Câu 1:
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội do
- Nghề nghiệp qui định.
- Cơ quan quyền lực nhà nước cấp cao nhất quy định.
- Chính phủ qui định.
- Nhân dân qui định. - cân nhắc
Câu 2:
Đặc trưng của cơ bản của pháp luật XHCN cũng như pháp luật nói chung là:
- Tính quyền lực
- Tính quy phạm
- Tính ý chí. Tính xã hội
- Tính quyền lực, tính quy phạm, tính ý chí, tính xã hội.
Câu 3:
Hình thức cao nhất của văn bản pháp luật một nước là:
- Nghị định của chính phủ.
- Quyết định của các ban ngành Trung ương.
- Quyết định của cơ quan chính quyền nhà nước cao nhất của địa phương.
- Hiến pháp.
Câu 4:
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan
- Nhà nước có thẩm quyền ban hành
- Nghề nghiệp qui định.
- Cơ quan quyền lực nhà nước cấp cao nhất qui định.
- Chính phủ qui định.
Câu 5:
Hiến pháp nước Cộng Hòa xã hội chủ Nghĩa Việt Nam ban hành do:
- Quốc hội
- Ủy ban thường vụ quốc hội
- Chủ tịch nước
- Thủ tướng chính phủ.
Câu 6:
Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân được công bố vào năm
Câu 7:
Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân gồm có.
- 11 chương, 55 điều
- 11 chương, 41 điều
- 15 chương, 44 điều
- 10 chương, 39 điều
Câu 8:
Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân làm cơ sở để giữ gìn trật tự, kỷ cương, an toàn trong công tác BVSK cho cả nhân dân và cán bộ y tế bằng:
- Những luật định, những điều lệ, chế độ công tác.
- Sự chế tài
- Cưỡng chế
- Quy định về chuyên môn
Câu 9:
Luật BVSK nhân dân có ý nghĩa :
- Hoàn thiện bộ máy ngành y tế
- Xã hội hóa trong sự nghiệp BVSK
- Quy định điều lệ
- Đánh dấu bước phát triển mới trong lĩnh vực pháp chế về bảo vệ sức khỏe nhân dân và đóng góp vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật XHCN Việt Nam.
Câu 10:
Chương I của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân có tên là:
- Những qui định về trách nhiệm của nhà nước về y tế.
- Những qui định chung.
- Sức khỏe là điều kiện cơ bản của con người có hạnh phúc.
- Những qui định về quyền lợi và nghĩa vụ công dân về sức khỏe.
Câu 11:
Chương II của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân có tên gọi là.
- Vệ sinh nơi công cộng.
- Vệ sinh sinh hoạt, lao động.
- Vệ sinh trong sinh hoạt và lao động, vệ sinh công cộng, phòng và chống dịch.
- Vệ sinh môi trường.
Câu 12:
Chương III của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân có tên gọi là.
- Thể dục thể thao.
- Phục hồi chức năng.
- Phục hồi chức năng bằng yếu tố tự nhiên.
- Thể dục thể thao, Điều dưỡng, Phục hồi chức năng.
Câu 13:
Chương IV của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân có tên gọi là.
- Giám định y khoa.
- Điều kiện hành nghề của thầy thuốc.
- Quyền được khám bệnh và chữa bệnh.
- Khám bệnh và chữa bệnh.
Câu 14:
Chương V của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân có tên gọi là.
- Y học cổ truyền dân tộc.
- Y học dược học dân tộc.
- Y học, dược học cổ truyền dân tộc.
- Đông dược.
Câu 15:
Chương VI của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân có tên gọi là.
- Thuốc chữa bệnh cho người.
- Thuốc phòng bệnh cho người.
- Thuốc phòng bệnh và chữa bệnh.
- Thuốc và nguyên liệu làm thuốc. Chất lượng thuốc.
Câu 16:
Chương VII của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân có tên gọi là.
- Bảo vệ sức khỏe người cao tuổi.
- Bảo vệ sức khỏe thương binh, bệnh binh, người tàn tật.
- Bảo vệ sức khỏe đồng bào các dân tộc thiểu số.
- Bảo vệ sức khỏe người cao tuổi, thương binh, bệnh binh, người tàn tật và đồng bào các dân tộc thiểu số.
Câu 17:
Chương VIII của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân có tên gọi là.
- Bảo vệ sức khỏe bà mẹ và người có thai.
- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình và bảo vệ sức khỏe phụ nữ và trẻ em.
Câu 18:
Chương IX của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân có tên gọi là.
- Thanh tra nhà nước
- Thanh tra nhà nước về y tế.
- Thanh tra y tế.
- Thanh tra dược.
Câu 19:
Chương X của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân có tên gọi là.
- Biện pháp thực hiện.
- Xử lý vi phạm.
- Khen thưởng và xử lý các vi phạm.
- Khen thưởng và kỷ luật.
Câu 20:
Chương XI của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân có tên gọi là.
- Qui định hiệu lực.
- Qui định chi tiết thi hành.
- Điều khoản thay đổi.
- Điều khoản cuối cùng.
Câu 21:
Quyền được khám chữa bệnh:
- Bệnh cấp cứu
- Ốm đau nặng
- Khi ốm đau, bệnh tật, tai nạn.
- Người già
Câu 22:
Thầy thuốc được khám bệnh:
- Tại bệnh viện
- Phòng mạch tư
- Tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, tại nơi công dân đang cư trú
- Tại bệnh viện, phòng mạch tư
Câu 23:
Nội dung CSSKBĐ của Việt nam gồm :
- 8 nội dung tối thiểu về CSSKBĐ của TCYTTG + 2 nội dung thêm vào của Việt Nam
- Gồm 10 nội dung: chấp nhận sự phù hợp các nội dung tối thiểu của TCYTTG với các nội dung quan trọng của Việt nam .
- 10 nội dung cơ bản về y tế ở cơ sở.
- 8 nội dung tối thiểu của TCYTTG 10 nội dung cơ bản về y tế ở cơ sở
Câu 24:
Lồng ghép trong CSSKBĐ:
- Phối hợp các nội dung CSSKBĐ, với các chương trình y tế quốc gia và các chương trình y tế khác với các hoạt động quản lý y tế và quản lý xã hội vì mục tiêu y tế.
- Phối hợp các hoạt động trong nội bộ ngành y tế nhằm thực hiện mục tiêu y tế.
- Phối hợp các tổ chức xã hội nhằm thực hiện mục tiêu y tế.
- Phối hợp các hoạt động y tế với các hoạt động xã hội vì mục tiêu y tế.
Câu 25:
Hoạt động liên ngành trong CSSKBĐ:
- Huy động các ngành dưới sự điều hành của nhà nước do y tế làm nòng cốt.
- Huy động các ngành dưới sự diều hành của cấp ủy
- Huy động các ngành dưới sự điều hành của cấp ủy do y tế làm nòng cốt.
- Huy động các ngành dưới sự điều hành của y tế.
Câu 26:
Y tế cơ sở của Việt nam chính là:
- Y tế cộng đồng. Y tế thực hiện CSSKBĐ.
- Y tế thực hiện đường lối chính sách của Đảng.
- Y tế cộng đồng.
- Y tế thực hiện CSSKBĐ.
Câu 27:
Kỹ thuật thực hiện trong CSSKBĐ là kỹ thuật:
- Đơn giản. Dễ thực hiện.Khoa học.
- Khoa học.
- Thực hành.
- Khoa học. Thực hành.
Câu 28:
Nguyên tắc bao phủ tiếp cận trong CSSKBĐ :
- Gần dân về cự ly. Sát dân (tới cá nhân và hộ gia đình).Thầy thuốc tại chỗ.
- Gần dân về cự ly.
- Sát dân (tới cá nhân và hộ gia đình )
- Thầy thuốc tại chỗ
Câu 29:
Vươn tới tình trạng SK ngày càng tốt hơn :
- Là trách nhiệm của nhà nước XHCN. Là trách nhiệm của công dân.Là trách nhiệm của xã hội.
- Là trách nhiệm của nhà nước XHCN.
- Là trách nhiệm của công dân.
- Là trách nhiệm của xã hội.
Câu 30:
Khả năng vươn tới sức khoẻ (không bệnh tật) ở chế độ XHCN đạt được ở người:
- Cho tất cả mọi người
- Người giàu.
- Người nghèo.
- Người thành thị
Câu 31:
Mục tiêu của công tác CSSKBĐ:
- Mọi người không có bệnh, có sức khỏe
- Phòng bệnh.
- Vệ sinh phòng chống dịch.
- Giáo dục sức khỏe.
Câu 32:
Mục tiêu của bệnh viện chúng ta:
- Cứu chữa và chăm sóc bệnh nhân bằng mọi cách .
- Có nhiều người bệnh chữa bệnh.
- Phát triển KHKT.
- Thực hiện chuyên môn sâu.
Câu 33:
Quan điểm cơ bản của CSSKBĐ thuộc quan điểm nào trong hệ thống quan điểm y tế Việt nam :
- Quan điểm dự phòng.
- Quan điểm chính trị.
- Quan điểm đông tây y kết hợp.
- Quan điểm xây dựng nguồn nhân lực y tế.
Câu 34:
Mô hình y tế Chuyên sâu gồm:
- Y tế tuyến tỉnh trọng điểm + các cơ sở y tế TW
- Y tế tuyến tỉnh trọng điểm
- Y tế tuyến tỉnh trở lên .
- Y tế tuyến tỉnh + các bệnh viện Chuyên khoa TW.
Câu 35:
Mô hình y tế phổ cập gồm:
- Y tế tuyến xã phường + tuyến quận huyện + tuyến tỉnh
- Y tế huyện xã
- Y tế quận phường
- Y tế cộng đồng.
Câu 36:
Đối với cộng đồng, bệnh viện có vai trò:
- Cơ sở khám chữa bệnh
- Phục vụ cho cộng đồng
- Cơ sở đào tạo
- Chỗ dựa về kỹ thuật, phòng bệnh, tuyến trên của y tế cộng đồng
Câu 37:
Hệ thống y tế Việt nam hiện nay hoạt động theo cơ chế:
- Bao cấp
- Tư nhân
- Dựa trên bảo hiểm y tế
- Vừa nhà nước, vừa tư nhân vừa bảo hiểm y tế, vừa thu phí, miễn phí
Câu 38:
Đa dạng hóa loại hình dịch vụ, nhằm mục đích:
- Mở rộng các dịch vụ
- Thuận tiện cho người dân
- Phát triển nhiều loại hình dịch vụ
- Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của người bệnh trong điều kiện kinh tế xã hội của đất nước
Câu 39:
Thông thường, hiện nay các bệnh viện nhà nước căn cứ vào vấn đề gì để tìm nguồn nhân lực:
- Cấu trúc và trang thiết bị
- Vốn đầu tư
- Loại hình và số giường bệnh
- Nhu cầu của bệnh viện
Câu 40:
Chọn phương pháp đánh giá phụ thuộc vào:
- Công cụ đánh giá
- Mục tiêu đánh giá
- Thời gian cho phép tiến hành đánh giá
- Các chỉ số đánh giá
Câu 41:
Đối với một cuộc đánh giá
- Chỉ dùng một phương pháp đánh giá định tính
- Chỉ dùng một phương pháp định lượng
- Phối hợp phương pháp đánh giá định tính và định lượng
- Tùy theo khả năng và yêu cầu để lựa chọn phương pháp cho phù hợp
Câu 42:
Xác định phạm vi đánh giá tuỳ thuộc vào:
- Năng lực của người thực hiện đánh giá
- Đối tượng cung cấp thông tin cho cuộc đánh giá .
- Khả năng về nguồn lực cho phép và yêu cầu của cấp trên
- Mức độ của chương trình can thiệp
Câu 43:
Chỉ số có giá trị là
- Phản ánh đúng mức độ thành công của chương trình y tế
- Đo lường được sự thay đổi sức khỏe và bệnh tật
- Phản ánh đúng sự khác biệt của tình trạng bệnh tật trước và sau can thiệp.
- Đáp ứng được mục tiêu của chương trình đánh giá hoạt động y tế
Câu 44:
Kết luận của báo cáo đánh giá cần:
- Có các số liệu liên quan đến mục tiêu đánh giá đã lựa chọn
- Có cơ sở pháp lý về số liệu liên quan đến mục tiêu đánh giá đã đề ra
- Có đủ dẫn chứng để trả lời cho các mục tiêu đánh giá đã đề ra
- Có các số liệu về số lượng và chất lượng để chứng tỏ chương trình can thiệp có kết quả
Câu 45:
Chỉ số có tính đặc thù là:
- Thông tin đo lường được không thể nhầm lẫn giữa các bệnh tật trong quá trình can thiệp
- Thông tin đo lường được không thể nhầm lẫn giữa vấn đề sức khỏe này với vấn đề sức khỏe khác
- Thông tin đo lường được sự khác biệt của tình trạng bệnh tật trước và sau can thiệp
- Những thông tin đo lường được khía cạnh y tế hoặc các vấn đề sức khỏe có liên quan
Câu 46:
Một trong những nguyên tắc của kiểm kê vật tư y tế là phải:
- Cân, đong, đo, đếm bằng những dụng cụ đo lường.
- Cân, đong, đo, đếm bằng những dụng cụ đo lường cụ thể.
- Cân, đong, đo, đếm bằng những dụng cụ đo lường hợp pháp.
- Cân, đong, đo, đếm bằng những dụng cụ đo lường chính xác.
Câu 47:
Một trong những nguyên tắc của kiểm kê vật tư y tế là phải:
- Đối chiếu giữa sổ sách với thực tế kiểm kê để xác định đúng mức tồn kho hoặc thừa thiếu.
- Theo dõi bằng sổ sách thường xuyên để xác định đúng mức tồn kho hoặc thừa thiếu.
- C Kiểm kê kho định kỳ để xác định đúng mức tồn kho hoặc thừa thiếu.
- Đối chiếu giữa sổ sách với thực tế kiểm kê để có kế hoạch mua sắm, sửa chữa vật tư y tế.
Câu 48:
Tài sản sau đây là tài sản cố định:
- Giá trị 4.000000 đồng và thời gian sử dụng 6 tháng.
- Giá trị 3.000000 đồng và thời gian sử dụng 10 tháng.
- Giá trị 2.000000 đồng và thời gian sử dụng 12 tháng.
- Giá trị 10.000.000 đồng và thời gian sử dụng trên 12 tháng.
Câu 49:
Tài sản sau đây là tài sản cố định: ( thõa mãn 2 tiêu chuẩn giá trị từ 5 triệu đồng trở lên,thời gian sử dụng từ một năm trở lên)
- Giá trị 4.000000 đồng và thời gian sử dụng 6 tháng.
- Giá trị 3.000000 đồng và thời gian sử dụng 10 tháng.
- Giá trị 2.000000 đồng và thời gian sử dụng 12 tháng.
- Giá trị 10.000.000 đồng và thời gian sử dụng trên 12 tháng.
Câu 50:
Báo cáo tài chính năm của đơn vị kế toán phải được gộp cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm) theo quy định của pháp luật trong thời hạn là: (thời gian nộp báo cáo tài chính là 90,thời gian công khai báo cáo tài chính là 60 days)
- 30 ngày
- 45 ngày
- 60 ngày
- 90 ngày
Câu 51:
Đơn vị kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách Nhà nước phải công khai báo cáo tài chính năm (kể từ ngày được cấp có thẩm quyền duyệt) trong thời hạn là:
- 30 ngày
- 60 ngày
- 90 ngày
- 120 ngày
Câu 52:
Việc thu viện phí trực tiếp của người bệnh phải sử dụng hóa đơn theo mẫu quy định của:
- Bộ Y tế.
- Sở Y tế.
- Bộ Tài chính.
- Ủy ban nhân dân tỉnh.
Câu 53:
Thời gian dự toán chi của năm phải hoàn thành trước:
- 1 quý.
- 1 tháng.
- 2 tháng.
- 2 quý.
Câu 54:
Thời gian dự toán chi của quý phải hoàn thành trước:
- 1 quý.
- 2 quý.
- 1 tháng.
- 2 tháng.
Câu 55:
Thanh tra và kiểm tra là một nhiệm vụ của quản lý tài chính, theo quy định đơn vị phải tự kiểm tra mỗi tháng: (mỗi tháng đơn vị tự kiểm tra một lần,ba tháng cấp trên xuống kiểm tra một lần có thể kiểm tra đột xuất kiểm tra điểm hoặc thông báo trước)
- 1 lần.
- 2 lần.
- 3 lần.
- 4 lần.
Câu 56:
Trong các thành phần của hệ thống tài chính y tế sau đây, hệ thống nào giữ vai trò đảm bảo các dịch vụ y tế cho nhân dân và nhận tiền từ người sử dụng dịch vụ hay người thanh toán trung gian:
- Chính phủ.
- Người cung cấp dịch vụ y tế.
- Người sử dụng dịch vụ y tế.
- Người thanh toán trung gian.
Câu 57:
Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến công tác quản lý y tế:
- Kinh tế, tài chính, hệ thống tổ chức
- Môi trường tự nhiên, dân trí, cộng đồng
- Phương pháp quản lý
- Chính trị, chính sách, kinh tế, văn hoá xã hội, cộng đồng, dân trí, hệ thống tổ chức, môi trường tự nhiên, tài chính
Câu 58:
Để thực hiện tốt phương pháp quản lý hành chính, người quản lý cần:
- Phát động phong trào thi đua
- Có phân công nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân và đơn vị, có chỉ số để đánh giá.
- Người quản lý phải gương mẫu
- Làm việc theo đội hình
Câu 59:
Để lập được kế hoạch phát triển bệnh viện nhà quản lý phải:
- Có nguồn kinh phí
- Có nguồn nhân lực
- Có chỉ tiêu trên giao
- Nêu chính xác các mục tiêu thiết thực có thể thực hiện được
Câu 60:
Quản lý tài chính bệnh viện là điều hành các nguồn tài chính vật tư, trang thiết bị của bệnh viện, là ....(1).......các nguồn thu và các khoản chi sao cho đúng mục đích, hiệu quả và tiết kiệm
- Cân đối
- Xây đựng
- Xác định
- Quản lý
Câu 61:
Cần chú ý những vấn đề quan trọng trong quản lý nhân lực, ngoại trừ:
- Giáo dục y đức cho cán bộ
- Đào tạo, tuyển dụng, giao nhiệm vụ và bố trí nhân lực hợp lý
- Trả công và khuyến khích người lao động
- Mọi người đều được trả công như nhau
Câu 62:
Quản lý buồng bệnh bao gồm
- Quản lý công tác điều dưỡng, chăm sóc bệnh nhân
- Quản lý bệnh nhân điều trị tại buồng bệnh
- Quản lý các hoạt động chuyên môn, vệ sinh, nhân lực và tài sản
- Phân công nhân lực phục vụ cho buồng bệnh
Câu 63:
Các tác hại do sự cố y khoa bao gồm:
- Mắc thêm bệnh mới, chấn thương
- Tàn tật, chết người
- Đau đớn
- Cả A, B và C
Câu 64:
Tiêu chí xác định sự cố y khoa không mong muốn theo các nhà nghiên cứu bao gồm:
- Sự cố trong danh sách các sự cố phải báo cáo bắt buộc
- Sự cố trong danh sách các bệnh/tình trạng sức khỏe mắc phải trong quá trình nằm viện
- Sự cố nghiêm trọng dẫn đến kéo dài ngày điều trị, phải cấp cứu can thiệp điều trị, tàn tật vĩnh viễn, chết người
- Cả A, B và C
Câu 65:
Sự cố do phẫu thuật, thủ thuật bao gồm:
- Phẫu thuật nhầm vị trí, nhầm người bệnh
- Phẫu thuật sai phương pháp, sót gạc dụng cụ và tử vong trong phẫu thuật thường quy
- Sót gạc dụng cụ trong vết mổ, nhầm người bệnh
- A và B
Câu 66:
Tổ chức Y tế Thế giới đã khuyến cáo các giải pháp bảo đảm an toàn người bệnh bao gồm:
- 4 giải pháp an toàn người bệnh toàn cầu
- 5 giải pháp an toàn người bệnh toàn cầu
- 6 giải pháp an toàn người bệnh toàn cầu
- 7 giải pháp an toàn người bệnh toàn cầu..
Câu 67:
Các nhóm yếu tố nguyên nhân dẫn đến sự cố y khoa gồm:
- Quản lý và điều hành
- Môi trường nơi làm việc
- Đặc điểm chuyên môn y tế. Người hành nghề
- Cả A, B, C
Câu 68:
Các yếu tố nguy cơ trong nhóm quản lý điều hành (Chính sách, cơ chế vận hành, tổ chức cung cấp dịch vụ, bố trí nguồn lực, đào tạo nhân viên và kiểm tra, giám sát) bao gồm các yếu tố dưới đây, TRỪ:
- Cơ chế vận hành cơ sở khám chữa bệnh
- Tổ chức cung cấp dịch vụ
- Kinh nghiệm người hành nghề
- Đào tạo
Câu 69:
Quản lý tốt thông tin đòi hỏi:
- Khuyến khích trao đổi và hợp tác giữa bác sĩ và điều dưỡng hoặc các nhân viên chăm sóc khác.
- Thực hiện đúng văn hoá theo thứ bậc khi trao đổi( tránh văn hóa theo thứ bậc)
- Xây dựng và khuyến khích hệ thống báo cáo sự cố chủ động
- A và C
Câu 70:
Những yêu cầu của phẫu thuật chính xác người bệnh
- Người bệnh chính xác
- Phương pháp chính xác
- Vị trí thủ thuật chính xác
- A, B và C
Câu 71:
Ra y lệnh miệng là (Không khuyến khích ra y lệnh bằng miệng, dùng trong những tình huống tối khẩn như: Cấp cứu ngưng tim ngưng thở,Cấp cứu sốc phản vệ và các tình huống sốc nặng khác,Suy hô hấp nặng ,Đang co giật có tím tái, ngưng thở... Người bệnh nhận được chăm sóc y tế an toàn, kịp thời và hiệu quả.)
- Không khuyến khích
- Luôn cần thiết
- Cần khuyến khích để công việc nhanh hơn
- A và B
Câu 72:
Khi nhận y lệnh miệng, cần phải:
- Nhân viên nhận lệnh miệng phải viết ra và đọc lại đúng nguyên văn cho người bác sĩ đã ra lệnh nghe.
- Người bác sĩ ra y lệnh phải xác nhận bằng miệng rằng lệnh đó là chính xác
- Nhân viên nhận lệnh miệng viết lại y lệnh miệng và thực hiện ngay
- A và B(rõ ràng rồi hè)