Câu 1:
Thủy dịch được tiết ra ở:
- Hắc mạc.
- Tua mi.
- Mống mắt.
- Võng mạc.
Câu 2:
Dị vật nội nhãn:
- Rất dễ gây viêm nội nhãn sau chấn thương và nhiễm KL nếu dị vật là KL.
- Có thể để lại trong mắt nếu dị vật là thủy tinh.
- Ko gây nhiễm KL nếu dị vật là KL để lâu ko lấy.
- Có thể gây viêm nội nhãn.
Câu 3:
Đục vỡ TTT sau CT thường gây:
- Viêm màng bồ đào.
- Teo nhãn cầu.
- Nhãn viêm đồng cảm.
- Rung giật nhãn cầu.
Câu 4:
Thử nghiệm Flourescein (+) trong bệnh:
- Viêm kết mạc cấp.
- Viêm giác mạc dưới biểu mô.
- Trợt biểu mô giác mạc.
- Viêm nhu mô giác mạc.
Câu 5:
Dấu hiệu nghi ngờ vỡ củng mạc sau chấn thương đụng dập là:
- XH nhiều dưới kết mạc.
- Nhãn áp hạ thấp.
- Xuất huyết tiền phòng.
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 6:
Bệnh viêm mắt hột cần CĐPB với:
- Viêm kết mạc mùa xuân.
- Lẹo mi.
- Viêm loét giác mạc.
- Chắp.
Câu 7:
Điều kiện thuận lợi gây viêm loét giác mạc:
- Nhiễm trùng máu.
- Viêm cấp ở mắt.
- Viêm kết mạc cấp.
- Các nguyên nhân gây hở mi.
Câu 8:
Viêm loét giác mạc diễn biến nhanh, có mủ tiền phòng nặng
- thường do cành cây hay lá cây quệt vào mắt là do:
- Trực khuẩn mủ xanh.
- Nấm hay trực khuẩn mủ xanh.
- Lậu cầu.
- Liên cầu.
Câu 9:
Mắt giảm thị lực nhiều có ám điểm trung tâm:…
Câu 10:
Dấu hiệu Tyldal (+) đục thủy dịch gặp trong bệnh nào: A. Đục
- dịch kính.
- Đục thủy tinh thể.
- Viêm mống mắt thể mi.
- Viêm kết mạc.
Câu 11:
Bệnh mắt hột thường gây biến chứng:
- Viêm kết mạc dính.
- Sụp mi.
- Lông xiêu quặm.
- Viêm mống mắt thể mi.
Câu 12:
Định nghĩa đúng nhất về viêm màng bồ đào là: A.
- Viêm thể mi.
- Viêm mống mắt.
- Viêm hắc mạc.
- Viêm ít nhất 1 trong các thành phần trên.
Câu 13:
Viêm màng bồ đào trước có thể xảy ra: A. Đục
- thể thủy tinh.
- Tăng nhãn áp.
- Tân mạch giác mạc.
- A và B.
Câu 14:
Triệu chứng phân biệt glocom cấp và viêm màng bồ đào là:
- Đồng tử giãn méo, mất phản xạ ánh sáng
- Cương tụ rìa.
- Giác mạc mờ.
- Đau nhức mắt.
Câu 15:
Điều trị glocom góc mở bằng:
- Mở cắt bè củng giác mạc ở tất cả các TH có tăng nhãn áp.
- Hạ nhãn áp bằng các thuốc tra, theo dõi nhãn áp nếu nhãn áp điều chỉnh.
- Uống Axetazolamit và TD nhãn áp.
- Cắt mống mắt ngoại vi.
Câu 16:
Bệnh mắt hột thường xuất hiện ở lứa tuổi:
- Trẻ SS.
- Trên 40.
- Trên 10.
- Từ 2-5 tuổi.
Câu 17:
Bệnh nhân nhìn mờ nhanh, tĩnh mạch trung tâm võng mạc giãn to ngoằn ngoèo xuất huyết dọc theo mạch máu và quanh đĩa thị có thể gặp trong
- Bệnh VM ĐTĐ.
- Bệnh tim.
- Tắc TM TT VM.
- Bệnh THA.
Câu 18:
Vị trí các hột trong bệnh mắt hột thường là:
- Kết mạc sụn mi trên.
- Kết mạc cùng đồ dưới.
- Kết mạc mi dưới.
- Kết mạc nhãn cầu.
Câu 19:
Dấu hiệu lệch thủy tinh do chấn thương là:
- Tiền phòng nông sâu ko đều.
- Tiền phòng nông.
- Sắc tố trên diện đồng tử.
- Tiền phòng sâu.
Câu 20:
Tăng nhãn áp do bệnh TTT có biểu hiện:
- Đục thể thủy tinh căng phồng.
- Đục thể thủy tinh quá chín.
- Lệch thể thủy tinh.
- Cả 3 phương án trên.
Câu 21:
Tác nhân gây bệnh mắt hột là:
- Herpes.
- Varicella zoster.
- Chlamydia fracchomatis.
- Acan thamoeba.
Câu 22:
Trong TH nào dưới đây ko thể xuất hiện glocom thứ phát:
- Viêm màng bồ đào.
- Viêm thị thần kinh.
- Chấn thương đụng dập.
- Tắc TM võng mạc, viêm màng bò đào.
Câu 23:
Tác nhân gây loét GM có hình cành cây là:
- Herpes.
- Nấm.
- Lậu cầu.
- Trực khuẩn mủ xanh.
Câu 24:
Động tác quan trọng nhất để sơ cứu bỏng mắt là:
- Băng kín mắt.
- Rửa mắt bằng nước sạch.
- Trung hòa tác nhân.
- Chuyển tuyến trên.
Câu 25:
DH điển hình của viêm kết mạc cấp:
- Thị lực giảm nhiều, tiết tố.
- Cương tụ rìa GM, tiết tố.
- Cương tụ kết mạc, tiết tố.
- Phản ứng mống mắt, thể mi.
Câu 26:
Tổn thương giác mạc trong viêm loét giác mạc:
- Hoại tử mất tổ chức, thử nghiệm Flourescin (+).
- Màng máu.
- Thâm nhiễm mờ đục.
- Nhiều tân mạch.
Câu 27:
Dấu hiệu điển hình của viêm loét GM:
- Cương tụ rìa GM.
- Thị lực giảm.
- Cương tụ rìa, ổ loét, mủ tiền phòng.
- Pư mống mắt- thể mi.
Câu 28:
Mắt chỉnh thị sau khi mổ lấy thủy tinh thể đục ko điều chỉnh kính:
- Song thị.
- Hình ảnh biến dạng.
- Hình ảnh ở sau võng mạc.
- Hình ảnh ở trước võng mạc.
Câu 29:
Corticoid bị CCĐ trong bệnh:
- Viêm loét giác mạc do vi khuẩn.
- Viêm giác mạc hình đĩa.
- Viêm tuyến lệ.
- Viêm màng bồ đào.
Câu 30:
Trong số các cấu trúc sau, cấu trúc nào tham gia điều tiết mắt:
- Hắc mạc.
- Thể thủy tinh.
- Võng mạc.
- Giác mạc.
Câu 31:
Xuất huyết tiền phòng có thể gây biến chứng:
- Đục thể thủy tinh.
- Thấm máu GM.
- Viêm loét giác mạc.
- Đục dịch kính.
Câu 32:
Nguyên nhân hàng đầu gây mù ở nước ta là:
- Glocom.
- Bệnh VM ĐTĐ.
- Sẹo GM.
- Đục thể thủy tinh.
Câu 33:
Các thành phần nào sau đây tạo môi trường trong suốt của mắt trừ:
- Thủy dịch.
- Thể thủy tinh.
- Giác mạc.
- Củng mạc
Câu 34:
Tìm 1 câu đúng trong những câu nói về loạn thị dưới đây:
- Thường nhìn xa kém, nhìn gần bình thường.
- Thường nhìn hình méo, thị trường thu hẹp.
- Thường nhìn méo, nét không đều, nhìn xa hay gần đều kém.
- Thường nhìn hình méo, mắt đỏ, cương tụ.
Câu 35:
Trong các hình thái viêm kết mạc sau, hình thái nào gây màng thật trên kết mạc
- VKM do phế cầu.
- VKM do chlamydia.
- VKM do lậu cầu.
- VKM do bạch hầu.
Câu 36:
Bệnh toàn thân hay gây biến chứng đục thể thủy tinh là:
- ĐTĐ.
- Basedow.
- Cao HA.
- Bệnh thiếu Ca máu.
Câu 37:
Viêm kết mạc sơ sinh có tiết tố mủ:
- Có thể có nguyên nhân lậu cầu hay Chlamydia (+).
- Herpes simplex gây ra.
- Kèm theo viêm phổi.
- Có thể có nguyên nhân tụ cầu.
Câu 38:
Nhân viêm giao cảm:
- Thường xuất hiện sau chấn thương đụng giập.
- Thường xuất hiện sau xuất huyết tiền phòng.
- Có thể phục hồi bằng cách xử trí chấn thương xuyên đúng và kịp thời.
- Có thể chữa khỏi hoàn toàn.
Câu 39:
Bệnh nhân nhìn mờ, TM VM giãn, phình mạch, xuất huyết, xuất tiết và tân mạch trước gai thị là biểu hiện của bệnh:
- Tắc TM TT VM.
- Võng mạc ĐTĐ.
- Suy tim.
- Cao HA.
Câu 40:
Triệu chứng đặc hiệu cho viêm kết mạc cấp do virus herpes:
- Cương tụ rìa GM.
- Tiết tố dính, trong.
- Tiết tố mủ đục.
- Mụn nước nhỏ dọc theo bờ mi, có thể có pư hột.
Câu 41:
Mắt viễn thị, tiêu điểm ảnh sẽ ở:
- Ngay trên VM.
- Trước VM.
- Sau VM.
- Cả trước, sau VM.
Câu 42:
Bệnh nhân giảm thị lực nhẹ, phù và xuất huyết, tổn thương thị trường có thể gặp trong:
- Bệnh Basedow.
- Viêm thị tk sau nhãn cầu cấp.
- U não.
- ĐTĐ.
Câu 43:
Mắt mờ từ từ, mất thị trường 2 phía thái dương, phù đĩa thị có thể gặp
- trong bệnh:
- Bong võng mạc.
- U tuyến yên.
- Xuất huyết não.
- Viêm thị thần kinh.
Câu 44:
Triệu chứng quáng gà có thể gặp trong bệnh:
- Thoái hóa hoàng điểm.
- Bệnh võng mạc CHA.
- Bệnh VM ĐTĐ.
- Bệnh VM sắc tố.
Câu 45:
Các khẳng định nào sau đây đều đúng về viêm loét GM, trừ:
- Test flourescin (+).
- Giác mạc mát tính chất trong suốt.
- Khỏi ko để lại sẹo đục.
- Giác mạc hoại tử mất chất.
Câu 46:
Chích máu tiền phòng được chỉ định trong TH xuất huyết tiền
- phòng có nguy cơ gây:
- Đĩa máu giác mạc.
- Viêm màng bồ đào.
- Tăng nhãn áp thứ phát, đĩa máu giác mạc.
- Tăng nhãn áp thứ phát.
Câu 47:
Nhãn viêm đồng cảm có thể xảy ra sau vết thương xuyên vào:
- Thị thần kinh.
- Vùng thể mi.
- Mi mắt.
- Giác mạc.
Câu 48:
Bệnh mắt do cường năng tuyến giáp gồm có: A. Loét
- giác mạc nếu lồi mắt quá nhiều.
- Bệnh lý thị thần kinh do chèn ép.
- Lồi mắt, co rút mi trên.
- Tất cả các TH trên.
Câu 49:
Khi bệnh nhân bị mờ mắt nhìn qua kính lỗ thị lực tăng cần khám tiếp;
- Thử kính.
- Soi ánh đồng tử.
- XQ hố mắt.
- Siêu âm.
Câu 50:
Các đặc điểm nào sau đây của TB nón, trừ:
- Nhận biết màu sắc.
- Nhận thức hình ảnh tinh tế của vật.
- Mang lại thị lực ngoại vi.
- Hoạt động trong điều kiện đủ ánh sáng.
Câu 51:
Tổn thương đặc hiệu cho viêm kết mạc mùa xuân:
- Hột trên diện sụn.
- Nhú hình đa giác.
- Móng gà.
- Sẹo.
Câu 52:
Xuất huyết tiền phòng là do tổn thương:
- Động mạch võng mạc.
- Mạch máu quanh gai thị.
- Mạch máu hắc mạc.
- Mạch máu ở mống mắt và thể .
Câu 53:
Viêm loét giác mạc có dấu hiệu thủng, dọa thủng cần dùng thuốc:
- Hạ nhãn áp.
- Kháng sinh.
- Vitamin.
- Giảm đau.
Câu 54:
Hột trên giác mạc thường xuất hiện ở đâu:
- Vùng trung tâm.
- Vùng rìa cực trên.
- Vùng rìa góc trong.
- Vùng rìa cực dưới.
Câu 55:
Trung khu thị giác là:
- Hành não.
- Tiểu não.
- Võ não thùy chẩm.
- Cầu não.
Câu 56:
Điều kiện thuận lợi gây viêm loét giác mạc là:
- Viêm kết mạc cấp.
- Bệnh mắt hột.
- Nhiễm trùng máu.
- Lông xiêu, lông quặm.
Câu 57:
Nêu thuốc tra mắt ko phải thuốc hạ áp:
- Homatropin.
- Travatan.
- Pilocarpin.
- Betoptic.
Câu 58:
Đục thủy tinh thể giả có thể gây biến chứng:
- Thoái hóa hoàng điểm.
- Teo thị tk.
- Loạn dưỡng GM.
- Đục, căng phồng, tăng nhãn áp.
Câu 59:
Bệnh glocom có các triệu chứng sau, trừ:
- Đồng tử co nhỏ, dính méo.
- Kết mạc cương tụ rìa.
- Lõm teo đĩa thị.
- Giác mạc phù nề.
Câu 60:
Các thành phần của hệ thống dẫn nước mắt bao gồm:
- Lệ quản dưới, lệ quản chung, điểm lệ, lệ quản trên, ống lệ, túi lệ.
- Lệ quản chung, điểm lệ, lệ quản trên, lệ quản dưới, ống lệ, túi lệ.
- Điểm lệ, lệ quản trên, lệ quản dưới, lệ quản chung, túi lệ, ống lệ.
- Điểm lệ, lệ quản chung, lệ quản trên, lệ quản dưới, ống lệ, túi lệ.
Câu 61:
Thuốc tra mắt điều trị viêm loét giác mạc do vi khuẩn là:
- Dexamethasone.
- Pilocarpine.
- Ofloxacine.
- Dicain.
Câu 62:
Viêm kết mạc cấp do adeno virus:
- Có thể phát triển thành dịch.
- Chỉ xảy ra ở người trẻ.
- Không thể phát triển thành dịch.
- Khong thể tự khỏi.
Câu 63:
Corticoid CCĐ trong bệnh:
- Viêm màng bồ đào.
- VLGM do Herpes.
- Viêm tuyến lệ.
- Viêm giác mạc hình đĩa.
Câu 64:
Yếu tố có nguy cơ cao bị glocom góc đóng là:
- Góc tiền phòng rộng.
- Tiền phòng nông, góc tiền phòng hẹp.
- Cận thị.
- Tiền phòng sâu.
Câu 65:
Xử trí glocom cấp bằng:
- Mổ cắt bè củng mạc cấp cứu.
- Mổ cắt mống mắt ngoại vi.
- Uống acetazolamid và tra pilocarpine.
- Cắt mống mắt ngoại vi và kết hợp uống acetazonamid.
Câu 66:
Trong các bệnh dưới đây, bệnh nào gây mất thị lực đột ngột:
- Tắc TM TTVM.
- Tắc ĐM TTVM.
- Bong VM.
- Thoái hóa lưỡng điểm.
Câu 67:
Để tìm nguyên nhân gây loét GM cần làm xét nghiệm:
- Lấy bệnh phẩm ở túi kết mạc làm xét nghiệm vi sinh.
- Thử nghiệm Fluorescin.
- Cấy máu.
- Lấy bệnh phẩm ở ổ loét làm xét nghiệm vi sinh.
Câu 68:
Tổn thương bỏng kết mạc mức độ nặng là:
- Kết mạc hồng.
- Kết mạc cương tụ.
- Kết mạc phù.
- Kết mạc hoại tử.
Câu 69:
Bệnh lác ở TE có thể:
- Do tật khúc xạ ko được chỉnh kính và có thể giảm thị lực ở mắt bị lác.
- Xảy ra sau bệnh viêm màng bồ đào.
- Có thể gây nhược thị.
- Do tật khúc xạ không được chỉnh kính gây ra.
Câu 70:
Dây TK chi phối cơ nâng mi trên làm nhiệm vụ mở mắt là:
- TK III.
- TK VII.
- TK VI.
- TK IV.
Câu 71:
Cương tụ trong viêm mống mắt thể mi là cương tụ ở:
- Kết mạc cùng đồ.
- Kết mạc sụn mi.
- Kết mạc nhãn cầu.
- Quanh vùng rìa giác mạc.
Câu 72:
Bệnh mắt hột giai đoạn TT ( Tractromatous Trichiaris) là:
- Có nhiều hột trên kết mạc.
- Có nhiều sẹo trên kết mạc.
- Có nhiều hơn 1 lông xiêu cọ vào nhãn cầu.
- Màng máu trên GM.
Câu 73:
Tràn khí dưới da mi là do:
- Vỡ các xoang quanh hốc mắt.
- Rạn xương hàm trên.
- Vỡ xương hàm dưới.
- Rạn xương thành trên hốc mắt.
Câu 74:
Dấu hiệu cơ năng nghi ngờ glocom là:
- Nhìn méo hình.
- Nhìn mờ như qua màn sương, nhìn đèn có quầng xanh đỏ.
- Nhìn chói sợ ánh sáng.
- Cộm mắt.
Câu 75:
Tăng nhãn áp trong bệnh glocom góc mở nguyên phát là do:
- Nghẽn đồng tử.
- Xơ hóa vùng bè.
- Dính góc tiền phòng.
- Tăng tiết thủy dịch.
Câu 76:
Trong chảy nước mắt bẩm sinh:
- Không thể tự tiết.
- Không nên tra thuốc KS thường xuyên.
- Nên thăm dò lệ đạo càng sớm càng tốt.
- CĐPB với Glocom bẩm sinh.
Câu 77:
Viêm loét giác mạc tiến triển nhanh rộng, liên quan tới chấn
- thương nông nghiệp thường do: A. Lậu cầu.
- Tụ cầu.
- Liên cầu.
- Nấm.
Câu 78:
Triệu chứng thực thể gợi ý bệnh Glocom là:
- Lõm gai thị rộng.
- Cương tụ nông.
- Cương tụ rìa.
- Đồng tử co nhỏ, méo mó.
Câu 79:
Thử nghiệm Flourescein (+) gặp trong tổn thương:
- Viêm loét giác mạc.
- Viêm giác mạc sâu (nhu mô).
- Sẹo đục GM.
- Phù giác mạc.
Câu 80:
Trục nhãn cầu của mắt chính thị ở người trưởng thành là:
- 16-20mm.
- 22-24mm.
- 24-26mm.
- 18-22mm.
Câu 81:
Tổn thương mắt thường xuyên gặp ở bệnh nhiễm CMV/ AIDS là:
- Hoại tử võng mạc kèm xuất huyết.
- Gai thị phù, bờ mờ kèm xuất huyết.
- Tân mạch và xuất huyết võng mạc.
- Võng mạc phù và xuất huyết.
Câu 82:
Triệu chứng giảm thị lực nhiều, có ám điểm trung tâm, nhìn vật biến
- dạng là dấu hiệu tổn thương ở:
- Thị TK.
- Dịch kính.
- Hoàng điểm.
- Thể thủy tinh.
Câu 83:
Mắt cận thị cần mang kính:
- Lăng kính.
- Kính trụ.
- Kính hội tụ.
- Kính phân kì.
Câu 84:
Điều trị VLGM do nấm không được dùng thuốc:
- Corticoid.
- VTMA.
- Gentamycin.
- Atropin.
Câu 85:
Trong chấn thương mắt, để xác định đúng dị vật cản quang trong dịch kính ta
- dùng:
- Chụp XQ thẳng- nghiêng
- Chụp Volgt
- Chụp Baltin
- Chụp phim Blodeu- Hirzt
Câu 86:
Dị vật nào có từ tính:
- Đồng
- Chì
- Vàng
- Không ý nào đúng
Câu 87:
Trong nhiễm đồng, chọn ý SAI:
- Điện võng mạc thay đổi
- Nhiễm đồng mạn tiên lượng tốt hơn nhiễm sắt
- Ion đồng phân tán trong các mô mắt
- Mức độ tổn thương liên quan đến tỉ lệ kim loại nguyên chất trong hợp chất
Câu 88:
Bị dị vật nhỏ bắn vào mắt, thị lực giảm nhiều, việc đầu tiên cần làm là:
- Chụp XQ mắt
- Tra kháng sinh và theo dõi sát
- Thăm dò vết thương củng mạc
- Siêu âm mắt
Câu 89:
Tổn thương hay gặp nhất trong chấn thương đụng dập nhãn cầu, TRỪ:
- Phù Võng mạc
- Rách màng Bruch
- Lỗ hoàng điểm
- Tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc
Câu 90:
Trong chấn thương bị quả bong tennis đập vào mắt, mắt có phản ứng sang tối (+), xuất huyết kết mạc rất nhiều, tiền phòng đầy máu, nhãn cầu mềm, ko có vếtrách củng mạc, cần làm gì đầu tiên:
- Siêu âm mắt
- Thăm dò vết thương củng mạc
- Điều trị nội khoa tan máu, chống viêm
- Rửa sạch máu tiền phòng để quan sát vết thương
Câu 91:
Bệnh nào sau đây Không gây tân mạch võng mạc:
- Bệnh võng mạc do đái tháo đường
- Tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc
- Tắc động mạch trung tâm võng mạc
- Thoái hóa võng mạc chu biên
Câu 92:
Dị vật nào có cản quang:
Câu 93:
Sa thủy tinh vào buồng dịch kính, các ý đúng, TRỪ:
- Gây dịch kính tiếp xúc với nội mô giác mạc
- Phải mổ cấp cứu lấy thể thủy tinh ngay
- Có thể không có triệu chứng gì ngoài nhìn mờ
- Có thể gây tăng nhãn áp
Câu 94:
Chấn thương đụng dập nhãn cầu không gây:
- Xuất huyết dịch kính
- Lệch thủy tinh thể
- Viêm nội nhãn
- Bong võng mạc
Câu 95:
Nguyên nhân gây lõm mắt kèm theo song thị là:
- Chấn thương hốc mắt
- Teo nhãn cầu
- Hạ nhãn áp
- Hội chứng Claude- Bernard- Horner
Câu 96:
Bệnh nào sau đây cần theo dõi thị trường:
- Viêm kết mạc cấp
- Viêm màng bồ đào
- Glocom mạn tính
- Viêm loét giác mạc
Câu 97:
Trong chấn thương vỡ củng mạc :
- Nhãn cầu căng, tiền phòng nông
- Nhãn cầu căng, tiền phòng sâu
- Nhãn cầu mềm, tiền phòng nông
- Nhãn cầu mềm, tiền phòng sâu
Câu 98:
Trẻ sơ sinh có đục thủy tinh thể bẩm sinh, nghe tim có tiếng thổi tâm thu, hỏi
- mẹ của trẻ có thể mắc bệnh gì tong quá trình mang thai:
- Nhiễm Toxoplasma
- Nhiễm Rubella
- Giang mai
- Lậu
Câu 99:
Dị vật nào thường gây loét giác mạc do nấm:
Câu 100:
Thuốc tra mắt trong điều trị viêm giác mạc do virus Herpes là:
- Dexamethasone.
- Pirlocapin.
- Acyclovir.
- Betadine.
Câu 101:
Khi thị lực ≤ 7/10 cho nhìn qua lỗ thị lực tăng, cần nghĩ đến:
- Tật khúc xạ.
- Viêm mống mắt thể mi.
- Viêm giác mạc trung tâm.
- Viêm giác mạc.
Câu 102:
Tổn thương bỏng giác mạc mức độ nặng là:
- Trợt biểu mô.
- Giác mạc đục trắng.
- Nhu mô phù đục.
- Tổn thương nhu mô dạng chấm nông.
Câu 103:
Thành phần cấu tạo nên màng bồ đào:
- Mống mắt, thể mi, giác mạc.
- Mống mắt, giác mạc, củng mạc.
- Mống mắt, thể mi, hắc mạc.
- Mống mắt, võng mạc, hắc mạc.
Câu 104:
Đồng tử giãn do tk nào chi phổi:
- TK phó GC.
- TK GC.
- TK III.
- TK IV.
Câu 105:
Giá trị xác định thủng do viêm loét GM:
- Pư thể mi (+).
- Tyndall (+).
- 2 | M ắ t
- Fluorescein.
- Seidel (+).
Câu 106:
Lẹo mi bị chích nặn sớm sẽ gây biến chứng:
- Viêm tổ chức hốc mắt.
- Viêm mống mắt thể mi.
- Đục thủy tinh thể.
- Bong võng mạc.
Câu 107:
Biến chứng nguy hiểm nhất của rách giác mạc sau chấn thương:
- Teo thị thần kinh.
- Viêm mủ nội nhãn.
- Viêm giác mạc.
- Tăng nhãn áp.
Câu 108:
Bệnh mắt hột là bệnh mạn tính ở:
- Kết mạc.
- Màng bồ đào.
- Kết mạc va giác mạc.
- Giác mạc.
Câu 109:
Giác mạc là:
- Mô xơ trắng, cấu tạo bằng nhiều lớp xơ đan chéo nhau.
- Màng ngăn mỏng chứa các tổ chức đệm và các cơ trơn, ngăn cách tiền phòng
- và hậu phòng.
- Màng trong suốt bao phủ phần trước nhãn cầu và mặt trong của mi mắt.
- Màng trong suốt, ko mạch máu, chiếm 1/5 trước vỏ nhãn cầu.
Câu 110:
Khi BN có bệnh võng mạc ĐTĐ cần làm XN nào:
- Chụp mạch VM huỳnh quang.
- SÂ dịch kính võng mạc.
- Doppler ĐM mắt.
- Sắc giác.
Câu 111:
Nguyên nhân thường gặp nhất gây đục TTT 1 mắt là:
- Viêm thị TK.
- ĐTĐ.
- Chấn thương mắt.
- Thiếu vitamin A.
Câu 112:
Nguyên nhân gây viêm kết mạc mùa xuân là:
- Adeno virus.
- Dị ứng.
- Nấm.
- VK.
Câu 113:
Lão thì trường xuất hiện ở lứa tuổi:
Câu 114:
Bệnh Glocom góc đóng có thể dùng thuốc sau, trừ:
- Dicain.
- Pilocarpine.
- Atropin.
- Fluoresrine.
Câu 115:
Mất thị lực đột ngột, hoàn toàn gặp ở:
- Nhiễm độc TK do rượu.
- Tắc ĐM trung tâm võng mạc.
- Tắc TM trung tâm võng mạc.
- Bong võng mạc.