Danh sách câu hỏi
Câu 1:

Đối tượng nghiên cứu của vật lí

  • Các dạng vận động và tương tác của vật chất
  • Quy luật tương tác của các dạng năng lượng
  • Các dạng vận động của vật chất và năng lượng
  • Quy luật vận động, phát triển của sự vật hiện tượng
Câu 2: Thành tựu nghiên cứu nào sau đây của vật lí được coi là có vai trò quan trọng trong việc mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?
  • Nghiên cứu về lực vạn vật hấp dẫn
  • Nghiên cứu về nhiệt động lực học
  • Nghiên cứu về cảm ứng điện từ
  • Nghiên cứu về thuyết tương đối
Câu 3: Cơ chế của các phản ứng hóa học được giải thích dựa trên kiến thức thuộc lĩnh vực nào của vật lí?
  • Vật lí nguyên tử và hạt nhân
  • Quang học
  • Âm học
  • Điện học
Câu 4: Thiết bị nào sau đây kh có ứng dụng các kiến thức về nhiệt
  • Đồng hồ đo nhiệt
  • Nhiệt kế điện tử
  • Máy do nhiệt độ tiếp xúc
  • Kính lúp
Câu 5: Khi có sự cố chập cháy dây điện trong khi làm thí nghiệm ở phòng thực hành, điều ta cần làm trước tiên là
  • Ngắt nguồn điện
  • Dùng nước để dập đám cháy
  • Dùng CO2 để dập đám cháy nếu lửa cháy vào quần áo
  • Gọi cứu hỏa
Câu 6: Sai số phép đo bao gồm
  • Sai số ngẫu nhiên và sai số đơn vị
  • Sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống
  • Sai số hệ thống và sai số đơn vị
  • Đổi dụng cụ đo
Câu 7: Để khắc phục sai số ngẫu nhiên, ta thường làm gì?
  • Xem lại thao tác đo
  • Tiến hành thí nghiệm nhiều lần và tính sai số
  • Khởi động lại thiết bị thí nghiệm
  • Đổi dụng cụ đo
Câu 8: Độ dịch chuyển là một đại lượng
  • Vecto, chỉ cho biết độ dài của sự thay đổi vị trí của vật
  • Vecto, chỉ cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật
  • Vô hướng, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí vật
  • Vecto, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật
Câu 9: Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là của quãng đường đi được, không phải độ dịch chuyển
  • Có phương xác định
  • Có đơn vị đo là m
  • Không thể có độ lớn bằng 0
  • Có thể có độ lớn bằng 0
Câu 10: Đại lượng đặc trưng cho tính chất nhanh chậm của chuyển động trên cả quãng đường
  • Độ dịch chuyển
  • Tốc độ
  • Quãng đường đi
  • Tọa độ
Câu 11: Tốc độ tức thời là
  • Đại lượng đặc trưng cho tính chất nhanh chậm của chuyển động trên cả quãng đường
  • Đại lương đặc trưng cho tính chất nhanh chậm của chuyển động tại một thời điểm xác định
  • Tốc độ trung bình trong toàn bộ thời gian chuyển động
  • Cách gọi khác của tốc độ trung bình
Câu 12: Đâu không phải là đặc điểm của vecto vận tốc? vecto vận tốc có
  • Gốc nằm trên vật chuyển động
  • Hướng là hướng của độ dịch chuyển
  • Độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc
  • Độ dài tỉ lệ với độ lớn của tốc độ
Câu 13:

Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một vật chuyển động

  • Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động
  • Có đơn vị là km/h
  • kh có độ lớn = 0
  • Có phương xác định
Câu 14: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
  • Chuyển động tròn
  • Chuyển động thẳng và không đổi chiều
  • Chuyển động thằng và đổi chiêu 1 lần
  • Chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần
Câu 15: Gia tốc là đại lượng
  • Đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động
  • Đại số, đặc trưng cho tính không đổi của vật tốc
  • Vecto, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động
  • Vecto, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc
Câu 16: trong chuyển động thẳng chậm dần đều
  • vecto gia tốc cùng chiều với vecto vận tốc
  • vecto gia tốc ngược chiều với vecto vận tốc
  • gia tốc luôn luôn dương
  • gia tốc luôn luôn âm
Câu 17: Vecto gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều
  • Có phương vuông góc với vecto vận tốc
  • Có độ lớn không đổi
  • Cùng hướng với vecto vận tốc
  • Ngược hướng với vecto vận tốc
Câu 18: Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có độ lớn vận tốc
  • Giảm đều theo thời gian
  • Tăng đều theo thời gian
  • Không đổi theo thời gian
  • Lúc tăng, lúc giảm theo thời gian
Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sự rơi tự do?
  • Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực
  • Chuyển động rơi tự do có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống
  • Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều
  • Sự rơi của vật trong không khí là rơi tự do
Câu 20: Các lực tác dụng lên vật gọi là cân bằng khi
  • Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật = 0
  • Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng sóo
  • Vật chuyển động với gia tốc không đổi
  • Vật đứng yên trong một khoảng thời gian nhất định
Câu 21: Chỉ ra câu sai, lực là nguyên nhân làm cho
  • Hướng chuyển động của vật thay đổi
  • Hình dạng của vật thay đổi
  • Độ lớn của vật thay đổi
  • vật chuyển động
Câu 22: Theo định luật I newton thì
  • Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động
  • Một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu nó không chịu tác dụng của lực nào
  • Một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0
  • Mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính
Câu 23: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?
  • Vật chuyển động tròn đều
  • Vật chuyển động trên quỹ đạo thẳng
  • Vật chuyển động thẳng đều
  • Vật chuyển động rơi tự do.
Câu 24:

Quán tính là tính chất mọi vật có xu hướng bảo toàn

  • Tốc độ
  • Vận tốc
  • Gia tốc
  • Khối lượng
Câu 25: Các lực tác dụng vào vật cân bằng khi vật chuyển động
  • Thẳng
  • Tròn đều
  • Thẳng đều
  • Biến đổi đều
Câu 26: Trong trường hợp nào dưới đây, vật chuyển động theo hướng của hợp lực tác dụng vào vật
  • Vật chuyển động tròn đều
  • Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều
  • Vật chuyển động thẳng chậm dần đều
  • Vật chuyển động thẳng đều
Câu 27: Theo định luật 2 newton thì
  • Khối lượng tỉ lệ nghịch với gia tốc của vật
  • Khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng
  • Gia tốc của vật là hằng số đối với mỗi vật
  • độ lớn gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật
Câu 28: Theo định luật 2 newton khi khối lượng kh đổi, nếu độ lớn lực tác dụng tăng lên 2 lần thì độ lớn gia tốc của vật sẽ
  • Tăng 2 lần
  • Tăng lên 4
  • Giảm 2 lần
  • Không đổi
Câu 29: Theo định luật 3 newton, cặp “lực và phản lực”
  • Tác dụng vào cùng một vật
  • Tác dụng vào hai vật khác nhau
  • Không bằng nhau về độ lớn
  • Bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá
Câu 30: Theo định luật 3 newton thì cặp lực và phản lực
  • Cân bằng
  • Có cùng điểm đặt
  • Cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn
  • Xuất hiện và mất đi đồng thời
Câu 31:

Lực sát ma sát trượt

  • Chỉ xuất hiện khi vật dang chuyển động chậm dần
  • Phụ thuộc vào độ lớn của áp lực
  • Tỉ lệ thuận với vận tốc của vật
  • Phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc
Câu 32: Một vật trượt có ma sát trên một mặt phẳng nằm ngang. Nếu vật tốc của vật đó tăng 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ
  • Tăng 2 lần
  • Tăng 4 lần
  • Giảm 2 lần
  • Không đổi
Câu 33: Một vật lúc đầu nằm yên trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động được một đoạn sau đó chuyển động chậm dần vì
  • Quán tính
  • Lực ma sát
  • Phản lực
  • Trọng lực
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Trắc Nghiệm Vật Lý 10

Mã quiz
1041
Số xu
3 xu
Thời gian làm bài
25 phút
Số câu hỏi
33 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Sư phạm Vật lý
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước