Câu 1:
Dịch nước bọt: Có hai loại tuyến nước bọt là tuyến mang tai và tuyến dưới hàm.
Câu 2:
Dịch nước bọt: Amylase có tác dụng thuỷ phân tinh bột sống, chín thành maltose.
Câu 3:
Dịch nước bọt: Chất nhầy của nước bọt có tác dụng bảo vệ niêm mạc miệng, dễ nuốt thức ăn.
Câu 4:
Dịch nước bọt: Nước bọt được bài tiết trong cả ngày.
Câu 5:
Dịch nước bọt: Thể tích và thành phần nước bọt cũng phụ thuộc vào bản chất thức ăn.
Câu 6:
Thức ăn chứa trong dạ dày: Thức ăn vào dạ dày đến đâu áp suất trong dạ dày tăng lên đến đó.
Câu 7:
Thức ăn chứa trong dạ dày: Thức ăn vào trước nằm ở giữa khối thức ăn trong dạ dày.
Câu 8:
Thức ăn chứa trong dạ dày: Sau bữa ăn phần lớn thức ăn được chứa ở phần xa của dạ dày.
Câu 9:
Thức ăn chứa trong dạ dày: Phần thức ăn nằm bên ngoài khối thức ăn được đưa xuống hang vị trước.
Câu 10:
Thức ăn chứa trong dạ dày: Thời gian thức ăn nằm ở trong dạ dày phụ thuộc vào bản chất thức ăn.
Câu 11:
Tác dụng của HCl trong dịch vị: Hoạt hoá pepsinogen.
Câu 12:
Tác dụng của HCl trong dịch vị: Tạo ra pH cho pepsin hoạt động.
Câu 13:
Tác dụng của HCl trong dịch vị: Thuỷ phân nucleoprotein.
Câu 14:
Tác dụng của HCl trong dịch vị: Thủy phân cellulose thực vật non.
Câu 15:
Tác dụng của HCl trong dịch vị: Phá vỡ vỏ liên kết bao quanh khối cơ của thức ăn.
Câu 16:
Hoạt động cơ học của ruột: Được chi phối bởi đám rối thần kinh nội tại của ruột.
Câu 17:
Hoạt động cơ học của ruột: Kích thích thần kinh giao cảm làm tăng nhu động ruột.
Câu 18:
Hoạt động cơ học của ruột: Kích thích thần kinh phó giao cảm làm giảm nhu động ruột.
Câu 19:
Hoạt động cơ học của ruột: Thức ăn chứa trong ruột làm tăng hoạt động cơ học của ruột.
Câu 20:
Hoạt động cơ học của ruột: Motilin làm tăng hoạt động cơ học của ruột.
Câu 21:
Hoạt động cơ học của dạ dày: Thức ăn xuống đến cuối thực quản, nhờ phản xạ ruột tâm vị mở ra.
Câu 22:
Hoạt động cơ học của dạ dày: Khi pH của thức ăn trong dạ dày giảm thấp thì tâm vị đóng lại.
Câu 23:
Hoạt động cơ học của dạ dày: Khi dạ dày không có thức ăn, dạ dày vẫn có những co bóp yếu và thưa.
Câu 24:
Hoạt động cơ học của dạ dày: Khi có cảm giác đói thì co bóp của dạ dày tăng lên.
Câu 25:
Hoạt động cơ học của dạ dày: Ngoài bữa ăn môn vị luôn đóng.
Câu 26:
Ở một con chó, người ta tạo ra ở dạ dày một túi dạ dày nhỏ vẫn được cung cấp máu nhưng cắt dây thần kinh chi phối nó. Có thể lấy dịch từ túi dạ dày nhỏ đó. Khi con chó hoàn toàn tỉnh táo thấy: Ngoài bữa ăn túi dạ dày nhỏ vẫn bài tiết dịch vị.
Câu 27:
Ở một con chó, người ta tạo ra ở dạ dày một túi dạ dày nhỏ vẫn được cung cấp máu nhưng cắt dây thần kinh chi phối nó. Có thể lấy dịch từ túi dạ dày nhỏ đó. Khi con chó hoàn toàn tỉnh táo thấy: Những kích thích của thức ăn ở giai đoạn đầu cũng gây tăng bài tiết dịch.
Câu 28:
Ở một con chó, người ta tạo ra ở dạ dày một túi dạ dày nhỏ vẫn được cung cấp máu nhưng cắt dây thần kinh chi phối nó. Có thể lấy dịch từ túi dạ dày nhỏ đó. Khi con chó hoàn toàn tỉnh táo thấy: Trong và sau bữa ăn bài tiết dịch vị cũng tăng lên.
Câu 29:
Ở một con chó, người ta tạo ra ở dạ dày một túi dạ dày nhỏ vẫn được cung cấp máu nhưng cắt dây thần kinh chi phối nó. Có thể lấy dịch từ túi dạ dày nhỏ đó. Khi con chó hoàn toàn tỉnh táo thấy: Làm căng phồng túi dạ dày nhỏ cũng làm tăng bài tiết dịch vị ở túi dạ dày.
Câu 30:
Ở một con chó, người ta tạo ra ở dạ dày một túi dạ dày nhỏ vẫn được cung cấp máu nhưng cắt dây thần kinh chi phối nó. Có thể lấy dịch từ túi dạ dày nhỏ đó. Khi con chó hoàn toàn tỉnh táo thấy: Nếu ghép túi dạ dày nhỏ đó vào một nơi nào đó trong cơ thể thì sự bài tiết dịch không tăng lên trong và sau bữa ăn.
Câu 31:
Điều hoà bài tiết dịch tiêu hoá: Dây X tham gia bài tiết nước bọt.
Câu 32:
Điều hoà bài tiết dịch tiêu hoá: Kích thích dây X làm tăng bài tiết dịch vị, dịch tuỵ.
Câu 33:
Điều hoà bài tiết dịch tiêu hoá: Kích thích hệ thần kinh phó giao cảm làm giảm bài tiết dịch tuỵ.
Câu 34:
Điều hoà bài tiết dịch tiêu hoá: Kích thích dây X làm tăng bài tiết dịch ruột.
Câu 35:
Điều hoà bài tiết dịch tiêu hoá: Kích thích dây X làm tăng bài xuất mật.
Câu 36:
Tên enzym, cơ chất mà nó tác dụng và sản phẩm tiêu hoá: (1-Tên enzym 2-Cơ chất 3-Sản phẩm)
- (1) pepsin - (2) protein - (3) pepton, proteoza
- Đúng
- Sai
Câu 37:
Tên enzym, cơ chất mà nó tác dụng và sản phẩm tiêu hoá: (1-Tên enzym 2-Cơ chất 3-Sản phẩm)
- (1) trypsin - (2) protein, polypeptid - (3) peptid, acid amin
- Đúng
- Sai
Câu 38:
Tên enzym, cơ chất mà nó tác dụng và sản phẩm tiêu hoá: (1-Tên enzym 2-Cơ chất 3-Sản phẩm)
- (1) chymotrypsin - (2) polypeptid - (3) peptid, acid amin
- Đúng
- Sai
Câu 39:
Tên enzym, cơ chất mà nó tác dụng và sản phẩm tiêu hoá: (1-Tên enzym 2-Cơ chất 3-Sản phẩm)
- (1) lipase - (2) triglycerid - (3) a.béo, monoglycerid
- Đúng
- Sai
Câu 40:
Tên enzym, cơ chất mà nó tác dụng và sản phẩm tiêu hoá: (1-Tên enzym 2-Cơ chất 3-Sản phẩm)
- (1) iminopeptidase - (2) peptid - 3) acid imin
- Đúng
- Sai