Câu 1:
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH được thông qua tại Đại hội Đảng lần thứ mấy?
- Đại hội VI (1986)
- Đại hội VII (1991)
- Đại hội VIII (1996)
- Đại hội IX (2001)
Câu 2:
Nhận định “Khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất” được nhận định tại Đai hội Đảng lần thứ mấy?
- Đại hội VII (1991)
- Đại hội VIII (1996)
- Đại hội IX (2001)
- Đại hội X (2006)
Câu 3:
Ngành nào được Đại hội X (2006) của Đảng xác định tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP?
- Nông nghiệp
- Công nghiệp
- Dịch vụ
- Xây dựng
Câu 4:
Chọn quan điểm sai khi nói về về công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng được phát triển và bổ sung tại Đại hội lần thứ X (2006)?
- Khoa học và công nghệ là nền tảng, là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững kinh tế xã hội
- Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế trí thức
- Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố căn bản cho sự phát triển kinh tế tri thức
Câu 5:
Chọn đáp án sai khi nói về nội dung cơ bản của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức tại Đại hội Đảng lần thứ X (2006)?
- Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước phát triển của đất nước
- Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động của tất cả các ngành, lĩnh vực, nhất là các ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao
- Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh thổ
- Giảm chi phí, nâng cao năng suất lao động của các ngành công nghiệp hiện đại
Câu 6:
Một trong những quan điểm về CNH HĐH được Đại hội X (2006) của Đảng phát triển và bổ sung là gì?
- Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển kinh tế mạnh
- Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững
- Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển xã hội
- Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội
Câu 7:
Mục tiêu về giải quyết lao động, việc làm ở nông thôn mà Đại hội X (2006) của Đảng đề ra là phấn đấu tới 2020 giảm tỉ lệ lao động nông, lâm, ngư nghiệp xuống dưới bao nhiêu %?
- 70% tổng số lao động xã hội
- 60% tổng số lao động xã hội
- 50% tổng số lao động xã hội
- 40% tổng số lao động xã hội
Câu 8:
Đại hội Đảng lần thứ XII (1991) nhận định cục diện thế giới theo xu hướng nào?
- Đa cực, đa trung tâm
- Một cực, một trung tâm
- Đa cực, một trung tâm
- Một cực, đa trung tâm
Câu 9:
Đại hội lần thứ IX (2001), Đảng ta có sự đổi mới tư duy về kinh tế thị trường ở Việt Nam như thế nào?
- Đó là nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước ở tầm vĩ mô
- Đó là nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh
- Đó là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Đó là nền kinh tế thị trường xã hội
Câu 10:
Đại hội X (2006), Đảng ta làm rõ hơn về tính định hướng XHCN trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam như thế nào?
- Về mục đích phát triển, về phương hướng phát triển, về định hướng xã hội và phân phối, về quản lý
- Về sở hữu và phân phối, về tổ chức quản lý, về kiểm tra giám sát
- Về tổ chức quản lý, về sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư, về an sinh xã hội
- Về định hướng phát triển, về phương hướng phát triển, về mục tiêu xã hội và phân phối và quản lý
Câu 11:
Chỉ thị 100CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng (01/1981) đã đề ra ra chủ trương như thế nào?
- Phát huy quyền sản xuất kinh doanh của các xí nghiệp quốc doanh
- Mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm
- Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp
- Cải tiến công tác phân phối lưu thông
Câu 12:
Hội nghị lần thứ tám (6/1985) của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa V đã thông qua quyết định quan trọng gì?
- Khoán sản phẩm trong nông nghiệp
- Dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực hiện hoạch toán kinh doanh XHCN.
- Chuyển sang kinh tế thị trường XHCN
- Điều chỉnh giá, lương, tiền
Câu 13:
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001) xác định mục tiêu chung của thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta là gì?
- Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, tiến bộ, văn minh
- Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
- Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu, nước mạnh, xã hội bình đẳng, dân chủ, văn minh
- Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu, nước mạnh, xã hội phát triển, công bằng, dân chủ, văn minh
Câu 14:
Tại đại hội X (2006) Đảng ta xác định bản chất của Đảng là gì?
- Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc
- Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của cả dân tộc VN, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động của cả dân tộc
- Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của cả dân tộc VN, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp nhân dân lao động của cả dân tộc
- Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của nhân dân lao động và của cả dân VN
Câu 15:
Khái niệm hệ thống chính trị được ghi nhận trong Hiến pháp nào của nước ta?
- Hiến pháp 1946
- Hiến pháp 1959
- Hiến pháp 1980
- Hiến pháp 1992
Câu 16:
Thuật ngữ “xây dựng nhà nước pháp quyền” lần đầu tiên được đề cập ở hội nghị nào?
- Hội nghị trung ương 1 khóa VI
- Hội nghị trung ương 2 khóa VI
- Hội nghị trung ương 1 khóa VII
- Hội nghị trung ương 2 khóa VII
Câu 17:
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (năm 1991) khẳng định nội dung nào trong các câu sau đây?
- Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN bảo đảm quyền lực thuộc về chính phủ
- Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN bảo đảm quyền lực thuộc về nhà nước
- Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN bảo đảm quyền lực thuộc về quốc hội
- Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân
Câu 18:
Tại Đại hội VII (1991), Đảng ta khẳng định phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam là của ai?
- Của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
- Của công nhân, do công nhân và vì công nhân
- Của tập thể, do tập thể và vì tập thể
- Của chung, do mọi người cùng xây dựng và vì tất cả
Câu 19:
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) của Đảng khẳng định điều gì?
- Thực hiện dân chủ XHCN là xây dựng hệ thống chính trị
- Thực hiện dân chủ XHCN là một phần của việc kiện toàn hệ thống chính trị
- Thực hiện dân chủ XHCN là thực chất của việc đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị
- Thực hiện dân chủ XHCN là mỗi người dân tự làm theo ý mình
Câu 20:
Đại hội VI (1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định yếu tố nào có vị trí then chốt trong sự nghiệp xây dựng CNXH?
- Giáo dục
- Khoa học – kỹ thuật
- An ninh
- Bảo vệ chủ quyền dân tộc
Câu 21:
Đại hội VII (1991) và VIII (1996) của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định lĩnh vực nào có vị trí then chốt trong sự nghiệp xây dựng CNXH?
- Giáo dục – đào tạo – quốc phòng
- Khoa học – công nghệ - sinh học
- An ninh – chính trị - quốc phòng
- Giáo dục – đào tạo; Khoa học – công nghệ
Câu 22:
Quyết định đúng đắn nhất của các chính sách xã hội tháng 12/1986 là gì?
- Xóa bỏ chế độ quan liêu, bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường định hướng XHCN
- Phát triển cơ sở hạ tầng đồng bộ, hiện đại để đón đầu thời đại, bắt kịp xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa
- Tích cực phòng chống tệ nạn xã hội
- Chủ trương dạy nghề cho người sau cai nghiện
Câu 23:
Đại hội nào đã lần đầu tiên thông qua nội dung về văn hóa Việt Nam có đặc trưng: Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc?
- Đại hội VI (1986)
- Đại hội VII (1991)
- Đại hội VIII (1996)
- Đại hội IX (2001)
Câu 24:
Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư khóa VIII (Tháng 12-1997), nêu ra chủ trương gì?
- Tiến hành khẩn trương, vững chắc việc đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới
- Tiến hành khẩn trương, vững chắc việc đàm phán gia nhập Diễn đàn Hợp tác Kinh tế thế giới
- Ký gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới
- Ký gia nhập Diễn đàn Hợp tác Kinh tế thế giới
Câu 25:
Đại hội Đảng lần thứ XII (2016) nhận định tình hình thế giới có đặc điểm như thế nào?
- Diễn biến thuận lợi, nhưng vẫn tiềm ẩn những nguy cơ có thể phá vỡ môi trường hòa bình thế giới
- Hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác phát triển là xu hướng chủ đạo
- Hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác phát triển theo xu hướng phức tạp, tiềm ẩn nhiều bất ổn
- Diễn biến phức tạp, nhưng hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác phát triển là xu hướng lớn
Câu 26:
Đại hội Đảng lần thứ XII (2016) nhận định tình hình chính trị - an ninh thế giới có đặc điểm gì?
- Diễn biến rất phức tạp, khó lường
- Diễn biến thuận lợi, nhưng xung đột vẫn có thể xảy ra
- Chính trị - an ninh có xu hướng thuận lợi
- Chính trị - an ninh có xu hướng bất ổn
Câu 27:
Đại hội Đảng lần thứ XII (2016) nhận định cục diện thế giới theo xu hướngnào?
- Các nước đang phát triển, nhất là các nước vừa và nhỏ đang đứng trước những thuận lợi to lớn trên con đường phát triển
- Các nước đang phát triển, nhất là các nước vừa và nhỏ đang đứng trước những cơ hội và khó khăn, thách thức lớn trên con đường phát triển
- Các nước công nghiệp phát triển, nhất là các nước cường quốc đang đứng trước nhữngcơ hội và khó khăn, thách thức lớn trên con đường phát triển
- Các nước công nghiệp phát triển, nhất là các nước cường quốc đang đứng trước nhữngthuận lợi to lớn trên con đường phát triển
Câu 28:
Đại hội Đảng lần thứ XII (2016) nhận định tình hình kinh tế thế giới có đặcđiểm gì?
- Kinh tế thế giới phục hồi nhanh, gặp nhiều thuận lợi và có nhiều triển vọng phát triển
- Kinh tế thế giới phục hồi nhanh, nhưng vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thách thức vàcòn có nhiều biến động khó lường
- Kinh tế thế giới phục hồi chậm, nhưng gặp nhiều thuận lợi và có nhiều triển vọng pháttriển
- Kinh tế thế giới phục hồi chậm, gặp nhiều khó khăn, thách thức và còn có nhiều biếnđộng khó lường
Câu 29:
Đại hội Đảng lần thứ XII (2016) nhận định tình hình khu vực châu Á –Thái Bình Dương có những chuyển biến nào?
- Khu vực còn tồn tại những bất ổn nhưng vẫn được đánh giá là khu vực ổn định
- Khu vực ổn định, xu hướng hợp tác vẫn là xu hướng chủ đạo
- Khu vực ổn định, nhưng xu hướng bất đồng vẫn là xu hướng chủ đạo
- Khu vực còn tồn tại những bất ổn, sẵn sàng xảy ra những tranh chấp lớn có nguy cơchiến tranh
Câu 30:
Nghị quyết 13 (1988) về Nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hìnhmới, xác định quan hệ quốc tế như thế nào?
- Kiên quyết mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, ra sức đa dạng hóa quan hệ đối ngoại
- Kiên quyết mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Đông Nam Á, ra sức đa dạng hóaquan hệ đối ngoại
- Kiên quyết mở rộng quan hệ hợp tác với các nước XHCN, ra sức đa dạng hóa quan hệtrong khu vực Đông Nam Á
- Kiên quyết mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tăng cường quan hệ đối ngoại với cácnước XHCN
Câu 31:
Năm 1987, Luật nào đã được thông qua tạo cơ sở pháp lý cho hoạt độngđầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam?
- Luật nước ngoài đầu tư tại Việt Nam
- Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
- Luật thương mại và đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
- Luật nước ngoài đầu tư và hoạt động thương mại tại Việt Nam
Câu 32:
Nghị quyết 13 (1988) về Nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hìnhmới, xác định quan hệ đối ngoại như thế nào?
- Kiên quyết chủ động chuyển cuộc đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang hợp tác cùngtồn tại hòa bình
- Chủ động chuyển từ tình trạng đối đầu sang đối thoại cùng tồn tại hòa bình
- Chủ động tích cực chuyển từ tình trạng đối đầu sang đấu tranh với các lực lượng thùđịch chống ta sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta
- Kiên quyết chủ động chuyển cuộc đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang đấu tranh vàhợp tác cùng tồn tại hòa bình
Câu 33:
Nghị quyết nào đã đánh dấu sự đổi mới tư duy quan hệ quốc tế và chuyểnhướng toàn bộ chiến lược đối ngoại của Đảng ta?
- Nghị quyết 12 (tháng 3 - 1988)
- Nghị quyết 13 (tháng 5 – 1988)
- Nghị quyết 14 (Tháng 7 – 1988)
- Nghị quyết 15 (Tháng 9 – 1988)
Câu 34:
Đại hội V (1982) của Đảng đã có chủ trương như thế nào đối với vấn đềngoại thương?
- Nhà nước xóa bỏ độc quyền ngoại thương và giao cho địa phương quản lý công tácngoại thương
- Nhà nước xóa bỏ độc quyền ngoại thương nhưng trung ương thống nhất quản lý côngtác ngoại thương
- Nhà nước độc quyền ngoại thương và trung ương thống nhất quản lý công tác ngoạithương
- Nhà nước độc quyền ngoại thương nhưng giao cho địa phương xây dựng cơ chế quảnlý công tác ngoại thương
Câu 35:
Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, từ năm 1989 Đảng đã có chủ trương gì?
- Xóa bỏ tình trạng độc quyền trong sản xuất nhưng vẫn duy trì độc quyền trong kinhdoanh xuất nhập khẩu
- Xóa bỏ tình trạng độc quyền trong sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu
- Xóa bỏ tình trạng độc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu nhưng vẫn duy trì độc quyềntrong sản xuất
- Xóa bỏ tình trạng độc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu nhưng vẫn duy trì độc quyềntrong sản xuất đặc biệt là những mặt hàng lương thực, thực phẩm
Câu 36:
Phương châm đối ngoại của Việt Nam được thông qua tại Đại hội VII(1991) có nội dung như thế nào?
- Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòabình, độc lập và phát triển
- Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòabình, độc lập và phát triển
- Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới và là thành viêntích cực phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển
- Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế và là thành viêntích cực phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển
Câu 37:
Sau đại hội VII (1991) của Đảng, chúng ta có chính sách đối ngoại vớiTrung Quốc như thế nào?
- Tăng cường và mở rộng mối quan với Trung Quốc
- Coi Trung Quốc là kẻ thù tiềm tàng của ta
- Quan hệ có chừng mực với Trung Quốc
- Thúc đẩy bình thường hóa, từng bước mở rộng hợp tác Việt -Trung
Câu 38:
Sau đại hội VII (1991) của Đảng, chúng ta có chính sách đối ngoại với HoaKỳ như thế nào?
- Tăng cường và mở rộng mối quan với Hoa Kỳ
- Coi Hoa Kỳ là kẻ thù số 1 của ta
- Quan hệ có chừng mực với Hoa Kỳ
- Thúc đẩy quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ
Câu 39:
Đại hội VIII (1996) của Đảng, nêu ra đường lối hội nhập kinh tế có nộidung như thế nào?
- Đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới
- Bước đầu thực hiện quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
- Tăng cường hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đặc biệt là các nước lớn
- Coi hội nhập kinh tế với các nước công nghiệp phát triển là điều kiện tiên quyết choquá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Câu 40:
Đại hội VIII (1996) của Đảng, chủ trương thực hiện nền kinh tế như thếnào?
- Xây dựng nền kinh tế đóng
- Xây dựng nền kinh tế mở
- Xây dựng nền kinh vừa đóng vừa mở
- Xây dựng nền kinh tế đóng với các nước thế giới thứ 3, mở với các nước phát triển
Câu 41:
Phương châm đối ngoại của Đại hội IX (2001) là gì?
- Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế,phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển
- Việt Nam sẵn sàng làm bạn, làm đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế,phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển
- Việt Nam muốn là bạn, là đối tác với các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vìhòa bình, độc lập và phát triển
- Việt Nam muốn làm bạn, làm đối tác với các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấuvì hòa bình, độc lập và phát triển
Câu 42:
Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số mấy về hội nhập kinh tế quốc tế?
- Nghị quyết 07 (khóa VII)
- Nghị quyết 07 (khóa VIII)
- Nghị quyết 07 (khóa IX)
- Nghị quyết 07 (khóa X)
Câu 43:
Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư khóa VIII (Tháng 12-1997), nêu ra chủtrương gì?
- Tiến hành khẩn trương, mau chóng việc ký Hiệp định thương mại với Mỹ
- Tiến hành khẩn trương, mau chóng việc ký Hiệp định thương mại với Trung Quốc
- Tiến hành khẩn trương, vững chắc việc đàm phán Hiệp định thương mại với Mỹ
- Tiến hành khẩn trương, vững chắc việc đàm phán Hiệp định thương mại với TrungQuốc
Câu 44:
Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư khóa VIII (Tháng 12-1997), nêu ra chủtrương gì?
- Tiến hành khẩn trương, vững chắc việc đàm phán gia nhập Diễn đàn Hợp tác Kinh tếchâu Á – Thái Bình Dương
- Tiến hành khẩn trương, vững chắc việc đàm phán gia nhập Diễn đàn Hợp tác Kinh tếthế giới
- Tiến hành khẩn trương, vững chắc việc đàm phán gia nhập Hiệp hội các nước ĐôngNam Á
- Tiến hành khẩn trương, vững chắc việc đàm phán gia nhập Liên hiệp quốc
Câu 45:
Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa IX (ngày 5-1-2004)nhấn mạnh yêu cầu gì?
- Chuẩn bị tốt các điều kiện trong nước để sớm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới
- Chuẩn bị tốt các điều kiện trong nước để sớm gia nhập Tổ chức Các nước xuất khẩudầu thế giới
- Chuẩn bị tốt các điều kiện trong nước để sớm ký Hiệp định Thương mại với Mỹ
- Chuẩn bị tốt các điều kiện trong nước để sớm ký Hiệp định Thương mại với TrungQuốc
Câu 46:
Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa IX (ngày 5-1-2004)nhấn mạnh yêu cầu gì?
- Kiên quyết đấu tranh với mọi biểu hiện của các lợi ích cục bộ kìm hãm tiến trình xâydựng xã hội xã hội chủ nghĩa
- Kiên quyết đấu tranh với mọi biểu hiện của các lợi ích cục bộ kìm hãm tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế
- Kiên quyết đấu tranh với mọi biểu hiện của các lợi ích cục bộ kìm hãm tiến trình hộinhập văn hóa quốc tế
- Kiên quyết đấu tranh với mọi biểu hiện của các lợi ích cục bộ phá hoại tiến trình xâydựng xã hội xã hội chủ nghĩa
Câu 47:
Phương châm quan hệ đối ngoại của Việt Nam được nêu ra tại Đại hội XII(1991) có nội dung như thế nào?
- Việt Nam muốn làm bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộngđồng quốc tế
- Việt Nam làm bạn, làm đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồngquốc tế
- Việt Nam muốn là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộngđồng quốc tế
- Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốctế
Câu 48:
So với Đại hội VII (1991), chủ trương đối ngoại của Đại hội VIII (1996) cóđiểm mới nào?
- Chủ trương mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền
- Chủ trương tăng cường mở rộng quan hệ với đảng Cộng sản
- Bước đầu mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền
- Chủ trương mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền và các đảng khác
Câu 49:
So với Đại hội VII (1991), chủ trương đối ngoại của Đại hội VIII (1996) cóđiểm mới nào?
- Chủ trương thử nghiệm để tiến tới thực hiện đầu tư ra nước ngoài
- Xúc tiếp thực hiện đầu tư ra nước ngoài
- Tăng cường xúc tiến đầu tư ra nước ngoài
- Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư ra nước ngoài đặc biệt là các nước đang phát triển
Câu 50:
So với Đại hội X (2006), Đại hội XI (2011) đã có bước chuyển tư duy nhưthế nào?
- Chuyển từ hội nhập quốc tế lên hội nhập kinh tế quốc tế
- Chuyển từ hội nhập kinh tế quốc tế lên hội nhập quốc tế
- Chuyển từ hội nhập khu vực lên hội nhập quốc tế
- Chuyển từ hội nhập khu vực lên hội nhập quốc tế và khu vực
Câu 51:
Đại hội VII (1991), và đại hội VIII (1996) của Đảng khẳng định vai trò củakhoa học và giáo dục trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốcnhư thế nào?
- Vai trò then chốt
- Vai trò quyết định
- Vai trò hỗ trợ
- Vai trò trung tâm
Câu 52:
Trong giai đoạn 1955 – 1975 các vấn đề phân phối thực chất thực hiện theomô hình nào?
- Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu
- Hưởng theo thành quả lao động
- Chủ nghĩa bình quân
- Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng
Câu 53:
Trước thời kỳ đổi mới, chế độ phân phối đã có tác dụng như thế nào đốivới những đơn vị, cá nhân làm tốt, làm giỏi?
- Có tác dụng khuyến khích
- Không có tác dụng khuyến khích
- Khơi dậy tính tích cực sáng tạo
- Khơi dậy tinh thần khởi nghiệp sáng tạo
Câu 54:
Trước thời kỳ đổi mới, chế độ phân phối đã hình thành một xã hội như thếnào?
- Xã hội đóng, ổn định
- Xã hội đóng, bất ổn
- Xã hội mở, ổn định
- Xã hội mở, bất ổn
Câu 55:
Nguyên nhân cơ bản của hạn chế về đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 1975– 1986 là gì?
- Bệnh chủ quan, ngủ say trong chiến thắng
- Lối suy nghĩa và hành động quá đơn giản
- Nóng vội, chưa nắm bắt xu thế chuyển từ đối đầu sang hòa hoãn và chạy đua kinh tế
- Bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội, chạy theonguyện vọng chủ quan
Câu 56:
Trong 10 năm trước đổi mới, quan hệ đối ngoại của Việt Nam với các nướcxã hội chủ nghĩa được tăng cường, trong đó đặc biệt là với quốc gia nào?
- Đông Đức
- Liên Xô
- Trung Quốc
- Cuba
Câu 57:
Giai đoạn 1975 – 1985, đường lối đối ngoại của nước ta đã coi quan hệ vớiLiên Xô được ví như hình ảnh nào?
- Hòn đá tảng
- Nền móng
- Tay với chân
- Môi với miệng
Câu 58:
Giai đoạn 1975 – 1985, trong bối cảnh Camphuchia đang diễn biến phứctạp, chúng ta ra sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt nào?
- Việt – Trung
- Việt – Lào
- Việt – Thái
- Việt Nam – các nước Đông Nam Á
Câu 59:
Cuối thập niên 70 của thế kỷ XX, các nước ASEAN đã lấy lý do nào để baovây, cấm vận nước ta?
- Sự kiện Vịnh Bắc Bộ
- Sự kiện nước ta gia nhập khối SEV
- Sự kiện nước ta ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô
- Sự kiện Campuchia
Câu 60:
Từ Đại hội VI (1986) đến Đại hội VIII (1996) , Đảng ta có sự đổi mới tư duyvề kinh tế thị trường như thế nào?
- Kinh tế thị trường không phải là cái riêng của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu pháttriển chung của nhân loại, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựngCNXH ở nước ta
- Thực hiện cho bằng được 3 chương trình mục tiêu về lương thực, thực phẩm, hàngtiêu dàng và hàng xuất khẩu.
- Phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nềnkinh tế của nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Phát triển các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinhtế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nềnkinh tế quốc dân
Câu 61:
Từ nửa cuối thập niên 70 của thế kỷ XX một trong những nguyên nhânnào dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng ở nước ta?
- Nhân dân lao động lười biếng
- Nhân dân không chịu làm kinh tế
- Sự bao vây, chống phá của các thế lực thù địch
- Thiếu sự ủng hộ từ Liên Xô
Câu 62:
Trong giai đoạn 1975-1986, Đảng ta đã coi nội dung nào là “bản chất” củahệ thống chính trị?
- Đổi mới hình thức và phương thức hoạt động
- Mở rộng các hình thức tổ chức theo nghề nghiệp
- Xây dựng nền kinh tế bao cấp
- Xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN
Câu 63:
Đường lối xây dựng, phát triển văn hóa giai đoạn 1955 – 1986 bị chi phốibởi tư duy chính trị nào?
- Chống lại sự ảnh hưởng của văn hóa tư bản
- Văn hóa của các nước XHCN là khoa học, cách mạng nhất
- Không tiếp nhận văn hóa bên ngoài
- Nắm vững chuyên chính vô sản
Câu 64:
Bên cạnh ưu điểm, hệ thống chuyên chính vô sản nước ta thời kì 1975 –1986 còn bộc lộ những khuyết điểm gì?
- Mối quan hệ giữa Đảng – nhà nước – nhân dân đã xác định rõ
- Mỗi bộ phận, tổ chức trong hệ thống thực hiện tốt chức năng của mình
- Chế độ trách nhiệm không nghiêm, pháp chế XHCN còn nhiều thiếu sót
- Thực hiện tốt vai trò phản biện
Câu 65:
Giai đoạn 1955-1989, hệ thống chính trị nước ta có bước chuyển biến gì?
- Từ hệ thống chuyên chính dân chủ nhân dân chuyển sang hệ thống chuyên chính vôsản
- Từ hệ thống chuyên chính vô sản chuyển sang hệ thống chuyên chính dân chủ nhândân
- Từ hệ thống chuyên chính tư sản chuyển sang hệ thống chuyên chính dân chủ nhândân
- Từ hệ thống chuyên chính dân chủ nhân dân chuyển sang hệ thống chuyên chính tưsản
Câu 66:
Giai đoạn 1986 – 1996, quá trình quốc tế hóa lực lượng sản xuất diễn ratheo xu hướng nào?
- Xu thế đấu tranh giữa các nước, kể cả các nước có chế độ kinh tế - xã hội giống nhau
- Xu thế mở rộng, phân công, hợp tác giữa các nước, kể cả các nước có chế độ kinh tế -xã hội khác nhau
- Xu thế đối đầu giữa các nước, kể cả các nước có chế độ kinh tế - xã hội giống nhau
- Xu thế mở rộng, phân công, hợp tác chủ yếu diễn ra ở các nước có chế độ kinh tế - xãhội khác nhau
Câu 67:
Giai đoạn 1986 – 1996, Đảng ta xác định mở rộng quan hệ kinh tế với cácnước nào?
- Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước XHCN
- Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước trong tổ chức các nước không liên kết
- Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước ngoài hệ thống XHCN
- Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước thế giới thứ 3
Câu 68:
Khó khăn của nước ta trước thời kỳ đổi mới: Hai cuộc chiến tranh biêngiới đã làm suy giảm tiền lực của đất nước; sự phá hoại của các thế lực thù địch;khó khăn về kinh tế do nóng vội, tư tưởng chủ quan. Trước tất cả những khó khănnày, Đảng ta nhận định như thế nào?
- Nước ta cần tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội
- Nước ta chưa bao giờ thuận lợi như giai đoạn này
- Nước ta đang ở trong tình thế vừa có hòa bình, vừa phải đương đầu với một kiểu chiếntranh phá hoại nhiều mặt
- Nước ta đang ở trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc
Câu 69:
Quá trình chuyển đổi căn bản các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức laođộng thủ công là chính sang sử một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự pháttriển của công nghiệp cơ khí, là của quá trình gì?
- Công nghiệp hóa
- Hiện đại hóa
- Tự động hóa
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Câu 70:
Đặc trưng của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới là gì?
- Công nghiệp hóa theo mô hình kinh tế mở, hướng ngoại
- Công nghiệp hóa theo mô hình kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về công nghiệpnặng
- Công nghiệp hóa theo mô hình các nước CNH mới (NICS) Hàn Quốc, Đài Loan,Hồng Kông, Singapore
- Công nghiệp hóa theo mô hình các nước Tây Âu
Câu 71:
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế nào được coi làquan trọng nhất?
- Kinh tế công nghiệp
- Kinh tế nông nghiệp
- Kinh tế trí thức
- Kinh tế công – nông nghiệp kết hợp
Câu 72:
Đi đôi với chuyển dịch kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướngcông nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển yếu tố nào?
- Kinh tế nông nghiệp
- Kinh tế trí thức
- Kinh tế hiện đại
- Kinh tế thị trường
Câu 73:
Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiến tiếnhiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế xã hội là quátrình nào?
- Công nghiệp hóa
- Hiện đại hóa
- Tự động hóa
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Câu 74:
Cụm từ “công nghiệp không khói” nói đến ngành gì?
- In sách báo
- Điện tử
- Kinh doanh khách sạn
- Dịch vụ
Câu 75:
Cấu trúc xã hội của dân tộc Việt Nam là gì?
- Nhà – làng – nước
- Nước – làng – nhà
- Làng – nhà – nước
- Nước – nhà – làng
Câu 76:
Sau hơn 30 năm đổi mới, đất nước ta đã thu được những thành tựu to lớn,trong đó có thành tựu nổi bật của CNH- HĐH là gì?
- Xây dựng thành công cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội
- Có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại so với các nước trong khu vực
- Có cơ sở vật chất kĩ thuật của đất nước được tăng cường đáng kể, khả năng độc lập tựchủ của nền kinh tế được nâng cao
- Cơ sở vật chất kĩ thuật bước đầu hiện đại đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế
Câu 77:
Sau hơn 30 năm đổi mới, CNH -HĐH ở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế donhiều nguyên nhân, một trong những nguyên nhân chủ quan là gì?
- Cải cách hành chính không đúng, công tác tổ chức, cán bộ chỉ ở Trung ương
- Cải cách hành chính còn chậm và kém hiệu quả, công tác tổ chức, cán bộ chậm đổimới, chưa đáp ứng được yêu cầu
- Cải cách hành chính tiến hành nóng vội, chưa tính đến hiệu quả
- Cải cách hành chính tiến hành giản đơn, duy ý chí chủ yếu là ghép và tách
Câu 78:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải đảm bảo yếu tố nào?
- Xây dựng nền kinh tế khép kín hướng nội
- Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
- Xây dựng nền kinh tế dựa vào sự giúp đỡ và lệ thuộc vào các nước tư bản chủ nghĩa
- Xây dựng nền kinh tế mở nhưng chỉ gia lưu hợp tác với các nước XHCN
Câu 79:
Tăng trưởng kinh tế gồm những yếu tố nào?
- Vốn, khoa học và công nghệ, con người, cơ cấu kinh tế, thể chế chính trị và quản lýnhà nước
- Vốn, tài nguyên thiên nhiên, khoa học và công nghệ, con người, cơ cấu kinh tế
- Con người, cơ cấu kinh tế, thể chế chính trị, tài nguyên thiên nhiên và giá trị đồng tiền
- Vốn, khoa học và công nghệ, con người, giá trị đông tiền, thể chế kinh tế
Câu 80:
Để phát triển nguồn nhân lực cho công ngiệp hóa, hiện đại hóa cần đặcbiệt chú ý đến phát triển lĩnh vực nào?
- Hợp tác đào tạo nhân lực với nước ngoài
- Giáo dục trí thức
- Giáo dục, đào tạo
- Văn hóa, giáo dục
Câu 81:
Sai lầm của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới là gì?
- Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đếnhiệu quả kinh tế xã hội
- Thận trọng, chu đáo hiệu quả nhưng chậm chạp
- Từ điểm xuất phát rất thấp, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề
- Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp
Câu 82:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải đảm bảo yếu tố nào?
- Xây dựng nền kinh tế khép kín và hướng nội
- b Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
- Xây dựng nền kinh tế phải dựa vào sự giúp đỡ và lệ thuộc các nước tư bản
- xây dựng nền kinh tế mở nhưng chỉ giao lưu hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa
Câu 83:
Kinh tế hàng hóa ra đời từ loại hình kinh tế nào?
- Kinh tế thị trường
- Kinh tế tri thức
- Kinh tế bao cấp
- Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Câu 84:
Chọn đáp án đúng nhất, kinh tế thị trường định hướng XHCN ở ViệtNam mang những đặc trưng gì?
- Sở hữu và phân phối nhằm mục đích cuối cùng là đem lại lợi ích cho giai cấp tư sản
- Sở hữu, tổ chức quản lý nhằm đem lại lợi ích cho giai cấp công nhân.
- Sở hữu và phân phối bình quân, cào bằng.
- Sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối nhằm mục đích cuối cùng là “dân giàu, nướcmạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”
Câu 85:
Đảng ta đề ra những chủ trương gì để hoàn thiện thể chế gắn giữa tăngtrưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường?
- Thực hiện chính sách khuyến khích làm giàu theo pháp luật, giải quyết xóa đói giảmnghèo, có chính sách bảo vệ môi trường.
- Khuyến khích người dân làm giàu phi pháp, bảo vệ tài nguyên khoáng sản
- Chỉ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhưng không quan tâm giải quyết xóa đói giảmnghèo cho người dân.
- Hoàn thiện luật pháp, có chính sách bảo vệ môi trường nhưng không có chế tài xử lýcác trường hợp vi phạm đến ô nhiễm môi trường
Câu 86:
Trong nền kinh thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, thành phầnkinh tế nào giữ vai trò chủ đạo?
- Kinh tế tư nhân
- Kinh tế Nhà nước
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
- Kinh tế tập thể
Câu 87:
Để đảm bảo tính định hướng XHCN trong nền kinh tế thị trường ở ViệtNam cần những điều kiện gì?
- Đổi mới, nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước, thực hiện tiến bộcông bằng xã hội, bảo vệ môi trường, giữ vững an ninh, quốc phòng
- Cần giữ vững, phát huy vai trò của kinh tế nhà nước, thực hiện tiến bộ, công bằng xãhội nhưng không cần quan tâm đến công tác giữ vững an ninh, quốc phòng
- Phát triển nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế tư nhân giữ vai trò chủ đạo, ra sứcbảo vệ môi trường
- Chỉ tập trung phát triển kinh tế, không quan tâm giải quyết các vấn đề xã hội
Câu 88:
Mục tiêu nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam phấn đấuhướng tới là gì?
- Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
- Dân giàu, nước mạnh nhưng chấp nhận phân hóa giàu nghèo c. Chỉ tập trung phát triển kinh tế
- Phát triển kinh tế nhưng không quan tâm bảo vệ môi trường
Câu 89:
Chọn đáp án đúng nhất, sau hơn 30 năm đổi mới đất nước, kết quả đạtđược trong xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam như thếnào?
- Đời sống người dân cơ bản được cải thiện
- Chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu, bao cấp sangthể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Phát triển nhiều thành phần kinh tế
- Một số thị trường ra đời ở Việt Nam
Câu 90:
Đâu là yếu tố cốt lõi của văn hóa Việt Nam?
- Sự cần cù, chăm chỉ
- Lòng yêu nước
- Lòng nhân ái
- Tinh thần lạc quan
Câu 91:
Công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam là gì?
- Chỉ tiêu, kế hoạch
- Hệ thống pháp luật
- Mệnh lệnh hành chính
- Nhà nước quản lý trực tiếp các chủ thể kinh tế
Câu 92:
Theo Đảng ta cấu trúc của hệ thống chính trị XHCN Việt Nam bao gồm?
- Đảng Cộng sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà nước xã hội chủ nghĩa, Mặt trận Tổ quốc VN và các tổchức chính trị, xã hội
- Đảng Cộng sản, Nhà nước xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật
- Đảng Cộng sản, Nhà nước xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật, Quốc hội
Câu 93:
Trong quá trình đổi mới thực thi dân chủ của nước ta hiện nay, nhiệm vụnào được xem là khó khăn, phức tạp, nhạy cảm?
- Xóa đói giảm nghèo
- Cải cách giáo dục
- Chống tham nhũng
- Trật tự an toàn giao thông
Câu 94:
Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thốngchính trị phải trên cơ sở nào?
- Kiên định các nguyên tắc, tổ chức và hoạt động của nhà nước
- Thực hiện đúng các nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hiện dân chủ rộng rãi trongĐảng và xã hội
- Đẩy nhanh phân cấp, tăng cường chế độ trách nhiệm tập thể
- Đảm bảo việc thực hiện công bằng
Câu 95:
Trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị là gì?
- Đổi mới tổ chức và phương thức lãnh đạo của các bộ phận cấu thành hệ thống chínhtrị
- Đổi mới tổ chức và phương thức lãnh đạo của cơ quan cầm quyền và tổ chức xã hội
- Đổi mới tổ chức và phương thức lãnh đạo của Đảng
- Đổi mới tổ chức và phương thức lãnh đạo của Quốc hội
Câu 96:
Quan điểm chỉ đạo và chủ trương xây dựng, phát triển văn hóa trong thờiđại mới bao gồm những lĩnh vực nào?
- Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển của kỹ thuật
- Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội và là mục tiêu phaát triển của con người
- Văn hóa có vai trò đặc biệt trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người và xâydựng xã hội mới
- Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển, là nền tảng tinh thân của xã hội, và là mụctiêu của phát triển; văn hóa có vai trò đặc biệt trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tốcon người và xây dựng xã hội mới
Câu 97:
Đâu không phải là bản sắc của dân tộc Việt Nam?
- Luôn luôn vì chủ nghĩa dân tộc
- Lòng yêu nước nồng nàn
- lòng nhân ái, khoan dung
- Cần cù, siêng năng
Câu 98:
Thành tựu quan trọng nhất trong việc thực hiện các chính sách xã hộitrong thời kỳ đổi mới?
- Chuyển đổi từ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường tự do
- Chuyển đổi từ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường thịtrường định hướng XHCN
- Hạn chế được sự gia tăng dân số
- Thực hiện dạy nghề cho người sau cai nghiện ma túy (Trùng)
Câu 99:
Một trong những đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCNở Việt Nam là gì?
- Có nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế tư nhân giữ vai trò chủ đạo
- Có nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế tập thể giữ vai trò chủ đạo
- Có nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế tư bản Nhà nước giữ vai trò chủ đạo
- Có nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Câu 100:
Việc duy trì cơ chế tập trung bao cấp của Đảng ta xuất phát từ nguyên nhânnào?
- Hoàn cảnh chiến tranh
- Nhận thức không đầy đủ về những đặc trưng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Tư duy độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội
- Quan hệ với các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa
Câu 101:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa có tác dụng gì?
- Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển
- Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động xã hội
- Tạo điều kiện để nước ta hội nhập kinh tế quốc tế
- Nâng cao uy tín nước ta trên trường quốc tế
Câu 102:
Đặc điểm nào dưới đây không được Nhà nước xem trọng trong cơ chế kếhoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp thời kỳ trước đổi mới?
- Ứng dụng khoa học – công nghệ trong sản xuất
- Quan hệ hàng hóa – tiền tệ
- Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho CNXH
- Chế độ “cấp phát – giao nộp”
Câu 103:
Vì sao xuất hiện nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế ở nước tatrong thời kỳ trước đổi mới?
- Do nền kinh tế phát triển không đồng đều.
- Do nền kinh tế nước ta phát triển chậm hơn so với các nước trong khu vực.
- Do nhu cầu thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội
- Do đời sống xã hội của người dân đã ổn định
Câu 104:
Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp thời kỳtrước đổi mới, Nhà nước ta không thừa nhận sự tồn tại vấn đề gì trong cơ chế quảnlý kinh tế?
- Không thừa nhận tồn tại cơ chế “xin – cho”
- Không thừa nhận sự tồn tại chế độ “cấp phát – giao nộp”
- Không thừa nhận sự tồn tại trong quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh.
- Không thừa nhận sự tồn tại nền sản xuất hàng hóa và cơ chế thị trường
Câu 105:
Trong 4 tiêu chí sau, tiêu chí nào thể hiện sự khác biệt cơ bản giữa kinh tếthị trường TBCN và kinh tế thị trường định hướng XHCN?
- Về mục đích phát triển
- Về phương hướng phát triển
- Về quản lý
- Về định hướng xã hội và phân phối
Câu 106:
Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam cóvai trò gì?
- Can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế
- Kìm hãm sự phát triển kinh tế
- Kiểm soát, hỗ trợ phát triển kinh tế
- Quản lý trực tiếp nền kinh tế
Câu 107:
Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam chủ yếuphân phối theo hình thức nào? a. Chế độ công hữu, phục vụ quyền lợi cho nhân dân.
- Chế độ tư hữu, phục vụ lợi ích tối đa của các nhà tư bản
- Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế
- Phân phối theo phúc lợi xã hội
Câu 108:
Vì sao quá trình xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường địnhhướng XHCN ở nước ta còn chậm, chưa theo kịp yêu cầu của công cuộc đổi mới vàhội nhập kinh tế quốc tế?
- Do quá trình xây dựng kinh tế thị trường ở nước ta bị các thế lực thù địch chống phá.
- Do việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là vấn đề hoàn toànmới chưa có tiền lệ trong lịch sử
- Do những sai lầm về chủ trương và đường lối trong quá trình xây dựng nền kinh tế thịtrường ở Việt Nam
- Do ý thức của người dân về xây dựng nền kinh tế thị trường còn hạn chế
Câu 109:
Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ởViệt Nam còn tồn tại những hạn chế gì?
- Cơ cấu tổ chức, cơ chế vận hành của bộ máy nhà nước còn nhiều bất cập, hiệu lựcquản lý còn thấp, vấn đề tham nhũng, lãng phí, quan liêu còn nghiêm trọng
- Chỉ mới ra đời một số loại thị trường ở Việt Nam, từng bước gắn với thị trường trongkhu vực và trên thế giới
- Nguồn lực của đất nước sử dụng có hiệu quả, tài nguyên đất đai và các nguồn vốn củaNhà nước bị lãng phí, thất thoát nghiêm trọng
- Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển
Câu 110:
Phương hướng cơ bản trong việc cải cách bộ máy hành chính của VN hiệnnay?
- Tổ chức bộ máy một cách chi tiết bằng cách gia tăng số lượng các cơ quan các cấp đểkịp thời giải quyết những vấn đề nhỏ nhất của đời sống
- Tăng số lượng cán bộ công chức các cấp để đảm bảo nhanh chóng giải quyết sự vụnhân dân.
- Bố trí cơ cấu tổ chức bộ máy tinh gọn, năng động và quản lí có hiệu lực và hiệu quảhơn
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát
Câu 111:
Nội dung của quá trình đổi mới nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ,công chức nhà nước ở VN hiện nay?
- Nâng cao chất lượng đào tạo, đào tạo lại cán bộ công chức theo yêu cầu mới của cảicách nhà nước.
- Đổi mới việc quản lí cán bộ công chức, sử dụng, đãi ngộ cán bộ, công chức
- Tăng thêm quyền lực cho cán bộ công chức để giúp họ có quyền tự quyết
- Chú trọng công tác giám sát, phản biện
Câu 112:
Trong đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở nước ta đều phải giải quyếtmối quan hệ gì?
- Giữa phát triển và đổi mới
- Giữa ổn định và phát triển
- Giữa độc lập và phát triển
- Giữa tự do và phát triển
Câu 113:
Mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị thực hiện vai trò gì?
- Giám sát và xét xử
- Giám sát và điều tra
- Giám sát và phản biện
- Giám sát và truy tố
Câu 114:
Nội dung nào không phải là quan điểm của Đảng ta về việc giải quyết cácvấn đề xã hội trong thời kỳ đổi mới?
- Kết hợp các mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội
- Xây dựng và thể chế gắn kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội
- Đề ra chính sách để giai cấp công nhân, nông dân có thể giàu có nhất trong xã hội
- Coi trọng chỉ tiêu GDP gắn với chỉ tiêu HDI
Câu 115:
Đâu là nguyên nhân cơ bản của các hạn chế trong quá trình thực hiện đườnglối đổi mới – phát triển đất nước?
- Do chiến tranh kéo dài dẫn đến đất nước kém phát triển
- Do trình độ nhận thức – thực hiện của người dân còn yếu kém
- Do đường lối của Đảng đưa ra chưa phù hợp nên khi thực hiện dẫn đến việc phản tácdụng
- Do tăng trưởng kinh tế tách rời mục tiêu và chính sách xã hội (Xem lại đáp án)
Câu 116:
Mục tiêu của chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát kiển kinh tếở chỗ đều nhằm phát huy sức mạnh của vấn đề gì?
- Nhân tố người lao động
- Nhân tố công nhân – nông dân
- Nhân tố con người
- Nhân tố ổn định xã hội
Câu 117:
Những hạn chế trong thực hiện chính sách xã hội do những nguyên nhânnào sau đây?
- Nguyên nhân chủ quan
- Nguyên nhân khách quan
- Nguyên nhân khách quan và chủ quan, song nguyên nhân khách quan là chính
- Nguyên nhân khách quan và chủ quan, song nguyên nhân chủ quan là chính
Câu 118:
Trong điều kiện chuyên chính vô sản, xác định người lãnh đạo toàn bộ hoạtđộng xã hội là tổ chức nào?
- Chính phủ
- Đảng Cộng sản
- Quốc hội
- Nhà nước
Câu 119:
Việc thực hiện các tiêu chuẩn của tổ chức lao động quốc tế (ILO) đặt rathách thức đối với vai trò và hoạt động của tổ chức nào?
- Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
- Hiệp hội Doanh nhân Việt Nam
- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
- Hiệp hội nghề nghiệp Việt Nam
Câu 120:
Tổ chứ nào sau đây, trước đổi mới chúng ta không là thành viên?
- Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)
- Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
- Liên hợp quốc
- Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Câu 121:
Trước đổi mới, các nước thành viên Hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN) có chính sách với Việt Nam như thế nào?
- Mong muốn kết nạp Việt Nam
- Coi Việt Nam là một đối tác tin cậy
- Bao vây cô lập Việt Nam
- Tăng cường quan hệ với Việt Nam
Câu 122:
Nhận thức lý luận, tư duy lý luận trong công tác văn hóa có những hạnchế nào?
- Chưa theo kịp những biến đổi quá nhanh trong đời sống văn hóa khu vực, thế giới vàtrong nước
- Chưa quan tâm tới công tác lý luận trong công tác văn hóa
- Công tác lý luận xa rời thực tế, phát triển quá nhanh
- Chưa theo kịp tổng kết và rút ra bài học kinh nghiệm trước tình hình biến đổi quánhanh trong đời sống văn hóa
Câu 123:
Tổng thể những phẩm chất, tính cách, sức sống bên trong của dân tộc cònđược gọi là gì?
- Bản sắc của dân tộc
- Cốt cách của dân tộc
- Văn hóa của dân tộc
- Đặc trưng của dân tộc
Câu 124:
Nền văn hóa chúng ta đang xây dựng được xác định vị trí như thế nào?
- Nền tảng tinh thần của xã hội
- Gốc rễ của dân tộc
- Tiền đề cho quá trình hội nhập
- Cơ sở hình thành nhân cách con người mới
Câu 125:
Hãy chọn đáp áp sai, không có trong bản đề cương văn hóa Việt Nam?
- Xác định văn hóa là một trong ba mặt trận cách mạng b. Văn hóa mới có tính dân tộc về hình thức và dân chủ về nội dung
- Đây là cương lĩnh của Đảng về văn hóa
- Ba nguyên tắc của nền văn hóa mới là: quốc tế hóa, xã hội hóa và kế hoạch hóa
Câu 126:
Mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội là quan hệ gì?
- Là quan hệ hợp tác trong nội bộ nhân dân, hợp tác trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệTổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Là quan hệ hợp tác trong nội bộ nhân dân, đoàn kết trong sự nghiệp xây dựng và bảovệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Là quan hệ hợp tác trong nội bộ nhân dân, đấu tranh trong sự nghiệp xây dựng và bảovệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Là quan hệ hợp tác trong nội bộ nhân dân, thống nhất trong sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng
Câu 127:
Về vấn đề đối ngoại, Đảng ta nêu ra những thách thức của nên kinh tếViệt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh trên những cấp độ nào?
- Sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia
- Doanh nghiệp, doanh thu và doanh số
- Sản phẩm, thị trường và chính sách
- Chất lượng, giá thành và thương hiệu
Câu 128:
Hãy tìm đáp án đúng nhất trong các câu sau đây?
- Bản chất của chuyên chính vô sản là sự kế thừa đấu tranh giai cấp dưới hình thức mới
- Bản chất của chuyên chính vô sản là sự tiếp nối đấu tranh giai cấp dưới hình thức mới
- Bản chất của chuyên chính vô sản là sự thay đổi đấu tranh giai cấp dưới hình thức mới
- Bản chất của chuyên chính vô sản là sự xóa bỏ đấu tranh giai cấp dưới hình thức mới
Câu 129:
Câu nói vận mệnh dân tộc như: “ Ngàn cân treo sợi tóc” diễn tả tình hình nước ta trong thời kỳ nào?
- Kháng chiến chống Mỹ
- Trước cách mạng tháng 8-1945
- Sau cách mạng tháng 8-1945
- Sau hiệp định Giơnevơ 1954
Câu 130:
Sau cách mạng tháng 8-1945, kẻ thù nguy hiểm nhất của cách mạng Việt Nam là ai?
- Thực dân Pháp
- Quân đội Tưởng
- Quân đội Anh
- Quân đội Phát xít Nhật
Câu 131:
Hiệp định sơ bộ ngày 6-3-1946 và tạm ước ngày 14-9-1946 là sự thỏa thuận giữa?
- Thực dân Pháp và quân Tưởng
- Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và quân Tưởng
- Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và thực dân Pháp
- Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đế quốc Mỹ
Câu 132:
Trong nội dung Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” của Trung ương Đảng ngày 25/11/1945, xác định nhiệm vụ nào quan trọng nhất?
- Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng
- Đánh đuổi quân Tưởng
- Đánh đuổi quân thực dân Pháp
- Diệt giặc đói, giặc dốt
Câu 133:
Sau khi ký bản Hiệp định Sơ bộ, ngày 9-3-1946, Ban thường vụ Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị gì?
- Kháng chiến, kiến quốc
- Hòa để tiến
- Toàn quốc kháng chiến
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Câu 134:
Sau cách mạng tháng Tám thành công, trong nước ta có những yếu tố thuận lợi nào?
- Hệ thống Xã hội chủ nghĩa hình thành
- Nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam
- Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển mạnh
- Chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập, Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành Đảng cầm quyền
Câu 135:
Chính cương Đảng Lao động Việt Nam (Đại hội II- năm 1951) đã nêu ra nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1951 – 1954 là gì?
- Đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc
- Đánh phát xít Nhật, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc
- Đánh đế quốc Anh, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc
- Đánh phong kiến, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc
Câu 136:
Thực dân Pháp đánh chiếm Nam bộ vào ngày tháng năm nào?
- Ngày 20 – 9 - 1945
- Ngày 21 – 9 – 1945
- Ngày 22 – 9 - 1945
- Ngày 23 – 9 - 1945
Câu 137:
Trong nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1946 - 1950, Đảng ta đã đề ra mục đích kháng chiến như thế nào?
- “Đánh bọn thực dân phản động Pháp xâm lược nhằm giành độc lập và thống nhất Tổ quốc”
- “Đánh bọn phản động trong nước nhằm giành độc lập và thống nhất Tổ quốc”
- “Đánh bọn đế quốc xâm lược nhằm giành độc lập và thống nhất Tổ quốc”
- “Đánh đổ chính quyền phong kiến tay sai nhằm giành độc lập và thống nhất Tổ quốc”
Câu 138:
Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa được bầu khi nào?
- Ngày 4 – 1 - 1946
- Ngày 5 – 1 – 1946
- Ngày 6 – 1 - 1946
- Ngày 7 – 1 - 1946
Câu 139:
Tại sao Đảng ta chọn giải pháp nhân nhượng với quân Pháp?
- Để cho quân Pháp không đánh chiếm nước ta
- Để đuổi quân Tưởng về nước
- Để ta có thời gian di chuyển trở lại chiến khu Việt Bắc
- Để có thời gian phát triển kinh tế.
Câu 140:
Đề giải quyết nạn đói sau cách mạng tháng Tám -1945, Đảng ta đã phát động phong trào gì?
- Phong trào “ba giảm, ba tăng”
- Phong trào thi đua “ba nhất”
- Phong trào “tăng gia sản xuất”
- Phong trào “chống giặc dốt”
Câu 141:
Trước sức ép của quân đội Tưởng, Đảng ta buộc phải nhường cho tay sai của Tưởng bao nhiêu ghế trong Quốc hội?
- 50 ghế
- 55 ghế
- 60 ghế
- 70 ghế
Câu 142:
Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa được thông qua vào ngày tháng năm nào?
- Ngày 6 – 11 - 1945
- Ngày 9 – 10 – 1945
- Ngày 9 – 11 - 1946
- Ngày 20 – 10 – 1946
Câu 143:
Đảng ta đã lựa chọn giải pháp gì trong mối quan hệ ngoại giao với thực dân Pháp sau ngày Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Khánh (28-2-1946)?
- Thương lượng và hoà hoãn với thực dân Pháp
- Kháng chiến chống thực dân Pháp
- Nhân nhượng với quân đội Tưởng
- Chống cả quân đội Tưởng và thực dân Pháp
Câu 144:
Sự kiện nào sau đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp?
- Ngày 23/09/1945 Pháp nổ súng xâm lược Sài Gòn
- Ngày 28/02/1946 Pháp và Tưởng ký Hiệp ước Trùng Khánh
- Ngày 19/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư đòi tước vũ khí của tự vệ Hà Nội
- Ngày 20/12/1946 Bác Hồ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Câu 145:
Để đối phó với cuộc tấn công của thực dân Pháp lên Việt Bắc, ngày 15 – 10 – 1947, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị với chủ trương gì?
- Phải đập ta cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
- Phải đập tan âm mưu của thực dân Pháp.
- Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp.
- Phải tiêu diệt toàn bộ lực lượng của bọn thực dân Pháp.
Câu 146:
Sau khi thực dân Pháp gửi tối hậu thư đòi tước vũ khí của tự vệ Hà Nội ngày 19 – 12 - 1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp và thông qua quyết định gì?
- Tiếp tục hòa hoãn với thực dân Pháp
- Yêu cầu thực dân Pháp dừng ngay hành động chống phá Việt Nam
- Ký hiệp định sơ bộ với thực dân Pháp
- Phát động cuộc kháng chiến trong cả nước
Câu 147:
Theo chủ trương của Bộ Chính trị, quân dân thủ đô Hà Nội đã dũng cảm chiến đấu bảo vệ thủ đô trong thời gian bao nhiêu ngày?
- 20 ngày
- 30 ngày
- 50 ngày
- 60 ngày
Câu 148:
Quan điểm “mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài, mỗi đường phố là một mặt trận” được đề ra trong giai đoạn nào của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?
- Giai đoạn 1946 - 1950
- Giai đoạn 1951 - 1954
- Giai đoạn 1954 - 1960
- Giai đoạn 1960 – 1975
Câu 149:
Sau khi các nước xã hội chủ nghĩa đặt quan hệ ngoại giao và giúp đỡ cho cách mạng Việt Nam vào đầu năm 1950, thực dân Pháp đã có những hành động gì?
- Ủng hộ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa.
- Ra sức ngăn cản sự chi viện, giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa.
- Không ngăn cản và cũng không ủng hộ các nước xã hội chủ nghĩa.
- Tích cực kêu gọi các nước tư bản chủ nghĩa ngăn cản sự chi viện của các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 150:
Đảng ta đề ra đường lối kháng chiến toàn diện là kháng chiến trên những mặt trận nào? (chọn đáp án đúng nhất)
- Kinh tế, chính trị, văn hóa
- Quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa
- Quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao
- Quân sự, chính trị, binh vận
Câu 151:
Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Nam có ý nghĩa như thế nào đối với thế giới?
- Góp phần làm sụp đổ Chủ nghĩa xã hội
- Góp phần cổ vũ phong trào hòa bình trên thế giới
- Góp phần sụp đổ sự thống trị của chủ nghĩa thực dân kiểu mới
- Góp phần sụp đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ
Câu 152:
Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam dưới chính sách cai trị của Mỹ - Diêm là ̣gì?
- Chủ nghĩa xã hội mâu thuẫn với chủ nghĩa tư bản
- Dân tộc Việt Nam mâu thuẫn với đế quốc Mỹ và tay sai
- Nhân dân miền Nam mâu thuẫn với đế quốc và tay sai
- Nông dân mâu thuẫn với địa chủ phong kiến
Câu 153:
Sau khi thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1/1959) của Đảng, ở Miền Nam đầu năm 1960 đã nổ ra phong trào gì?
- Phong trào đấu tranh Đồng Khởi
- Phong trào đấu tranh Ấp Bắc
- Phong trào đấu tranh Đồng Xoài
- Phong trào đấu tranh Phước Long
Câu 154:
Phong trào Đồng khởi được nổ ra đầu tiên ở tỉnh nào?
- Mỹ Tho
- Vĩnh Long
- Bến Tre
- Tây Ninh
Câu 155:
Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1/1959) của Đảng đã chỉ ra: Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là sử dụng phương pháp đấu tranh gì?
- Khởi nghĩa giành chính quyền
- Đấu tranh bằng cách dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài
- Chỉ chú trọng đấu tranh cải lương
- Chủ trương đấu tranh chính trị
Câu 156:
Trong chủ trương Hội nghị Bộ Chính trị diễn ra vào tháng 1/1961 và tháng 2/1962, Đảng ta đã xác định phương châm đấu tranh tại vùng rừng núi như thế nào?
- Lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu
- Lấy đấu tranh biểu tình là chủ yếu
- Lấy đấu tranh vũ trang là chủ yếu
- Kết hợp cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang
Câu 157:
Vĩ tuyến 17 thuộc tỉnh nào nước ta hiện nay?
- Quảng Bình
- Quảng Trị
- Thừa Thiên Huế
- Bình Định
Câu 158:
Năm 1965 để cứu vãn nguy cơ sụp đổ của chế độ Sài Gòn, Mỹ đã triển khai chiến lược chiến tranh gì?
- Chiến tranh đơn phương
- Chiến tranh cục bộ
- Chiến tranh đặc biệt
- Việt Nam hóa chiến tranh
Câu 159:
Khẩu hiệu chung của nhân dân cả nước trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược là gì?
- Tất cả để đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược
- Vì miền Nam ruột thịt
- Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người
- Thà hy sinh tất cả chứ không chịu làm nô lệ
Câu 160:
Đường lối của Đảng trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược là kết hợp đấu tranh quân sự song song với đấu tranh chính trị, đẩy mạnh đánh địch bằng ba mũi giáp công, đó là?
- Quân sự, chính trị và ngoại giao
- Quân sự, binh vận và ngoại giao
- Quân sự, chính trị và binh vận
- Đánh sâu, đánh hiểm và du kích
Câu 161:
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9 – 1960), khi đề ra chủ trương xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc , Đảng ta đã thông qua kế hoạch gì?
- Kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ nhất về phát triển kinh tế - xã hội
- Kế hoạch đấu tranh chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ
- Kế hoạch giải quyết nạn đói, nạn dốt
- Kế hoạch phát triển nông nghiệp, công nghiệp
Câu 162:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9 – 1960) đã bầu ai làm Tổng Bí thư?
- Hồ Chí Minh
- Trường Chinh
- Lê Duẩn
- Võ Nguyên Giáp
Câu 163:
Chiến lược chiến tranh cục bộ của Đế quốc Mĩ được thực hiện trên quy mô nào của nước ta?
- Chủ yếu diễn ra ở miền Nam
- Chủ yếu diễn ra tại miền Bắc
- Đẩy mạnh chiến tranh ở miền Nam đồng thời mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc
- Đẩy mạnh chiến tranh ở miền Nam đồng thời mở rộng chiến tranh phá hoại ra toàn Đông Dương
Câu 164:
Tại Hội nghị Trung ương lần thứ 11 (3 – 1965) và Hội nghị Trung ương lần thứ 12 (12 – 1965), khi đề ra chủ trương đấu tranh ở miền Nam, Đảng ta đã nêu lên tư tưởng và phương châm đấu tranh như thế nào?
- Đánh nhanh, thắng nhanh, liên tục tiến công
- Đánh chắc, tiến chắc
- Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến công
- Đánh lâu dài dựa vào sức mình là chính, tự lực cánh sinh
Câu 165:
“Điện Biên Phủ trên không” là chiến thắng oanh liệt của quân dân miền Bắc diễn ra trong khoảng thời gian nào?
- 12 ngày đêm cuối năm 1971
- 12 ngày đêm cuối năm 1972
- 18 ngày đêm cuối năm 1971
- 18 ngày đêm cuối năm 1972
Câu 166:
Với cuộc tiến công chiến lược mùa xuân 1972 và thắng lợi to lớn trong trận Điện Biên Phủ trên không, chúng ta đã buộc Mỹ phải ký hiệp định nào?
- Hiệp định sơ bộ
- Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam
- Hiệp định Giơnevơ về chủ quyền độc lập ở Việt Nam
- Hiện định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam
Câu 167:
Chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng Sài Gòn kết thúc vào thời gian nào?
- 9 tháng 4 năm 1975
- 30 tháng 4 năm 1975
- 14 tháng 4 năm 1975
- 26 tháng 4 năm 1975
Câu 168:
Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ của dân tộc Việt Nam đã góp phần làm sụp đổ chủ nghĩa nào trên thế giới?
- Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ
- Chủ nghĩa thực dân kiểu mới
- Chủ nghĩa xã hội
- Chủ nghĩa tư bản
Câu 169:
Đảng ta đề ra khẩu hiệu: “Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế” đối với thực dân Pháp nhằm mục đích gì?
- Đẩy quân Tưởng về nước
- Tránh đối đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù
- Tập trung đánh thực dân Anh
- Tập trung đánh phát xít Nhật
Câu 170:
Để khắc phục khó khăn về kinh tế sau cách mạng tháng 8 năm 1945, Đảng ta đề ra chủ trương gì?
- Cầu ngoại viện
- Kêu gọi sự đóng góp từ nhân dân, phát động tăng gia sản xuất
- Tăng cường thu thuế
- Sử dụng nguồn ngân sách dự trữ
Câu 171:
Chủ trương“Thêm bạn bớt thù” của Đảng ta trong giai đoạn sau năm 1945 nhằm mục đích gì?
- Về chính trị
- Về kinh tế
- Về văn hóa
- Về khoa học – kỹ thuật
Câu 172:
Tính đến tháng 12 – 1946, Đảng ta đã có sự phát triển thêm về chất lượng, số lượng đảng viên tăng lên bao nhiêu ngàn người?
- 20.000 người
- 50.000 người
- 50.000 người
- 60.000 người
Câu 173:
Câu nhận xét: “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” dùng để chỉ khó khăn nào ở nước ta sau cách mạng tháng Tám?
- Khó khăn về giặc ngoại xâm
- Khó khăn về kinh tế - tài chính
- Khó khăn về văn hóa
- Khó khăn về nội phản
Câu 174:
Sau cách mạng tháng 8, kẻ thù nào đề ra âm mưu “diệt Cộng, cầm Hồ, phá Việt Minh”?
- quân Anh
- quân Pháp
- quân Tưởng
- quân Nhật
Câu 175:
Vì sao thực dân Anh tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta?
- Vì thực dân Anh muốn ngăn chặn sự ảnh hưởng của Mĩ ở khu vực châu Á.
- Vì thực dân Anh muốn giúp đỡ thực dân Pháp khôi phục lại nền kinh tế ở Đông Dương
- Vì muốn khống chế sự lớn mạnh của thực dân Pháp
- Vì lo ngại sự lớn mạnh của cách mạng Việt Nam sẽ ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa của thực dân Anh ở châu Á.
Câu 176:
Hệ thống nào trên thế giới đã phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ II?
- Tư bản chủ nghĩa
- Xã hội chủ nghĩa
- Phong trào chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
- Phong trào hòa bình và dân chủ
Câu 177:
Phong trào Đảng ta phát động nhân dân chống nạn mù chữ diễn ra sau cách mạng tháng Tám -1945 là gì?
- Xây dựng nếp sống văn hoá mới
- Bình dân học vụ
- Bài trừ các tệ nạn xã hội
- Xoá bỏ văn hoá thực dân nô dịch phản động
Câu 178:
Để thực hiện chủ trương củng cố chính quyền, trong chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc”, Đảng ta đã tiến hành các biện pháp gì?
- Tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm
- Xóa nạn mù chữ, mở lớp bình dân học vụ
- Tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp
- Xây dựng bộ máy chính quyền cách mạng
Câu 179:
Ai là người dẫn đầu phái đoàn Việt Nam dự đàm phán chính thức giữa hai bên Việt – Pháp tại Hội nghị Phôngtenơblô tại Pháp năm 1946?
- Huỳnh Thúc Kháng
- Hồ Chí Minh
- Phạm Văn Đồng
- Võ Nguyên Giáp
Câu 180:
Để gạt mũi nhọn tiến công kẻ thù, ngày 11 – 11- 1945 Đảng ta đã tuyên bố tựgiải tán nhưng rút vào hoạt động bí mật và chỉ để một tổ chức hoạt động trá hình, tên tổ chức đó gọi là gì?
- Đảng Cộng sản Đông Dương
- Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin
- Đảng Lao động Việt Nam
- Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác ở Đông Dương
Câu 181:
Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh phong quân hàm Đại tướng cho đồng chí Võ Nguyên Giáp vào năm nào?
- Năm 1947
- Năm 1948
- Năm 1949
- Năm 1950
Câu 182:
Đầu năm 1950, những nước nào đã công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam?
- Liên Xô, các nước Đông Âu, Nhật Bản.
- Liên Xô, các nước Tây Âu, Hàn Quốc.
- Trung Quốc, Nhật Bản, các nước Đông Âu.
- Trung Quốc, Liên Xô, các nước Đông Âu.
Câu 183:
Chiến dịch nào được giới quân sự, chính trị Pháp – Mỹ đánh giá là “một cỗ máy để nghiền Việt Minh”?
- “Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông”
- “Chiến dịch Điện Biên Phủ”
- “Chiến dịch Biên giới Thu Đông”
- “Chiến Hòa Bình”
Câu 184:
Dựa vào hoàn cảnh lịch sử nào Đảng ta triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (tháng 2/1951)?
- Đế quốc Mĩ trực tiếp xâm lược Việt Nam
- Thực dân Pháp thất bại trong cuộc chiến tranh Đông Dương
- Cuộc kháng chiến của nhân dân ba nước Đông Dương đã giành được những thắng lợi nhưng đế quốc Mĩ can thiệp trực tiếp chiến tranh Đông Dương
- Hệ thống Xã hội chủ nghĩa suy yếu
Câu 185:
Nhiệm vụ hàng đầu của nhân dân ta trong quá trình kháng chiến chống thực dân Pháp là gì?
- Tập trung toàn bộ lực lượng làm thực dân Pháp suy yếu về mọi mặt
- Chống đế quốc giành độc lập dân tộc
- Xoá bỏ những tàn tích phong kiến đem lại ruộng đất cho nông dân
- Xây dựng chế độ dân chủ mới
Câu 186:
Quan điểm đối ngoại của Đảng trong Đại hội II (2-1951) là gì?
- Đoàn kết với mặt trận nhân dân Pháp
- Đứng về phe hòa bình và dân chủ, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và nhân dân thế giới, thực hiện đoàn kết Việt-Trung-Xô, Việt-Miên-Lào
- Dựa vào Quốc tế Cộng sản để đánh đuổi kẻ thù
- Dựa vào hệ thống xã hội chủ nghĩa, chủ yếu là Liên Xô
Câu 187:
Đảng Công sản Đông Dương được đổi tên thành Đảng Lao đô ̣ ng Viê ̣ t Nam tại ̣Đại hội mấy?
- Đại hôi II (3/1951) ̣
- Đại hôi II (1/1951) ̣
- Đại hôi II (2/1951) ̣
- Đại hôi II (5/1951) ̣
Câu 188:
Ai là người dẫn đầu phái đoàn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham dự Hội nghị Giơnevơ năm 1954?
- Phạm Văn Đồng
- Bảo Đại
- Huỳnh Thúc Kháng
- Võ Nguyên Giáp
Câu 189:
Giai đoạn 1945-1946, Đảng ta xác định nhiệm vụ nào là quan trọng nhất?
- Giữ vững và bảo vệ chính quyền cách mạng
- Thực hiện cải cách ruộng đất
- Đi lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội
- Đoàn kết toàn dân tộc để đánh đuổi kẻ thù
Câu 190:
Vì sao Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 được xem là chiến dịch quan trọng nhất trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ?
- Là nơi vùi thây chế độ thực dân kiểu mới
- Là trận quyết chiến chiến lược để kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Nam
- Là cơ sở để thực dân Pháp tiếp tục duy trì chiến tranh ở Việt Nam
- Là cơ sở để Pháp ký với ta hiệp định Paris
Câu 191:
Phương châm chiến lược của cuộc kháng chiến chống Pháp là gì?
- Toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
- Toàn quốc, dựa vào sự giúp đỡ của bên ngoài
- Từng miền, từng vùng và khu căn cứ chiến lược
- Tập trung đánh vào cứ điểm chiến lược của địch và phát triển căn cứ của ta
Câu 192:
Trong quá trình chỉ đạo kháng chiến ở Nam Bộ, Trung ương Đảng và Hồ Chí Minh đã đưa ra hình thức đấu tranh gì để làm thất bại âm mưu của Thực dân Pháp?
- Kết hợp quân sự với đấu tranh về quyền lợi kinh tế
- Kết hợp đấu tranh chính trị, với đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế
- Kết hợp đấu tranh chính trị, với đấu tranh quân sự
- Kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự với ngoại giao
Câu 193:
Giai đoạn 1946-1954, Đảng ta nêu tính chất của cuộc kháng chiến là gì?
- Trường kỳ kháng chiến, toàn diện kháng chiến
- Chiến tranh phi nghĩa
- Chiến tranh chống phát xít
- Chiến tranh cách mạng
Câu 194:
Câu nói này của ai “Thà làm công dân của một nước tự do còn hơn làm vua của một nước nô lệ”?
- Hồ Chí Minh
- Võ Nguyên Giáp
- Tôn Đức Thắng
- Bảo Đại
Câu 195:
Danh hiệu “Thành đồng Tổ quốc” dùng để tuyên dương và ca ngợi tinh thần đấu tranh của nhân dân ở đâu trong cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp?
- Nhân dân miền Trung
- Nhân dân Nam Bộ
- Nhân dân miền Bắc
- Nhân dân ba nước Đông Dương
Câu 196:
Khi bước vào cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ sau tháng 7/1954, Việt Nam gặp phải sự bất lợi như thế nào trong tình hình thế giới?
- Sự bất đồng quan điểm giữa Mĩ và Liên Xô
- Nhân dân thế giới không ủng hộ chiến tranh Việt Nam
- Liên Xô không giúp đỡ cách mạng Việt Nam
- Đế quốc Mĩ là một tên đế quốc hùng mạnh nhất thế giới, thế giới bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, sự bất đồng giữa Liên Xô và Trung Quốc
Câu 197:
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (tháng 9/1960), Đảng ta đề ra những nhiệm vụ chiến lược nào cho cách mạng Việt Nam?
- Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
- Chống đế quốc và chống phong kiến
- Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam nhằm thực hiện thống nhất nước nhà
- Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và chống chiến tranh phá hoại ra miền Bắc lần thứ hai của đế quốc Mĩ
Câu 198:
Để thực hiện vai trò chi viện cho miền Nam, Đảng ta đã chủ trương thành lập tuyến đường vận tải trên bộ với tên gọi là gì?
- Đường 559
- Đường 569
- Đường 579
- Đường 589
Câu 199:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) xác định cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc giữ vai trò gì?
- Quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Chi viện sức người, sức của lớn cho tiền tuyến miền Nam
- Quyết định nhất đối với toàn bộ tiến trình phát triển đi lên của cách mạng cả nước
- Là hậu phương vững chắc cho cả nước
Câu 200:
Trong chủ trương Hội nghị Bộ Chính trị diễn ra vào tháng 1/1961 và tháng 2/1962, Đảng ta đã xác định phương châm đấu tranh tại vùng đô thị như thế nào?
- Lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu
- Lấy đấu tranh biểu tình là chủ yếu
- Lấy đấu tranh vũ trang là chủ yếu
- Kết hợp cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang
Câu 201:
Ngày 15/2/1961 đã diễn ra sự kiện quan trọng nào của cách mạng miền Nam?
- Trung ương cục miền Nam thành lập
- Quân giải phóng miền Nam thành lập
- Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời
- Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập
Câu 202:
Ai là người chỉ huy chiến dịch Xuân 1975 giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước?
- Võ Nguyên Giáp
- Văn Tiến Dũng
- Lê Trọng Tấn
- Huỳnh Tấn Phát
Câu 203:
Hiệp định Paris năm 1973 có tên gọi cụ thể là?
- Lập lại hòa bình ở Đông Dương
- Chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương
- Đình chiến, tạm ngưng
- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
Câu 204:
Trong kháng chiến chống Mỹ, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tặng tám chữ vàng: “Trung dũng, kiên cường toàn dân đánh giặc” cho tỉnh nào?
- Long An
- Quảng nam
- Tây Ninh
- Đồng Nai
Câu 205:
Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập ở đâu?
- Bến Tre
- Phước Long
- Bình Long
- Tây Ninh
Câu 206:
Thắng lợi đầu tiên trong chiến tranh đặc biệt của quân dân ta ở miền Nam và cũng là mở đầu cho quá trình thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ là trận?
- Ấp Bắc
- Bình Giã
- Ba Gia
- Đồng Xoài
Câu 207:
Trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm đã triển khai thực hiện kế hoạch bình định miền Nam trong bao nhiêu tháng?
- 16 tháng
- 18 tháng
- 20 tháng
- 22 tháng
Câu 208:
Chiến lược chiến tranh nào của đế quốc Mỹ khi đưa vào Việt Nam được đánh giá là hình thức chiến tranh trong chiến lược toàn cầu “Phản ứng linh hoạt”?
- Chiến tranh đơn phương
- Chiến tranh đặc biệt
- Chiến tranh cục bộ
- Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh
Câu 209:
Nhiệm vụ đầu tiên, bức thiết nhất của nước ta sau Đại thắng Mùa Xuân 1975 là gì ?
- Là lãnh đạo thống nhất nước nhà về mặt văn hóa
- Là lãnh đạo thống nhất nước nhà về mặt nhà nước
- Giải quyết chế độ cho những chiến sĩ cách mạng và thân nhân có người bị thương hoặc hi sinh
- Đưa những người làm việc trong chế độ cũ đi giáo dục để họ thích nghi với chế độ mới
Câu 210:
Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III (8-1975) chủ trương đối với miền Bắc là gì?
- Tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
- Tiếp tục hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, chuẩn bị những điều kiện cần thiết để giúp đỡ miền Nam thực hiện xây dựng quan hệ xã hội chủ nghĩa
- Tiếp tục thực hiện cải cách kinh tế toàn diện đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp
- Tiếp tục thực hiện cải cách kinh tế toàn diện đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp
Câu 211:
Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III (8-1975) chủ trương đối với miền Nam là gì?
- Miền Nam ưu tiên tiến hành cải tạo công thương nghiệp toàn diện
- Miền Nam ưu tiên tiến hành cải tạo toàn diện nông nghiệp, công nghiệp
- Miền Nam phải ưu tiên tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa và từng bước xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Miền Nam phải đồng thời tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội
Câu 212:
Tổ chức tổng tuyển cử trên toàn lãnh thổ Việt Nam bầu ra Quốc hội chung cho cả nước năm 1976 được thực hiện theo nguyên tắc nào?
- Dân chủ, phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín
- Dân chủ, phổ thông, bình đẳng, hiệp thương và bỏ phiếu kín
- Dân chủ, phổ thông, bình đẳng, trực tiếp theo hình thức trưng cầu dân ý
- Các lực lượng chính trị hợp pháp cử đại diện của mình để hợp nhất thành một tổ chức thống nhất
Câu 213:
Ngày 25-4-1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung của nước Việt Nam thống nhất được tiến hành, đã bầu ra 492 đại biểu gồm các thành phần nào?
- Công nhân, nông dân, trí thức, các lực lượng vũ trang, các đại biểu tầng lớp thanh niên, phụ nữ, đại biểu các dân tộc ít người, các tôn giáo và người Việt Nam ở nước ngoài
- Công nhân, nông dân, trí thức đây là lực lượng nòng cốt của cách mạng
- Công nhân, nông dân, trí thức, các lực lượng vũ trang, các đại biểu tầng lớp thanh niên, phụ nữ, đại biểu các dân tộc ít người và các tôn giáo...
- Lực lượng công nhân, nông dân, binh lính và trí thức
Câu 214:
Tại cuộc họp nào đã quyết định đặt tên nước ta là nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc kỳ nền đỏ sao vàng 5 cánh, Thủ đô là Hà Nội, Quốc ca là bài Tiến quân ca?
- Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IV (1976)
- Kỳ họp thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ IV (1976)
- Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất (1976)
- Hội nghị Hiệp thương chính trị của hai đoàn đại biểu Bắc, Nam (1975)
Câu 215:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (1976) đã phân tích tình hình thế giới, trong nước và nêu lên mấy đặc điểm lớn của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới?
Câu 216:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (1976) xác định đường lối chung thể hiện nhận thức mới của Đảng về chủ nghĩa xã hội ở nước ta gồm mấy đặc trưng cơ bản?
Câu 217:
Đâu là đặc trưng cơ bản về chủ nghĩa xã hội ở nước ta, được nêu ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (1976)?
- Xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, nền sản xuất lớn, nền văn hoá mới, con người mới xã hội chủ nghĩa
- Xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, nền sản xuất lớn, nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, con người mới xã hội chủ nghĩa
- Xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, nền sản xuất lớn, nền văn hoá dân tộc - khoa học - đại chúng, con người mới xã hội chủ nghĩa
- Xây dựng chế độ kinh tế tư nhân đan xen với kinh tế tập thể xã hội chủ nghĩa, nền sản xuất lớn, nền văn hoá mới, con người mới xã hội chủ nghĩa
Câu 218:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (1976) xác định yếu tố nào được coi là công cụ để xây dựng chủ nghĩa xã hội?
- Chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ của giai cấp công nhân
- Chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động
- Xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động
- Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động
Câu 219:
Tại Đại hội lần thứ mấy của Đảng, chúng ta vạch ra đường lối công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trên phạm vi cả nước?
- Đại hội III (1960)
- Đại hội IV (1976)
- Đại hội VI (1982)
- Đại hội VII (1986)
Câu 220:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (1982) của Đảng xác định nội dung của công nghiệp hóa trong chặng đường trước mắt ở nước ta là gì?
- Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, ra sức phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng
- Việc xây dựng và phát triển công nghiệp nhẹ trong giai đoạn này cần làm có mức độ, vừa sức
- Phát triển hiệu quả các ngành nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
- Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng song song với phát triển nông nghiệp
Câu 221:
Tại Đại hội nào Đảng ta đã có bước điều chỉnh chiến lược quan trọng về đường lối công nghiệp hóa phù hợp với thực tiễn Việt Nam?
- Đại hôi IV (1976)
- Đại hôi V (1982)
- Đại hôi VI (1986)
- Đại hôi VII (1991)
Câu 222:
Đại hội VI của Đảng (12/1986) cụ thể hóa nội dung của công nghiệp hóa như thế nào?
- Thực hiện cho được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh
- Thực hiện cho được 3 chương trình mục tiêu về: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu
- Xây dựng nền kinh tế cân đối hiện đại
- Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với phát triển nền kinh tế tri thức
Câu 223:
Nhìn lại đất nước ta sau 10 năm đổi mới, Đại hội VIII của Đảng (1996) nhận định như thế nào?
- Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội
- Nước ta đã có nền kinh tế phát triển
- Nước ta đã thoát khỏi nghèo đói
- Nước ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường
Câu 224:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng với tinh thần như thế nào?
- Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật
- Nhìn vào tương lai, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật
- Đề ra mục tiêu và bước đi trong việc xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Mạnh dạn đổi mới, bung ra hết cỡ để đón nhận thời cơ và vận hội thế giới
Câu 225:
Đại hội lần thứ V của Đảng (3/1982) chỉ ra việc xây dựng và phát triển công nghiệp nặng cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu quả cho ngành nào?
- Nông nghiệp
- Công nghiệp nhẹ
- Nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, thương nghiệp
- Nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
Câu 226:
Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu tiên của thời kì quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành, cho phép nước ta chuyển sang thời kì mới đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Nhận định trên được Đảng ta đưa tại Đại hội lần thứ mấy?
- Đại hội VII (1991)
- Đại hội VIII (1996)
- Đại hội IX (2001)
- Đại hội X (2006)
Câu 227:
Đại hội Đảng lần thứ IX (2001) của Đảng xác định quan điểm phát triển nhanh và bền vững, theo đó tăng trưởng kinh tế phải đi đối với vấn đề gì?
- Phát triển văn hóa, giáo dục đào tạo
- Phát triển văn hóa, xã hội, y tế
- Bảo vệ tài nguyên quốc gia
- Thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường
Câu 228:
Nhận định "Sự nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu" được đưa ra tại Đại hội Đảng lần thứ mấy?
- Đại hội VI (1986)
- Đại hội VII (1991)
- Đại hội VIII (1996)
- Đại hội IX (2001)
Câu 229:
Đường lối đổi mới đất nước được Đảng ta đề ra tại Đại hội Đảng lần thứ mấy?
- Đại hội V (1982)
- Đại hội VI (1986)
- Đại hội VII (1991)
- Đại hội VIII (1996)
Câu 230:
Đại hội VI (1986) của Đảng đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện, trong đó trọng tâm là đổi mới về lĩnh vực nào?
- Kinh tế
- Chính trị
- Văn hóa
- Xã hội
Câu 231:
Đáp án nào sau đây thể hiện sự đổi mới tư duy của Đảng ta về kinh tế thị trường tại Đại hội X (2006)?
- Sản xuất hàng hóa không đối lập với CNXH, nó tồn tại khách quan và cần thiết cho xây dựng CNXH
- Tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN
- Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
- Phát triển các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân