Danh sách câu hỏi
Câu 1: Tử thi vớt ở dưới nước lên, để chứng minh là chết ngạt nước, bác sĩ pháp y cần chứng minh có:
  • Có nước và dị vật trong hệ khí phế quản.
  • Có nước trong dạ dày (bao tử).
  • Có thương tích xây xát ở bàn tay và có bùn đất bám vào ở kẽ móng tay.
  • Tất cả các yếu tố trên.
Câu 2: Nạn nhân chết ngạt nước có thể có các loại thương tích sau:
  • Vết bầm máu, xây xát da.
  • Thương tích sau chết do va chạm bở đá, chân vịt tàu.
  • Thương tích ướm do tự sát bằng vật nhọn không thành.
  • Tất cả các loại thương tích trên.
Câu 3: Nạn nhân rơi xuống sông bị ngạt nước, chết tại hiện trưởng có bọt hồng trào ra ở mũi và miệng gọi là:
  • Chết đuối.
  • Chết đuối nước.
  • Chết đuổi tím.
  • Chết đuối trắng.
Câu 4: Chết treo cổ có dấu hiệu đáng tin cậy:
  • Xuất tinh ở niệu đạo ngoài.
  • Có phân ở hậu môn.
  • Vết hoen tử thi xuất hiện sớm ở chỉ dưới.
  • Rãnh treo có xây xát và chảy máu, tụ máu trong lớp mỡ da cổ.
  • b và c đúng.
Câu 5: Dây treo tạo nên:
  • Rãnh treo cuối cùng là đường hằn da quanh cổ không khép kín tại nút thắt.
  • Thương tích chảy máu trong cơ và mô mỡ ở cổ.
  • Tách lớp nội mạc động mạch cảnh.
  • Tất cả đều đúng.
Câu 6: Các dấu chứng y pháp sau đây dùng để phân biệt giữa treo cổ và xiết cổ là:
  • Thương tích hằn da do dây thắt ở vùng cổ,
  • Thương tích xây xát do móng tay cảo ở vùng cổ.
  • Thương tích bầm tím or xây xát do kháng cự.
  • Tất cả các thương tích trên.
Câu 7: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt chết tự treo cổ và chết do xiết cổ là:
  • Dấu hiệu chết ngạt.
  • Phương thức bạo hành.
  • Đường hằn của dây trên da cổ.
  • Sự khác biệt về vết hoen.
Câu 8: Màu của vết hoen tử thi phụ thuộc vào:
  • Số lượng hồng cầu có trong cơ thể.
  • Hồng cầu đang chuyển tải khí gì (như oxy, carbonic).
  • Thời gian tử thi nằm theo tư thế nào đó.
  • Tất cả các yếu tố trên.
Câu 9: Chất độc là chất:
  • Có độc tính cao khi đến cơ quan đích
  • Khó xác định liều lượng độc
  • có thể ở thể khí, lỏng hoặc rắn
  • tất cả đều đúng
Câu 10: Chất độc có tác dụng ở liều:
  • Cao.
  • Thấp.
  • Phối hợp với chất đồng tác dụng.
  • Tất cả đều sai.
Câu 11: Bệnh phẩm lấy từ từ thì để thử độc chất là:
  • Chất chứa trong dạ dày.
  • Gan, não
  • Máu.
  • Tất cả các loại trên.
Câu 12: Trong giám định pháp y nghi ngờ chết do ngộ độc cần:
  • Lấy tạng đích (là tạng nghi ngờ có liên quan đến chất độc) và tạng khác.
  • Lấy chất nôn, các chất nghi độc còn để lại hiện trường.
  • Để bệnh phẩm thử nghiệm độc cử trong bình đựng thủy tinh trung tính.
  • Thực hiện các yêu cầu trên.
Câu 13: Bệnh phẩm tử thiết được cố định trong:
  • Dung dịch muối sinh lý 0,9%.
  • Chất formol 40%.
  • Chất formol 10%.
  • Chất muối.
Câu 14: Để chẩn đoán phân biệt thương tích trước chết hay sau chết cần:
  • Quan sát đại thể: vết thương hở, thành vết thương có máu cục bám vào.
  • Cắt bệnh phẩm thương tích làm giải phẩu bệnh.
  • Rửa nước vết thương để xem màu vết thương có đổi màu không.
  • Tất cả các việc làm trên.
Câu 15: Việc giám định xương có thể tìm dấu hiệu y pháp:
  • Thương tích xương do vật tầy tác động, xác định được lực tác động.
  • Tìm được chất độc kim loại nặng còn giữ được nhiều năm.
  • Xác định tuổi và giới tính của nạn nhân.
  • Một hay các dấu hiệu trên.
Câu 16: Chứng cứ y pháp xác định phá thai phạm pháp hậu quả chết sản
  • Dấu hiệu có thai nhi trong buồng tử cung (thai nhi, các mảnh thân thể còn sót lại).
  • Có phương tiện phá thai (các thuốc ảnh hưởng độc cho thai nhi, các dụng cụ).
  • Có tổn thương tạng dẫn đến sự chết.
  • Tất cả các chứng cứ trên.
Câu 17: Trong trường hợp phá thai phạm pháp: tổn thương gì tử vong nhanh do tắc mạch ối thường gặp ở tạng:
  • Tử cung
  • Tim
  • Não
  • Phổi
Câu 18: Biến chứng gây chết chậm sau phá thai phạm pháp thường gặp là:
  • Thuyên tắc khi hoặc ối ở phối hoặc não
  • Viêm phúc mạc do cổ tử cung nhiễm trùng
  • Chảy máu âm đạo kéo dài
  • Tất cả sai
Câu 19: các yêu cầu giám định một thương tích là
  • Chụp hình thương tích và mô tả đặc điểm thương tích
  • Phân biệt thương tích trước chết và sau chết
  • Đo đạc kích thước
  • Tất cả sai
Câu 20: Vị trí nơi tắc nước ối quan sát dưới kính hiển vi quang học thấy
  • Có cấu tạo sợi lông và tế bào thượng bì thai nhi
  • Chảy máu quanh vùng tắc mạch
  • Phù phổi
  • Tất cả đúng
Câu 21: Mổ tử thi y pháp cần có sự hiện diện
  • Bác sĩ có giấy trung cầu của cơ quan tố tụng
  • Công an điều tra vụ việc liên quan tới sự chết
  • Đại diện của viện Kiểm soát cùng cấp
  • Cả 3
Câu 22: Giám định dấu răng xác định RHM thuộc
  • Y pháp tử thi
  • Nha khoa Y pháp
  • Cốt học Y pháp
  • Hóa pháp
Câu 23: Người làm công tác pháp y tử thi chẩn đoán nguyên nhân chết
  • Đủ mọi trình độ
  • Người có bằng bác sĩ ở các chuyên khoa
  • Có quyền không nhận giấy trưng cầu với lý do bận công tác điều trị
  • b và c đúng
Câu 24: Không cần thực hiện mổ tử thi Y pháp
  • Khi người nhà đã đồng ý chẩn đoán của bác sĩ điều trị
  • Đã có chẩn đoán nguyên nhân chết ghi ở hồ sơ
  • Chất lượng chẩn đoán không tin cậy vì tử thi đã biến đổi
  • Khi cơ quan tố tụng không trưng cầu
Câu 25: Mỗ tử thi trong giai đoạn biến đổi sớm có lợi
  • Chẩn đoán dễ dàng phù hợp lâm sảng
  • Xác định chẩn đoán chết thường khác với lâm sảng
  • Có lợi vì tử thi còn nguyên vẹn
  • Tất cả sai
Câu 26: Thương tích rạn xương sọ thường gặp trong:
  • Chấn thương bằng vật nhọn
  • Chấn thương bằng vậy tẩy
  • ngược đãi và vật tày tác động vào đầu
  • Tai nạn giao thông
Câu 27: Thương tích do vật tày thường gặp là
  • Xây xát, bầm tím, xé rách, xuyên thùng
  • Xây xát, dập nát, tụ máu, cắt đứt
  • Xuyên thủng, xé rách, cắt đứt
  • Tất cả các đáp án trên
Câu 28: Thương tích ướm trong tự tử có đặc điểm:
  • Vị trí thương tích thuận tay
  • Kích thước, khoảng cách các thương tích tương đối bằng nhau
  • Xấy ra trước chết
  • Một trong các đặc điểm trên
Câu 29: Thương tích gẫy xương được phân loại
  • Trực tiếp: gẫy xương tại điểm tác động
  • Gián tiếp: gẫy xương tại điểm xa nơi tác động
  • Hở
  • Kín
  • Tất cả các đáp án trên
Câu 30: Chấn thương sọ não do té cao thuộc nhóm thể chết
  • Tự nhiên
  • Không tự nhiên
  • Tự từ
  • Tai nạn lao động
Câu 31: Tiêu chuẩn lựa chọn giám định viên pháp y:
  • Tốt nghiệp đại học y khoa
  • Có chuyên môn cao
  • Không tiền án, hoặc đang thi hành án
  • Tất cả các tiêu chuẩn trên
  • một trong các tiêu chuẩn trên vì đang thiếu người mổ tử thi
Câu 32: Chết do điện giật thường gặp trong:
  • tai nạn lao động, sinh hoạt
  • Tự tử
  • Mưu sát
  • Tất cả các đáp án trên
Câu 33: Vật có lưỡi sắc, đầu nhọn gây thương tích phần mềm có chiều sâu ngắn hơn chiều dài
  • Vật tác động nơi mặt lưỡi
  • Vật tác động nơi đầu nhọn
  • Lực tác động nhỏ
  • Do thay đổi tư thế
Câu 34: Tử thì chết đuối tay chân co giống tư thế đấu võ:
  • Do cứng từ thi ở môi trường nước
  • Do sự thiếu oxy cấp ở cơ vân
  • Dấu hiệu còn sống trước khi rơi xuống nước
  • a và c đúng
Câu 35: Thời kỳ ngừng chức năng tạng (somatic deat còn phản xạ siêu sinh do
  • m điện
  • Tế bào cơ còn sống ít nhất 6h sau ngừng tuần hoàn
  • Thiếu O2 cấp
  • Tất cả các đáp án trên
Câu 36: Phá thai phạm pháp là hành vi lấy thai khỏi buồng tử cung bởi
  • Người làm công tác sản khoa đã bị sa thải
  • Chính sản phụ hoặc người thứ hai trợ giúp không có chỉ định y học
  • Thực hiện tại cơ sở không được cơ quan có thẩm quyền cho phép
  • Tất cả các đáp án trên
  • b và c đúng
Câu 37: Chết cho tai nạn giao thông
  • Dấu bánh xe trên thân thể có giá trị xác định chết do tai nạn giao thông
  • Thương tích xây xát và bầm tím vùng có văn bánh xe
  • Thương tích các tạng
  • b và c đúng
Câu 38: Xét nghiệm xác định huyết thống của thai nhi bằng phương pháp sau, trừ:
  • nhóm máu
  • nhóm bạch cầu
  • hóa mô miễn dịch
  • ADN
Câu 39: co cứng từ thi: xuất hiện luc 2-4h sau chết do
  • giảm nhiệt độ và thoái hóa men ATPase
Câu 40: dấu hiệu mờ đục giác mạc do:
  • mất nước
Câu 41: cơ chế ngộ độc CO:
  • Hình thành CO-Hb, làm thay đổi phân ly O2-Hb
Câu 42: dấu hiệu chồng khớp sọ ở thai chết lưu xuất hiện ở ngày thứ mấy:
  • 2
  • 5
  • 7
  • 14
Câu 43: dòng điện có thể gây chết người khi cường độ:
  • 330 mA
  • trên 90 mA
  • IA
  • 0,36mA
Câu 44: Khi khám nghiệm đo nhiệt độ tử thi là 22 0C, vậy nạn nhân chết cách thời điểm khám nghiệm mấy giờ?
  • 9 giờ
  • 10 giờ
  • 11 giờ
  • 8 giờ
Câu 45: Thông tư 2795 Liên bộ Tư pháp - Y tế ra, quy định một số điểm cụ thể trong công tác giám định y pháp ra đời vào năm nào?
  • 1945
  • 1946
  • 1955
  • 1956
Câu 46: Vị trí tổn thương thường do nạn nhân tự bảo vệ là:
  • Vùng cánh tay
  • Cẳng - bàn chân
  • Vùng cổ ngực
  • Cẳng - bàn tay
Câu 47: Phản xạ nổi con chuột còn tồn tại sau chết trong khoảng thời gian:
  • 3-5 giờ
  • 4-6 giờ
  • 6-8 giờ
  • 5-7 giờ
Câu 48: Ý nào không thuộc lĩnh vực y pháp cốt học:
  • Tìm hung khí
  • Xác định dân tộc
  • Tìm hiểu nguyên nhân chết
  • Xác định giới tính
Câu 49: Sự ước lượng thời gian chết có ý nghĩa:
  • Tìm tung tích nạn nhân
  • Xác định nơi xảy ra vụ án
  • Tìm mối liên hệ giữa nạn nhân và hung thủ
  • Xác định thời gian xảy ra các tổn thương
Câu 50: Giám định viên kết luận gian dối sẽ phải chịu trách nhiệm theo điều :
  • 382 Bộ luật hình sự
  • 383 Bộ luật hình sự
  • 384 Bộ luật hình sự
  • 385 Bộ luật hình sự
Câu 51: Bờ vết thương do vật sắc gây ra thường là:
  • Dập nát
  • Nham nhở
  • Phẳng gọn
  • Có cầu nối
Câu 52: Thế kỷ thứ XIII nước nào đã quy định Giám định viên làm nhân chứng trước tòa khi xét xử bị can:
  • Anh
  • Israel
  • Pháp
  • Jordan
Câu 53: Ðặc điểm tổn thương nào không phải do vật tày gây nên:
  • Vết thương có thể có cầu nối
  • Tổ chức dập nát
  • Bờ vết thương bầm máu nhẹ
  • Tổ chức bầm tụ máu
Câu 54: Nhà nước ta đã có các sắc lệnh về công tác y pháp vào những năm nào?
  • 1945 và 1946
  • 1946 và 1947
  • 1945 và 1947
  • 1945 và 1948
Câu 55: Hình thái của tổn thương không phụ thuộc vào yếu tố sau đây:
  • Thời gian tác động
  • Loại vật tác động
  • Trọng lượng vật
  • Lực tác động
Câu 56: Văn bản y pháp ra đời sớm nhất vào thời gian và lĩnh vực giám định là :
  • Thế kỷ thứ IV, Giám định độc chất
  • Thế kỷ thứ III, Giám định tử thi
  • Thế kỷ thứ V, Giám định thương tích
  • Thế kỷ thứ VI, Giám định phá thai
Câu 57: Ðể tìm tổn thương bầm máu tủy xương ở những xương cũ cần phải:
  • Rọi ánh sáng
  • Gõ từng vùng xương
  • Bóc sạch màng xương
  • Cưa xương.
Câu 58: Khi bị chấn thương loại xương lún và kèm theo đường rạn nứt là:
  • Xương sọ
  • Xương cánh chậu
  • Xương ức
  • Xương mặt
Câu 59: Ðể xác định vết tự gây án và án mạng phải dựa vào yếu tố chính là:
  • Ðiểm không hợp lý trên tử thi
  • Yếu tố thuận tay
  • Dấu hiệu bên ngoài
  • Diện tay so với thương tích
Câu 60: Thức ăn đặc lưu lại trong dạ dày từ:
  • 3 - 6 giờ
  • 3 - 5 giờ
  • 4 - 6 giờ
  • 2 - 4 giờ
Câu 61: Vấn đề cơ bản và được coi là nền tảng của y pháp là:
  • Tâm thần học
  • Thương tích học
  • Dấu vết học
  • Tử thi học
Câu 62: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nước đã ấn hành Bộ luật về y pháp là
  • Ý
  • Đức
  • Pháp
  • Anh
Câu 63: loại tổn thương ÔNG phải do vật tày gây nên:
  • Vết chém
  • Vết bầm máu
  • Vết dập nát
  • Vết tụ máu
Câu 64: Tình trạng lún xương thường dặp ở vị trí :
  • Xương cánh chậu
  • Xương bả vai
  • Xương sọ
  • Xương mặt
Câu 65: Trong nghiệm pháp Icard, nếu hệ tuần hoàn còn hoạt động thi sau mấy giờ nước tiểu sẽ có màu vàng ánh?
  • 2 giờ
  • 1 giờ
  • 3 giờ
  • 4 giờ
Câu 66: Dấu hiệu thường được sử dụng nhất để ước lượng thời gian chết là:
  • Hoen tử thi
  • Sự nguội lạnh
  • Sự giảm trọng lượng
  • Vết xanh
Câu 67: Giám định phá thai phạm pháp là khám trên sản phụ còn sống hay đã chết trong trường hợp phá thai:
  • Không có chỉ định
  • Của sự loạn luân
  • Của sự cưỡng dâm
  • Có chỉ định
Câu 68: Ðiểm nào ÔNG được quy định trong thông tư 2795 ngày 12/12/1956 của liên bộ Y tế - Tư pháp:
  • Người chết do tai nạn giao thông
  • Người chết hoặc bị thương do tai nạn lao động
  • Người phạm pháp tình nghi bị bệnh tâm thần
  • Người bị đánh có thương tích
Câu 69: Yếu tố chính làm chậm sự hư thối là:
  • Trời nắng
  • Nước mặn
  • Người gầy
  • Trời lạnh
Câu 70: Thời gian kéo dài 12 ngày là một phần của chu kỳ phát triển của ruồi từ:
  • Trứng nở thành nhuộng
  • Trứng nở thành ấu trùng
  • Ấu trùng phát triển thành nhộng
  • Ấu trùng phát triển thành ruồi
Câu 71: Cơ quan nào không được phép ra quyết định trưng cầu giám định y pháp
  • Tư pháp (genimi)
  • Viện kiểm soát
  • Toà án
  • Công an
Câu 72: Vết bầm máu là thương tích
  • Có ở mô da và trong phủ tạng khi bị chấn thương sau chết
  • Thay đổi vị trí khi tử thi thay đổi tư thế
  • Gặp bất cứ nơi nào trên cơ thể nạn nhân còn sống khi bị vật tày tác động
  • B và C đều đúng
Câu 73: Thương tích sau chết
  • có bầm và tụ máu
  • Mép vết thương hở do co rút sợi chun và tế bào cơ
  • Thường có vết hoen đi kèm
  • Tất cả đều sai
Câu 74: Vết thương da, dưới da do tác động của lực từ bên ngoài thường gặp:
  • Vết thương do vật tày
  • Lực tì ép
  • Do vật sắc nhọn
  • A và B đúng
Câu 75: Tiêu chuẩn giải phẫu bệnh để phân biệt xây xát đã xảy ra trước chết
  • Thương tích có máu nâu, có bầm tím
  • Quan sát vi thể có phản ứng sinh học tế bào
  • A và B đúng
  • Một trong hai tiêu chuẩn trên
Câu 76: Rạn xương thường gặp
  • Ở xương sọ, xương chậu khi va chạm vào vật tày
  • Đường rạn có hình chân chim hoặc màng nhện
  • Ngấm máu tại đường rạn
  • Tất cả đều đúng
Câu 77: Căn cứ trên cấu tạo màng trinh, chuyên gia pháp y chia màng trinh thành 2 loại
  • Màng trinh thịt nhiều tế bào cơ và màng trinh xơ ít sợi cơ
  • Màng trinh hình bán nguyệt và màng trinh hình hoa hồng
  • Màng trinh hình khe và bầu dục
  • Màng trinh có lỗ và màng trinh không lỗ
Câu 78: Máu trong âm hộ, âm đạo người phụ nữ bị hiếp dâm
  • Phải được quan sát dưới kính hiển vi quang học để xác định nguồn gốc
  • Là máu do rách màng trinh hoặc túi cùng thành âm đạo (có file đáp án này - chat gpt cũng ra đá này)
  • Không có giá trị chẩn đoán pháp y
  • là máu của nội mạc tử cung trong thời kỳ kinh nguyệt
Câu 79: Trên thân thể người phụ nữ bị hiếp dâm có nhiều thương tích do bạo lực, thủ phạm có thể mắc bệnh biến thái tình dục này
  • Bạo dâm
  • Khổ dâm
  • Bái dục vật
  • Ấu dâm
Câu 80: Quan hệ tình dục với phụ nữ đã chết
  • Phạm tội hiếp dâm
  • là hình thức của biến thái tình dục
  • Không có y nghĩa về mặt pháp y
  • Cố ý gây thương tích
Câu 81: Chết dưới nước là:
  • Thể chết ngạt nước do hít nước vào đường thở
  • Thể chết do sặc nước do phản xạ co thắt thanh khí quản
  • Thể chết ngạt do uống nhiều nước vào dạ dày đẩy cơ hoành làm suy thở
  • A và B đúng
Câu 82: Bộ xương người chết trong nước
  • Giòn, dễ gãy khi va chạm
  • Xốp nổi trên mặt nước
  • Có nhiều sinh vật, khuê tảo trong tuỷ xương
  • Giá trị trong sự phân biệtNhững biến đổi muộn của tử thi sau khi chết 48 giờ
Câu 83: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt chết treo cổ và chết do siết cổ là
  • Dấu hiệu chết ngạt
  • Phương pháp bạo hình
  • Đường hằn của dây trên da cổ
  • Sự khác biệt về vết hoen
Câu 84: Trong giám định pháp y nghi ngờ chết do ngộ độc cần
  • Lấy tạng đích và tạng khác
  • Lấy chất nôn và các chất nghi ngờ ở hiện trường
  • Để bệnh phẩm trong lọ thuỷ tinh trung tính
  • Thực hiện các yêu cầu trên
Câu 85: Khả năng chịu thiếu O2 của não từ
  • 10 phút
  • 15 phút
  • 30 phút
  • 3-7 phút
Câu 86: Gõ vào khe liên đốt mu bàn tay thì các ngón tay khép lại, đó là phản xạ Sako. Phản xạ này tồn tại tới bao lâu sau khi chết
  • 4 giờ
  • 2 giờ
  • 5 giờ
  • 6 giờ
Câu 87: Hôn mê sâu là một tiêu chuẩn lâm sàng để xác định chết não, thang điểm glasgow bằng
  • 5 điểm
  • 4 điểm
  • 3 điểm
  • 2 điểm
Câu 88: Sau khi chết, các mô tăng cường toan, dùng kim chọc dò hút một ít tổ chức gan đem thử giấy tournesol sẽ thấy:
  • Màu đỏ
  • Màu vàng
  • Màu xanh
  • Màu tím
Câu 89: Tại thời điểm khám nghiệm, đo được nhiệt độ của tử thi qua hậu môn là 25oC. Dựa vào công thức của cơ quan an ninh scotland, ta ước lượng được thời gian chết là:
  • 6 giờ
  • 5 giờ
  • 8 giờ
  • 4 giờ
Câu 90: Trong biến đổi tử thi sớm, da bìu khô, rắn chắc, khó cắt và có màu
  • Đen
  • Xám
  • Hồng
  • Tím bầm
Câu 91: Hoen tử thi màu hồng nhạt khi chết trong
  • Ngộ độc CO
  • Ngộ độc xyanua -CN
  • ngộ độc thuốc ngủ barbituric
  • Ngạt trong chất lỏng
Câu 92: Chấn thương ngực kèm vỡ quai động mạch chủ, vỡ tim hay tụ máu mô phổi thường gặp ở tốc độ
  • 65 km/h
  • 75 km/h
  • 85 km/h
  • 95 km/h
Câu 93: Tốc độ xe máy là bao nhiêu thì mũ bảo hiểm ít có khả năng bảo vệ
  • 30-40 km/h
  • 45 -55 km/h
  • > 60 km/h
  • 25 - 30 km/h
Câu 94: Dòng điện đi qua liên tục và có cường độ bao nhiêu để gây co cơ toàn bộ các cơ, liệt cơ hô hấp và gây chết.
  • 15- 17 mA
  • 5 mA
  • 40 mA
  • 50 mA
Câu 95: Chu kỳ (vòng/giây) của dòng điện xoay chiều là bao nhiêu thì nguy cơ gây tử vong cao nhất
  • 50 -120
  • 60 - 130
  • 39-150
  • 40-110
Câu 96: Nếu điểm tiếp xúc với nguồn điện ở vùng đầu thì não có thể bị tổn thương, hình ảnh mô bệnh học cho thấy
  • Nhiều ổ viêm
  • Nhiều ổ hoại tử ở thân não
  • Nhiều ổ chảy máu nhỏ, rải rác trong thân não
  • Hình ảnh hàng giâu ở các tế bào thần kinh đệm
Câu 97: Tổn thương mạch máu do tác động của dòng điện cao thế là
  • Viêm mạch máu
  • Xơ hóa mạch máu
  • Tắc mạch do huyết khối hay phù nề thành mạch
  • Xung huyết mạch máu
Câu 98: Viện Pháp Y Quốc Gia thuộc Bộ Y Tế được thành lập vào
  • 12/3/2004
  • 12/3/2006
  • 12/3/2008
  • 12/3/2005
Câu 99: Pháp y dấu vết giám định các tang vật
  • máu, tinh trùng
  • Lông tóc
  • Mồ hôi, nước bọt
  • Tất cả đều đúng
Câu 100: Thương tích bầm tím
  • Xảy ra do vật tày, nhọn và sắc làm tổn thương mạch máu nhỏ
  • Gặp trong tình huống ngộ độc Co
  • Được coi là biểu hiện của hoen tử thi
  • Tất cả đều đúng
Câu 101: Vật tày tác động vùng hạ sườn trái có thể
  • Vỡ lách
  • Tử vong do chảy máu trong ổ bụng
  • Vỡ lách dễ dàng nếu lách to do sốt rét, bệnh hình cầu liềm, ung thư máu
  • Tất cả đều đúng
Câu 102: Y học tư pháp (forensic medicine):
  • Liên quan đến hoạt động của ngành y tế tại tòa án
  • Liên quan đến luật phòng chống tội phạm
  • Liên quan đến các hoạt động dân sự
  • Giúp thực thi công lý
Câu 103: Mục tiêu của y học tư pháp bao gồm:
  • Xác định nhân dạng
  • Khám người bị cưỡng bức tình dục
  • Khám người bị thương tích
  • Xác nhận những vấn đề liên quan đến y pháp
Câu 104: Tổn thương bên đối diện gặp trong:
  • Não
  • Tim
  • Gan
  • Tụy
Câu 105: Một thanh niên khoảng 17 tuổi lái xe bị tai nạn giao thông, ngã văng khỏi xe với nhiều chấn thương nặng như gãy xương đùi, xương chày và xương mác bên trái, gãy xương cánh tay phải. Sau tai nạn, tình trạng sức khỏe của nạn nhân ổn định (mạch và huyết áp trong chỉ số bình thường) nhưng đến ngày thứ 3 kể từ sau khi bị tai nạn, anh ta đột ngột hôn mê và tử vong. Kết quả khám nghiệm tử thi có thể tìm thấy tổn thương nào phù hợp với diễn biến bệnh lý của nạn nhân
  • Nhiều chấm chảy máu trong chất trắng của mô não, phù não
  • Huyết khối tĩnh mạch phổi ở các nhánh chính
  • Tụ máu ngoài màng cứng
  • Có 500 ml máu trong khoang màng tim
  • tràn khí màng phổi trái có xẹp phổi
Câu 106: Loại tổn thương xây xát da hay gặp nhất trong tai nạn giao thông là:
  • Vết sượt da
  • Vết xây xát da do quệt
  • Vết xây xát da do va đập
  • Vết xây xát do do đè ấn
Câu 107: Nguyên nhân chủ yếu gây tử vong do biến chứng của nạo phá thai phạm pháp là:
  • Nhiễm trùng
  • Mất máu
  • Tắc mạch khí (tĩnh mạch)
  • Nhiễm độc hóa chất nạo phá thai
  • Shock
Câu 108: Trong giám định y pháp, loại hình màng trinh nào dưới đây có thể bị nhầm với màng trinh đã rách:
  • Hình vành khăn
  • Hình sàng
  • Hình đài hoa
  • Hình bán nguyệt
  • Hình khe
Câu 109: Một người đàn ông 31 tuổi, sửa chữa điện ở nhà riêng tại tầng hầm. Trong khi sửa chữa anh ta quên không ngắt cầu dao và đã bị bị điện giật do vô tình chạm phải đường đây có điện thế 110V, 20A. Theo bạn, những tổn thương nào dưới đây do tác động của dòng điện có thể gây nguy hiểm tới tính mạng cho anh ta:
  • Bỏng nhiệt
  • Phù phổi
  • Rối loạn thân nhiệt
  • Loạn nhịp tim
  • Tắc mạch
Câu 110: Khám nghiệm tử thi nếu thấy da niêm mạc của nạn nhân nhợt nhạt, vết hoen tử thi mờ nhạt, trong buồng tim và các mạch máu lớn không có máu hoặc máu cục sau chết. Không có tổn thương bệnh lý trên cơ thể nạn nhân. Nguyên nhân tử vong của nạn nhân là:
  • Mất máu cấp
  • Do ngừng tim đột ngột
  • Choáng do phản xạ ức chế thần kinh
  • Shock do tế bào ối xâm nhập vào máu
  • Ngạt
Câu 111: Tổn thương nào dưới đây không được xếp hạng thương tật vĩnh viễn:
  • Mù mắt
  • Mất răng trưởng thành
  • Vỡ thận
  • Cắt lách
Câu 112: Một trong những tổn thương dưới đây không phải đặc điểm của vết thương do vật sắc:
  • Bờ mép vết thương gọn đều
  • Chảy máu
  • Có cầu nối tổ chức
  • Mô liên kết quanh vết thương không bị phá hủy
Câu 113: Tổn thương nào dưới đây không gặp trong hành hạ trẻ em:
  • Bầm tụ máu ở nhiều mức độ và lứa tuổi khác nhau
  • Tụ máu dưới màng cứng
  • vết thương rách da hoặc vết thương đâm cắt
  • Gãy nhiều xương và nhiều lần
Câu 114: Một người đàn ông 70 tuổi có bệnh xơ vữa mạch vành và suy tim sung huyết, bị một người khác đánh vào đầu bằng một vật tày cứng để cướp tài sản. Sau bị đánh, nạn nhân bất tỉnh, được cấp cứu tại bệnh viện. Sau 2 tuần điều trị, bác sĩ phát hiện nạn nhân bị viêm phổi, nhiễm trùng máu và suy thận, 4 ngày sau đó nạn nhân tử vong.
  • Theo bạn, nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tử vong là gì:
  • Chấn thương sọ não do vật tày
  • viêm phế quản phổi
  • Xơ vữa mạch vành
  • Suy thận
  • Nhiễm trùng máu
Câu 115: Trong một ngôi nhà bị cháy, lính cứu hỏa phát hiện thi thể của 1 cháu bé 3 tuổi đã bị chết. Mặc dù điều tra viên không tìm thấy dấu hiệu cháy bỏng trên da nạn nhân nhưng dấu hiệu nào dưới đây sẽ chứng minh nạn nhân chết do tác động của ngọn lửa:
  • Nhiễm trùng máu
  • Tắc mạch não do mỡ
  • Phù toàn thân
  • Chảy máu kết mạc
  • Tổn thương bong niêm mạc khí quản
Câu 116: Một người đàn ông 66 tuổi bị chết đột ngột. Nạn nhân được tìm thấy trong nhà của mình do người hàng xóm không nhìn thấy ông ta trong hơn 1 ngày. Cảnh sát không tìm thấy bằng chứng về thương tích do tác động của ngoại lực trên thi thể nạn nhân qua khám nghiệm tử thi nhưng da lòng bàn tay nạn nhân có màu đỏ cánh sen.Theo bạn, các độc tố nào dưới đây rất có thể được tìm thấy trong mẫu phủ tạng của người đàn ông này:
  • Arsenic
  • CO
  • Pb
  • Methyl Salicylate
  • Thuốc trừ sâu hữu cơ gốc phospho (lân hữu cơ)
Câu 117: Phụ nữ 27 tuổi mang thai tuần thứ 39, trước đó kết quả kiểm tra tại tuần 19 không phát hiện gì bất thường. Khi chuyển dạ và đẻ thường được 1 cháu trai, nhau thai được tống ra sau 5 phút. Trẻ sơ sinh có chỉ số APGAR là 8 - 9. Khoảng 10 phút sau đẻ, nạn nhân xuất hiện khó thở, tím tái, co giật, hôn mê.
  • Nguyên nhân của những biểu hiện lâm sàng trên là gì:
  • đông máu nội mạch lan tỏa (DIC)
  • Di căn ung thư nhau thai
  • Nhồi máu não
  • Tắc mạch ối
  • Nhồi máu phổi
Câu 118: Một trong những dấu hiệu dưới đây không phải là đặc điểm của vết hằn do treo cổ:
  • Phần cao của cổ
  • Hướng nằm ngang so với trục đứng của cơ thể
  • Da màu nâu khô cứng
  • Không khép kín
Câu 119: Các trường hợp sai sót y tế có thể được giải quyết trên cơ sở:
  • Luật dân sự
  • Luật hình sự
  • Hội đồng chuyên môn (y sỹ đoàn, bác sỹ đoàn)
  • Một trong những cơ quan trên tùy tính chất của vụ việc
Câu 120: Chẩn đoán chết não dựa vào:
  • Mất phản xạ niêm mạc
  • Ngừng thở trong thời gian dài + thông khí tốt
  • Hôn mê sâu
  • Mất đáp ứng với phản xạ nông- sâu
Câu 121: Khuôn mặt nạn nhân có thể biểu lộ trạng thái trong:
  • Ngạt nước
  • Treo cổ
  • Chẹn cổ
  • Lấp tắc đường thở
Câu 122: Dấu hiệu quan trọng nhất để xác định nạn nhân treo cổ khi còn sống:
  • Hoen tử thi ở cẳng chân và bờ trên của vết hằn vùng cổ
  • Gãy xương móng
  • Dấu hiệu chảy nước dãi
  • Vết hằn vùng cổ
Câu 123: Lưu lượng tuần hoàn máu tăng có liên quan đến:
  • Ngạt do thiếu oxy
  • Ngạt do thiếu máu
  • Ngạt do ứ trệ tuần hoàn
  • Ngạt do nhiễm độc tế bào
Câu 124: Gãy xương móng hay gặp nhất trong:
  • Bóp cổ
  • Treo cổ
  • Chẹn cổ
  • Ngạt nước
Câu 125: Vết hoen tử thi:
  • Được hình thành do một quá trình chủ động
  • Do hemoglobin được giải phóng làm biến đổi màu sắc của mô liên kết
  • Do máu cục sau chết hình thành trong ...
  • có thể không xuất hiện trong trường hợp nạn nhân chết dưới nước có dòng chảy
Câu 126: Phân biệt hoen tử thi và vết bầm tụ máu dựa vào
  • Vị trí xuất hiện
  • Rạch ngang vùng nghi ngờ
  • Bờ mép
  • Thay đổi màu sắc
Câu 127: Vậy tày diện rộng, trọng lượng lớn, tác động lên cơ thể với gia tốc lớn gây ra:
  • Vỡ lún
  • Gãy rạn
  • Gãy rời
  • Vỡ xương có mảnh vụn
Câu 128: một bé trai 11 tháng tuổi bị bỏ quên trong xe ô tô giữa trời nắng, cửa xe đóng kín, khi phát hiện nạn nhân trong tình trạng nguy kịch. Theo bạn những biến chứng nào dưới đây cần lưu ý:
  • Ngạt
  • SIDS (hội chứng chết đột ngột ở trẻ em)
  • Sốt cao
  • giảm đường máu
  • Bệnh võng mạc
Câu 129: Một thanh niên 19 tuổi được đưa đến phòng khám cấp cứu do bị người khác đâm vào ngực. Khi thăm khám các bác sỹ quan tâm nhiều nhất vào:
  • Chiều dài của vết thương
  • Chu vi của vết thương
  • Độ sâu của vết thương
  • chiều rộng của vết thương
Câu 130: Dấu hiệu bầm tím quanh 2 mắt như đeo kính râm được hình thành do:
  • Bị đấm mạnh vào mắt.
  • Ngã đập đầu vùng trán
  • Vỡ tầng sọ trước
  • Tất cả những nguyên nhân trên
Câu 131: Nữ 72 tuổi phát hiện chết trong bồn tắm. Trước 4h còn đi thăm con gái tình trạng sức khỏe bình thường. Khám nghiệm thấy chảy máu khoang dưới nhện, dập não thùy thái dương và trán 2 bên. Nguyên nhân tử vong là:
  • Ngạt nước
  • Điện giật
  • Chẹn cổ
  • Tổn thương do nhiệt cao
  • Ngã
Câu 132: Nạn nhân bị đánh mạnh vào đầu sau đó ngã gây vỡ xương sọ lan sang bên đối diện. Đặc điểm 2 đường gãy:
  • Đường vỡ xương do ngã bị chặn bởi đường vỡ xương do bị đánh
  • Đường vỡ xương do đánh bị chặn lại bởi đường vỡ xương do ngã
  • Đường vỡ xương do bị ngã lan tỏa rộng
  • Đường vỡ xương do bị đánh lan tỏa rộng
  • Không thể phân biệt đường vỡ nào có trước hay sau
Câu 133: vết thương phần mềm có thể chỉ ra những đặc điểm:
  • Tổn thương da ở bờ mép vết thương rách da
  • Cầu nối tổ chức trong lòng vết thương
  • Độ sắc hung khí
  • b & c đúng
Câu 134: Y pháp lâm sàng (bệnh học pháp y là):
  • Khám người bị thương
  • Khám người sống theo yêu cầu của tòa án
  • Người bị xâm hại tình dục
  • Khám người say rượu
Câu 135: Chết đột ngột được định nghĩa là:
  • Khi có nghi ngờ từ thầy thuốc.
  • Chết do bệnh hoặc tuổi già
  • Cái chết xảy ra trong giây lát hoặc kéo dài 24h kể từ khi có triệu chứng ban đầu.
  • Chết do chấn thương - ngạt - ngộ độc.
Câu 136: Với nạn nhân bị ngạt nước, dấu hiệu quan trọng nhất để xác định dựa vào:
  • Bùn đất trong khí phế quản
  • Dấu hiệu bàn tay người thợ giặt
  • Hoen tử thi tập trung ở đầu mặt cổ
  • Tất cả các dấu hiệu trên
Câu 137: Xác định giới tính của một thi thể đã bị phân hủy hết phần mềm dựa vào:
  • Nghiên cứu nhiễm sắc thể
  • Xương sọ và xương chậu
  • Đặc điểm xương dài
  • Đặc điểm xương chậu
Câu 138: Một phụ nữ 30 tuổi, thường xuyên bị chồng đánh đập. Sau một lần bị hành hạ, chị ta đã báo cáo sự việc với cơ quan công an rằng đã bị chồng đánh đấm vào mặt, bụng, và dùng dao đâm vào cơ thể nạn nhân. Nạn nhân được đưa đi khám tại cơ sở y tế. Theo bạn những thương tích nào dưới đây chứng minh lời khai của nạn nhân đã bị chồng dùng dao tấn công:
  • Xây xát da
  • Đụng dập
  • Vết thương rách da
  • Vết thủng da
  • Vết thương đứt da cơ
Câu 139: Cơ quan có thẩm quyền trưng cầu pháp y
  • Giám đốc sở y tế
  • Chủ tịch huyện hoặc tỉnh ở nơi xảy ra sự chết nghi vấn
  • Cơ quan tố tụng (tòa án, viện kiểm sát và công an điều tra)
  • Chỉ công an điều tra có quyền trưng cầu
Câu 140: Xác định nguyên nhân chết và thể chết của nạn nhân, cơ quan điều tra trưng cầu:
  • Người có thẩm quyền trong ngành y
  • Thầy thuốc có bằng bác sĩ y-nha
  • Không thân quen với nạn nhân
  • b và c
Câu 141: Giám định viên tư pháp là:
  • Người tham gia xét xử tại phiên tòa
  • Bác sĩ có giấy trưng cầu giám định
  • Công an điều tra
  • Người có liên quan đến vụ án
Câu 142: Giám định huyết thống thuộc:
  • Giám định dân sự
  • Giám định tử thi
  • Giám định hình sự
  • Giám định nghề nghiệp
Câu 143: Chị A bị mẹ chồng đánh chết:
  • Chủ tịch xã cho phép chọn
  • Công an cứu xét cho chọn
  • Công an địa phương phải báo cho công an cấp huyện, quận
  • Công an cấp huyện, quận trưng cầu pháp y, xác định nguyên nhân chết
Câu 144: Thân nhân người chết có quyền:
  • Từ khước pháp y
  • Có quyền xem mổ pháp y
  • Xin tái giám định pháp y
  • Tất cả đều sai
Câu 145: Thành viên tham gia hội đồng pháp y gồm:
  • Giám định viên tư pháp, đại diện viện kiểm sát
  • Giám định viên tư pháp, đại diện viện kiểm sát, công an điều tra
  • Giám định viên tư pháp, đại diện viện kiểm sát, công an điều tra, cơ quan chủ quản
  • Cơ quan tố tụng
Câu 146: Khai quật tử thi trong trường hợp:
  • Kết quả giám định pháp y không phù hợp kết quả điều tra, nhân chứng và và lời khai của người liên quan trực tiếp
  • Phải tiến hành pháp y ở sự chết không rõ nguyên nhân
  • Có tình tiết mới liên quan đến nguyên nhân chết
  • Tòa án không xếp được khung hình phạt
Câu 147: Đặc điểm thương tích do đạn bắn ở tầm kề:
  • Sây sát da in dấu nòng súng do tác động giật cục khi bóp cò
  • Da xung quanh lỗ thủng bị bỏng cháy và có bột thuốc đạn
  • Vết cháy và thuốc tập trung thành vòng nhỏ
  • Tất cả các đặc điểm trên
Câu 148: Định hướng tự tử do súng, giám định viên căn cứ:
  • Đặc tính thương tích lỗ đạn
  • Áo quần có lỗ đạn vào
  • Thư tuyệt mệnh
  • Tất cả các căn cứ trên
Câu 149: Nạn nhân chết tại hiện trường do điện giật thường gặp trong tình huống:
  • Sốc tim mạch
  • Phỏng nhiệt điện và nhiễm trùng
  • Cấp cứu không kịp thời và không đúng quy cách
  • a và c đúng
Câu 150: Một số lớn tai nạn chết người do điện giật thường là:
  • Hệ thống tải điện không an toàn
  • Do lạm dụng điện trong sinh hoạt
  • Sử dụng điện xoay chiều
  • Tất cả đều sai
Câu 151: Phỏng nhiệt điện ở da ngón tay hoặc bàn tay thường:
  • Do da khô, chai khi tiếp xúc nguồn điện có cường độ cao trên 330 mA
  • Do da ẩm ướt có điện trở cao và cường độ cao làm sôi nước gây phỏng ướt
  • Gặp ở công nhân điện và phụ nữ sử dụng điện
  • Ít gặp ở dòng điện một chiều có cường độ cao
Câu 152: Nạn nhân chết do tai nạn giao thông đường bộ có thương tích sau:
  • Phỏng da ở nơi có vằn bánh xe cán qua thân người và xé rách phần mềm gây sốc giảm thể tích
  • Vỡ sọ, xé rách não và tụ máu trong não
  • Tổn thương sợi trục lan tỏa ở não
  • các thương tích nêu trên đều có thể xảy ra
Câu 153: Vết hoen tử thi xuất hiện:
  • 8 giờ sau chết thật sự.
  • Chỉ gặp ở nạn nhân chết ngạt nước
  • Khoảng 20 phút sau chết và ở vị trí thấp của cơ thể
  • Khi có chấn thương sau chết.
Câu 154: Y pháp học chấn thương xếp loại chấn thương não nguyên phát trong chấn thương sọ não gồm :
  • Chảy máu não và dập não.
  • Phù não và xé rách não
  • Chảy máu não và phù não.
  • Dập não, tổn thương sợi trục lan tỏa.
Câu 155: Cơ quan tố tụng ra quyết định trưng cầu bác sĩ X tiến hành pháp y tử thi Nguyễn Thị A, ông ta khước từ với lý do:
  • Ông ta là bác sĩ điều trị.
  • Hôm nay ông ta có ca mổ sọ não, không làm pháp y được vì sợ nhiễm trùng
  • Người chết là sản phụ, chuyên ngành cùa ông ta là Tai-Mũi-Họng.
  • Ông ta là chú ruột của Nguyễn Thị A.
Câu 156: Cơ quan điều tra trưng cầu anh hay chị bác sĩ tiến hành giám định tử thi trong vụ án chết người chấn thương đầu:
  • Đã rõ, anh chị quyết định chỉ mổ đầu để xác định nguyên nhân chết
  • Anh chị theo lời khuyên của cơ quan tố tụng là đừng mổ thêm nữa, đã rõ rồi
  • Anh chị mổ toàn diện và có định hướng
  • Thực hiện các xét nghiệm cần thiết
Câu 157: Công việc pháp y, anh chị
  • Phải chờ sự chỉ đạo chuyên môn của cấp trên cho phép khám
  • nghiệm theo kiểu nào.
  • Kết luận nguyên nhân tử vong phải xin ý kiến thủ trưởng của anh
  • chị.
  • Anh chị phải làm đúng theo y đức, y đạo và chịu trách nhiệm về kết luận của mình.
  • Ít phải suy nghĩ vì phụ thuộc nhiều vào cơ quan tố tụng
Câu 158: Chứng cứ y pháp học xác định nạn nhân chết thực sự trước khi tiến hành pháp y là:
  • Ngừng thở, ngừng tim, chết não.
  • Vết hoen tử thi, sự mất chất nước ở tử thi.
  • Sự cứng tử thi.
  • Sự nguội lạnh tử thi, vết hoen tử thi, sự cứng tử thi.
Câu 159: Sau chết thực sự, trong giai đoạn somatic death :
  • Có thể gặp phản xạ siêu sinh khi kích thích vùng gân xương
  • Tế bào tự tiêu hủy.
  • Có biến đổi tử thi sớm như vết hoen từ thi, sự cứng tử thỉ.
  • Tất cả đều đúng.
Câu 160: Thương tích do vật sắc nhọn tác động trên người sống :
  • Miệng thương tích hở.
  • Thương tích có màu bầm tím và tụ máu.
  • Có tia máu bám trên da.
  • Tất cả đều đúng.
Câu 161: Tử thi đặt trong môi trường tự nhiên, có nhiệt độ hậu môn là 35,5 oC, thời điểm đo là 11 giờ, chọn câu đúng nhất:
  • Thời gian chết tương đối là 6h do vết hoen đã hoàn chỉnh.
  • Thời gian chết tương đối là 1h và từ thi còn mềm.
  • Thời điểm chết khoảng 5h sáng.
  • Có vết hoen tử thi, tử thi còn mềm và chết khoảng 10 h sáng
Câu 162: Phân biệt thương tích bầm máu và vết xanh lục tử thi dựa vào :
  • Thời điểm chết của nạn nhân
  • Thương tích xây xát trên vết bầm máu.
  • Vết xanh lục tử thi mất đi khi ta cắt da cơ và rửa sạch bằng nước
  • b và c đúng.
Câu 163: Các tình huống chết sau đây cần tiến hành y pháp:
  • Tai nạn giao thông
  • Tự tử có để lại thư tuyệt mệnh.
  • Bệnh nhân chết trong bệnh viện
  • Tất cả sự chết không có nguyên nhân rõ ràng, sự chết không tự nhiên
Câu 164: Nạn nhân chết sau khi uống rượu do :
  • Rượu trong máu quá cao đã tác động đến thân não
  • Trong rượu có methanol cao.
  • Chức năng thải độc của gan giảm
  • Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu 165: Nghi ngờ nạn nhân chấn thương có uống rượu:
  • Cần xét nghiệm nồng độ rượu trong máu trước khi can thiệp điều trị.
  • Nếu nạn nhân chết, nồng độ rượu có thể âm tính.
  • Nếu nồng độ rượu ở thời điểm làm pháp y cao hơn khi nạn nhâ còn sống cần xem xét kỹ trước khi chấp nhận.
  • Tất cả những ý trên đều đúng.
Câu 166: Trong y pháp học, đánh giá phù não dựa trên tiêu chuẩn :
  • Trọng lượng não, mặt cắt não vồng lên.
  • Nếp não đầy, sung huyết màng nhện.
  • Mổ tử thi sớm (khoảng 2 giờ ở giai đoạn somatic death) vả mổ não được kiểm tra giải phẫu bệnh vi thể.
  • Tất cả các tiêu chuẩn trên.
Câu 167: Sự cứng tử thi (Rigor mortis)
  • Xuất hiện sớm ở người đang trong tình huống: lao động, chiến đấu, đấu võ đài chết đột ngột.
  • Sự mềm tử thi sớm ở môi trường nóng
  • Giữ nguyên tư thế chết ban đầu trong giai đoạn somatic death
  • Tất cả đều đúng.
Câu 168: Sinh vật diatome (vỏ thân có chất silicate) trong nước :
  • Có thể gặp trong dạ dày ở người chết đuối
  • Chỉ gặp trong vòi nhĩ ở người chết đuối
  • Vùng trong xương ống tai sọ người bị chết đuối
  • Tất cả đều đúng
Câu 169: Thương tích rạn xương đã thành mô sẹo xương :
  • Gặp ở nạn nhân chấn thương đầu hoặc vùng xương chậu
  • Có thể gặp nhiều vùng trên sọ khi bị chấn thương nhiều lần
  • Câu a thường gặp trong tình huống ngược đãi, câu b gặp trong đa chấn thương
  • Trong giám định pháp y câu b thường gặp trong bạo hành ngược đãi, câu a trong tai nạn.
Câu 170: Khám ngoài tử thi nhằm mục đích xác định :
  • Căn cước học tử thi (đặc điểm răng, dấu hiệu nhận dạng)
  • Tìm những biến đổi sớm ở người chết thật sự trước khi tiến hành mổ tử thi
  • Dấu hiệu bệnh thể hiện trên bề mặt da để định hướng khám trong
  • các mục đích trên đều đúng
Câu 171: Nạn nhân chết đuối trong vùng sông, hồ, ao thường gặp
  • Phù phổi chậm và tử thi thường phát hiện sớm.
  • Phù phổi nhanh và từ thi thường phát hiện muộn.
  • Phù phổi chậm và tử thi phát hiện muộn
  • Tất cả đều sai.
Câu 172: Giám định viên phân biệt tử thi chết đuối vớt lên sớm với tử thi chết trên bờ quăng xuống nước dựa vào dấu hiệu khám ngoài sau đây :
  • Bọt hồng trào ra ở mũi, miệng có tính chất dính, không tan trong nước
  • Nổi da gà, da bìu co lại.
  • Da lòng bàn tay xây xát, có bùn đất bám vào kẽ móng tay.
  • Tất cả đều đúng.
Câu 173: Giám định một trường hợp ngộ độc, giám định viên phải làm công việc sau
  • Tham khảo chứng cứ tại hiện trường: thư tuyệt mệnh, các bao bì thuốc, các chất nghi độc còn lại.
  • Đem các chất tại hiện trường đi thử nghiệm để có chứng cứ so sánh.
  • Mổ tử thi toàn diện và có định hướng, lấy bộ phận nghi ngờ là cơ quan đích bị tổn thương đi làm độc chất và làm giải phẫu bệnh.
  • Tất cả công việc trên.
Câu 174: Vết hoen tử thi và vết bầm máu:
  • Có cơ chế hình thành giống nhau.
  • Vết bầm máu giải thích thương tích trước chết, vết hoen giải thích tư thế chết ban đầu.
  • Mặt cắt vết bầm máu khi rửa nước màu đỏ máu không mất đi, vết hoen tử thi rửa nước sẽ biến mất.
  • b và c đúng.
Câu 175: Vết bầm máu:
  • Có ở nạn nhân bị chấn thương.
  • Đổi màu sắc theo thời gian
  • Hình thành khi tử thi va chạm vào vật tầy, vật sắc
  • b và c sai.
  • a và b đúng
Câu 176: Vết hoen tử thi:
  • Không mất đi sau 8 đến 10 giờ kể từ khi chết thực sự.
  • Thay đổi khi có vết bầm, tụ máu sau chết
  • Thay đổi vị trí ở giai đoạn muộn
  • b và c đúng
Câu 177: Sự mất nhiệt ở tử thi có giá trị:
  • Từ lúc biến đổi sớm đến lúc hoại tử.
  • Ở tử thi chết đuối.
  • Xác định thời gian chết tương đối ở giai đoan biến đổi sớm.
  • Chẩn đoán nguyên nhân chết.
Câu 178: Sự biến đổi tử thi ở giai đoạn sớm gồm:
  • Hình thành bóng nước màu nâu xám.
  • Hiện tượng da giấy
  • Phản xạ siêu sinh.
  • Vết hoen tử thi, sự cứng tử thi, sự nguội lạnh
  • Sự mất nhiệt, sự mất nước.
Câu 179: Vết xanh lục tử thi:
  • Xuất hiện muộn khi có sự phân hủy hồng cầu và phân hủy mô do vi trùng
  • Ở nạn nhân chấn thương có bầm máu.
  • Ở nạn nhân chết đuối vớt lên sớm .
  • Tất cả đều sai.
Câu 180: Vết thương tụ máu:
  • Do tổn thương mạch máu có kích thước lớn và tổn thương mô tạo nên
  • Gây chèn ép, choán chỗ làm ảnh hưởng chức năng các tạng
  • Không mất đi sau chết ở giai đoạn biến đổi sớm.
  • Tất cả đều đúng.
Câu 181: Xây xát, bầm tím và tụ máu là các thương tích:
  • Xảy ra trước chết khi bị vật tác động
  • Rất hiếm gặp trong thương tích bạo hành ở nạn nhân bị hiếp dâm
  • Gặp ở tử thi lưu chuyển trong nước
  • Tất cả đều đúng.
Câu 182: Vết thương cắt đứt là thương tích:
  • Có mép vết thương hở và tụ máu.
  • Gây ra do vật có bản sắc.
  • Gặp ở nạn nhân tự tử có vết ướm.
  • Tất cả đều đúng.
Câu 183: Yếu tố xác định có hoạt động tình dục không thuận tình là :
  • Có sự tham gia của nhiều người.
  • Có tinh trùng trong âm đạo hoặc quần áo nạn nhân đã được xác định
  • Có thương tích bạo hành chủ yếu vùng hội âm và bộ phận sinh dục
  • b và c đúng.
Câu 184: Rách mới màng trinh là yếu tố quan trọng trong xác định hiếp dâm dẫn đến tử vong chỉ khi nào:
  • Màng trinh rách nhiều hướng
  • Màng trinh rách có máu cục bám vào.
  • Có tinh trùng trong âm đạo đã được xác định
  • Tất cả đều đúng.
Câu 185: Để có thể tìm trực tiếp tinh trùng qua soi tươi dưới kính hiển vi quang học
  • Chất tinh dịch cố định trong cồn tuyệt đối.
  • Chất tinh dịch cố định trong formol 10% đặt trong hỗn hợp sinh hàn
  • Chất tinh dịch hòa vào dung dịch sinh lý 9/1000 ly tâm rồi soi cặn.
  • Để khô rồi quan sát.
Câu 186: Máu trong âm đạo hoặc trong âm hộ của người bị hiếp dâm:
  • Là máu của nội mạc tử cung trong thời kỳ kinh nguyệt
  • Là máu do rách màng trinh hoặc rách túi cùng, thành âm đạo.
  • Không có giá trị chẩn đoán y pháp.
  • Phải được quan sát dưới kính hiển vi quang học để xác định nguồn gốc
Câu 187: Dịch bọt màu hồng (dạng hình nấm) xuất hiện ở mũi, miệng:
  • Ở nạn nhân chết dưới nước có hít nước vào đường thở.
  • Ở nạn nhân bị hiếp dâm chưa chết, sau đó dìm xuống nước vớt lên sớm
  • Ở tử thi chết dưới nước vớt lên muộn.
  • a và c đúng
Câu 188: Thương tích bầm tím trong pháp y có ý nghĩa:
  • Thương tích xảy ra trước chết.
  • Sự đổi màu của vết bầm giúp nhà Y pháp xác định tuổi của thương tích.
  • Trong giám định hiếp dâm.
  • a và b
Câu 189: Giám định y khoa xác định mức độ thương tích:
  • Đối tượng chính sách để hưởng chế độ bảo hiểm or xã hội.
  • Ở người bị tai nạn giao thông.
  • Cho người bị hại để cơ quan tố tụng có cơ sở truy cứu trách nhiệm hình sự.
  • Tất cả đều sai.
Câu 190: Vết bầm xanh lục thời kì chết phân tử:
  • Do vết hoen biến đổi muộn.
  • Thấy ở mô da và trong các tạng.
  • Hình thành do huyết cầu tố phóng thích từ hồng cầu phân hủy.
  • Hình thành từ huyết cầu tố kết hợp khí sulfure thành chất sulmethemoglobin
  • b và d
Câu 191: Vết hoen tử thi có:
  • Mặt sau thùy dưới phổi khi tử thi nằm ngửa.
  • Có thể là hậu quả của bệnh lý viêm phổi.
  • Có thể chẩn đoán nhầm với viêm phổi ứ đọng khi quan sát bằng mắt trần.
  • a và c đúng.
Câu 192: Dấu hiệu pháp y chứng tỏ chết ngạt nước:
  • Thương tích xây xát, bầm tím da lòng bàn tay.
  • Có nước và vật lạ trong lòng phế quản trong lòng phế quản nhỏ và trong vòi nhĩ.
  • Dấu hiệu xuất huyết ở kết mạc mắt và bề mặt các tạng.
  • a và b đúng.
Câu 193: Hai biến đổi sớm đáng tin cậy chứng tỏ nạn nhân đã chết:
  • Không còn tiếp xúc và mất cảm giác.
  • Cơ thể lạnh toát và bất động.
  • Sự hạ thấp nhiệt độ cơ thể dưới 35 độ và có chấm hoen tử thi.
  • Sự đổi màu da và phản xạ siêu sinh.
Câu 194: Hiện tượng “da giấy” thấy trên:
  • Vết hoen tử thi ở nạn nhân chết do tai nạn giao thông.
  • Vết bầm máu ở nạn nhân té cao.
  • Vết thương xây xát do vật cứng có mặt nhám tác động trước chết ở tử thi đặt nơi khô ráo.
  • Nạn nhân chết đuối có chấn thương đi kèm.
Câu 195: Xác định tư thế chết các bác sĩ y pháp thường dựa:
  • Vết hoen tử thi và hướng thương tích
  • Sự mất nhiệt tử thi và sự cứng tử thi
  • Vết hoen tử thi và sự cứng tử thi
  • Các tính chất trên
Câu 196: Vết bầm máu là thương tích:
  • Có ở mô da và trong phủ tạng khi bị chấn thương sau chết.
  • Không thay đổi vị trí khi tử thi thay đổi tư thế.
  • Gặp bất cứ nơi nào trên cơ thể nạn nhân còn sống khi bị vật tầy tác động.
  • b và c đúng.
Câu 197: Trong 6 giờ đầu nếu ta thay đổi tư thế của nạn nhân ta sẽ gặp:
  • Sự tăng nhiệt tử thi.
  • Xây xát tử thi sau chết.
  • Hình thành vết hoen mới, vết hoen cũ giảm diện tích.
  • Sự mềm tử thi.
Câu 198: Đặc tính của thương tích cắt đứt:
  • Miệng vết thương hở.
  • Có bầm tím tại miệng vết thương.
  • Hai đầu vết thương là hai góc nhọn or một góc nhọn 1 góc tù.
  • Tất cả các đặc tính trên.
Câu 199: Thương tích sau chết:
  • Có bầm và tụ máu.
  • Mép vết thương hở do co rút sợi chun và tế bào cơ
  • Thường có vết hoen đi kèm.
  • Tất cả đều sai.
Câu 200: Khám nghiệm tử thi nghi ngờ có hành vi hiếp dâm. Bác sĩ pháp y cần chứng minh:
  • Nguyên nhân chết gắn liền hậu quả của hành vi hiếp dâm.
  • Chứng minh có dấu hiệu thương tích vùng bộ phận sinh dục nữ, dấu hiệu rách mới màng trinh. Chứng minh nguyên nhân chết từ việc phát hiện tổn thương các tạng trong lúc mổ tử thi và các xét nghiệm đi kèm.
  • Có dấu hiệu của nghi can như lông, dấu răng, dấu máu.
  • Hiếp dâm và nguyên nhân chết không liên quan.
Câu 201: Trong một số trường hợp hiếp dâm màng trinh không rách thường do nguyên nhân:
  • Màng trinh thịt có tính đàn hồi cao và lỗ màng trinh rộng.
  • Dương vật ko cho vào âm đạo mà đặt tại nếp âm môi.
  • Dương vật thủ phạm có bệnh or chiều dài dưới 5 cm.
  • a và b đúng.
Câu 202: Chết ngạt trong nước là:
  • Thể chết ngạt nước do hít nước vào đường thở vào phổi.
  • Thể chết do sặc nước gây phản xạ co thắt thanh khí quản.
  • Thể chết ngạt do uống quá nhiều nước vào dạ dày đẩy cơ hoành làm suy thở.
  • a và b đúng.
Câu 203: Tìm được một sọ người dưới đáy sông. Y pháp học có thể trả lời được câu hỏi:
  • Giới tính, tuổi.
  • Sọ của nạn nhân chết đuối (khi tìm thấy có vi sinh vật trong xương hòm nhĩ).
  • Sọ của người chấn thương đầu do vật tầy or sắc.
  • Một trong các câu hỏi trên.
Câu 204: Các phiêu sinh vật, thực vật sống trong môi trường nước có giá trị để chẩn đoán nạn nhân chết đuối khi:
  • Chúng xuất hiện ở các tiểu phế quản, phế nang của phổi.
  • Chúng có trong dạ dày, tá tràng và hỗng tràng.
  • Xuất hiện vết hoen tử thi.
  • a và b đúng.
Câu 205: Ở giai đoạn phân hủy các tử thi chết đuối đều nổi trên mặt nước. Tại thời điểm nổi: tử thi nam nằm úp, tử thi nữ nằm ngửa. Hiện tượng này được giải thích như sau:
  • Sự khác biệt về phân bổ mỡ: nam ở bụng, nữ ở mông.
  • Nam ử khí trong bìu tinh hoàn, nữ ử khí trong tử cung. Tạo nên phao hơi ở vị trí khác nhau.
  • Hai yếu tố trên.
  • Một trong 2 yếu tố trên.
Câu 206: Các yếu tố phân biệt từ thi chết trên bờ quăng xuống nước với tử thì chết ngạt nước như sau:
  • Có nước trong dạ dày.
  • Có dịch bọt màu hồng.
  • Có vết hoen tử thi.
  • a và b đúng.
Câu 207: Chết dưới nước xảy ra trong các tình huống sau:
  • Tự tử.
  • Tai nạn.
  • Án mạng.
  • Tất cả đều đúng.
Câu 208: Chảy nước bọt khóe miệng, xuất tỉnh và có phân ở hậu môn:
  • Các dấu hiệu luôn gặp ở treo cổ.
  • Các dấu hiệu gặp ở bóp cổ.
  • Có thể gặp ở treo cổ có nút thắt ở cạnh cổ.
  • Gặp ở từ thi chết ngạt.
Câu 209: Nhãn cầu của người chết trong môi trường khô ráo:
  • Kết mạc xung huyết và xuất huyết.
  • Có giác mạc đổi màu trắng đục.
  • Phồng to do ngấm sương đêm.
  • Khô lại và bong ra do mất nước.
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Pháp Y

Mã quiz
464
Số xu
5 xu
Thời gian làm bài
157 phút
Số câu hỏi
209 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Y khoa
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước