Câu 1:
Tính chất của Tinh bột là: (T79) Đ S
- Phần Amylopectin tan trong nước nóng, amylose chỉ phồng lên tạo dung dịch keo. x
- Khi đun tinh bột với nước ở nhiệt độ cao, tinh bột bị cắt nhỏ hơn tạo thành dextrin, nếu có mặtcủa kiềm phản ứng xảy ra nhanh tạo thành các D-glucose.
- Amylose chiếm 80% trong tinh bột. x
- Phân tử của Amylose có hàng trăm, hàng nghìn phân tử D-glucose liên kết với nhau bằng liên kết 1,4-glycosid
- Amylose cho màu xanh tím với dung dịch Iod. x
Câu 2:
Flavonoid: (T90 - 92). Đ S
- Hoàng bá bắc có chức Flavanoid. (chứa alcaloid) x
- Flavanoid trong dược liệu Kim ngân hoa là Lonicerin (luteolin-7-rutinosid) x
- Flavonoid có tác dụng ức chế peroxyd hoá lipid. x
- Flavanoid có tác dụng bắt gốc tự do. x
Câu 3:
Chỉ ra vị thuốc chứa tinh dầu ÔNG có nguồn gốc từ cây họ Cam:
- Hậu phác.
- Chỉ thực.
- Chỉ xác.
- Chỉ thực.
Câu 4:
Phần nào sau đây bắt buộc phải có trong tên khoa học của vị thuốc:
- Tên Họ.
- Tên Chi.
- Tên Thứ.
- Tên Loài.
Câu 5:
Định nghĩa Tinh dầu không bao gồm: (T109)
- Tan trong dung môi hữu cơ.
- Có thể tổng hợp được.
- Là hỗn hợp nhiều thành phần.
- Dễ bay hơi ở nhiệt độ thường.
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây là một đặc điểm của cây cỏ làm thuốc:
- Hàm lượng hoạt chất trong cây thường chiếm tỷ lệ rất thấp và thường không bị thay đổi.
- Hàm lượng hoạt chất trong cây thường chiếm tỷ lệ cao và có thể bị thay đổi.
- Hàm lượng hoạt chất trong cây thường chiếm tỷ lệ rất thấp và có thể bị thay đổi.
- Hàm lượng hoạt chất trong cây thường chiếm tỷ lệ cao và thường không bị thay đổi.
Câu 7:
Các cây trồng nông nghiệp thường được ng.cứu đến bậc phân loại nào sau: (T17)
- Loài.
- Phân Loài.
- Chi.
- Dạng.
Câu 8:
Vị nào sau đây có tác dụng phát tán:
Câu 9:
Tỷ lệ giữa dược liệu lá khô và lá tươi thường là: (T64)
- 20 – 25%.
- 40%.
- 25 – 30%.
- 10 – 20%.
Câu 10:
Flavonoid có nguồn gốc từ Flavus có nghĩa là màu: (T90)
Câu 11:
Cây thuốc nào sau đây có hoạt chất được sử dụng là thuốc ở Việt Nam nhưng ÔNG có trong YHCT:
- Long não.
- Bình vôi.
- Hoàng liên.
- Nghệ vàng
Câu 12:
Ổn định dược liệu và làm khô dược liệu khác nhau cơ bản ở ảnh hưởng đến yếu tố nào của:
- Độ ẩm.
- Các men sẵn có trong dược liệu.
- Hoạt chất có sẵn trong dược liệu.
- Các men mới được sinh ra trong dược liệu.
Câu 13:
Hoạt chất Bromelain trong Dứa có tác dụng sau: (T20).
- Chống viêm.
- Giảm đau.
- Kháng khuẩn.
- Diệt sán.
Câu 14:
Alcaloid chính có trong cây Ớt là:
- Arecolin.
- Capsaicin.
- Colcichin. (Tỏi độc).
- Pseudopellettierin.
Câu 15:
Alcaloid chính có trong lá cà độc dược là: (T103)
- Pilocarpin.
- Hyoscyamin.
- L – Scopolamin.
- Atropin.
Câu 16:
Hoạt chất chính trong cây Benladon chưa qua sơ chế biến dược liệu là:
- L-Hyosxyamin.
- Atropamin.
- Atropin.
- Scopolamin.
Câu 17:
Chỉ ra vị thuốc có chứa Tinh dầu:
- Sinh khương.
- Hoàng kỳ.
- Ma hoàng.
- Thông thảo.
Câu 18:
Phương pháp làm khô dùng tia hồng ngoại do các đèn Tungsten phát ra khó áp dụng với dược liệu chứa chất nào: (T67)
- Chlorophyl.
- Tinh bột.
- Đường.
- Alcaloid.
Câu 19:
Câu nào sau đây là sai:
- Trong YHCT, Hoài sơn dùng làm thuốc chữa đau lưng.
- Bộ phận dùng của vị Hoài sơn là rễ.
- Trong Đông y, Trạch tả dùng làm hạ Cholesterol và Lipid máu.
- Trong mầm Đại mạch có 1 lượng nhỏ Alcaloid.
Câu 20:
Thành phần hóa học chính trong Mã đề (xa tiền tử):
- Chất nhầy.
- Glycosid tim.
- Alcoloid. D. Chất béo.