Danh sách câu hỏi
Câu 1: Thuốc tra mắt trong điều trị viêm giác mạc do virus Herpes là:
  • Dexamethasone.
  • Pirlocapin.
  • Acyclovir.
  • Betadine.
Câu 2: Giá trị xác định thủng do viêm loét GM:
  • Pư thể mi (+).
  • Tyndall (+).
  • Fluorescein.
  • Seidel (+).
Câu 3: Khi thị lực ≤ 7/10 cho nhìn qua lỗ thị lực tăng, cần nghĩ đến:
  • Tật khúc xạ.
  • Viêm mống mắt thể mi.
  • Viêm giác mạc trung tâm.
  • Viêm giác mạc.
Câu 4: Lẹo mi bị chích nặn sớm sẽ gây biến chứng:
  • Viêm tổ chức hốc mắt.
  • Viêm mống mắt thể mi.
  • Đục thủy tinh thể.
  • Bong võng mạc.
Câu 5: Tổn thương bỏng giác mạc mức độ nặng là:
  • Trợt biểu mô.
  • Giác mạc đục trắng.
  • Nhu mô phù đục.
  • Tổn thương nhu mô dạng chấm nông.
Câu 6: Biến chứng nguy hiểm nhất của rách giác mạc sau chấn thương:
  • Teo thị thần kinh.
  • Viêm mủ nội nhãn.
  • Viêm giác mạc.
  • Tăng nhãn áp.
Câu 7: Thành phần cấu tạo nên màng bồ đào:
  • Mống mắt, thể mi, giác mạc.
  • Mống mắt, giác mạc, củng mạc.
  • Mống mắt, thể mi, hắc mạc.
  • Mống mắt, võng mạc, hắc mạc.
Câu 8: Bệnh mắt hột là bệnh mạn tính ở:
  • Kết mạc.
  • Màng bồ đào.
  • Kết mạc va giác mạc.
  • Giác mạc.
Câu 9: Giác mạc là:
  • Mô xơ trắng, cấu tạo bằng nhiều lớp xơ đan chéo nhau.
  • Màng ngăn mỏng chứa các tổ chức đệm và các cơ trơn, ngăn cách tiền phòng
  • và hậu phòng.
  • Màng trong suốt bao phủ phần trước nhãn cầu và mặt trong của mi mắt.
  • Màng trong suốt, ko mạch máu, chiếm 1/5 trước vỏ nhãn cầu.
Câu 10: Đồng tử giãn do tk nào chi phổi:
  • TK phó GC.
  • TK GC.
  • TK III.
  • TK IV.
Câu 11: Khi BN có bệnh võng mạc ĐTĐ cần làm XN nào:
  • Chụp mạch VM huỳnh quang.
  • SÂ dịch kính võng mạc.
  • Doppler ĐM mắt.
  • Sắc giác.
Câu 12: Nguyên nhân thường gặp nhất gây đục TTT 1 mắt là:
  • Viêm thị TK.
  • ĐTĐ.
  • Chấn thương mắt.
  • Thiếu vitamin A.
Câu 13: Nguyên nhân gây viêm kết mạc mùa xuân là:
  • Adeno virus.
  • Dị ứng.
  • Nấm.
  • VK.
Câu 14: Lão thì trường xuất hiện ở lứa tuổi:
  • >60.
  • >40.
  • >30.
  • >50.
Câu 15: Bệnh Glocom góc đóng có thể dùng thuốc sau, trừ:
  • Dicain.
  • Pilocarpine.
  • Atropin.
  • Fluoresrine.
Câu 16: Mất thị lực đột ngột, hoàn toàn gặp ở:
  • Nhiễm độc TK do rượu.
  • Tắc ĐM trung tâm võng mạc.
  • Tắc TM trung tâm võng mạc.
  • Bong võng mạc.
Câu 17: Thủy dịch được tiết ra ở:
  • Hắc mạc.
  • Tua mi.
  • Mống mắt.
  • Võng mạc.
Câu 18: Dị vật nội nhãn:
  • Rất dễ gây viêm nội nhãn sau chấn thương và nhiễm KL nếu dị vật là KL.
  • Có thể để lại trong mắt nếu dị vật là thủy tinh.
  • Ko gây nhiễm KL nếu dị vật là KL để lâu ko lấy.
  • Có thể gây viêm nội nhãn.
Câu 19: Đục vỡ TTT sau CT thường gây:
  • Viêm màng bồ đào.
  • Teo nhãn cầu.
  • Nhãn viêm đồng cảm.
  • Rung giật nhãn cầu.
Câu 20: Thử nghiệm Flourescein (+) trong bệnh:
  • Viêm kết mạc cấp.
  • Viêm giác mạc dưới biểu mô.
  • Trợt biểu mô giác mạc.
  • Viêm nhu mô giác mạc.
Câu 21: Dấu hiệu nghi ngờ vỡ củng mạc sau chấn thương đụng dập là:
  • XH nhiều dưới kết mạc.
  • Nhãn áp hạ thấp.
  • Xuất huyết tiền phòng.
  • Tất cả các đáp án trên.
Câu 22: Bệnh viêm mắt hột cần CĐPB với:
  • Viêm kết mạc mùa xuân.
  • Lẹo mi.
  • Viêm loét giác mạc.
  • Chắp.
Câu 23: Điều kiện thuận lợi gây viêm loét giác mạc:
  • Nhiễm trùng máu.
  • Viêm cấp ở mắt.
  • Viêm kết mạc cấp.
  • Các nguyên nhân gây hở mi.
Câu 24: Viêm loét giác mạc diễn biến nhanh, có mủ tiền phòng nặng
  • thường do cành cây hay lá cây quệt vào mắt là do:
  • Trực khuẩn mủ xanh.
  • Nấm hay trực khuẩn mủ xanh.
  • Lậu cầu.
  • Liên cầu.
Câu 25: Mắt giảm thị lực nhiều có ám điểm trung tâm:…
  • Hoàng điểm.
  • ..
  • ..
  • ..
Câu 26: Dấu hiệu Tyldal (+) đục thủy dịch gặp trong bệnh nào: A. Đục
  • dịch kính.
  • Đục thủy tinh thể.
  • Viêm mống mắt thể mi.
  • Viêm kết mạc.
Câu 27: Bệnh mắt hột thường gây biến chứng:
  • Viêm kết mạc dính.
  • Sụp mi.
  • Lông xiêu quặm.
  • Viêm mống mắt thể mi.
Câu 28: Định nghĩa đúng nhất về viêm màng bồ đào là: A.
  • Viêm thể mi.
  • Viêm mống mắt.
  • Viêm hắc mạc.
  • Viêm ít nhất 1 trong các thành phần trên.
Câu 29: Viêm màng bồ đào trước có thể xảy ra: A. Đục
  • thể thủy tinh.
  • Tăng nhãn áp.
  • Tân mạch giác mạc.
  • A và B.
Câu 30: Triệu chứng phân biệt glocom cấp và viêm màng bồ đào là:
  • Đồng tử giãn méo, mất phản xạ ánh sáng
  • Cương tụ rìa.
  • Giác mạc mờ.
  • Đau nhức mắt.
Câu 31: Điều trị glocom góc mở bằng:
  • Mở cắt bè củng giác mạc ở tất cả các TH có tăng nhãn áp.
  • Hạ nhãn áp bằng các thuốc tra, theo dõi nhãn áp nếu nhãn áp điều chỉnh.
  • Uống Axetazolamit và TD nhãn áp.
  • Cắt mống mắt ngoại vi.
Câu 32: Bệnh mắt hột thường xuất hiện ở lứa tuổi:
  • Trẻ SS.
  • Trên 40.
  • Trên 10.
  • Từ 2-5 tuổi.
Câu 33: Bệnh nhân nhìn mờ nhanh, tĩnh mạch trung tâm võng mạc giãn to
  • ngoằn ngoèo xuất huyết dọc theo mạch máu và quanh đĩa thị có thể gặp
  • trong:
  • Bệnh VM ĐTĐ.
  • Bệnh tim.
  • Tắc TM TT VM.
  • Bệnh THA.
Câu 34: Vị trí các hột trong bệnh mắt hột thường là:
  • Kết mạc sụn mi trên.
  • Kết mạc cùng đồ dưới.
  • Kết mạc mi dưới.
  • Kết mạc nhãn cầu.
Câu 35: Dấu hiệu lệch thủy tinh do chấn thương là:
  • Tiền phòng nông sâu ko đều.
  • Tiền phòng nông.
  • Sắc tố trên diện đồng tử.
  • Tiền phòng sâu.
Câu 36: Tăng nhãn áp do bệnh TTT có biểu hiện:
  • Đục thể thủy tinh căng phồng.
  • Đục thể thủy tinh quá chín.
  • 7 | M ắ t
  • Lệch thể thủy tinh.
  • Cả 3 phương án trên.
Câu 37: Tác nhân gây bệnh mắt hột là:
  • Herpes.
  • Varicella zoster.
  • Chlamydia fracchomatis.
  • Acan thamoeba.
Câu 38: Trong TH nào dưới đây ko thể xuất hiện glocom thứ phát:
  • Viêm màng bồ đào.
  • Viêm thị thần kinh.
  • Chấn thương đụng dập.
  • Tắc TM võng mạc, viêm màng bò đào.
Câu 39: Tác nhân gây loét GM có hình cành cây là:
  • Herpes.
  • Nấm.
  • Lậu cầu.
  • Trực khuẩn mủ xanh.
Câu 40: Động tác quan trọng nhất để sơ cứu bỏng mắt là:
  • Băng kín mắt.
  • Rửa mắt bằng nước sạch.
  • Trung hòa tác nhân.
  • Chuyển tuyến trên.
Câu 41: DH điển hình của viêm kết mạc cấp:
  • Thị lực giảm nhiều, tiết tố.
  • Cương tụ rìa GM, tiết tố.
  • Cương tụ kết mạc, tiết tố.
  • Phản ứng mống mắt, thể mi.
Câu 42: Tổn thương giác mạc trong viêm loét giác mạc:
  • Hoại tử mất tổ chức, thử nghiệm Flourescin (+).
  • Màng máu.
  • Thâm nhiễm mờ đục.
  • 8 | M ắ t
  • Nhiều tân mạch.
Câu 43: Dấu hiệu điển hình của viêm loét GM:
  • Cương tụ rìa GM.
  • Thị lực giảm.
  • Cương tụ rìa, ổ loét, mủ tiền phòng.
  • Pư mống mắt- thể mi.
Câu 44: Mắt chỉnh thị sau khi mổ lấy thủy tinh thể đục ko điều chỉnh kính:
  • Song thị.
  • Hình ảnh biến dạng.
  • Hình ảnh ở sau võng mạc.
  • Hình ảnh ở trước võng mạc.
Câu 45: Corticoid bị CCĐ trong bệnh:
  • Viêm loét giác mạc do vi khuẩn.
  • Viêm giác mạc hình đĩa.
  • Viêm tuyến lệ.
  • Viêm màng bồ đào.
Câu 46: Trong số các cấu trúc sau, cấu trúc nào tham gia điều tiết mắt:
  • Hắc mạc.
  • Thể thủy tinh.
  • Võng mạc.
  • Giác mạc.
Câu 47: Xuất huyết tiền phòng có thể gây biến chứng:
  • Đục thể thủy tinh.
  • Thấm máu GM.
  • Viêm loét giác mạc.
  • Đục dịch kính.
Câu 48: Nguyên nhân hàng đầu gây mù ở nước ta là:
  • Glocom.
  • Bệnh VM ĐTĐ.
  • Sẹo GM.
  • Đục thể thủy tinh.
Câu 49: Các thành phần nào sau đây tạo môi trường trong suốt của mắt trừ:
  • Thủy dịch.
  • Thể thủy tinh.
  • Giác mạc.
  • Củng mạc
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Test mắt 1 cơ bản

Mã quiz
1205
Số xu
5 xu
Thời gian làm bài
37 phút
Số câu hỏi
49 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Y khoa
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước