Câu 1:
Toàn cầu hóa tiếp cận từ góc độ quan hệ quốc tế là quá trình:
- Gia tăng mức độ tương thuộc lẫn nhau của các quốc gia bắt đầu từ kinh tế-tài chính, thương mại và sau đó chính trị với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
- Gia tăng sự mức độ liên kết của các quốc gia bắt đầu từ kinh tế-tài chính, thương mại và sau đó chính trị với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
- Gia tăng mức độ lệ thuộc của các quốc gia bắt đầu từ kinh tế-tài chính, thương mại và sau đó chính trị với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
- Gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia bắt đầu từ kinh tế-tài chính, thương mại và sau đó chính trị với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Câu 2:
Xung đột sau chiến tranh Lạnh mang tính chất:
- An ninh con người, môi trường, sắc tộc, lãnh thổ
- Sắc tộc, tôn giáo, ly khai và lãnh thổ
- Sắc tộc, an ninh con người, tôn giáo, ly khai
- Hệ quả của Chiến tranh lạnh, lãnh thổ, sắc tộc, an ninh con người
Câu 3:
Mục tiêu hợp tác của các nước trong thế giới thứ Ba:
- Bảo đảm độc lập về chính trị và kinh tế, đòi quyền lợi và nâng cao vị thế trong quan hệ quốc tế, hình thành một liên minh làm đối trọng với hai phe.
- Củng cố độc lập về chính trị và kinh tế, tránh bị lôi kéo vào xung đột Đông-Tây, đòi quyền lợi và nâng cao vị thế trong quan hệ quốc tế
- Nâng cao độc lập về chính trị và kinh tế, tránh bị lôi kéo vào xung đột giữa các cường quốc lớn, chống chủ nghĩa Đế quốc và mâu thuẫn đế quốc, xác lập vai trò trong quan hệ quốc tế
- Củng cố độc lập về chính trị và kinh tế, tránh bị lôi kéo vào xung đột giữa các cường quốc lớn, hướng đến con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm nâng cao vị thế trong quan hệ quốc tế
Câu 4:
Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” diễn ra vào nhiệm kỳ của Tổng thống Mỹ nào
- John F. Kennedy
- Dwight D. Eisenhower
- Richard Nixon
- Lyndon B. Johnson
Câu 5:
Chính Kết quả quan trọng thỏa thuận SALT-I đạt được là:
- Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo và Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược
- Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân và Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo
- Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo và Hiệp ước hạn chế vũ khí chiến lược tạm thời
- Hiệp ước hạn chế vũ khí chiến lược tạm thời và Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân
Câu 6:
Học thuyết mới trong chính sách đối ngoại của Gorbachev thời kỳ hòa dịu là:
- Cải cách kinh tế Perestroika và cải tổ chính trị Glasnost cho Liên Xô
- Củng cố hệ thống xã hội chủ nghĩa
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nhà nước XHCN
- Ngưng chạy đua vũ trang với Tây Âu
Câu 7:
Học thuyết Reagan (1981-1988) còn có tên gọi khác là gì?
- Học thuyết ngăn chặn
- Học thuyết tấn công chủ động
- Học thuyết tấn công phủ đầu
- Học thuyết đẩy lùi
Câu 8:
Tiệp Khắc sau năm 1993 đã tách ra thành 2 quốc gia nào hiện tại?
- Không câu trả lời nào đúng
- Slovakia và Slovenia
- CH Séc và Slovakia
- CH Séc và Slovenia
Câu 9:
Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc đã ký hiệp định đình chiến ở Bàn Môn Điếm vào:
Câu 10:
Năm quốc gia nào được Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân công nhận là quốc gia có vũ khí hạt nhân?
- Hoa Kỳ, Liên Xô, Vương quốc Anh, Pháp, Ấn Độ
- Hoa Kỳ, Liên Xô, Vương quốc Anh, Israel, Trung Quốc
- Hoa Kỳ, Liên Xô, Vương quốc Anh, Đức, Trung Quốc
- Hoa Kỳ, Liên Xô, Vương quốc Anh, Pháp, Trung Quốc
Câu 11:
Hiệp ước 2 + 4 (tên chính thức là "Hiệp ước về giải pháp cuối cùng liên quan tới Đức") là một hiệp ước được ký giữa các quốc gia Tây Đức, Đông Đức cũng như Pháp, Liên Xô, Vương quốc Liên hiệp Anh và Hoa Kỳ là văn bản
- Phân chia nước Đức thành hai vùng Đông Đức và Tây Đức
- Thống nhất Cộng hòa liên bang Đức và Cộng hòa dân chủ Đức
- Nước Đức trở thành thành viên của NATO
- Nước Đức trở thành thành viên của EU
Câu 12:
Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của thế giới thứ Ba là:
- Sự suy yếu và thay đổi của các nước thực dân (cũ), sự ủng hộ của LHQ và các nước XHCN, phong trào giải phóng dân tộc lớn mạnh
- Sự suy yếu và thay đổi của các nước đế quốc mới, sự ủng hộ của LHQ và các nước XHCN, vai trò dẫn dắt của Ấn Độ
- Sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng, sự suy yếu của các nước đế quốc, sự ủng hộ của LHQ và cộng đồng quốc tế, vai trò của Trung Quốc
- Được sự ủng hộ của LHQ và phe Xã hội chủ nghĩa, ý thức tự lực tự cường của các nước thuộc địa, sự chuyển giao vũ khí từ phe Đế quốc
Câu 13:
Tập hợp các nguyên nhân dẫn đến thời kỳ Hòa hoãn lần thứ nhất (1962-1978) trong Chiến tranh Lạnh là:
- Lo sợ chiến tranh hạt nhân; Chạy đua vũ trang căng thẳng; LX và Mỹ củng cố vị thế siêu cường
- LX kinh tế khó khăn; Sự trỗi dậy của Nhật; chạy đua vũ trang căng thẳng
- LX cân bằng quân sự với Mỹ; chạy đua vũ trang căng thẳng; sự trỗi dậy của Nhật
- Kinh tế Mỹ suy thoái; lo sợ chiến tranh hạt nhân; sự trỗi dậy của Châu Âu
Câu 14:
Tổ chức nào sau đây là minh chứng cho thấy quan hệ Liên bang Nga và CHNC Trung Hoa chuyển từ bình thường sang đối tác toàn diện:
Câu 15:
Bài học lớn nhất cho Việt Nam sau sự sụp đổ của LX và khối XHCN Đông Âu?
- Cải cách kinh tế đi đôi với cải cách chính trị
- Cải cách kinh tế trước, cải cách chính trị thực hiện khi có điều kiện thích hợp
- Giữ vững chuyên chính vô sản
- Công tác cán bộ cần cải thiện
Câu 16:
Từ góc độ lợi ích quốc gia, xung đột Nga-Ukraina cho thấy
- Các quốc gia hướng đến một trật tự lưỡng cực Mỹ và Trung Quốc
- Các quốc gia trông đợi vào vai trò mạnh mẽ của Liên Hợp quốc (UN)
- Các quốc gia liên kết với nhau thành các tổ chức quân sự khu vực
- Các quốc gia sẽ hành động theo lợi ích kinh tế và chính trị của chính họ, bất chấp những áp lực từ phương Tây.
Câu 17:
Vai trò của các nước BRIS hiện nay là
- Là những quốc gia tầm trung trong trật tự thế giới
- Một diễn đàn ngoại giao và tài chính phát triển bên ngoài phương Tây.
- Là những quốc gia ủng hộ Nga trong xung đột Nga-Ukraina
- BRICS là nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới
Câu 18:
Trong thế kỷ 20, Hoa Kỳ thường tiến hành các cuộc chiến tranh với mục tiêu ngăn chặn các cuộc chiến tranh trong tương lai bằng phương thức nào?
- Bằng cách tiêu diệt tất cả các đối thủ địa chính trị và trở thành bá chủ
- Bằng cách thay đổi cơ cấu kinh tế của chính mình
- Bằng cách chinh phục tất cả các vùng đất và áp dụng các thể chế nội địa của Hoa Kỳ ở đó
- Bằng cách khuyến khích sự phổ biến của các giá trị tự do và chống lại những thể chế độc tài.
Câu 19:
ASAN hiện nay có bao nhiêu quốc gia Đông Nam Á đã trỏ thành thành viên
- 11 quốc gia
- 12 quốc gia
- 9 quốc gia
- 10 quốc gia
Câu 20:
Sự kiện 11/9 dẫn đến cuộc tấn công của Hoa Kỳ chống lại:
- Liên Xô ở Afghanistan
- Chế độ Taliban ở Afghanistan
- Chế độ Khmer Đỏ ở Campuchia
- Chính quyền Cộng sản ở Trung Quốc
Câu 21:
Nhận định nào sau đây ÔNG đúng về EU?
- Croatia là thành viên mới nhất của EU
- Đức là thành viên sáng lập của EU
- Trong số tất cả các thành viên của EU, Malta có diện tích nhỏ nhất
- Tất cả các quốc gia thành viên EU sử dụng EURO làm tiền tệ của quốc gia họ
Câu 22:
Nhà lãnh đạo nào của Liên Xô đã giải thể Liên Xô vào năm 1991?
- Mikhail Gorbachev
- Nikita Khrushchev
- Leonid Brezhnev
- Boris Yeltsin
Câu 23:
Saddam Hussein đã tấn công nước nào trước Chiến tranh Iraq?
- Kuwait
- Quatar
- Oman
- Saudi Arabia
Câu 24:
Thế giới sau khi Chiến tranh Lạnh từ 1989-2001 là thời kỳ của trật tự
- Đơn cực
- Đa cực
- Lưỡng cực
- Vô chính phủ
Câu 25:
Sự kiện nào cho thấy Trung Quốc đã trở thành một cường quốc
- CHDCND Triều Tiên thử hạt nhân lần 2
- Công hàm 7/5/2009 thể hiện quan điểm chính thức của Trung Quốc về yêu sách “đường lưỡi bò”
- Đại dịch cúm A/H1N1 bùng phát
- Đảng Dân chủ Nhật Bản (DJP) giành chiến thắng chấm dứt hơn 50 năm cầm quyền của đảng Dân chủ Tự do
Câu 26:
Chính sách ưu tiên của Mỹ sau Chiến tranh Lạnh là:
- Đẩy mạnh ngoại giao nhân quyền để thống trị tư tưởng thế giới
- Mở rộng bá quyền với mục tiêu thống trị thế giới
- Mở rộng dân chủ với mục tiêu lôi cuốn các đồng minh Đông Âu cũ của Liên Xô và thành phần NATO
- Kiểm soát Trung Đông với mục tiêu nắm giữ nguồn dầu mỏ
Câu 27:
Khu vực hóa tiếp cận từ quan hệ quốc tế là quá trình thể hiện:
- Là sự tập hợp theo khu vực địa lý, vừa là đấu tranh, vừa là hợp tác toàn cầu hóa
- Là sự tập hợp theo khu vực địa lý, vừa là xuất phát, vừa là đích đến toàn cầu hóa
- Là sự tập hợp theo khu vực địa lý, vừa là phản ứng, vừa là tham gia toàn cầu hóa
- Là sự tập hợp theo khu vực địa lý, vừa là mâu thuẫn, vừa là tham gia toàn cầu hóa
Câu 28:
Đóng góp quan trọng nhất của chủ nghĩa Hiện thực mới cho nghiên cứu quan hệ quốc tế là
- Thuyết “Lưỡng nan an ninh”
- Bổ sung luận điểm về hệ thống quốc tế
- Ba cấp độ phân tích
- Lý thuyết trò chơi
Câu 29:
Chính sách Nhân nhượng (Appeasement) vào những năm 1930 được thực hiện dưới thời Thủ tướng Anh nào?
- Neville Chamberlain
- Stanley Baldwin
- Winston Churchill
- Clement Attlee
Câu 30:
Học thuyết Truman (1947-1952) còn có tên gọi khác là gì?
- Học thuyết ngăn chặn
- Học thuyết tấn công phủ đầu
- Học thuyết đẩy lùi
- Học thuyết tấn công chủ động
Câu 31:
Các tổ chức đa phương mang tính chất đối đầu giữa hai hệ thống được thành lập trong giai đoạn Căng thẳng (1947-1962):
- NATO, WARSAW, MARSHALL, COMINFORM
- NATO, COMECON, SEATO, CENTO, WARSAW, COMINFORM
- NATO, MARSHALL, COMECON, WARSAW, COMINFORM
- NATO, COMECON, SEATO, WARSAW
Câu 32:
Cách mạng văn hóa của Trung Quốc diễn ra trong giai đoạn:
- 1962-1972
- 1963-1983
- 1966 -1976
- 1968-1978
Câu 33:
Hoạt động ngoại giao thượng đỉnh thể hiện cho nỗ lực để cải thiện quan hệ giữa hai siêu cường Liên Xô – Hoa Kỳ trong giai đoạn Hòa hoãn (1962-1978) là:
- Cuộc gặp gỡ giữa Nixon và Brezhnev tháng 05/1972
- Hiệp ước hạn chế thử vũ khí nguyên tử 08/1963
- Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân 07/1968
- Hình thành chính sách “Phương đông mới” 1969
Câu 34:
“Bức điện dài” (The Long Telegram), một trong những nguyên nhân dẫn đến đối đầu Xô-Mỹ, là sản phẩm của ai?
- George Kennan
- Henry Kissinger
- Harry Truman
- Dwight Eisenhower
Câu 35:
Nước nào tiến hành vụ nổ “thử hạt nhân vì hòa bình” vào năm 1974?
- Ấn Độ
- Israel
- Trung Quốc
- Pakistan
Câu 36:
Chính sách Mở Cửa (Open Door Policy) năm 1919 của Mỹ là nội dung nằm trong Hiệp ước nào?
- Cửu cường
- Ngũ cường
- Lục cường
- Tứ cường
Câu 37:
Hiệp ước Sevres và Lausanne năm 1923 được ký kết giữa phe Hiệp ước với nước thua trận nào của phe Đồng minh
- Đế quốc Nga
- Đế quốc Áo-Hung
- Đế quốc Ottoman
- Đế quốc Đức
Câu 38:
Mâu thuẫn Liên Xô – Trung Quốc được bắt đầu với sự kiện:
- Mâu thuẫn về đường biên giới Xô – Trung 1962
- Liên Xô không ủng hộ Trung Quốc trong xung đột Trung - Ấn 1962
- Liên Xô cắt đứt hiệp định Xô – Trung hợp tác về lĩnh vực năng lượng hạt nhân 1959
- Trung Quốc tiến hành thử vũ khí hạt nhân 1964
Câu 39:
Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản trỗi dậy trong thời kỳ nào
- Minh Trị (1868-1912)
- Chiêu Hòa (1926-1989)
- Đại Chính (1912-1926)
- Lệnh Hòa (2019-nay)
Câu 40:
Các Tổng bí thư Liên Xô trong giai đoạn đối đầu lần thứ hai:
- Leonid Brezhnev, Mikhail Gorbachev, B.Elsin
- Nikita Khrushchev, Leonid Brezhnev, Mikhail Gorbachev
- Stalin, Nikita Khrushchev, Leonid Brezhnev
- Leonid Brezhnev, Yuri Andropov, Constantine Chernenko
Câu 41:
Một trong những mục tiêu chính của Hội nghị Hải quân Washington?
- Duy trì lợi thế của Đế quốc Anh trên Thái Bình Dương
- Hạn chế chạy đua hải quân giữa các nước thắng trận ở Thái Bình Dương
- Duy trì ổn định ở Đại Tây Dương
- Ngăn chặn quá trình bành trướng hải quân của Trung Quốc
Câu 42:
Cuộc khủng hoảng tài chính 2008–2012 đã cho thấy
- Chỉ ảnh hưởng đến ngành bất động sản, ngân hàng ở Hoa Kỳ và Anh.
- Mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau chặt chẽ của mọi quốc gia và mọi cá nhân trên khắp thế giới
- Xuất phát từ Mỹ và không ảnh hưởng đến toàn cầu.
- Hậu quả thực sự bị cường điệu hóa.
Câu 43:
Những lò lửa chiến tranh ở khu vực ngoại vi được giải quyết trong thời kỳ Hòa dịu (1985-1989) là:
- Xung đột Triều Tiên, chiến tranh Afghanistan, chiến tranh Cambodia, xung đột Ba Lan
- Chiến tranh Cambodia, xung đột Nicaragua, chiến tranh Afghanistan, xung đột Triều Tiên, xung đột Ba Lan
- Chiến tranh Afghanistan, chiến tranh Cambodia, xung đột Angola, xung đột Triều tiên
- Xung đột Nicaragua, chiến tranh Afghanistan, xung đột Angola, chiến tranh Cambodia
Câu 44:
Thuật ngữ "Không gian hậu Xô Viết" (xét về khía cạnh không gian địa lý) chỉ tổ chức:
Câu 45:
Giải trừ quân bị giữa Mỹ- Xô trong thời kỳ Hòa dịu được ghi nhận qua:
- 1985: Cuộc gặp Gorbachov-Reagan lần I tại Geneva, thỏa thuận cắt giảm 50% VKHN, 12/1987, Hiệp ước INF huỷ bỏ toàn bộ tên lửa tầm trung, 7/1991, Hiệp định cắt giảm vũ khí chiến lược (START-1), cắt giảm 30% kho hạt nhân, 1/1993, ký START-2 cắt giảm hiện diện quân sự ở nước ngoài.
- 1986: Cuộc gặp Gorbachov-Reagan lần II tại Reikjavich, thỏa thuận cắt giảm 50% VKHN, 12/1987, Hiệp ước INF hủy bỏ toàn bộ tên lửa tầm trung, 19/11/1990 NATO và Warsaw ký 3 hiệp định về giải trừ quân bị, 7/1991, Hiệp định cắt giảm vũ khí chiến lược (START-1), cắt giảm 30% kho hạt nhân.
1986: Cuộc gặp Gorbachov-Reagan lần II tại Reikjavich, thỏa thuận cắt giảm 50% VKHN, 12/1987, Hiệp ước INF huỷ bỏ toàn bộ tên lửa tầm trung, 7/1991, Hiệp định cắt giảm vũ khí chiến lược (START-1), cắt giảm 30% kho hạt nhân, 1/1993, ký START-2 cắt giảm hiện diện quân sự ở nước ngoài.
- 1985: Cuộc gặp Gorbachov-Reagan lần I tại Geneva, thỏa thuận cắt giảm 50% VKHN, 12/1987, Hiệp ước INF huỷ bỏ toàn bộ tên lửa tầm trung, 1986: Cuộc gặp Gorbachov-Reagan lần II tại Reikjavich, thỏa thuận cắt giảm 50% VKHN, 12/1987, Hiệp ước INF huỷ bỏ toàn bộ tên lửa tầm trung, 7/1991, Hiệp định cắt giảm vũ khí chiến lược (START-1), cắt giảm 30% kho hạt nhân.
Câu 46:
Chủ nghĩa nào cho rằng Chiến tranh lạnh là điều không thể tránh khỏi do cấu trúc lưỡng cực của cán cân quyền lực thời kỳ hậu chiến
- Truyền thống
- Hiện đại
- Xét lại
- Hậu xét lại
Câu 47:
Khái niệm “Bức màn sắt” (Iron Curtain) trở nên nổi tiếng thông qua bài phát biểu của ai?
- Franklin D. Roosevelt
- Winston Churchill
- Harry Truman
- Joseph Stalin
Câu 48:
Học thuyết chiến tranh “Chiến tranh chớp nhoáng” ở Thế chiến II là của nước nào?
Câu 49:
Khái niệm Chiến tranh Lạnh, nhằm giải thích đối đầu địa chính trị sau Thế chiến II, được đưa ra đầu tiên bởi:
- Harry Truman thông qua chính sách ngăn chặn năm 1947
- George Orwell qua tiểu luận “You and the Atomic Bomb
- Bernard Baruch trong bài phát biểu năm 1947
- Walter Lippmann thông qua cuốn sách “Cold War” năm 1947