Danh sách câu hỏi
Câu 1: Khi thử cắn hàm mất nhóm răng cửa trên, cần đáp ứng:
  • Đường giữa 2 răng cửa giữa trên (1)
  • Đường qua đỉnh răng nanh (2)
  • Bờ dưới môi trên khi bệnh nhân cười (3)
  • Tất cả các đáp án trên (1),(2),(3)
Câu 2: Kỹ thuật lên các răng cửa hàm trên:
  • Đỉnh răng nanh ngang rìa cắn răng cửa trên
  • Rìa cắn răng cửa bên thấp hơn rìa cắn răng cửa giữa
  • Răng cửa giữa nghiêng xa 5 độ
  • Răng cửa bên nghiêng gần 10 độ
Câu 3: Kiểm tra khi thử răng trên miệng cần:
  • Kiểm tra kích thước răng giả
  • Kiểm tra độ cắn khít hai hàm
  • Kiểm tra phát âm của bệnh nhân
  • Kiểm tra chức năng ăn nhai
Câu 4: Khi phân loại mất răng theo Kennedy - Applegate, đối với răng số 8 mọc thẳng, đúng vị trí:
  • Không cần tính khi phân loại
  • Là răng quan trọng khi phân loại
  • Chỉ được tính khi được dùng như một răng trụ
  • Phải tính như một răng sau
Câu 5: Biên giới nền hàm hình quai guốc:
  • Hiện không được áp dụng
  • Được thiết kế cho hàm dưới
  • Được thiết kế cho cả hàm trên và dưới
  • Được thiết kế cho hàm trên
Câu 6: Trường hợp mất nhóm răng sau hàm trên không có ranh giới nào cần khám kỹ để đánh giá và tiên lượng:
  • Tam giác sau hàm
  • Lồi củ (lồi cùng) hàm trên
  • Thể tích lưỡi, phanh lưỡi
  • Hình dáng cung răng
Câu 7: Hàm lắp trong miệng cần kiểm tra:
  • Sự sát khít của nền hàm giả(1)
  • Móc răng giả(2)
  • Tất cả các đáp án trên (1),(2),(3)
  • Kích thước dọc khớp cắn, răng giả chạm khớp tới?(3)
Câu 8: Yêu cầu của biên giới nền hàm trên:
  • Phía ngoài sống hàm: Cách đáy ngách tiền đình 3-5mm
  • Luôn phủ kín lồi củ hàm trên
  • Luôn phủ kín toàn bộ vòm miệng
  • Tránh được các yếu tố cản trở: lồi xương, phanh môi,...
Câu 9: Mục đích chính của đo cắn là:
  • Lấy dấu vùng/ điểm chạm của các răng đối diện khoảng…? hàm cắn khít tối đa
  • Kiểm tra vị trí gối sáp trên sống hàm
  • Kiểm tra chiều cao gối sáp
  • Xác định kích thước dọc khớp cắn
Câu 10: Tác dụng của bước thử cắn khi làm HGTLTPNN:
  • Lấy được dấu các răng đối diện khoảng mất răng khi hai hàm cắn khít tối đa (1)
  • Tạo được khớp cắn đúng trên mẫu thạch cao giống như trên miệng bệnh nhân (2)
  • Tất cả các đáp án trên (1),(2),(3)
  • Giúp lên răng giả đúng vị trí và khớp với các răng đối diện (3)
Câu 11: Mục đích chính của thử cắn HGTLTPNN là:
  • Lấy dấu vùng/ điểm chạm của các răng đối diện khoảng…? hàm cắn khít tối đa
  • Xác định chiều cao tầng mặt dưới
  • Xác định kích thước dọc khớp cắn
  • Kiểm tra chiều cao của gối sáp
Câu 12: Phương pháp nào không phải mục đích vào càng cắn:
  • Giúp lên răng đạt được tương quan 2 hàm khi hoạt động chức năng
  • Giúp lên răng dễ dàng
  • Giúp lên răng đúng vị trí và đạt được tương quan lồng múi tối đa
  • Cố định hai mẫu hàm thạch cao để lên răng giả
Câu 13: Móc dây tròn đơn có tay móc:
  • Nằm sát đường viền lợi
  • Nằm ôm sát khít mặt ngoài răng trụ
  • Nằm ở ⅓ trên mặt ngoài hoặc mặt trong răng trụ
  • Nằm trên đường vòng lớn nhất của răng trụ
Câu 14: Yêu cầu của gối sáp vùng răng cửa hàm trên:
  • Phải cao bằng mặt nhai răng thật còn lại
  • Mặt phẳng gối sáp song song đường nối 2 đồng tử
  • Phải trùm lên lồi cùng hàm trên
  • Phải rộng hơn các răng còn lại 0,5mm
Câu 15: Việc đệm hàm giả nhựa cứng tốt nhất khi:
  • Đệm hàm gián tiếp tại labo theo quy trình nhựa luộc
  • Đệm hàm trực tiếp tại labo bằng nhựa tự cứng
  • Đệm hàm trực tiếp trên miệng bằng nhựa tự cứng
  • Đệm hàm định kỳ sau mỗi 6 tháng
Câu 16: Kỹ thuật lên nhóm răng cửa hàm trên:
  • Khe giữa 2 răng cửa giữa trùng với trục giữa mặt
  • Trục các răng lên song song
  • Rìa cắn các răng chạm mặt phẳng cắn
  • Đỉnh răng nanh chạm mặt phẳng cắn, rìa các răng cửa cách 0,5-1mm
Câu 17: Yêu cầu kỹ thuật khi đặt móc dây tròn:
  • Móc phải đặt theo cặp
  • Tay móc cách mặt ngoài răng trụ 0,5mm
  • Vai móc ôm khít sát thân răng trụ
  • Hai tay móc ở 2 răng khác nhau đặt đối nhau
Câu 18: Khi mài chỉnh hàm giả sửa đau, không được mài:
  • Biên giới nền hàm
  • Móc dây tròn
  • Mặt tiếp xúc niêm mạc của nền hàm
  • Các răng giả
Câu 19: Vị trí đặt móc nhựa dẻo:
  • Nằm sát đường viền lợi
  • Nằm ở ⅓ dưới thân răng, cách viền lợi cổ răng 0,5mm
  • Nằm trên đường vòng lớn nhất
  • Nằm ở ⅓ trên mặt ngoài hoặc mặt trong của răng trụ
Câu 20: Cố định đường gãy hàm giả trên ghế răng khi:
  • Nền hàm nhỏ khó chắp khớp các mảnh gãy(1)
  • Nền hàm đã được tự sửa chữa(2)
  • Tất cả các đáp án trên (1),(2),(3)
  • Các mảnh gãy không còn sát khít (3)
Câu 21: Việc mài chỉnh hàm giả được làm trong giai đoạn:
  • Tất cả các đáp án trên (1),(2),(3)
  • Lắp hàm(2)
  • Kiểm tra hàm ngoài miệng(3)
  • Kiểm tra hàm trong miệng(1)
Câu 22: Yếu tố nào không giúp hàm giả ổn định theo chiều đứng dọc:
  • Móc răng
  • Biên giới nền hàm vùng răng thật
  • Khối răng giả sát khít với mặt bên răng thật
  • Lồi cùng, tam giác sau hàm ở tình trạng tốt
Câu 23: Móc dây tròn đơn có tay móc:
  • Nằm sát đường viền lợi
  • Nằm cách đường viền lợi >1mm
  • Nằm ở ⅓ trên mặt ngoài hoặc mặt trong của răng trụ
  • Nằm trên đường vòng lớn nhất của răng trụ
Câu 24: Chỉ định làm hàm giả tháo lắp từng phần nền nhựa khi:
  • Mất toàn bộ răng
  • Mất nhiều răng, không còn răng giới hạn phía xa
  • Mất nhóm răng cửa do chấn thương
  • Mất răng xen kẽ
Câu 25: Trong các phương pháp đệm hàm bị hỏng, bước nào là bắt buộc:
  • Lấy khuôn
  • Mài nhám và làm sạch đáy hàm vùng cần đệm
  • Vào múp
  • Luộc nhựa
Câu 26: Móc nhựa dẻo gồm:
  • Tay móc và vai móc
  • Tay móc
  • Tay móc, vai móc và đuôi móc
  • Thân móc, tay móc, vai móc và đuôi móc
Câu 27: Yêu cầu khi đặt tay móc nhựa dẻo:
  • Nằm trên đường vòng lớn nhất thân răng
  • Cách mặt ngoài thân răng trụ 0,5mm
  • Tạo đường cong đều liên tục, mặt lõm hướng lên mặt răng
  • Nằm ở ⅓ giữa thân răng
Câu 28: Yêu cầu kỹ thuật khi vào càng dưới càng cắn:
  • Khe hai răng cửa giữa trên trùng với điểm giữa của càng cắn(1)
  • Tất cả các đáp án trên (1),(2),(3)
  • Mặt phẳng nhai song song với mặt bàn nằm ngang(3)
  • Hai khối răng hàm hoặc gối sáp hai bên đối xứng qua trục giữa càng cắn(2)
Câu 29: Vào càng cắn để làm loại phục hình:
  • Tất cả các đáp án trên (1),(2),(3)
  • Cầu răng(2)
  • Chụp răng(3)
  • Hàm tháo lắp từng phần nền nhựa(1)
Câu 30: Trường hợp nào không cần mài chỉnh khớp cắn sau khi sửa chữa hàm cũ:
  • Khi thêm móc, chuyển móc
  • Khi thêm răng vào hàm cũ
  • Khi vá hàm gãy kèm đệm hàm
  • Khi đệm hàm
Câu 31: Quy trình thay móc bị gãy:
  • Lấy khuôn, đổ mẫu hàm(1)
  • Bẻ móc mới đúng kỹ thuật(2)
  • Tất cả các đáp án trên (1),(2),(3)
  • Vào múp, ép nhựa, trùng hợp nhựa(3)
Câu 32: Nằm trong thành phần của HGTLTPNN:
  • Hệ thống móc và tựa mặt nhai
  • Nền hàm giả bằng hợp kim và nhựa
  • Hệ thống móc đúc
  • Các răng giả làm sẵn
Câu 33: Mất răng loại VI Kennedy:
  • Mất nhóm răng sau 2 bên
  • Mất nhóm răng sau 1 bên
  • Mất nhóm răng cửa
  • Mất gần toàn bộ răng, chỉ còn vài răng phía trước
Câu 34: Số lượng móc dây tròn tối thiểu cho hàm giả ổn định:
  • 3 móc trong đó có 1 cặp đối đầu
  • 2 móc đặt đối đầu
  • 4 móc
  • 2 cặp móc đối đầu
Câu 35: Thìa phù hợp có thành thìa cách đều mặt ngoài các răng:
  • 1-2mm
  • 3-5mm
  • 6-7mm
Câu 36: Hàm giả TLTPNN là loại hàm truyền lực nhai chủ yếu qua:
  • Hệ thống Implant xuống xương
  • Truyền hỗn hợp qua cả răng và bề mặt niêm mạc
  • Bề mặt niêm mạc xuống xương
  • Hệ thống răng xuống xươn
Câu 37: Ưu điểm của hàm giả tháo lắp từng phần nền nhựa:
  • Hạn chế tiêu xương
  • Truyền lực nhai sinh lý
  • Dễ sửa chữa
  • Ăn nhai tốt
Câu 38: Thành phần của hàm giả tháo lắp từng phần nền nhựa:
  • D Hệ thống móc và tựa mặt nhai
  • Các răng giả làm sẵn
  • Nền hàm giả bằng hợp kim và nhựa
  • Hệ thống móc đúc
Câu 39: Lắp hàm cần theo các bước:
  • Xác định hướng lắp rồi mài chỉnh khớp
  • Vừa mài chỉnh khớp vừa lắp cho tới khi hàm vào hết
  • Lắp hàm rồi cho bệnh nhân về dùng thử, mài chỉnh khớp sau
  • Lắp hàm cho sát khít rồi mài chỉnh khớp
Câu 40: Khoảng cách bình thường giữa hai cung hàm trên – dưới là:
  • 60 - 70 mm
  • 50 - 60 mm
  • 30 - 40 mm
  • 40 - 50 mm
Câu 41: Độ cắn trùm bình thường là
  • 6 mm
  • 4 mm
  • 5 mm
  • 2 mm
Câu 42: Độ cắn chìa bình thường:
  • 2mm
  • 4mm
  • 6mm
Câu 43: Phân loại mất răng theo Kennedy - Applegate, mất răng loại II là:
  • Mất răng sau một bên, còn răng giới hạn xa.
  • Mất răng sau hai bên, không còn răng giới hạn xa
  • Mất răng sau một bên, không còn răng giới hạn xa
  • Mắt nhóm răng cửa
Câu 44: Lấy khuôn làm hàm giả tháo lắp từng phần nền nhựa cần:
  • Lấy khuôn bằng thìa cá nhân
  • Lấy khuôn 2 lần
  • Lấy khuôn bằng thìa có đục lỗ
  • Lấy khuôn bằng thìa làm sẵn phù hợp
Câu 45: Thìa lấy khuôn làm sẵn và thìa lấy khuôn cá nhân giống nhau ở chỗ:
  • Dùng để lấy khuôn làm hàm tháo lắp từng phần nền nhựa
  • Đều được đục lỗ
  • Thành thìa cách đều cung răng 3mm
  • Được thiết kế trùm lên tam giác sau hàm, lồi củ
Câu 46: Sống hàm thuận lợi cho làm HGTLTPNN
  • Sống hàm cao, rộng, thành ngoài và trong gần như song song
  • Sống hàm lõm, niêm mạc phủ mềm, dễ di động
  • Sống hàm cao, rộng, không có u xương, không có vùng lẹm
  • Sống hàm thấp, phẳng, không có u xương, không có vùng lẹm
Câu 47: Yếu tố không thuận lợi khi làm hàm giả TLTPNN hàm dưới:
  • Răng giới hạn khoảng mất chắc khỏe
  • Có 3 vùng chạm giữa 2 cung hàm
  • Sống hàm cao, rộng
  • Tam giác sau hàm thấp nhỏ, phủ niêm mạc di động
Câu 48: Móc dây tròn đơn có đuôi móc:
  • Nằm sát bề mặt niêm mạc
  • Nằm cách bề mặt niêm mạc 0,5-1mm
  • Nằm trong nền nhựa
  • Nằm cách bề mặt niêm mạc 1-1.5mm
Câu 49: Trường hợp nào vá hàm gãy phải kèm đệm hàm:
  • Hàm gãy do đánh rơi hoặc giẫm phải, đè phải
  • Hãm gãy sau thời gian ăn nhai lâu ngày
  • Hàm gãy do bệnh nhân tháo, lắp hàm không đúng kỹ thuật
  • Hàm gãy do thói quen ăn nhai thức ăn dai cứng
Câu 50: Khi chọn răng cho BN cao tuổi , sống hàm tiêu xương nhiều , lựa chọn răng hàm loại nào phù hợp :
  • Răng có độ nghiêng của múi răng 30-330
  • Răng có độ nghiêng của múi răng 200
  • Răng có độ nghiêng múi răng 00
  • Răng có độ nghiêng của múi răng 100
Câu 51: Phương án nào sai trong quy trình thêm răng vào hàm giả :
  • Lấy khuôn cùng hàm giả
  • Lấy khuôn không cùng hàm giả
  • Đổ mẫu cùng hàm giả
  • Đổ mẫu không cùng hàm giả
Câu 52: Khi thiết kế biên giới nền hàm :
  • Thiết kế luôn trùm lồi củ hàm trên hoặc tam giác sau hàm dưới
  • Thiết kế riêng cho từng trường hợp mất răng
  • Thiết kế vùng lợi giả rộng để tăng độ bám dính hàm
  • Thiết kế nền hàm càng rộng càng tốt
Câu 53: Đau tại chỗ vùng mô , niêm mạc chịu lực hàm giả tháo lắp thường do :
  • Biên giới nền hàm chưa tới ranh giới niêm mạc cố định – di động
  • Nền hàm không khít sát , có điểm chạm sớm
  • Bờ nền hàm dày
  • Răng mang móc chưa quên chịu lực
Câu 54: Khớp thái dương hàm có bệnh lý khi :
  • Hạn chế há miệng , đau khi cử động hàm , có tiếng kêu của khớp
  • Đưa hàm ra trước 5mm
  • Đưa hàm dưới sang bên 5mm
  • Há miệng 50mm
Câu 55: Yếu tố thuận lợi khi làm HGTLTTPNN hàm trên :
  • Sống hàm tiêu xương phẳng , niêm mạc mỏng
  • Lồi cùng rõ , cao , rộng , niêm mạc săn chắc
  • Phanh môi , má , dây chằng … Bám sát đường viền lợi
  • Có lồi rắn vòm miệng
Câu 56: Yêu cầu của một vật liệu lấy khuôn :
  • Khả năng ghi dấu chi tiết cao
  • Thời gian đông đặc ngắn
  • Độ cứng sau khi đông đặc tương đương thạch cao
  • Thời gian trộn ngắn
Câu 57: Trường hợp mất R45,R46 có giới hạn xa R47 thiết kế nền hàm phù hợp là :
  • Thiết kế hình móng ngựa
  • Thiết kế hình quai guốc
  • Trùm lên tam giác sau hàm
  • Thiết kế phủ ½ cung hàm
Câu 58: Phân loại mất răng theo Kennedy – Applegate, mất răng loại III là
  • Mất nhóm răng cửa
  • Mất nhóm răng sau 1 bên, không còn răng giới hạn xa
  • Mất răng 1 bên, còn răng giới hạn xa, những răng còn lại yếu, sống hàm tiêu nhiều, răng trụ có hình thể và chiều dài không phù hợp
  • Mất răng sau 2 bên, không còn răng giới hạn xa
Câu 59: Chỉ định tiền phục hình khi làm HGTLTPNN
  • Nhổ bỏ các răng và chân răng hỏng (1)
  • Tất cả đáp án 1,2,3
  • Phẫu thuật loại bỏ tất cả yếu tố không thuận lợi (2)
  • Giữ lại những chân răng đã điều trị tuỷ tốt (3)
Câu 60: Móc nào không phải là móc dây tròn
  • Móc bi
  • Móc đúc
  • Móc với
  • Móc kép
Câu 61: Dây móc đường kính 0,7mm thường dùng cho
  • Răng nanh
  • Răng cửa
  • Răng hàm nhỏ
  • Răng hàm lớn
Câu 62: Mất răng loại V theo Kennedy – Applegate
  • Mất răng 1 bên còn răng giới hạn phía xa, giới hạn phía trước là 1 răng cửa yếu
  • Mất răng sau 2 bên không còn giới hạn phía xa
  • Mất răng sau 1 bên còn răng giới hạn phía xa
  • Mất răng sau 1 bên không còn răng giới hạn phía xa
Câu 63: Tình trạng nào của răng giới hạn vùng mất răng dc lựa chọn làm răng mang móc HGTLTPNN
  • Răng lung lay độ III
  • Răng chắc khoẻ, trục thẳng, nằm đúng trên cung hàm
  • Răng mọc lệch 90 độ
  • Răng bị tiêu xương, tụt hở lợi ½ chân răng
Câu 64: Khi thử răng trên miệng, luôn luôn phải đánh giá
  • Độ cắn chùm, chìa
  • Sự hài hoà với các răng thật về màu sắc, hình dáng, kích thước
  • Chức năng phát âm
  • Chức năng nuốt
Câu 65: Việc mài chỉnh khớp cắn là bắt buộc
  • Trong mọi trường hợp sau khi sửa chữa hàm
  • Khi thêm răng vào hàm cũ
  • Khi thêm, chuyển móc
  • Khi vá hàm bị gãy phức tạp
  • Khi đệm hàm
Câu 66: Việc đệm hàm được thực hiện tại
  • Ghế răng
  • Labo
  • Ghế răng hoặc labo
Câu 67: Nguyên nhân gãy tay móc do
  • Lão hoá kim loại
  • Móc bị khiếm khuyết trong quá trình làm hàm
  • BN sử dụng hàm không đúng hướng dẫn
  • Tất cả
Câu 68: trong quá trình vào càng cắn
  • 2 mẫu hàm thạch cao luôn gắn chặt nhau
  • 2 mẫu hàm thạch cao được vào càng cắn cùng lúc
  • Vào càng cắn mẫu hàm trên trước, dưới sau
  • Vào càng cắn mẫu hàm dưới trước, trên sau
Câu 69: Phân loại mất răng theo Kennedy applegate loại mất răng nào có thể làm cầu răng cố định
  • I và III
  • II và V
  • IV và VI
  • cả A B C
Câu 70: Phân loại theo kourlyandsky chia làm mấy loại
  • 2 loại
  • 3 loại
  • 4 loại
Câu 71: Việc mài chỉnh hàm được làm trong giai đoạn:
  • Kiểm tra hàm trong miệng
  • Lắp hàm
  • Kiểm tra hàm ngoài miệng
  • Kiểm tra hàm ngoài miệng, lắp hàm, kiểm tra hàm trong miệng
Câu 72: Khi lấy khuôn bằng Alginate:
  • Thìa lấy khuôn nghiêng 90o khi đưa vào miệng (nghiêng 40)
  • Lấy khuôn với lực nén
  • Ấn nhẹ thìa từ trước ra sau
  • Ấn nhẹ thìa từ sau ra trước
Câu 73: Thử cắn thực hiện khi 2 hàm:
  • Có 3 vùng chạm
  • Mất nhiều răng, còn 1 điểm chạm
  • Không có điểm chạm
  • Tất cả 3 câu trên
Câu 74: Biên giới nền hàm hàm dưới:
  • Bắt buộc phải trùm kín tam giác sau hàm
  • Không được trùm lên tam giác sau hàm
  • Trùm kín tam giác sau hàm trong 1 số loại mất răng
  • Trùm toàn bộ lồi xương (nếu có)
Câu 75: Phương pháp phân loại nào có thể tính toán được sự nâng đỡ phục hình tạo được sự liên quan giữa phân loại và thiết kế phục hình:
  • Phân loại mất răng theo Kenedy
  • Phân loại mất răng theo Kenedy – Aplegate
  • Phân loại mất răng theo Kourliandsky
  • Phân loại mất răng theo Kenedy – Kourliandsky
Câu 76: Các yếu tố không thuận lợi khi làm hàm giả tháo lắp từng….
  • Răng còn lại đủ độ dài và vững chắc
  • Có nhiều điểm chạm giữa 2 cung hàm
  • Sống hàm cao, rộng, niêm mạc dày săn chắc
  • Nghách tiền đình nông
Câu 77: Yêu cầu khi mài chỉnh khớp cắn:
  • Cần để răng giả chạm khớp nhiều hơn răng thật
  • Cần để răng thật chạm khớp nhiều hơn răng giả
  • Mài chỉnh ở các múi chịu
  • Răng giả chạm khớp tối đa với răng thật
Câu 78: Mục đích vào càng cắn:
  • Cố định hai mẫu hàm thạch cao để lên răng giả
  • Giúp lên răng dễ dàng
  • Giúp lên răng đúng vị trí và đạt được tương quan lồng múi tối đa
  • Cả 3 câu trên
Câu 79: Móc dây tròn đơn có vai móc:
  • Nằm sát mặt gần hoặc xa răng trụ
  • Cách bề mặt răng trụ 0.5-1mm
  • Có thể chôn trong nhựa nền hàm
  • Cao ngang rìa cắn hoặc mặt nhai răng trụ
Câu 80: Tình trạng nào của răng gh vùng mất răng không đc lựa chọn làm răng mang móc HGTLTPNN
  • Răng lung lay độ IV
  • Răng bị tiêu xương tụt hở lợi 1 phần chân răng
  • Răng xoay trục
  • Răng đổ nghiêng phía trong
Câu 81: Mặt phẳng quan trọng nhất khi làm HGTLTPNN
  • Mặt phẳng Camper
  • Mặt phẳng Francfort
  • Mặt phẳng dọc giữa
  • Mặt phẳng nhai
Câu 82: Thành phần nào không thuộc HGTLTPNN
  • Răng giả
  • Móc nhựa
  • Móc đúc
  • Nền hàm nhựa
Câu 83: Càng cắn là loại giá khớp:
  • Điều chỉnh được
  • Thể hiện tượng quan 2 hàm khi đưa hàm dưới sang bên
  • Thể hiện tương quan 2 hàm khi đưa hàm dưới ra trước
  • Thể hiện tương quan 2 hàm khi cắn khớp trung tâm
Câu 84: Việc cần làm đầu tiên khi bẻ móc dây tròn đơn 1 tay:
  • Mài tròn đầu tay móc
  • Vẽ đường vòng lớn nhất trên răng trụ
  • Về vị trí của móc trên răng trụ
  • Xác định hướng lắp hàm
Câu 85: Yêu cầu biên giới nền hàm vùng răng cửa hàm trên:
  • Tới hoặc trùm gót răng
  • Ôm sát cổ răng
  • Vừa tới đường vòng lớn nhất các răng
  • Ôm sát 1/2 dưới thân răng
Câu 86: Biên giới nền hàm:
  • Thiết kế riêng cho từng trường hợp mất răng
  • Thiết kế luôn trùm lồi củ hàm trên hoặc tam giác sau hàm hàm dưới ?????
  • Thiết kế vùng lợi giả rộng để tăng độ bám dính hàm
  • Thiết kế nền hàm càng rộng càng tốt
Câu 87: Khi khám bệnh nhân làm phục hình tháo lắp
  • Hỏi bệnh, khám lân sàng, cận lâm sàng
  • Hỏi bệnh và khám kĩ vùng mất răng
  • Chụp phim X quang chỉ cần thiết trong 1 số trường hợp
Câu 88: Kích thước ngang của 6 răng cửa hàm trên bằng
  • khoàng cách giữa chân hai cánh mũi
  • khoảng cách giữa hai khóe miệng ở tư thế nghỉ
  • theo chỉ số Lee
  • tất cả đáp án trên
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Phục hình - Nha khoa

Mã quiz
1261
Số xu
4 xu
Thời gian làm bài
66 phút
Số câu hỏi
88 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Y khoa
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước