Câu 1:
Nguyên nhân gây PPC huyết động:Truyền máu nhiều
Câu 2:
Nguyên nhân gây phù phổi cấp huyết động, TRỪ:
- Cơn loạn nhịp nhanh
- Truyền quá nhiều dịch đẳng trương
- Truyền máu nhiều
- Làm nở phổi quá nhanh trong trường hợp tràn dịch hay tràn khí màng phổi
Câu 3:
Đặc điểm lâm sàng của PPC huyết động: Khó thở, xanh tím, tím nhiều hơn tái, phát triển dần lên trong vài giờ đến vài ngày
Câu 4:
Màng phế nang mao mạch Tế bào nội mô mao mạch chỉ cho phép lọc các chất điện giải và hòa tan có trọng lượng phân tử nhỏ < 1000 dalton
Câu 5:
Nguyên nhân và cơ chế chính của shock nhiễm khuẩn:
- Sốc giảm thể tích
- Sốc do tim
- Sốc do tắc nghẽn ngoài tim
- Sốc do rối loạn phân bố máu
Câu 6:
Các thông số chính quyết định trao đổi nước qua MPNMM: Áp lực keo do protein huyết tương quyết định (bình thường 25 mmHg)
Câu 7:
Biểu hiện sớm nhất ở mức độ tế bào trong shock là:
- Tăng hoạt tính của Na-K-ATPase
- Màng tế bào không ổn định
- Sưng phù tế bào kèm với tăng Na nội tế bào
- Tăng Kali nội bào, ty lạp thể sưng to và bị phá hủy
Câu 8:
Shock do tim nguyên nhân thường gặp nhất là:
- Nhồi máu cơ tim tác động tới > 40% cơ thất trái
- Rối loạn nhịp tim
- Bất thường cơ học của thất
- A và B đúng.
Câu 9:
Đặc điểm cận lâm sàng của phù phổi cấp huyết động: X-quang tim phổi có hình ảnh nhiều đám mờ ở hai phổi, nhiều ở hai rốn và đáy phổi, đôi khi hai phổi chỉ mờ nhẹ nếu chụp phổi sớm
Câu 10:
Dấu hiệu nào sau đây luôn luôn có trong shock?
- Thiểu niệu, vô niệu
- Tụt huyết áp
- Mạch nhanh, nhỏ, khó bắt
- Tăng nồng độ lactic má
Câu 11:
Khí máu động mạch trong PPC tổn thương, chọn SAI
- PaO2 giảm
- SaO2 giảm
- PaO2/FiO2 < 200
- PaCO2 tăng.
Câu 12:
Định nghĩa tụt huyết áp ở người lớn bị bệnh tăng huyết áp:
- Huyết áp tâm thu giảm quá 30 mmHg so với mức huyết áp trước đó
- Huyết áp tâm thu giảm quá 40 mmHg so với mức huyết áp trước đó
- Huyết áp trung bình giảm quá 30 mmHg so với mức huyết áp trước đó
- Huyết áp trung bình giảm quá 40 mmHg so với mức huyết áp trước đó
Câu 13:
Ở bệnh nhân bị shock, nồng độ lactat có giá trị:
- > 1 mmol/l
- > 2 mmol/l
- > 2,5 mmol/l
- > 3 mmol/l
Câu 14:
Phác đồ điều trị PPC: Nếu không có tụt huyết áp đặt bệnh nhân ở tư thế Fowler.
Câu 15:
Liều andrenalin tĩnh mạch trung bình trong điều trị shock:
- 0,02 – 1 mcg/kg/phút
- 0,5 – 2 mcg/kg/phút
- 5 – 20 mcg/kg/phút
- 2 -10 mcg/kg/phút
Câu 16:
Màng phế nang mao mạch Gồm các lớp: lớp tế bào nội mô mao mạch, lớp màng đáy, lớp biểu mô phế nang
Câu 17:
Nguyên nhân gây PPC huyết động: Nhồi máu phổi
Câu 18:
Hậu quả của phù phổi cấp trên hô hấp:Cơ chế gây tăng CO2 máu là do tắc nghẽn các tiểu phế quản và phế quản
Câu 19:
Phác đồ điều trị PPC: Morphin chỉ có tác dụng điều trị phù phổi cấp huyết động.
Câu 20:
Đặc điểm lâm sàng của PPC tổn thương: Suy hô hấp tiến triển rất nhanh
Câu 21:
Đặc điểm cận lâm sàng của PPC tổn thương: Ở giai đoạn toàn phát là đặc trưng của suy hô hấp tiến triển
Câu 22:
Bệnh nhân tăng Natri máu kèm theo tụt huyết áp. Loại dịch được ưu tiên truyền đầu tiên cho bệnh nhân là:
- NaCl 0,9 %
- Glucose 5%
- Dung dịch Hetastarch 6%
- NaCl 0,45%
Câu 23:
Suy hô hấp trong PPC tổn thương thường nặng lên từ ngày:
- Ngay ngày đầu tiên
- Ngày thứ 2
- Ngày thứ 3
- Sau 1 tuần
Câu 24:
Lựa chọn dung dịch bicarbonat nào sau đây để điều trị toan hóa máu trong shock do tim:
Câu 25:
Đặc điểm lâm sàng của PPC tổn thương: Nghe phổi ran ẩm tăng nhanh từ đáy phổi lên đỉnh phổi
Câu 26:
Mục tiêu đảm bảo thông khí cho bệnh nhân shock là:
- PaO2 > 80 mmHg
- PaO2 > 85 mmHg
- PaO2 > 90 mmHg
- PaO2 > 95 mmHg
Câu 27:
Đặc điểm cận lâm sàng của phù phổi cấp huyết động:Tăng cao áp lực tĩnh mạch trung tâm > 15 mmHg
Câu 28:
Phác đồ điều trị PPC:Nếu bệnh nhân có tăng huyết áp, tốt nhất là dùng thuốc hạ áp loại truyền tĩnh mạch có tác dụng nhanh, kéo dài.
Câu 29:
Nguyên nhân gây PPC huyết động: Hội chứng Mendelson
Câu 30:
Định nghĩa thiểu niệu:
- Lượng nước tiểu < 40 ml/h
- Lượng nước tiểu < 30 ml/h
- Lượng nước tiểu < 20 ml/h
- Lượng nước tiểu < 10 ml/h
Câu 31:
Nguyên tắc điều trị PPC: Suy hô hấp nguy kịch đe dọa tính mạng cần can thiệp thủ thuật trước, thuốc sau
Câu 32:
Mục tiêu duy trì chức năng hô hấp trong điều trị PPC là:
- SpO2 > 95%
- SpO2 > 92%
- SpO2 > 90%
- SpO2 98-99 %
Câu 33:
Thuốc điều trị đóng vai trò sống còn trong điều trị shock là:
- Corticoid
- Thuốc vận mạch và thuốc làm tăng co bóp cơ tim
- Thuốc lợi tiểu
- Thuốc điều chỉnh các rối loạn đông máu
Câu 34:
Hậu quả của phù phổi cấp trên hô hấp: PPC gây tăng sức cản đường thở và làm tăng công hô hấp
Câu 35:
Đâu không phải là nguyên nhân gây PPC tổn thương:
- Nhồi máu phổi
- Hội chứng Mendelson
- Hội chứng Goodpasture
- Ngạt nước
Câu 36:
Nguyên tắc điều trị PPC: Nhanh chóng, khẩn trương
Câu 37:
Trong test truyền dịch, sau truyền lượng dịch khởi đầu, theo dõi CVP thấy tăng 3 cmH2O so với trước truyền. Hướng xử trí tiếp theo đúng là:
- Đủ dịch, ngừng truyền
- Thiếu dịch, nhắc lại test truyền dịch
- Đợi 10 phút sau đo lại
- Lượng dịch bù gần đủ, nhắc lại lượng dịch bằng 1⁄2 trước đó.
Câu 38:
Đặc điểm ÔNG đúng của PPC huyết động:
- Áp lực mao mạch phổi > 30 mmHg
- CVP > 15 mmHg
- Vị trí phù lúc khởi đầu là vách phế nang
- Không để lại di chứng
Câu 39:
Thuốc vận mạch được ưu tiên sử dụng trong shock nhiễm khuẩn là:
- Dopamin
- Dobutamin
- Adrenalin
- Noradrenalin
Câu 40:
Đặc điểm lâm sàng của PPC tổn thương:Không có dấu hiệu suy tim trái
Câu 41:
Đặc điểm cận lâm sàng của PPC tổn thương: Protein dịch phù/protein huyết tương < 0.6
Câu 42:
Phác đồ điều trị PPC: Nếu bệnh nhân còn tỉnh, hợp tác tốt: cho thở oxy liều cao qua mặt nạ lưu lượng 4-6 lít/phút.
Câu 43:
Nguyên tắc điều trị PPC: Suy hô hấp nặng sử dụng thuốc trước can thiệp thủ thuật sau
Câu 44:
Hậu quả của phù phổi cấp trên hô hấp: Cơ chế gây giảm oxy máu chủ yếu do tác dụng shunt trong phổi
Câu 45:
Đặc điểm cận lâm sàng của phù phổi cấp huyết động: Khí máu động mạch giai đoạn sớm giảm PaO2 và tăng nhẹ PaCO2, giai đoạn nặng thì giảm oxy nặng và tăng CO2, toan máu.
Câu 46:
Đích CVP cần đạt trong bù dịch hồi phục lại thể tích tuần hoàn điều trị shock là:
- 5-8 cmH2O
- 8-10 cmH2O
- 10-12 cmH2O
- 12-15 cmH2O
Câu 47:
Shock nhiễm khuẩn trên bệnh nhân viêm phổi do hít phải (rối loạn ý thức). Kháng sinh ưu tiên sử dụng là:
- Carbapenem
- Cefotaxim
- Augmentin
- Penicillin G
Câu 48:
Màng phế nang mao mạch Tế bào phế nang I là những tế bào hạt, bài tiết surfactant
Câu 49:
Đặc điểm lâm sàng của PPC tổn thương:Tình trạng suy hô hấp cải thiện với thở oxy 100%
Câu 50:
Các thông số chính quyết định trao đổi nước qua MPNMM: Áp lực mao mạch phổi (bình thường 8-10 mmHg)
Câu 51:
Các thông số chính quyết định trao đổi nước qua MPNMM: Áp lực keo khoảng kẽ
Câu 52:
Bệnh cảnh shock xảy ra khá đột ngột kèm theo tình trạng suy hô hấp, co thắt thanh quản, co thắt phế quản gợi ý nhiều nhất đến:
- Sốc do tim
- Sốc giảm thể tích tuần hoàn
- Sốc nhiễm khuẩn
- Sốc phản vệ
Câu 53:
Đặc điểm cận lâm sàng của PPC tổn thương: Tỉ lệ PaO2/FiO2 < 200
Câu 54:
Định nghĩa đúng nhất về PPC
- Là 1 cấp cứu nội khoa, là hậu quả của tình trạng tăng tích tụ nước và các thành phần hữu hình của huyết tương trong lòng phế nang gây ra hội chứng suy hô hấp trên lâm sàng
- Là 1 cấp cứu nội khoa, là hậu quả của tình trạng tăng tích tụ nước và các thành phần hữu hình của huyết tương trong khoảng kẽ
- Là 1 cấp cứu nội khoa, là hậu quả của tình trạng thoát thanh dịch vào khoảng kẽ và thoát thanh dịch vào trong lòng phế nang gây ra hội chứng suy hô hấp trên lâm sàng
- Là 1 cấp cứu nội khoa, là hậu quả của tình trạng tăng tích tụ nước và các thành phần hữu hình của huyết tương giữa lớp màng đáy phế nang và lớp tế bào nội mô mao mạch.
Câu 55:
Nguyên nhân gây PPC huyết động:Tăng áp lực âm khoảng kẽ
Câu 56:
PPC thường xuất hiện sau một hai ngày trong hội chứng Mendelson
Câu 57:
Nguyên tắc điều trị PPC: Điều trị nguyên nhân và điều trị hỗ trợ
Câu 58:
Bệnh nhân shock nhiễm khuẩn – viêm phổi/ Đái tháo đường, kháng sinh ưu tiên sử dụng là:
- Ceftazidim
- Penicillin G
- Augmentin
- Carbapenem
Câu 59:
Bệnh nhân PPC, có rối loạn ý thức và tụt huyết áp. Điều trị nào sau đây không đúng?
- Đặt bệnh nhân tư thế Fowler
- Thở máy xâm nhập với PEEP
- Lasix liều 0,5-1 mg/kg tiêm tĩnh mạch
- Dobutamin truyền tĩnh mạch liên tục liều 2-20 mcg/kg/phút
Câu 60:
Chẩn đoán PPC huyết động, chọn SAI:
- Dựa vào lâm sàng là chủ yếu
- Xquang tim phổi: rốn phổi đậm, phổi mờ đặc biệt phía đáy
- CVP tăng cao > 15 mmHg
- Ở giai đoạn toàn phát là đặc trưng của ARDS
Câu 61:
Hậu quả của phù phổi cấp trên hô hấp: PPC làm giảm sức căng của phổi làm giảm thể tích phổi và giảm áp lực bề mặt phế nang
Câu 62:
Đặc điểm cận lâm sàng của PPC tổn thương: PaO2 giảm không đáp ứng với điều trị oxy thông thường
Câu 63:
Đặc điểm lâm sàng của PPC huyết động: Khởi đầu ho khan, sau ho khạc bọt hồng
Câu 64:
Đặc điểm cận lâm sàng của PPC tổn thương: Xquang tim phổi có hình ảnh phổi trắng
Câu 65:
Đặc điểm cận lâm sàng của phù phổi cấp huyết động: X-quang phổi hình ảnh mờ khoảng kẽ lan tỏa
Câu 66:
Dùng dung dịch glucose 5% chỉ nâng được thể tích tuần hoàn lên:
- 1/10 thể tích truyền
- 2/10 thể tích truyền
- 3/10 thể tích truyền
- 4/10 thể tích truyền
Câu 67:
Test truyền dịch trong điều trị shock:
- Tất cả các bệnh nhân bị sốc cần được bắt đầu bằng test truyền dịch
- Truyền 500ml dịch trong 30 phút nếu CVP < 8 cmH2O
- Truyền 250ml dịch nếu CVP 8-14 cmH2O
- Truyền 100 ml dịch nếu CVP > 14 cmH2O
Câu 68:
Đặc điểm lâm sàng của PPC huyết động: Mạch nhanh, huyết áp thường tụt
Câu 69:
Định nghĩa tụt huyết áp ở người lớn không có tăng huyết áp trước đó:
- Huyết áp tâm thu < 90 mmHg
- Huyết áp trung bình < 60 mmHg
- A và B đều đúng
- A và B đều sai
Câu 70:
Dấu hiệu nổi vân tím trong shock thường xuất hiện đầu tiên ở đâu?
- Đầu gối
- Ngực
- Đầu chi
- Bụng
Câu 71:
Màng phế nang mao mạch (MPNMM) Dày 0,1 mcm
Câu 72:
Phù phổi hỗn hợp hoặc cơ chế chưa rõ ràng hay gặp trong, TRỪ:
- Phù phổi do độ cao
- Tình trạng phổi sốc
- Phù phổi nguồn gốc thần kinh
- Suy thận
Câu 73:
Các thông số chính quyết định trao đổi nước qua MPNMM:Tính thấm màng phế nang mao mạch
Câu 74:
Bệnh nhân shock vô niệu khi:
- Vô niệu hoàn toàn, thể tích nước tiểu 24h bằng 0
- Thể tích nước tiểu < 5 ml/h
- Thể tích nước tiểu < 10 ml/h
- Thể tích nước tiểu < 15 ml/h
Câu 75:
Các cơ quan chịu tác động nghiệm trọng trong shock theo mức độ giảm dần là:
- Gan, thận, cơ, phổi
- Phổi, thận, cơ, gan
- Phổi, gan, thận, cơ
- Gan, phổi, thận, cơ