillin
- Kháng tốt với ngoại cảnh
- Chưa có vacxin phòng bệnh
Câu 9:
Tụ cầu nào là thành viên của vi khuẩn chỉ bình thường ở da ?
- S. aerogenes
- S. aureus
- S. cetreos
- S. epidermidis
Câu 10:
Những tình huống nào sau đây không đúng khi nói về khả năng gây bệnhcủa Staphylococcus aureus ?
- Viêm mủ
- Hoại thư sinh hơi
- Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn
- Nhiễm trùng máu
Câu 11:
Vi khuẩn nào có khả năng gây nhiễm độc thức ăn ?
- Neisseria gonorrhoeae
- Staphylococus aureus
- Corynerbacterium diphteria
- Treponema pallidum
Câu 12:
Hãy chỉ ra 2 ý đúng nói về Staphylococcus aureus ?
- Kháng lại nhiều kháng sinh
- Còn nhạy cảm với penicilli
- Rất khó nuôi cấy trên môi trường nhân tạo
- Thường tụ thành nhóm như chùm nho, Gram dương
Câu 13:
Cầu khuẩn nào sau đây mọc được trên môi trường thạch máu có chất ứcchế là(Vancomycin, Colistin, Nystatin, Lincomycin) ?
- Staphylococcus aureus
- Staphylococcus epidermidis
- Neisseria gonorrhoeae
- Moracella catarrhalis
Câu 14:
Vi khuẩn Staphylococci kháng Penicillin G là do cơ chế nào sau đây ?
- Sản xuất β lactamase
- Thay đổi tính thấm của màng tế bào
- Thay đổi đường biến dưỡng
- Cả 3 cơ chế trên
Câu 15:
Vi khuẩn nào sau đây thường gây biến chứng suy hô hấp trong bệnh cúm A NGOẠI TRỪ:
- Streptococcus tiêu huyết beta
- Staphylococcus aureus
- Streptococcus pneumoniae
- Heamophylus influenzae
Câu 16:
Vi khuẩn nào sau đây có dạng hình cầu ?
- Staphylococci
- Pseudomonas aeruginosae
- Escherichia coli
- Corynebacterium diphtheriae
Câu 17:
Vi khuẩn nào sau đây có dạng hình que ?
- Streptococci
- Neisseria
- Moracella catarrhalis
- Shigella
Câu 18:
Tính chất nào sau đây không phù hợp với Streptococci ?
- Gram dương hình chuỗi
- Chỉ mọc trong môi trường giàu chất dinh dưỡng
- Một số Streptococci thuộc loại kỵ khí tuyệt đối
- Khó diệt bởi các loại thuốc sát khuẩn thông thường
Câu 19:
Lancefield đã dựa vào thành phần cấu tạo nào của vi khuẩn để phân loại Streptococci ?
- Chất C, T, P và protein M
- Carbohydrate C
- Protein M
- Chất T
Câu 20:
Streptokinase có tác dụng làm tan :
- Sợi tơ huyết (fibrin)
- DNA
- Hyaluronic acid
- Làm tan hồng cầu
Câu 21:
Hemolysin của Streptococci có tác dụng làm tan :
- Hồng cầu
- Sợi tơ huyết
- Mô liên kết
- Lỏng mủ đặc
Câu 22:
Streptodornase có tác dụng :
- Làm lỏng mủ
- Phân hủy acid hyluronic
- Gây tán huyết
- Đề kháng kháng sinh
Câu 23:
Streptococci phát triển tốt trên môi trường nào ?
- Thạch thường
- Thạch máu
- Canh thang
- Bán lỏng bán đặc
Câu 24:
Bệnh gây ra do Streptococci thường gặp nhất là :
- Nhóm A
- Nhóm B
- Enterococci và Viridans
- Nhóm kỵ khí
Câu 25:
Liên cầu nhóm A thường :
- Nhạy cảm với bacitracin, tiêu huyết β vòng lớn
- Nhạy cảm với bacitracin, tiêu huyết β vòng vừa
- Nhạy cảm với bacitracin, tiêu huyết β vòng trung gian
- Nhạy cảm với bacitracin, tiêu huyết β vòng nhỏ
Câu 26:
Những đặc tính không thuộc nhóm B của liên cầu :
- Thường trú ở đường sinh dục phụ nữ
- Nhạy cảm với bacitracin
- Ly giải được sodium hippurate
- Thử nghiệm CAMP dương tính
Câu 27:
Nhóm N (LACTIC STREPTOCOCCI) có đặc tính nào sau đây ?
- Hình thức tiêu huyết cố định
- Thường gây bệnh cho người
- Làm đông đặc sữa và có vị chua
- Không ảnh hưởng tới sữa
Câu 28:
Khi chẩn đóan phế cầu người ta dựa vào một trong những thử nghiệm sau đây ?
- Optochin
- Bacitracin
- Novobiocin
- Colistin
Câu 29:
Thử nghiệm KN + KT nào sau đây chuyên biệt cho Streptococcus pneumoniae ?
- Phản ứng phồng nang
- Phản ứng lên bông
- Phản ứng kết tủa
- Phản ứng trung hoà
Câu 30:
Streptococcus pneumoniae là :
- Cầu khuẩn gram (+)
- Cầu khuẩn gram (-)
- Song cầu gram (+) hình ngọn nến
- Cầu gram (-) hình hạt đậu
Câu 31:
Streptococcus pneumoniae thường trú ở :
- Đường hô hấp trên
- Đường hô hấp dưới
- Đường hô hấp
- Đường tiêu hoá
Câu 32:
Khi nuôi cấy Streptococcus pneumoniae trên thạch máu thỏ ( 5-10% 5-10%CO2) / ủ 37OC/18-24 giờ quan sát thấy thấy gì ?
- Hiện tượng tiêu huyết α
- Hiện tượng tiêu huyết β
- Hiện tượng tiêu huyết γ
- Hiện tượng tiêu huyết μ
Câu 33:
Bình nến dùng để ủ những loại vi khuẩn như Stretococci hay Neisseria vì dụng cụ này tạo ra được khí gì ?
- 5-10% O2
- 5-10% C.
- 5-10% CO2
- 5-10% CO.
Câu 34:
Để phân biệt Não mô cầu khuẩn với Lậu cầu khuẩn người ta dựa vào các thử nghiệm nào ?
- Lên men đường nhanh
- Lactamase
- Catalase
- Coagulase
- 225. Để phân biệt họ Nesseria người ta dùng thử nghiệm nào sau đây ?
- @Cầu khuẩn Gram âm, oxidase (+)
- Coagulase
- Oxidase, catalase và lên men đường nhanh
- T.S.A
Câu 35:
Cầu khuẩn nào sau đây mọc được trên môi trường thạch máu mà bệnh phẩm là dịch chọcdò tủy sống ?
- Staphylococcus aureus
- Staphylococcus epidermidis
- Nesseria meningitidis
- Moracella catarrhalis
Câu 36:
Để chẩn đoán là Lậu cầu khuẩn người ta dựa vào các thử nghiệm nào ?
- Lên men đường nhanh
- β - lactamase
- Catalase
- Oxidase (+), Glucose (+), Catalase (+)
Câu 37:
Những tình huống nào sau đây đúng khi nói về Neisseria gonorrhoae ?
- Gây viêm mủ ở bộ phận sinh dục và viêm kết mạc mủ trẻ sơ sinh
- Có sức đề kháng cao, tồn tại lâu ở ngoại cảnh
- Trong bệnh phẩm mủ ở bộ phận sinh dục nếu thấy các song cầu gram âm nằm trong bạch cầu thì có thể không định bệnh
- Nhạy cảm với nhiều loại kháng sinh
Câu 38:
Những tình huống nào sau đây đúng khi nói về Neisseria gonorrhoae ?
- Gây bệnh bằng ngoại độc tố
- Gây viêm mủ ở bộ phận sinh dục và viêm kết mạc mủ ở trẻ sơ sinh
- Song cầu, Gram(-)
- Nhạy cảm với nhiều loại kháng sinh
Câu 39:
Kháng nguyên nào sau đây ÔNG thuộc giống Salmonella ?:
- Kháng nguyên O
- Kháng nguyên H
- Kháng nguyên Vi
- Kháng nguyên K
Câu 40:
Tính chất nào sau đây liên quan đến vi khuẩn Shigella ?
- Không di động
- Có các loại kháng nguyên O, K và H
- Nhóm A (S. dysenteria) thường gặp ở Việt Nam
- Chỉ có một loại độc tố duy nhất là độc tố Shiga
Câu 41:
Tính chất nào sau đây có liên quan đến ngoại độc tố của vi khuẩn đường ruột ?
- Được sản sinh bởi một số vi khuẩn đường ruột
- Chỉ có khả năng gây sốc
- Không có tác động gây tiêu chảy
- Không có tác động gây lỵ
Câu 42:
Tính chất nào sau đây ÔNG liên quan đến kháng nguyên K của vi khuẩn đường ruột ?
- Không mang độc tính của vi khuẩn
- Ngăn chặn hiện tượng ngưng kết O
- Nằm ở bên ngoài kháng nguyên O
- Một số cấu tạo bởi protein
Câu 43:
Tính chất nào sau đây đúng với vi khuẩn đường ruột ?
- Chỉ sống ở ruột người
- Chỉ gây bệnh ở đường ruột
- Đa số di động nhờ có chiên mao
- Tăng trưởng chậm.
Câu 44:
Tính chất nào sau đây ÔNG liên quan đến kháng nguyên H của vi khuẩn đường ruột ?
- Cấu tạo bởi protein
- Chịu nhiệt kém
- Bị hủy bởi formol 5%
- Bị hủy bởi proteinase
Câu 45:
Tính chất nào sau đây đúng với ngoại độc tố của vi khuẩn đường ruột ?
- Được sản sinh bởi một số vi khuẩn đường ruột
- Chỉ có khả năng gây sốc
- Không có tác động gây tiêu chảy
- Không có tác động gây lỵ
Câu 46:
Tính chất nào sau đây ÔNG liên quan đến kháng nguyên K của vi khuẩn đường ruột ?
- Không mang độc tính của vi khuẩn
- Ngăn chặn hiện tượng ngưng kết O
- Nằm ở bên ngoài kháng nguyên O
- Một số cấu tạo bởi protein
Câu 47:
Xét nghiệm nào sau đây được dùng để chẩn đoán thương hàn ?
- Nhuộm Gram xem hình thể vi khuẩn
- Ngoáy họng cấy phân lập
- Cấy máu tuần thứ nhất của bệnh
- Cấy phân tuần thứ 2 của bệnh
Câu 48:
Đặc điểm nào sau đây đúng với vi khuẩn Shigella ?
- Không di động
- Có các loại kháng nguyên O, K và H
- Nhóm A (S. dysenteria) thường gặp ở Việt Nam
- Chỉ có một loại độc tố duy nhất là độc tố Shiga
Câu 49:
Tính chất nào sau đây ÔNG liên quan đến kháng nguyên H của vi khuẩn đường ruột ?
- Cấu tạo bởi protein
- Chịu nhiệt kém
- Bị hủy bởi formol 5%
- Bị hủy bởi proteinase
Câu 50:
Đặc tính nào sau đây đúng với ngoại độc tố của vi khuẩn đường ruột ?
- Được sản sinh bởi một số vi khuẩn đường ruột
- Chỉ có khả năng gây sốc
- Không có tác động gây tiêu chảy
- Không có tác động gây lỵ
Câu 51:
Tính chất nào sau đây đúng với vi khuẩn đường ruột ?
- Chỉ sống ở ruột người
- Chỉ gây bệnh ở đường ruột
- Trực khuẩn Gram âm
- Tăng trưởng chậm.
Câu 52:
Tính chất nào sau đây đúng với vi khuẩn đường ruột ?
- Chỉ sống ở ruột người
- Sinh nha bào
- Kỵ khí tùy nghi
- Tăng trưởng chậm.
Câu 53:
Tính chất nào sau đây đúng với vi khuẩn đường ruột ?
- Trực khuẩn Gram dương
- Chỉ gây bệnh ở đường ruột
- Không sinh bào
- Tăng trưởng chậm.
Câu 54:
Tính chất nào sau đây đúng với vi khuẩn đường ruột ?
- Trực khuẩn Gram dương
- Chỉ gây bệnh ở đường ruột
- Không sinh nha bào
- Kỵ khí.
Câu 55:
Tính chất nào sau đây đúng với vi khuẩn đường ruột ?
- Trực khuẩn Gram dương
- Thử nghiệm oxidase (-)
- Sinh nha bào
- Tăng trưởng chậm.
Câu 56:
Điều nào sau đây đúng với vi khuẩn đường ruột ?
- Chỉ sống ở ống tiêu hóa người
- Chỉ gây bệnh ở đường tiêu hóa
- Đa số không gây bệnh ở ruột
- Là vi khuẩn duy nhất sống ở ruột
Câu 57:
E. coli nào sau đây thường gây tiêu chảy cho khách du lịch ?
Câu 58:
Vi khuẩn Shigella có kháng nguyên nào sau đây ?
- O và H
- O, H và K
- O và K
- H và K
Câu 59:
Điều nào sau đây đúng với thử nghiệm Widal trong chẩn đoán bệnh thương hàn ?
- Tìm kháng nguyên O và H trong huyết thanh bệnh nhân
- Có thể dương tính 8 tháng sau khi khỏi bệnh thương hàn
- Thuộc loại phản ứng trung hòa
- Lấy máu một lần ở tuần thứ 2 của bệnh
Câu 60:
Trong thời kỷ ủ bệnh của bệnh thương hàn, vi khuẩn Salmonella tăng sinh ở đâu ?
- Ruột non
- Ruột già
- Túi mật
- Hạch Lympho
Câu 61:
Thể lâm sàng nào sau đây của bệnh dịch hạch dễ gây thành dịch ?
- Thể hạch
- Thể nhiễm trùng huyết tiên phát
- Thể nhiễm trùng huyết thứ phát
- Thể phổi
Câu 62:
Nhiệt độ nào sau đây thích hợp cho vi khuẩn dịch hạch tăng trưởng ?
Câu 63:
Yếu tố nào sau đây của vi khuẩn dịch hạch ÔNG liên quan đến khả năng gây bệnh củavi khuẩn ?
- Kháng nguyên V
- Kháng nghuyên W
- Yếu tố phân đoạn F1
- Nội độc tố
Câu 64:
Tính chất nào sau đây đúng với độc tố dịch hạch ?
- Nội độc tố
- Chỉ hiện diện ở dòng độc lực
- Bản chất là polysaccharide
- Không tạo được antitoxin đặc hiệu
Câu 65:
Tính chất nào sau đây ÔNG liên quan đến vi khuẩn dịch hạch ?
- Trực cầu khuẩn hai đầu tròn
- Bắt màu đậm ở hai đầu
- Không có nang
- Không có lông
Câu 66:
Bệnh dịch hạch lây từ người sang người bằng đường nào sau đây ?
- Tiếp xúc trực tiếp
- Chí
- Bọ chét người
- Tất cả đúng
Câu 67:
Đặc điểm nào sau đây có liên quan đến vi khuẩn dịch hạch ?
- Trực khuẩn Gram dương
- Trực cầu khuẩn Gram âm
- Di động
- Sinh nha bào
Câu 68:
Vi khuẩn mủ xanh là :
- Cầu khuẩn Gram (+)
- Trực khuẩn Gram (-)
- Song cầu Gram (+) hình ngọn nến
- Cầu Gram (-) hình hạt đậu
Câu 69:
Vi khuẩn mủ xanh thường trú ở đâu ?
- Đường hô hấp trên
- Đường hô hấp dưới
- Khắp nơi, nhiều nhất trong bệnh viện
- Đường tiêu hoá
Câu 70:
Vi khuẩn nào sau đây có dạng hình dấu phẩy ?
- Vibrio cholerae
- Pseudomonas aeruginosae
- Escherichia coli
- Corynebacterium diphtheriae
Câu 71:
Thử nghiệm Schick trong chẩn đoán bệnh bạch hầu thuốc loại phản ứng nào sau đây ?
- Kết tụ
- Kết tủa
- Kết hợp bổ thể
- Trung hòa
Câu 72:
Tính chất nào sau đây ÔNG liên quan đến vi khuẩn C. diphtheria ?
- Trực khuẩn Gram (+)
- Hình quả tạ hay dùi trống
- Có nang
- Không sinh nha bào
Câu 73:
Tính chất nào sau đây ÔNG liên quan đến vi khuẩn C. diphtheria ?
- Trực khuẩn Gram (+)
- Hình quả tạ hay dùi trống
- Không có nang
- Sinh nha bào
Câu 74:
Tính chất nào sau đây có liên quan đến vi khuẩn C. diphtheria ?
- Trực khuẩn Gram (-)
- Hình quả tạ hay dùi trống
- Có nang
- Sinh nha bào
Câu 75:
Tính chất nào sau đây ÔNG liên quan đến độc tố của C. diphtheria ?
- Bản chất là nội độc tố
- Kháng độc tố có tác dụng trung hòa độc tố lưu hành trong máu
- Gây hoại tử mô
- Có nhiều thụ thể ở tim, thận và thần kinh.
Câu 76:
Tính chất nào sau đây có liên quan đến độc tố của C. diphtheria ?
- Bản chất là nội độc tố
- Kháng độc tố có tác dụng trung hòa độc tố lưu hành trong máu
- Không gây hoại tử mô
- Có nhiều thụ thể ở tim và niêm mạc ruột .
Câu 77:
Tính chất nào sau đây ÔNG liên quan đến độc tố bạch hầu ?
- Nội độc tố
- Là một polypeptide
- Gây hoại tử mô
- Có ái lực cao với mô cơ tim, thận, thần kinh
Câu 78:
Tính chất nào sau đây đúng với độc tố bạch hầu ?
- Ngoại độc tố
- Kháng độc tố không có tác dụng trung hòa độc tố
- Có nhiều thụ thể trên tế bào niêm mạc ruột
- Không liên quan đến khả năng gây bệnh của vi khuẩn.
Câu 79:
Tính chất nào sau đây ÔNG liên quan đến giả mạc bạch hầu ?
- Là tổn thương do tác dụng của độc tố gây ra
- Xuất hiện tại chỗ vi khuẩn xâm nhập và tăng sinh
- Thường nằm ở mũi, hầu, họng.
- Dễ bong tróc và không chảy máu.
Câu 80:
Tính chất nào sau đây đúng với hình dạng của vi khuẩn bạch hầu ?
- Hình que, Gram (+), bắt màu đậm ở hai đầu
- Hình que, Gram (-), bắt màu đậm ở hai đầu
- Hình que, Gram (+), một hoặc hai đầu phình to.
- Hình que, Gram (+), xếp thành bó
Câu 81:
Tính chất nào sau đây đúng với vaccin phòng bệnh bạch hầu ?
- Là vaccin vi sinh vật sống
- Chỉ cần tiêm một liều duy nhất
- Thường phối hợp với vaccin ho gà và uốn ván
- Miễn dịch kéo dài 6 tháng – 1 năm.
Câu 82:
Điều nào sau đây đúng với thử nghiệm Schick trong bệnh bạch hầu ?
- Đánh giá khả năng miễn dịch của một người đối với bệnh bạch hầu
- Dùng kháng độc tố để thử phản ứng
- Đọc kết quả dựa vào hiện tượng hoại tử da nơi thử phản ứng
- Đọc kết quả sau 2 tuần.
Câu 83:
Tính chất nào sau đây ÔNG liên quan đến vi khuẩn bạch hầu ?
- Gram dương
- Không di động
- Hình que, phình to ở một hoặc hai đầu
- Sinh nha bào ở đầu vi khuẩn
Câu 84:
Điều nào sau đây ÔNG liên quan đến vaccin bạch hầu ?
- Vaccin vi sinh vật chết.
- Được phối hợp với vaccin uốn ván và ho gà
- Chủng ngừa lần đầu tiên cho trẻ 3 tháng tuổi
- Được sử dụng trong chương trình tiêm chủng mở rộng
Câu 85:
Tính chất nào sau đây ÔNG liên quan đến màng giả bạch hầu ?
- Có màu trắng xám
- Dai, khó bong tróc
- Do các khúm vi khuẩn tạo thành
- Có thể phát triển lan nhanh xuống thanh phế quản gây ngạt thở
Câu 86:
Đối với sản phụ sống trong vùng đang có dịch bạch hầu, chỉ định nào sau đây đúng ?
- Vẫn chủng ngừa được
- Chống chỉ định chủng ngừa
- Không chủng nếu trong gia đình sản phụ không có người bệnh
- Chờ sản phụ sinh xong sẽ chủng ngừa cho cả mẹ lẫn con
Câu 87:
Tính chất nào sau đây có liên quan đến vi khuẩn C. diphtheria, ngoại trừ ?
- Trực khuẩn Gram (+)
- Hình quả tạ hay dùi trống
- Không có nang
- Sinh nha bào
Câu 88:
Tính chất nào sau đây đúng với vaccin phòng bệnh bạch hầu ?
- Là vaccin giải độc tố
- Chỉ cần tiêm một liều duy nhất
- Thường phối hợp với vaccin bại liệt
- Tiêm trong da.
Câu 89:
Tính chất nào sau đây ÔNG liên quan đến độc tố bạch hầu ?
- Ngoại độc tố
- Là một protein
- Gây hoại tử mô
- Có ái lực cao với mô cơ tim, thận, thần kinh
Câu 90:
Tính chất nào sau đây ÔNG liên quan đến vi khuẩn bạch hầu ?
- Trực khuẩn Gram âm
- Không di động
- Hình que, phình to ở một hoặc hai đầu
- Không sinh nha bào
Câu 91:
Tính chất nào sau đây ÔNG liên quan đến vi khuẩn bạch hầu ?
- Trực khuẩn Gram dương
- Di động
- Hình que, phình to ở một hoặc hai đầu
- Không sinh nha bào