Danh sách câu hỏi
Câu 1: Spam có nghĩa là gì?
  • A. Gọi là tin rác.

  • B. Gọi là tin giả.

  • C. Là tin nhắn gửi đến một người với nhiều nội dung

  • D. Cả 3 phương án 

Câu 2: Nguồn tài chính cơ bản của công tác phòng ngừa và ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống là…?
  • Nguồn tài chính từ ngân sách.
  • Nguồn tài chính doanh nghiệp.
  • Nguồn tài chính xã hội hóa với sự đóng góp rộng rãi của nhân dân, các nhà tài trợ.
  • Nguồn tài chính quốc tế.
Câu 3: Việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ môi trường, thuộc vấn đề nào dưới đây là đúng?
  • Vai trò của pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường.
  • Quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
  • Quy định Pháp luật về tổ chức, quản lý các hoạt động bảo vệ môi trường
  • Quy định Pháp luật xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Câu 4: Quy định Pháp luật xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thuộc vấn đề nào dưới đây là đúng?
  • Xử lý hình sự ; Xử lý vi phạm hành chính; Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường
  • Xử lý hình sự ; Xử lý vi phạm hành chính trong bảo vệ môi trường
  • Xử lý hình sự ; Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường
  • Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường
Câu 5: Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội phạm về môi trường được thể hiện dưới những yếu tố cấu thành tội phạm nào sau đây là đúng?
  • Cả 3 phương án
  • Mặt khách quan của tội phạm
  • Chủ thể của tội phạm; Khách thể của tội phạm
  • Mặt chủ quan của tội phạm
Câu 6: Mặt khách quan của tội phạm về môi trường được thể hiện dưới mấy nhóm hành vi ?
  • 3 nhóm hành vi
  • 4 nhóm hành vi
  • 5 nhóm hành vi
  • 6 nhóm hành vi
Câu 7: Tội vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công trình thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông thuộc nhóm hành vi nào sau đây?
  • Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường
  • Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
  • Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường
  • Cả 3 phương án
Câu 8: Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản thuộc nhóm hành vi nào sau đây?
  • Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường
  • Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
  • Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường
  • Cả 3 phương án
Câu 9: Tội hủy hoại rừng thuộc nhóm hành vi nào sau đây?
  • Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường
  • Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
  • Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường
  • Cả 3 phương án
Câu 10: Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm hành vi nào sau đây?
  • Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường
  • Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
  • Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường
  • Cả 3 phương án
Câu 11: Các hành vi chôn, lấp, đổ, thải, xả thải trái pháp luật các chất thải ra môi trường (đất, nước, không khí,…); đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam... thuộc nhóm hành vi nào sau đây?
  • Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường
  • Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
  • Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường
  • Cả 3 phương án
Câu 12: Vi phạm hành chính về môi trường thể hiện những dấu hiệu nào sau đây là đúng?
  • Cả 3 phương án
  • Về chủ thể thực hiện hành vi vi phạm hành chính
  • Về hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
  • Hình thức lỗi; Hình thức xử lý
Câu 13: Nguyên nhân điều kiện khách quan của vi phạm pháp luật về môi trường gồm mấy nguyên nhân?
  • 3 nguyên nhân
  • 2 nguyên nhân
  • 4 nguyên nhân
  • 5 nguyên nhân
Câu 14: Nguyên nhân điều kiện của vi phạm pháp luật về môi trường gồm những nguyên nhân nào?
  • Cả 3 nguyên nhân
  • Nguyên nhân điều kiện khách quan
  • Nguyên nhân điều kiện chủ quan
  • Nguyên nhân thuộc về phía đối tượng vi phạm
Câu 15: Chủ thể tiến hành tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường rất đa dạng. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
  • Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
  • Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
  • Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
  • Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Câu 16: Sử dụng các công cụ phương tiện nghiệp vụ và ứng dụng tiến bộ của khoa học công nghệ. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
  • Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
  • Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
  • Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
  • Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Câu 17: Xác định và làm rõ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
  • Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
  • Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
  • Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
  • Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Câu 18: Tổ chức lực lượng tiến hành các hoạt động khắc phục các nguyên nhân, điều kiện của tội phạm về môi trường, từng bước kiềm chế, đẩy lùi tình trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
  • Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
  • Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
  • Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
  • Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Câu 19: Xây dựng các kế hoạch, biện pháp, các giải pháp chủ động hạn chế các nguyên nhân, khắc phục các điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
  • Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
  • Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
  • Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
  • Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Câu 20: Phối hợp với các lực lượng, các ngành có liên quan để vận động quần chúng tham gia tích cực vào hoạt động phòng, chống tội phạm, vi phạm hành chính về môi trường và bảo vệ môi trường. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
  • Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
  • Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
  • Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
  • Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Câu 21: Sử dụng các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn để phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
  • Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
  • Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
  • Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
  • Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Câu 22: Tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền và các cơ quan, ban ngành có liên quan trong đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
  • Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
  • Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
  • Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
  • Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Câu 23: “Là hoạt động của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân bằng nhiều hình thức, biện pháp hướng đến việc triệt tiêu các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo đảm TTATGT nhằm ngăn chặn, hạn chế làm giảm và từng bước loại trừ vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ra khỏi đời sống xã hội” là nội dung nào dưới đây.
  • Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
  • Vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
  • Nội dung biện pháp phòng,chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
  • Tất cả phương án trên
Câu 24: “Lãnh đạo, chỉ đạo ban hành nhiều Nghị quyết; Luật, Nghị định, thông tư trên lĩnh vực bảo đảm trật tự an toàn giao thông” là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây
  • Tất cả phương án trên
  • Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
  • Ủy ban nhân dân các cấp
  • Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 25: “ Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ pháp luật trong công tác đấu tranh phòng chống các hành vi vi phạm về bảo đảm trật tự ATGT của các cơ quan chức năng, các tổ chức xã hội” là chức năng của cơ quan nào dưới đây?
  • Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
  • Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
  • Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
  • Tất cả phương án trên
Câu 26: “Cụ thể hoá các chỉ thị, nghị quyết của Đảng thành những văn bản pháp qui hướng dẫn, tổ chức các lực lượng phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT” là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây.
  • Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
  • Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
  • Ủy ban nhân dân các cấp
  • Tất cả phương án trên
Câu 27: “Nghiên cứu, phân tích, xác định chính xác những nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về TTATGT, soạn thảo đề xuất các biện pháp phòng chống thích hợp” là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây.
  • Các cơ quan bảo vệ pháp luật ( Công an, Viện kiểm sát, Tòa án).
  • Hội đồng nhân dân các cấp
  • Ủy ban nhân dân cấp cấp
  • Tất cả phương án trên
Câu 28: “Trực tiếp tổ chức, triển khai các hoạt động phòng ngừa vi phạm trật tự ATGT” là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây.?
  • Công an
  • Viện kiểm sát
  • Tòa án
  • Tất cả phương án trên
Câu 29: “Tuân thủ theo pháp luật đối với các hoạt động điều tra, xét xử, thi hành án, giam giữ, giáo dục, cải tạo những đối tượng vi phạm TTATGT, giữ quyền công tố” là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây.
  • Viện kiểm sát
  • Cảnh sát giao thông
  • Tòa án
  • Tất cả phương án trên
Câu 30: “Thông qua hoạt động xét xử các vụ án vi phạm pháp luật về trật tự ATGT đảm bảo công minh, đúng pháp luật; phát hiện những nguyên nhân, điều kiện của tội phạm để Chính phủ, các ngành, các cấp kịp thời có biện pháp ngăn chặn, loại trừ” là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây.
  • Tòa án
  • Viện kiểm sát
  • Công an
  • Tất cả phương án trên
Câu 31: “Trực tiếp huy động các hội viên tham gia chương trình Quốc gia phòng chống vi phạm về trật tự ATGT của Chính phủ trong phạm vi địa phương mình” là nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây.?
  • Các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng tự quản
  • Viện kiểm sát các cấp
  • Tòa án nhân dân các cấp
  • Tất cả phương án trên
Câu 32: “Kịp thời phát hiện những nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh các hành vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT các lĩnh vực mình quản lý” là nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây?
  • Các cơ quan quản lý kinh tế, giao thông, văn hóa, giáo dục, dịch vụ, du lịch.
  • Các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng tự quản
  • Công dân.
  • Tất cả phương án trên
Câu 33: “Có nghĩa vụ và quyền lợi trong sự nghiệp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông với tư cách là chủ thể” là nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây?
  • Các công dân
  • Các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng tự quản
  • Tòa án nhân dân các cấp
  • Tất cả phương án trên
Câu 34: “Tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp đề ra chủ trương, biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông phù hợp với điều kiện thực tế ở từng địa phương” là nội dung nào dưới đây.?
  • Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
  • Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
  • Khái niệm vi phạm pháp luật
  • Tất cả phương án trên
Câu 35: “Phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông theo quy định của pháp luật” là nội dung nào dưới đây.?
  • Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
  • Nhiệm vụ của lực lượng thanh tra giao thông
  • Nhiệm vụ của lực lượng công an
  • Tất cả phương án trên
Câu 36: “Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông cho người dân” là nội dung nào dưới đây.?
  • Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
  • Nhiệm vụ lực lượng cảnh sát giao thông
  • Nhiệm vụ ban an toàn giao thông các cấp
  • Tất cả phương án trên
Câu 37: “Pháp luật về bảo đảm TTATGT là là cơ sở, công cụ pháp lý quan trọng để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo đảm TTATGT, TTATXH” là nội dung nào dưới đây?
  • Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
  • Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
  • Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
  • Tất cả phương án trên
Câu 38: “Pháp luật về bảo đảm TTATGT là ý chí của Nhà nước để chỉ đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm TTATGT” là nội dung nào dưới đây?
  • Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
  • Hệ thống văn bản pháp luật nhà nước
  • Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
  • Tất cả phương án trên
Câu 39: “Phát hiện, khắc phục, hạn chế và đi đến thủ tiêu các hành vi, vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông” là nội dung nào dưới đây.?
  • Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
  • Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
  • Mục đích phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
  • Tất cả phương án trên
Câu 40: “Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông xảy ra” là nội dung nào dưới đây.?
  • Phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
  • Nhiệm vụ phòng chống về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
  • Mục đích phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
  • Tất cả phương án trên
Câu 41: “Công tác quản lý hoạt động giao thông của các cơ quan nhà nước còn yếu kém” là nội vấn đề nào dưới đây.?
  • Nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
  • Nhiệm vụ phòng chống về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
  • Mục đích phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
  • Tất cả phương án trên
Câu 42: “Trình độ hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật về ATGT của người tham gia giao thông còn nhiều hạn chế” là nội vấn đề nào dưới đây?
  • Nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
  • Đấu tranh chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
  • Mục đích phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
  • Tất cả phương án trên
Câu 43: Theo quy định của pháp luật những người từ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?
  • Từ 16 tuổi trở lên
  • Từ 17 tuổi trở lên
  • Từ 18 tuổi trở lên
  • Từ 14 tuổi trở lên
Câu 44: Theo Bộ luật Hình sự những người từ đủ bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội rất nghiêm trọng và tội đặt biệt nghiêm trọng?
  • Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
  • Từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi
  • Từ đủ 12 tuổi đến dưới 15 tuổi
  • Từ đủ 14 tuổi đến dưới 17 tuổi
Câu 45: Thế nào là khách thể của vi phạm pháp luật?
  • Là quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại
  • Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiện bằng hành động phạm tội
  • Là yếu tố bắt buộc của cấu thành tội phạm.
  • Là cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt một độ tuổi nhất định
Câu 46: ''Là trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể khi thực hiện hành vi trái pháp luật, bao gồm các yếu tố: lỗi, động cơ, mục đích vi phạm pháp luật. Phần lớn các tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp'' thuộc dấu hiệu pháp lý nào sau đây?
  • Mặt chủ quan của các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người
  • Chủ thể của các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người
  • Mặt khách quan của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
  • Khách thể của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
Câu 47: Các tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm được phân thành mấy loại?
  • 4 loại
  • 1 loại
  • 2 loại
  • 5 loại
Câu 48: Tội phạm nào sau đây thuộc nhóm các tội làm nhục người khác?
  • Tội vu khống
  • Tội mua bán người
  • Tội cưỡng dâm
  • Tội chống người thi hành công vụ
Câu 49: Tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi thuộc nhóm tội phạm nào sau đây?
  • Các tội mua bán người
  • Các tội mua bán người
  • Các tội xâm phạm tình dục
  • Nhóm tội khác
Câu 50: “Quản lý, giáo dục cải tạo và tái hòa nhập cộng đồng đối với người phạm tội, vi phạm pháp luật và đối tượng có nguy cơ phạm tội.” thuộc nội dung nào sau đây là đúng?
  • Tổ chức tiến hành các hoạt động phòng ngừa tội phạm.
  • Tổ chức tiến hành các hoạt động phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm
  • Đẩy mạnh hoạt động phòng ngừa nghiệp vụ
  • Đổi mới và hoàn thiện thể chế, chính sách kinh tế, xã hội góp phần bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao hiệu quả phòng, chống tội phạm
Câu 51: “ Kiểm sát việc tuân thủ pháp luật đối với các hoạt động điều tra, xét xử thi hành án, giam giữ, giáo dục cải tạo phạm nhân, giữ quyền công tố” thuộc cơ quan bảo vệ pháp luật nào sau đây?
  • Viện kiểm sát
  • Công An
  • Toàn án
  • Cả 3 phương án trên
Câu 52: Nghiên cứu xác định rõ nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội nhằm mục đích gì?
  • Phòng ngừa tội phạm
  • Xét xử tội phạm
  • Cải tạo tội phạm
  • Cả 3 phương án trên
Câu 53: Mục đích của công tác phòng chống tội phạm nào sau đây là đúng?
  • Là khắc phục, thủ tiêu các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế, làm giảm từng bước tiến tới loại trừ tội phạm này ra khỏi đời sống xã hội.
  • Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi tội phạm xẩy ra.
  • Nghiên cứu, xác định rõ các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội.
  • Nghiên cứu, soạn thảo đề ra các chủ trương, giải pháp, biện pháp thích hợp nhằm từng bước xoá bỏ nguyên nhân, điều kiện của tội phạm.
Câu 54: Tổ chức tiến hành các hoạt động phòng ngừa tội phạm có mấy nội dung?
  • 5 nội dung
  • 2 nội dung
  • 4 nội dung
  • 6 nội dung
Câu 55: Phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm được tiến hành theo các hướng cơ bản nào?
  • 2 hướng
  • 3 hướng
  • 5 hướng
  • 6 hướng
Câu 56: Để phòng ngừa có hiệu quả tội phạm các cơ quan chức năng phải làm gì?
  • Xác định chính xác những nguyên nhân, điều kiện của tội phạm xâm hại danh dự nhân phẩm xây dựng chiến lược phòng ngừa phù hợp
  • Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi tội phạm xẩy ra
  • Vận động các tổ chức xã hội phải tích cực cải tạo người phạm tội trở thành người công dân lương thiện.
  • Phải hoàn hệ thống pháp luật
Câu 57: “Là việc các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân bằng nhiều biện pháp nhằm khắc phục những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế và làm giảm từng bước, tiến tới loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội” thuộc vấn đề nào sau đây?
  • Khái niệm phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm.
  • Mục đích phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm
  • Yêu cầu phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm
  • Vị trí, ý nghĩa của công tác phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm.
Câu 58: Cơ quan bảo vệ pháp luật bao gồm cơ quan nào sau đây?
  • Cả 3 phương án
  • Công an,
  • Viện kiểm sát
  • Toà án
Câu 59: Có mấy chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm xâm hại danh dự nhân phẩm?
  • 5 chủ thể
  • 4 chủ thể
  • 6 chủ thể
  • 7 chủ thể
Câu 60: ''Mọi hoạt động phòng ngừa tội phạm xâm hại danh dự nhân phẩm của các cơ quan nhà nước, tổ chức, các công dân phải hợp hiến và hợp pháp'' thuộc nguyên tắc nào sau đây?
  • Nguyên tắc pháp chế
  • Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa
  • Nguyên tắc nhân đạo trong phòng ngừa
  • Nguyên tắc khoa học và tiến bộ trong phòng ngừa
Câu 61: Hệ thống các biện pháp phòng ngừa tội phạm được xác định ở mấy mức độ khác nhau?
  • 2 mức độ
  • 3 mức độ
  • 5 mức độ
  • 6 mức độ
Câu 62: Khi có vụ phạm tội xảy ra trong khu vực trường, lớp sinh viên chúng ta phải làm gì?
  • Kịp thời phát hiện và nhanh chóng cung cấp cho cơ quan chức năng những thông tin có liên quan đến vụ việc phạm tội, người phạm tội
  • Nhanh chóng bỏ đi chỗ khác để không bị ảnh hưởng
  • Không cần phải báo cho các cơ quan chức năng
  • Cả 3 phương án trên
Câu 63: Nội dung nào sau đây là hướng phòng chống tội phạm mang tính cơ bản, chiến lược và lâu dài của Đảng và Nhà nước ta hiện nay?
  • Phát hiện, khắc phục, hạn chế và đi đến thủ tiêu các hiện tượng tiêu cực xã hội.
  • Hạn chế đế mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi tội phạm xảy ra
  • Các cơ quan chức năng phải kịp thời phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm.
  • Các tổ chức xã hội phải tích cực cải tạo người phạm tội trở thành người công dân lương thiện.
Câu 64: An toàn thông tin là gì?
  • Là an toàn kỹ thuật cho các hoạt động của các cơ sở hạ tầng thông tin.
  • Là an toàn kỹ thuật cho các hệ thống thống thông tin.
  • Là an toàn cho hệ thống thống thông tin.
  • Cả 3 phương án
Câu 65: An toàn thông tin mạng là gì?
  • Là sự bảo vệ thông tin và các hệ thống thông tin tránh bị truy nhập.
  • Là bảo vệ an toàn kỹ thuật cho các hệ thống thống thông tin.
  • Là bảo vệ các hệ thống thống thông tin.
  • Cả 3 phương án
Câu 66: Không gian mạng là gì?
  • cả 3 phương án
  • Là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm mạng máy tính.
  • Là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm mạng viễn thông.
  • Là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm mạng Internet.
Câu 67: An ninh mạng là gì?
  • Là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia.
  • Là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng gây phương hại đến an ninh quốc gia.
  • Là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng gây phương hại đến trật tự an toàn xã hội.
  • Là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng gây phương hại cá nhân.
Câu 68: Chiếm đoạt tài khoản gồm hình thức, thủ đoạn nào?
  • Cả 3 phương án
  • Hình thức Phishing
  • Thủ đoạn dò mật khẩu
  • Thủ đoạn sử dụng chương trình khuyến mãi;.
Câu 69: Chiếm đoạt tài khoản nhằm mục đích gì?
  • Nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản
  • Nhằm gây chiến tranh
  • Nhằm gây chia rẽ nội bộ
  • Nhằm quảng cáo
Câu 70: Tội phạm dùng thủ đoạn nào chiếm quyền giám sát Camera IP?
  • Tấn công trực tiếp vào thiết bị Camera
  • Phá hủy Camera
  • Chiếm tài khoản người dùng để truy cập
  • Dò mật khẩu
Câu 71: Deep web có nghĩa là gì?
  • Cả 3 phương án.
  • Là Web chìm
  • Là wed ẩn
  • Là các trang wed không thể tìm kiếm được khi dùng các công cụ tìm kiếm thông thường.
Câu 72: Dark web có nghĩa là gì?
  • Là những nội dung không thể truy cập bằng những cách thông thường mà phải sử dụng các phần mềm chuyên biệt.
  • Là những nội dung có thể truy cập bằng những cách thông thường mà không cần phải sử dụng các phần mềm chuyên biệt
  • Là những nội dung được truy cập bằng những cách thông thường.
  • Cả 3 phương án
Câu 73: Điều 289 Bộ luật hình sự 2015 có tiêu đề:
  • Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác.
  • Tội xâm nhập trái phép vào mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác.
  • Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính thông hoặc phương tiện điện tử của người khác.
  • Tội xâm nhập trái phép vào phương tiện điện tử của người khác.
Câu 74: Luật An toàn thông tin có hiệu lực ngày ,tháng, năm nào?
  • 1/7/ 2016.
  • 1/6/ 2016.
  • 1/5/ 2016
  • 1/4 2016.
Câu 75: Luật an toàn thông tin gồm mấy chương, mấy điều??
  • 8 chương, 54 điều.
  • 7 chương, 54 điều
  • 6 chương, 54 điều
  • 5 chương, 54 điều
Câu 76: Luật An ninh mạng 2018 gồm mấy chương, mấy điều??
  • 7 chương, 43 điều.
  • 6 chương, 43 điều
  • 5 chương, 43điều
  • 4 chương, 43 điều
Câu 77: Luật Luật An ninh mạng có hiệu lực ngày ,tháng, năm nào?
  • 1/1/ 2019.
  • 2/1/ 2019.
  • 3/1/ 2019
  • 4/1/ 2019.
Câu 78: Xác định đâu là biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng?
  • Tất cả 3 phương án
  • Tuyên truyền các quy định của pháp luật về quản lý không gian mạng
  • Phổ biến các quy định của pháp luật về quản lý không gian mạng
  • Giáo dục các quy định của pháp luật về quản lý không gian mạng
Câu 79: Tội phạm dùng thủ đoạn nào chiếm quyền giám sát Camera IP?
  • Dùng một phần mềm gián điệp
  • Dùng phần mềm feabook
  • Chiếm tài khoản người dùng để truy cập
  • Dò mật khẩu
Câu 80: Tội phạm sử dụng công nghệ cao là gì?
  • Là loại tội phạm sử dụng những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại làm công cụ, phương tiện.
  • Là loại tội phạm sử dụng công nghệ cao
  • Là loại tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội
  • Là loại tội phạm sử dụng công nghệ thông tin
Câu 81: Xác định đâu là biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng?
  • Bồi dưỡng kỹ năng nhận diện các âm mưu, thủ đoạn tấn công mạng và các hình thái phát sinh trên không gian mạng.
  • Bồi dưỡng kỹ năng nhận diện các thủ đoạn tấn công mạng và các hình thái phát sinh trên không gian mạng.
  • Bồi dưỡng kỹ năng nhận diện các âm mưu, thủ đoạn tấn công vào hệ thống thông tin
  • Đấu tranh nhận diện các âm mưu, thủ đoạn tấn công mạng và các hình thái phát sinh trên không gian mạng.
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Giáo dục quốc phòng

Mã quiz
474
Số xu
4 xu
Thời gian làm bài
61 phút
Số câu hỏi
81 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Giáo dục Quốc phòng – An ninh
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước