Danh sách câu hỏi
Câu 1: Âm dương đều hư trong quế chi gia phụ tử thang chứng, pháp của Trọng Cảnh là:
  • Âm dương song bổ
  • Phù dương để cố âm
  • Kiện trung điều âm dương
  • Ôn thận để cố bản
  • Giải biểu để hộ chính
Câu 2: Không thuộc chứng trạng tất yếu phải biểu hiện trong thời kỳ đầu của chứng thái dương thương hàn:
  • Phát sốt
  • Sợ hàn
  • Toàn thân đau mỏi
  • Nôn
  • Mạch khẩn
Câu 3: Quế chi khứ thược dược thang, lý do của khử thược dược là:
  • Vì âm dịch chưa thương
  • Vì không có bụng đau
  • Thược dược âm nhu, gây trở ngại tuyên thông dương khí
  • Càng lợi cho giải biểu
  • Không nhu điều hòa dinh vệ
Câu 4: "Mạch hoãn" trong thái dương trúng phong là chỉ:
  • Kinh mạn trì hoãn ( chậm chạp trì hoãn)
  • Mạch trầm nhược
  • Lỏng lẻo ( hư như nhược rỗng)
  • Nhu hoàn mà không khẩn cấp
  • Mạch tế nhược
Câu 5: Từ "vị hàn" trong" có vi hàn, quế chi bỏ thược dược gia phụ ý thang làm chủ" là chỉ:
  • Sợ lạnh mức độ nhẹ
  • Chỉ đầu hàn
  • Mạch vi sợ hàn
  • Hung vi sợ hàn
  • Mạch vi nhược
Câu 6: "Âm dương" trong "biện bệnh phát ở dương và bệnh phát ở âm" :
  • Biểu chứng với lý chứng
  • tam chứng âm với tam chứng dương
  • Thực chứng với hư chứng
  • Bệnh mới và bệnh cũ lau ngày
  • Chứng hàn vs chứng nhiệt
Câu 7: Không thuộc biện chứng yếu điểm của quế chi tân gia thang chứng là :
  • Người đau mỏi
  • Mạch trầm trì
  • Sợ phong hàn
  • Phát sốt
  • Không ra mồ hôi
Câu 8: Đặc điểm phát sốt của chứng thái dương trúng phong là :
  • Sốt hừng hực ( sốt cao, không lui)
  • Hâm hấp sốt ( sốt không cao)
  • Phát sốt theo thời
  • Hoặc đã phát sốt hoặc chưa phát sốt
  • Hàn nhiệt vãng lai
Câu 9: Cơ chế bệnh lý của " vô hãn mà suyễn" trong ma hoàng thang chứng là:
  • Phong hàn bó biểu, tấu lý bế tắc, phế khí bất tuyên
  • Ngoại hàm nội ẩm. ủng tắc ở phế, phế mất thanh túc
  • Phong hàn bó biểu, vệ cường dinh nhược, phế khí thượng nghịch
  • Tổ thể vốn có bệnh suyển, ngoại cảm phong hàn, ảnh hưởng tới bệnh cũ
  • Phong hàn Do biểu, uất lâu ngày hóa nhiệt, phê khí thượng nghịch
Câu 10: Trong phương pháp uống của quế chi thang " hậu phục tiểu xúc kì gian" thích hợp với:
  • Ngay sau khi uống không xuất hãn ( không ra mồ hôi)
  • Càng sau khi uống lại càng không ra mô hôi
  • Uống hết 1 thang chứng bệnh vẫn hư hiện tại ( không thay đổi)
  • Bệnh nặng
  • Vừa uống hãn xuất bệnh xấu đi
Câu 11: Phương thuốc sắc uống là sai đối với ma hoàng thang:
  • Ôn thúc để mồ hôi ra nhẹ
  • Ăn cháo lỏng nóng để thăng trừ, hỗ trợ cho công lực thuốc
  • Nếu vừa uống mà ra mồ hôi và bệnh nhẹ đi thì dừng uống, không nhất thiết phi uống hết thang.
  • Trong thời gian uống thuốc thì cấm ăn đồ sống lạnh, dầu mỡ, đồ ăn không dễ tiêu hóa và có tính kích thích
  • Trước tiên sắc ma hoàng bỏ bọt ở trên
Câu 12: Chứng không thích ứng của quế chi thang:
  • Thái dương bệnh sau khi hạ, khí của nó thượng xung
  • Tạng không có bệnh khác, khi phát sốt, tự ra mồ hôi
  • Mạch phù khẩn, phát sốt không ra mồ hôi
  • Thương hàn ra mồ hôi đã được giải, nửa ngày thì tái lại phiền mạch phù sác
  • Ngoại chứng chưa giải, mạch phù nhược
Câu 13: Bệnh chứng không thể dùng ma hoàng thang điều trị:
  • Thái dương và dương minh hợp bệnh, suyễn mà ngực đầy chướng
  • Thái dương bệnh, mạch phù khẩn, vô hãn, phát sốt, người đau mỏi, 8, 9 ngày không giải, biểu chứng vẫn còn
  • Thái dương bệnh, đau đầu phát sốt, người đau, lưng đau, xương khớp đau, sợ gió, không ra mồ hôi và khó thở
  • Thương hàn phát sốt đã giải, nửa ngày phục phiền, mạch phù sác , có thể phát hãn
  • Thương hàn mạch phù khẩn, không ra mồ hôi, dẫn tới chảy máu mũi
Câu 14: Bệnh cơ chủ yếu của thái dương bệnh phát sốt ra mồ hôi là:
  • Vinh nhược vệ cường
  • Vệ nhược vinh cường
  • Phong tính sơ tiết
  • Nhiệt bức tân tiết
  • Vệ biểu bất cố
Câu 15:

Thái dương hàn nếu xuất hiện chảy máu mũi là do:

  • Cảm tà tương đối nặng, quá trình bệnh lâu ngày
  • Dương uất quá nặng, tổn thương dương lạc
  • Nhiệt nhập dinh huyết, bức huyết vong hành
  • Khí hư không thể nhiếp huyết
  • Tỳ không thể thống huyết
Câu 16: Thái dương bệnh khởi phát giai đoạn đầu uống quế chi thang bệnh "phản phiền bất giải" bệnh cơ của nó là :
  • Biểu tà nội tâm
  • tà nhiệt nội nhiễu
  • Chính hư tà nhiễu
  • Chính tà tương bác giao tranh quyết liệt
  • Dương uất bất giải
Câu 17: Trong tiểu thanh long thang chứng, bệnh cơ " đã uống thuốc thang mà vẫn khát" là chỉ :
  • Thủy ẩm chưa hóa không thể thượng nhuận
  • Tân dịch đại thượng khó thượng nhuận ở trên
  • Ôn giải nhiều, nhưng thượng tiêu tân dịch còn thiếu tạm thời
  • Dư tà hóa nhiệt, thiêu đốt làm thương tân dịch
  • Ôn giải quá độ, làm cho tân dịch bị tổn thương
Câu 18: "Thái dương bệnh, ngoài chứng chưa giải mạch phù nhược" phương pháp xử lý là:
  • Nên lấy phủ chính, dùng tiểu kiến trung thang
  • Nên lấy giải hãn, thích hợp dùng quế chi thang
  • Nên lấy ôn dương, thích hợp dùng phụ tử thang
  • Nên biểu lý song giải thích hợp dùng quế chi nhân sâm thang
  • Nên biểu lý song giải thích hợp dùng ma hoàng phụ tử cam thảo thang
Câu 19: "Thái dương bệnh, sau khi hạ, khí của nó thượng xung lên" có thể dùng:
  • Ma hoàng thang
  • Quế chi thang
  • Quế chi gia quế thang
  • Linh quế cam táo thang
  • Sài hồ gia long mẫu thang
Câu 20: Phương chính xác của cát căn thang là :
  • cát căn, ma hoàng, hạnh nhân, quế chi, cam thảo
  • cát căn, ma hoàng, quế chi, thược dược, cam thảo, sinh khương đại táo
  • Cát căn, ma hoàng, bản hạ, quế chi, hạnh nhân, cam thảo
  • cất căn, ma hoàng, hoàng cầm, hoàng liên, cam thảo
  • Cát căn, ma hoàng, hoàng cầm, hoàng liên, cam thảo, trần bì
Câu 21: "Thương hàn phát hẫn đã đỡ, nửa ngày xuất hiện phiền muộn, mạch phù sác":
  • Thích hợp tân lương giải biểu
  • Có thể lại phát hãn
  • thích hợp thanh tả lý nhiệt
  • Thích hợp giải biểu thanh nhiệt
  • Thích hợp dưỡng âm thanh nhiệt
Câu 22: Phiền táo thao cuồng của đại thanh long thang chủ trị là :
  • Đoản khí, phiền táo, thao cuồng
  • Ngực đầy chướng tâm phiền bút dứt, không yên (phiền kinh)
  • Miệng táo khát tâm phiền
  • Ban ngày phiền thao cuồng không ngủ được
  • không ra mồ hôi mà phiền táo thao cuồng
Câu 23: Nguyễn Văn Điều 53 tuổi "bệnh thường tự ra mồ hôi", nguyên tắc điều trị là:
  • Chỉ hãn
  • Phát hãn
  • Cố biểu
  • Thanh lý
  • Thu liễm
Câu 24: bệnh nguyên cơ của tiểu thanh long thang chứng:
  • Phong hàn bó biểu, dương uất hóa nhiệt, biểu hàn lý nhiệt:.
  • Phong hàn bó biểu, thủy ẩm nội đình, biểu hàn lý nhiệt
  • Phòng hàn phạm biểu, dinh vệ bất hòa, vệ bế dinh uất
  • Phong hàn nhập biểu, dinh vệ bất hòa, vệ cường dinh nhược
  • tổ thể có uất nhiệt, phục cảm phong hàn, ngoại hàn nội nhiệt
Câu 25: Không đúng với phương pháp sắc uống của quế chi gia cát cẵn B, thang là:
  • Ăn cháo nóng
  • Ôn phúc để ra mồ hôi
  • Nghỉ ngoi như quế chi thang
  • Cấm kị như quế chi thang
  • Trước tiên sắc ma hoàng, bỏ lớp bọt ở trên
Câu 26: Tiểu thanh long thang, cấu thành chính xác là:
  • ma hoàng, quế chi, thược dược, chích cam thảo, can khương, tế tân, bán hạ, ngũ vị tử
  • ma hoàng, quế chi, chích cam thảo, can khương, hạnh nhân, bán hạ, sinh khương, ngũ vị tử
  • ma hoàng, quế chi, thược dược, hạnh nhân, bán hạ, ngũ vị tử, chích cam thảo, hậu phác
  • ma hoàng, tế tân, bán hạ, ngũ vị tử, quế chi, tử uyển, khoản đông hoa, chích cam thảo
  • ma hoàng, hậu phác, bán hạ, ngũ vị tử, quế chi, tế tân, ngũ vị tự, chích cam thảo, can khương
Câu 27: "Lâm gia, không thể phát hãn" là do:
  • Mất huyết quá nhiều, khí huyết lưỡng hư
  • Nhiệt thịnh thương âm, âm thương hỏa tích
  • Âm tinh khuy tổn, dinh huyết bất túc
  • Thấp nhiệt hạ chú, lâu ngày thương âm
  • Dương khí hư tổn, dinh âm bất hóa
Câu 28: Tác dụng của tiểu thanh long thang là:
  • Hòa khí hành thủy giải biểu
  • Kiện tỳ lợi thủy giải biểu
  • Phù dương phát hãn giải biểu
  • Ngoại giải phong hàn, nội thanh uất nhiệt
  • Ngoại giải phong hàn, nội tán thủy ẩm
Câu 29: Phép trị của cát căn thang chứng là :
  • tân ôn giải biểu, điều hòa dinh vệ
  • tân ôn giải biểu, thăng tân chỉ khát
  • tân ôn giải biểu, thanh nhiệt chỉ lợi
  • tân ôn giải biểu, thăng tân thư kinh
  • tân ôn giải biểu, ôn dương nhu kinh
Câu 30: Cơ chế bện lý phiền táo trong đại hanh long thang chứng tà:
  • hàn tà bó ở ngoài, dương nhiệt uất ở nội mà không cùng tuyên
  • tà nhiệt vô hình nội nhiễu tâm thần
  • thái dương trúng phong, nhiệt tà nội nhiễu
  • trọng tà thượng lên trên, phạm nhiễu tâm thần
  • thiếu âm dương hư, tâm thần phù vượt
Câu 31: Ma hoàng thang dùng lượng nhiều nhất trong phương:
  • ma hoàng thang
  • cát căn thang
  • tiểu thanh long thang
  • đại thanh long thang
  • ma hạnh thạch cam thang
Câu 32: Không có suyễn chứng trong :
  • Ma hoàng thang chứng
  • Quế chi thang chứng
  • Ma hoàng hạnh nhân cam thảo thạch cao thang chúng
  • Quế chi gia hậu phác hạnh tử thang chứng
  • Tiểu thanh long thang chúng
Câu 33: Bải nào dưới dây thích hợp dùng cho chúng ít mồ hôi:
  • Ma hoang thang
  • Quế chi thang
  • Cát căn thang
  • Đại thanh long thang
  • Tất cả đều thích hợp dùng cho chứng ít mồ hôi
Câu 34: Nguyên tắc điều trị chứng thái dương bệnh biến là:
  • Đầu tiên giải biểu, sau đó trị bệnh ở lý
  • Biểu lý song giải
  • Đầu tiên ôn lý, sau đó giải biểu
  • Xem mạch chứng của nó để biết bệnh đang phạm vào đầu, rồi tùy theo chứng mà điều trị
  • Cấp trị tiêu, hoãn trị bản
Câu 35: Có triệu chứng ngược sốt rét, một ngày lên cơn 2 lần, mồ hôi ra bệnh đỡ, phương nên dùng là:
  • Quế chi ma hoàng mỗi vị nửa thang
  • Quế chi 2 ma hoàng 1 thang
  • Quế chi 2 việt tỳ 1 thang
  • Tiểu sài hồ thang
  • Đại thanh long thang
Câu 36: Sau khi bệnh nhân bị đi ngoài, lại dùng thuốc phát hẫn làm xuã, hiện run rẩy sợ lạnh, bệnh cơ của nó là:
  • Lý cấp
  • Cấp trị tiêu, hoãn trị bản
  • Nội ngoại đều hư
  • Tỳ dương hư
  • Thận dương hư
Câu 37: Sau khi bệnh nhân bị đi ngoài, lại dùng thuốc phát hãn làm xuất iện run rẩy sợ lạnh, mạch vi. Nguyên tắc điều trị của nó là :
  • Phù dương ích âm
  • Cấp ắt trị tiêu, hoãn ắt trị bản
  • Đầu tiên bổ dương sau đó dưỡng âm
  • Đầu tiên dưỡng âm sau đó bổ dương
  • Ôn bổ thận dương
Câu 38: Gốc của bệnh phải phát hãn mà lại dùng phép hạ đó là điều trị sai. Nếu như từ trước tiên dùng phát hãn thì bệnh sẽ khỏi đó là nguyên tắc điều trị nào ?
  • Khi biểu lý đồng thời có bệnh, lý chứng không cấp, không nặng thì thích hợp dùng theo nguyên tắc thứ tự tiên biểu hậu lý trước trị liệu
  • Nguyên tắc của biểu lý đồng bệnh
  • Khi biểu lý đồng thời có bệnh thì nguyên tắc là giải biểu sẽ làm trở ngại đến lý, trị lý sẽ trở ngại đến biểu.
  • Khi biểu lý đồng thời có bệnh, nguyên tắc điều trị lây lý chứng làm trọng
  • Khi biểu lý đồng thời có bệnh, nguyên tắc điều trị lấy biểu chứng làm trọng
Câu 39: Gốc của bệnh phải dùng phép hạ mà lại dùng phép hãn đó là điều trị sai. Nếu như dùng phép hạ ngay từ đầu điều trị sẽ không có biến chúng. Đó là nguyên tắc điều trị bệnh nào:
  • Khi biểu lý cùng có bệnh, lý chúng vừa cấp vừa nặng thì đầu tiên phải điều trị phần lý của nó. Đó là nguyên tắc "tiên lý hậu biểu"
  • Là nguyên tắc điều trị biểu lý đồng bệnh
  • Khi biểu lý cùng có bệnh, giải biểu sẽ làm trở ngại phần lý, trị lý sẽ làm trở ngại phần biểu
  • Khi biểu lý cùng có bệnh, nguyên tắc điều trị lấy lý chứng làm trọng
  • Khi biểu lý cùng có bệnh, nguyên tắc điều trị lấy biểu chứng làm trọng
Câu 40: Bệnh nhân không sợ lạnh nhưng có sốt là chứng thực. Điều trị nên hòa vị khí, phương dùng thích hợp là :
  • Đại thừa khí thang
  • Tiểu Thừa khí thang
  • Điều vị thừa khí thang
  • Ma nhân tư tỳ hoàn
  • Đại thanh long thang
Câu 41: Thương hàn thầy thuốc dùng phép hạ, sau đó bị đi ngoài phân sống liên tục không ngừng, đau nhức mình mẩy, điều trị nên dùng:
  • Lý trung thang
  • Tứ nghịch thang
  • Tứ nghịch tán
  • Quế chi thang
  • Đại thanh long thang
Câu 42: Sau khi dùng phát hãn, thổ, hạ, bệnh nhân hư phiền không ngủ được, điều trị thích hợp dùng:
  • Chi tử xị thang
  • Chi tử cam thảo xị thang
  • Chi tử sinh khương xị thang
  • Hoàng liên a giao thang
  • Đại thanh long thang
Câu 43: Khi dùng phép hãn hoặc phép hạ, bệnh nhân phiền nhiệt, trong ngực thấy ngột ngạt, khó thở. Điều trị thích hợp dùng:
  • Chi tử xị thang
  • Chi tử cam thảo xị thang
  • Chi tử sinh khương xị thang
  • Hoàng liên a giao thang
  • Đại thanh long thang
Câu 44: Thương hàn sau khi dùng phép ha, tâm phiên bụng đầy , nằm ngồi không yên, thích hợp dùng:
  • Chi tử xị thang
  • Chi tử cam thảo xị thang
  • Chi tử sinh khương xị thang
  • Chi tử hậu phác thang chủ trị
  • hoàng liên a giao thang
Câu 45: Bệnh cơ của chứng Chi tử can khương thang là:
  • Hung cách hữu nhiệt, trung tiêu hữu hàn
  • Thượng tiêu hữu nhiệt, hạ tiêu hữu hàn
  • Phế nhiệt tỳ hàn
  • Tâm hạ hữu nhiệt, hạ tiêu hữu hàn
  • Tâm hàn vị nhiệt
Câu 46: Bệnh cơ của chứng Ma hoàng hạnh nhân cam thảo thạch cao thang là :
  • Dương minh nhiệt thịnh
  • Tà nhiệt ung phế, mất chức năng tuyên giáng
  • Phế và đại trường đều nhiệt
  • Tà nhiệt ung phế, nhiệt thịnh làm thịt thối nát thành mủ
  • Tâm phiền vị nhiệt
Câu 47: Uống bài quế chi thang, bệnh nhân sau khi ra mồ hôi, phiền khát nhiều không giải, mạch hồng đại, bệnh cơ chính xác là:
  • Biểu tà hóa nhiệt nhập dương minh
  • Sau khi uống quế chi thang nhiệt thịnh thương tân, bệnh truyền vào kinh dương minh, tân khí lưỡng thương
  • Dương minh khí phận nhiệt thịnh
  • Phát hãn thái quá, âm dịch bất túc
  • Tâm hàn vị nhiệt
Câu 48: Bệnh cơ của chứng cát căn hoàng cầm hoàng liên thang là:
  • Nhiệt thịnh ở lý, tà nhiệt hạ bức đại trường
  • Coi trọng biểu chứng chưa giải, ngoại tà nội bức trường đạo mà hạ lợi
  • Thái dương thiếu dương hợp bệnh
  • Đại trường hoạt thoát không cầm
  • Thái dương quyết âm hợp bệnh
Câu 49: Mồ hôi tự ra mà lại sợ lạnh phát sốt, bộ quan thượng án mạch tế sác, bệnh cơ của nó là:
  • Biểu tà đã giải mà lý khí chưa hòa
  • Trọng vị hư lạnh
  • Lý nhiệt thịnh
  • Tỳ vị khí hư
  • Thái dương quyết âm hợp bệnh
Câu 50: Bệnh nhân mạch sác, mạch sác là nhiệt, mặc dù đói muốn ăn nhưng ăn vào lại nôn ra, bệnh cơ của nó là:
  • Vị thực nhiệt
  • Vị âm hư
  • Vị hư nhiệt
  • Phát hãn không hợp lý dẫn đến dương khí ở cách giang hư nhược, vị dương suy vi, trung tiêu mất hòa giáng
  • Tỳ vị hư suy
Câu 51: Bệnh cơ của ù hai tai không nghe được ở điều 75 là :
  • Thiếu dương trúng phong
  • Thấp tà mông miết thanh khiếu
  • Sau khi ra mồ hôi khí và tân dịch bị tổn thương nhiều, tâm dương hư tổn nặng ắt làm tổn thương đến thận khí
  • Can dương thượng khang
  • Tâm âm hư
Câu 52: Chính xác những vị thuốc hợ thành bài " Chi tử hậu phác thai là" :
  • Chi tử, hậu phác, chỉ thực
  • Chi tử, hậu phác, đậu xị
  • Chi tự xị thang gia sinh khương, hậu phác
  • Chi tử, đậu xị, can khương, hậu phác
  • Chi tử , đậu xị, can khương, hậu phác, cam thảo
Câu 53: Những vị thuốc tổ thành bài "Chi từ sinh khương xị thang" là:
  • Chi tử, hậu phác, chỉ thực
  • Chi tử, hậu phác, đậu xị
  • Chi ti xi thang hợp tiểu thừa khí thang bỏ đậu xị, đại hoàng
  • Chi từ, đậu xị, sinh khương
  • Chi tử, đậu xị, sinh khương, cam thảo
Câu 54: Những vị thuốc tổ thành bài "Chi tử can khương thang" và lượng dùng chính xác của nó là:
  • Chi tử 40 hạt, can khương 4 lạng
  • Chi tử 14 hạt, hương xị 4 cáp, can khương 2 lượng
  • Chi tử 14 hạt, can khương 2 lạng
  • Chi tử 14 hạt, can khương 2 lạng, cam thảo 2 lạng
  • Chi tử 14 hạt, can khương 2 lạng, nhục đậu 1 lượng
Câu 55: Các vị thuốc được tổ thành và lượng dùng chính xác của chúng trong bài " Chi tử xị thang" là :
  • Chi tử 14 hạt, đậu xị 4 lạng
  • Chi tử 14 hạt, hương xị 4 cáp
  • Chi tử 14 hạt, hương xị 4 cáp, can khương 2 lượng
  • Chi tử 14 hạt, hương xị 4 cáp, cam thảo 2 lượng
  • Chi tử 14 hạt, hương xị 4 cáp, nhục đậu 1 lượng
Câu 56: Lượng dùng của các vị thuốc trong bài " ma hoàng hạnh nhân cam thảo thạch cao thang" là :
  • Ma hoàng 4 lượng, hạnh nhân 50 hạt, cam thao 2 lượng, thạch cao nửa cần
  • Ma hoàng 6 lượng, hạnh nhân 50 hạt, cam thảo 2 lượng, thạch cao nửa cân
  • Ma hoàng 4 lượng, hạnh nhân 50 hạt, cam thảo 2 lượng, thạch cao 3 lượng
  • Ma hoàng 4 lượng, hạnh nhân 50 hạt, cam thảo 2 lượng, thạch cao 4 lượng
  • Ma hoàng 4 lượng, hạnh nhân 50 hạt, cam thảo 2 lượng, thạch cao nửa cân
Câu 57: Quế chi bỏ thược dược gia ngưu tất mẫu lệ long cốt cứu nghịch thang thích hợp dùng cho :
  • Chứng khí huyết tổn thương, kinh quý (tim đập hồi hộp)
  • Chứng tâm dương hư phiền
  • Chứng tâm dương hư sợ hãi, cuồng
  • Tà khí tràn đầy, thảo phiền kinh sợ, nói lảm nhảm
  • Chứng tâm dương hư sợ hãi, cuồng, hôn mê
Câu 58:

Phục linh quế chi bạch truật cam thảo thang chủ trị :

  • Tỳ hư mà ẩm đình trung tiêu
  • Vị hư mà ẩm đình trung tiêu
  • Tỳ hư ẩm đình kèm biểu chứng
  • Chứng tỳ hư tâm quý mà đau bụng
  • Trúng phong biểu hư kèm lý chứng
Câu 59:

Thái dương bệnh, phát hẳn quá , bệnh nhân hai tay xoa ngực, hồi hộp trống ngực, thích xoa bóp. Phương thuốc điều trị cho nó là:

  • Phục linh quế chi cam thảo đại táo thang
  • Quế chi gia quế thang
  • Quế chi thang
  • Quế chi cam thảo long cốt mẫu lệ thang
  • Quế chi cam thảo thang
Câu 60:

Nguyên văn có "Hỏa nghịch hạ, do hỏa châm phiền thao" ứng dụng:

  • Tứ nghịch tán
  • Quế chi cam thảo thang
  • Tứ nghịch thang
  • Quế chi cam thảo mẫu lệ long cốt thang
  • Quế chi cam thảo mẫu lệ long cốt cứu nghịch thang
Câu 61:

Bệnh cơ của chứng quế chi bỏ thược dược gia thục tất ( ngưu tất) mẫu lệ long cốt tứ nghịch thang là :

  • Hãn thương tâm dương, tâm thần phù việt
  • tâm dương hư, tâm thần không liễm, lại bị đàm nhiều
  • Phát hãn quá nhiều, nội thương tâm dương, thương hàn thừa hư thượng nghịch
  • Tâm dương hư tổn, tâm thần thất dưỡng
  • Tâm thận dương hư, âm hàn nội thịnh, âm thịnh cách dương
Câu 62: Chủ chứng của chứng "Phục linh quế chi cam thảo thang" là:
  • Tâm hạ đầy hơi đau, tiểu tiện bất lợi , ngồi dậy đứng lên hoa mắt mạch trầm khẩn
  • Tâm hạ nghịch đầy, khí thượng xung lên ngực, ngồi dậy thì hoa mặt, mạch trầm khẩn
  • Hoa mắt hay lấy tay che mắt, tiểu tiện bất lợi, mạch trầm khẩn
  • Tâm hạ bĩ mãn, vùng dưới rốn có mạch đập loạn xạ, hoa mắt, mạch trầm khẩn
  • Bụng vùng tiểu khung cứng đầy, tiểu tiện bất lợi, tâm hạ nghịch đầy, mạch huyền
Câu 63: " Quế chi gia quế thang" trọng dùng quế chi mục đích của nó là:
  • Ôn kinh thông dương, sơ phong tán hàn
  • Ôn kinh tán hàn, chỉ thống
  • Phát hãn giải biểu, giải cơ khu phong
  • Thông dương hóa khí để hành thủy
  • Thông tâm dương mà bình xung nghịch
Câu 64:

Biện chứng yếu điểm của chứng " Phục linh quế chi cam thảo đại táo thang" là :

  • Tái phát từng cơn, khí từ vùng bụng tiểu khung thượng xung lên tâm, kèm tâm quý
  • Vùng dưới rồn có mạch đập loạn xạ, có chứng bôn đồn, tiểu tiện bất lợi
  • Tâm hạ nghịch mãn, khí thượng xung tâm, tâm quý, hoa mắt, mạch trầm khẩn
  • Kinh sợ, cuồng, nằm ngồi không yên mà tâm quý
  • Tâm quý, thao phiền, lưỡi nhạt, rêu trắng
Câu 65:

" Chân vũ thang chứng" có: bệnh nhân có sốt, tâm hạ hồi hộp, hoa mắt, người run rẩy muốn ngã xuống đất, trong đó "người run rẩy muốn ngã xuống đất" thì bệnh cơ của nó là:

  • Dương hư mất sự ôn dưỡng, thủy khí xâm phạm và kinh mạch tứ chi
  • Mồ hôi nhiều huyết hư, khí huyết bất túc, cân nhục thất dưỡng
  • Phát hãn thái quá, tân dịch tổn thương, cân nhục thất dưỡng
  • Thận âm hư, thủy không hàm mộc, can phong nội động
  • Âm dương lưỡng hư, âm không nhu dưỡng, dưỡng không ôn ấm
Câu 66:

Hậu phác sinh khương bán hạ cam thảo nhân sâm thang chủ trị chứng:

  • Chứng vị trường táo thực, bụng đầy
  • Chứng nhiệt nhiễu hung cách
  • Chứng tỳ hư khí trộ phúc trướng
  • Ty hư không vận hóa, hàn thấp trúng trở mà bụng đầy
  • Trứng phong điều trị nhằm dùng phép hạ gây ra tỳ hư thủy đinh chứng
Câu 67:

Nguyên văn thương hàn 2-3 ngày, bệnh nhân trong ngực hồi hộp mà phiền thao" thích hợp dùng :

  • Đại kiến trung thang
  • Phục linh quế chi bạch truật cam thảo thang
  • Hậu phác sinh khương bán hạ cam thảo nhân sâm thang
  • Tiểu kiến trung thang
  • Quế chi nhân sâm thang
Câu 68:

Bệnh cơ của chứng quế chi nhân sâm thang là :

  • Trung dương bất túc
  • Tâm âm dương bất túc
  • Huyết hư mà huyết không dưỡng thần
  • Khí hư mà phế khí bất túc
  • tỳ hư hàn thấp kiêm biểu tà chưa giải
Câu 69:

Những vị thuốc tổ thành bài " phục linh tứ nghịch thang là":

  • phục linh, nhân sâm, phụ tử, can khương, cam thảo
  • Phục linh, thược dược, sinh khương, bạch truật, phụ tử
  • Phục linh, cam thảo, sinh khương, quế chi, phụ tử
  • Phục linh, can khương, phụ tử, thông bạch, nhân sâm
  • Phục linh, cam thảo, can khương, phụ tử
Câu 70:

Nguyên văn "phải phát hãn, nếu như vừa dùng phép hạ, bệnh nhân sẽ thao phiền" phương trị là :

  • Can khương phụ tử thang
  • Tứ nghịch thang
  • Phục linh tứ nghịch thang
  • Đại thanh long thang
  • Quế chi cam thảo long cốt mẫu lệ thang
Câu 71:

Biện chứng yếu điểm của chứng thược dược cam thảo phụ tử thang là:

  • Hơi sợ gió, sợ lạnh, chân co quắp, mạch phù
  • Tâm hạ hồi hộp, hoa mắt, mạch trầm
  • Sợ lạnh, chân co quắp, mạch vi tế
  • Hồi hộp trống ngực, mạch kết đại
  • Chân co quắp, kinh mạch co cấp
Câu 72:

Mạch chứng thấy ở chứng" Chích cam thảo thang" là :

  • Tâm hạ hồi hộp, hoa mắt, người run rẩy
  • Thương hàn mạch kết đại, tâm quý
  • Thương hàn mạch phù, tự hãn, tiểu tiện nhiều lần
  • Phát hãn, bệnh không khỏi, mà còn sợ lạnh
  • Thái dương bệnh phát hãn, mồ hôi ra bệnh không khỏi
Câu 73:

Các vị thuốc tổ thành nên "chân vũ thang" là:

  • Phục linh, trạch tả, trư linh, quế chi, bạch truật
  • Phục linh, nhân sâm , phụ từ, can thương, cam thảo
  • Phục linh, thược dược, sinh khương, bạch truật, phụ tử
  • Phục linh , quế chi, cam thảo, bạch truật
  • Phục linh, can khương, phụ tử, thông bạch, nhân sâm
Câu 74:

Tiểu kiến trung thang có "trong ngực hồi hộp mà thao phiền" bệnh cơ của nó là:

  • Tâm dương hư, tỳ không vận hóa, thủy khí lăng tâm
  • Tâm dương hư, thần mất nuôi dưỡng
  • Thận dương hư, thủy khí tràn ra ngoài
  • Tỳ hư mà khí huyết bất túc, tâm hỏa thượng viêm
  • Trung tiêu hư hàn, khí huyết bất túc, phục thêm tà nhiều
Câu 75:

Biện chứng yếu điểm của chứng quế chi cam thảo mẫu lệ long cốt thang là:

  • Kinh sợ, cuồng, nằm ngồi không yên, tâm quý
  • khí từ vùng tiểu khung thượng xung từng trận lên tâm, kèm tâm quý
  • Tam quý, thao phiền, lưỡi nhạt, rêu trắng
  • Tâm quý, muốn được xoa bóp.
  • Tâm hạ nghịch mãn, khí thượng xung lên ngực, tâm quý, hoa mắt, mạch trầm khẩn.
Câu 76:

Không tổ thành nên phương chích cam thảo thang là:

  • Ma nhân, sinh địa hoàng
  • Nhân sâm, sinh khương
  • Bạch truật, thược dược
  • A giao, mạch môn đông
  • Cam thảo, quế chi
Câu 77:

Thương hàn có hư chứng điều trị phát nhầm mà thấy chứng quyết nghịch, họng khô, thao phiền, nôn, chân co quắp, pháp điều trị chính xác là :

  • Đầu tiên ôn trung phục dương, sau đó toan cam phục âm
  • Hồi dương cứu nghịch, ích khí dưỡng tâm
  • Đầu tiên ôn lý, sau đó giải biểu
  • Ôn trung phục dương, hồi dương cứu nghịch
  • Đầu tiên toan cam phục âm, sau đó ôn trung phục dương
Câu 78:

Không thuộc chứng trạng của can khương phụ tử thang là:

  • Không nôn
  • Không khát
  • mạch trầm vi
  • Tâm hạ hồi hộp
  • Về đêm bệnh nhẹ
Câu 79:

"Thương hàn mà sau khi dùng phép thổ hoặc hạ thấy tâm hạ nghịch đầy, khí thượng xung lên ngực, đứng dậy thì hoa mắt, mạch trâm khẩn" nên biện chứng là:

  • chứng tỷ hư tâm quý mà phúc thống
  • Trùng phong biểu hư mà kèm hư chứng
  • Tỳ hư kèm biểu chứng
  • Chứng tỳ hư khí trệ trướng mãn
  • Chứng tỳ hư thủy đình
Câu 80:

Các phương thuốc nào do nhân sâm, cam thảo, bạch truật, quế chi, can khương, ngũ vị tổ thành:

  • Chích cam thảo thang
  • Quế chi nhân sâm thang
  • Tiểu kiến trung thang
  • Đại thanh long thang
  • Tứ quân tử thang
Câu 81:

Mạch tượng của chứng phục linh quế chi bạch truật cam thảo thang là :

  • Phù nhược
  • Phù hoãn
  • Trầm nhược
  • Trầm khẩn
  • Trì
Câu 82:

Chủ chứng của chứng hoàng liên thang là:

  • Tâm hạ bì cứng, thở dài liên tục
  • Tâm hạ bĩ, ẩu thổ, hạ lợi
  • Đau bụng, muốn nôn
  • Đau bụng, hạ lợi không cầm
  • Trong bụng có tiếng kêu, hạ lợi
Câu 83:

hoàng liên thang với bán hạ thang có những vị thuốc khác nhau là:

  • Có quế chi không có nhân sâm
  • Có hoàng cầm không có bán hạ
  • Có quế chi không có hoàng cầm
  • Có hoàng cầm không có can khương
  • Có quế chi không có bán hạ
Câu 84:

Chủ phương của chứng thượng nhiệt hạ hàn là:

  • Đại thanh long thang
  • Quế chi nhị việt tỳ nhất thang
  • Chi tử can khương thang
  • Hoàng cầm thang
  • Hoàng liên thang
Câu 85:

Đặc điểm của chứng cơ bản nhất của kết hung là :

  • Ấn đau, thốn mạch phù, quan mạch tiểu tế, trầm khẩn
  • Ấn đau, thốn mạch đại, quan mạch trầm
  • Ấn đau, thốn mạch phù, quan mạch trầm khẩn
  • Ấn đau, thốn mạch phủ, quan mạch trầm
  • Ấn đau, thốn mạch phù đại, quan mạch trầm
Câu 86:

Nguyên nhân thành chứng kết hung là "bệnh phát ở dương mà phản hạ chỉ", "dương", ở đây là chỉ:

  • Thái dương bệnh
  • Tam âm bệnh
  • Chứng thái dương trúng phong
  • Người bệnh có thể chất dưỡng nhiệt
  • Người tố thể có đàm thủy thực tà nội đình
Câu 87:

Nguyên nhân hình thành chứng bĩ là "bệnh phát ở âm mà phản hạ chi", chữ "âm" là chỉ:

  • Chứng thái dương thương hàn
  • Người bệnh thể chất âm hàn
  • Bấm tố không có đàm thủy nội súc
  • Thiếu âm bệnh
  • Tam âm bệnh
Câu 88:

Không thuộc chứng hậu của chứng đại hãm hung thang:

  • Tâm hạ cứng đau
  • Đoản khí thao phiền
  • Lưỡi táo mà khát
  • Không đại tiện, sốt về chiều
  • Da vàng, tiểu tiện bất lợi
Câu 89:

Bệnh cơ của chứng đại hãm hung thang là :

  • Thủy nhiệt hỗ kết
  • thủy hàn hỗ kết
  • Đàm nhiệt hỗ kết
  • Ứ nhiệt hỗ kết
  • Táo nhiệt hỗ kết
Câu 90:

Đặc điểm chứng hậu của chứng đại hãm hung thang có vi thiên về phần trên (thượng) là :

  • Chỉ ra mồ hoi ở đầu
  • Cổ gáy cúng như chứng trạng của nhu kinh
  • Khí thượng xung lên hầu họng gây khó thở
  • Lưng gáy cứng cấp
  • Đầu gáy cứng đau
Câu 91:

Các vị thuốc tổ thành nên bài đại hãm hoàn là :

  • Đại hãm hung thang gia hạnh nhân, cát cánh, sáp ong
  • Đại hãm hung thang gia hạnh nhân, bối mẫu, sáp ong
  • Đại hãm hung thang gia hạnh nhân, đình lịch tử, sáp ong
  • Đại hãm hung thang gia hạnh nhân, qua lâu, sáp ong
  • Giống đại hãm hung thang
Câu 92:

Chủ mạch của bệnh tiểu kết hung là :

  • Phù sác
  • Phù hoãn
  • Phù đại
  • PHù Hoạt
  • Phù mà động sác
Câu 93: Phương pháp điều trị tiểu kết hung bệnh là:
  • Thanh nhiệt điều đàm khai kết
  • Thanh nhiệt trục thủy khai kết
  • Tả nhiệt điều đàm khai kết
  • Tả nhiệt trục thủy khai kết
  • Thanh nhiệt, điều đàm trục thủy
Câu 94: " Từ tâm hạ đến tiểu phúc cứng đầy mà đau không thể sờ" là biểu hiện của chứng hậu:
  • Đế đương thang
  • Đại hãm hung thang
  • Đào nhân thừa khí thang
  • Để đương hoàng
  • Tam vật bách tán
Câu 95: "Chỉ có phần đầu ra ít mồ hôi' là chủ chứng của chứng :
  • Chứng tiểu hãm hung thang
  • Chứng tam vật bạch tán
  • Chứng địa hãm hung thang
  • Chứng quế chi gia phụ tử thang
  • Chứng chân vũ thang
Câu 96: Dược vật tổ thành bài Tiểu hãm hung thang là :
  • Hoàng liên, bán hạ, bối mẫu
  • Hoàng cầm, bán hạ, quát lâu thực
  • Hoàng liên, hạnh nhân và quát lâu thực
  • Hoàng cầm, bán hạ, bối mẫu
  • Hoàng liên, bán hạ, quát lâu thực
Câu 97: niên đại thành sách " thương hàn tạp bệnh luận "
  • thời đại xuân thu
  • cuối thời tây hán
  • thời đại chiến quốc
  • đời tấn
  • cuối thời đông hán
Câu 98: tác giả của "thương hàn tạp bệnh luận"
  • Vương Thúc Hoa
  • Thành Vô Kỉ
  • Trương Cơ
  • Lâm Ức
  • Hoa Đà
Câu 99: chú giải toàn văn lần đầu thương hàn tạp bệnh luận
  • tôn tư mạo
  • vương thúc hoa
  • thành vô kỉ
  • lâm ức
  • kha vận bá
Câu 100: bệnh trong thương hàn luận
  • quy chứng hậu của 2 kinh thành 1 kinh
  • chứng hậu của 1 kinh chưa hết, lại xuất hiện chứng hậu của 1 kinh khác
  • chứng hậu của 2 hoặc 3 kinh xuất hiện đồng thời
  • chứng hậu của kinh dương và kinh âm đồng thời xuất hiện
  • chứng hậu của 1 kinh là chủ yếu nhưng kiêm thêm chứng hậu khác
Câu 101: hợp bệnh trong thương hàn luận là chỉ
  • quy chứng hậu của 2 kinh thành 1 kinh
  • chứng hậu của 1 kinh chưa hết, lại xuất hiện chứng hậu của 1 kinh khác
  • chứng hậu của 2 hoặc 3 kinh xuất hiện đồng thời
  • chứng hậu của kinh dương và kinh âm đồng thời xuất hiện
  • chứng hậu của 1 kinh là chủ yếu nhưng kiêm thêm chứng hậu khác
Câu 102: câu được luận thuật chính xác đối với khái niệm thương hàn luận nghĩa rộng là
  • bệnh tật lấy phát sốt làm chứng trạng chủ yếu
  • gọi chung của tất cả các loại ngoại cảm nhiệt bệnh
  • cảm thụ hàn tà, ắt phát sinh bệnh tật
  • lấy sợ lạnh, phát sốt, đau đầu, không ra mồ hôi làm chứng hậu biểu hiện chủ yếu trên lâm sàng
  • bệnh tật do vi khuẩn thương hàn gây ra
Câu 103: phương thức truyền biến của thái dương bệnh thành thiếu âm bệnh là
  • truyền theo tuần hoàn của kinh
  • biểu lý truyền bệnh
  • trực chúng
  • mắc bệnh
  • hợp bệnh
Câu 104: ngoại cảm khởi phát thời kì đầu của thái dương và thiếu âm đồng thời phát bệnh, được luận thuật chính xác nhất là:
  • trực chúng
  • mắc bệnh tự nhiên
  • biểu lý truyền bệnh
  • lưỡng cảm ( kinh âm và kinh dương đồng thời phụ tà phát bệnh
  • lưỡng bệnh không tuân theo quy luật thứ tự bình thường
Câu 105: ngoài trùng lập và phụ phương ra, thương hàn luận còn ghi chép các phương thuốc khác tổng cổng có
  • 113
  • 112
  • 111
  • 397
  • 245
Câu 106: sách có nội dung chủ yếu liên quan đến thương hàn luận, phương diện luận thuật chính xác là:
  • đã luận thuật một cách toàn diện về trị chứng bệnh tật do hàn tà gây ra
  • đã luận thuật tương đối toàn diện về chứng ngoại cảm nhiệt
  • đã luận thuật toàn diện về chứng trị bệnh tật ngoại cảm và tạp bệnh
  • đã luận thuật toàn diện về ngoại cảm phong hàn, kiêm luận thuật về ngoại cảm ôn nhiệt chưa luận cập đến tạp bệnh
  • đã luận thuật một cách toàn diện về ngoại cảm phong hàn , chưa luận cập đến ngoại cảm ôn nhiệt và tạp bệnh
Câu 107:

Chứng trạng không thuộc thái dương bệnh:


  • Đau đầu
  • Sợ hàn
  • Cứng gáy
  • Mạch phù
  • Toàn thân đau mỏi
Câu 108: Không đúng với bệnh cơ của quế chi gia phụ tử thang là:
  • Biểu chứng chư trừ
  • Dương khí hư nhược
  • Âm cũng bất túc
  • Hàn ngưng cân mạch
  • Cân mạch thất dưỡng
Câu 109: Chứng trạng không thuộc mạch chúng thái dương trúng phong:
  • Sợ gió
  • Phát sốt
  • Ra mồ hôi
  • Mạch hoãn
  • Đau đầu
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Thương hàn - Tổng luận - Luận trị thái dương bệnh

Mã quiz
609
Số xu
4 xu
Thời gian làm bài
82 phút
Số câu hỏi
109 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Y học cổ truyền
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước