Câu 1:
NỘI CƠ SỞ
- Câu 1. Dấu chạm đá thực hiện khi khám bụng, đặc điểm nào sau đây là đúng:
- Thực hiện thường quy khi khám bụng
- Giúp phát hiện các khối u của thành bụng
- Khám được khi có báng bụng vừa đến nhiều
- Chỉ thực hiện được với các tạng đặc
- Chỉ thực hiện được ở những người có thành bụng mỏng
Câu 2:
Khi thực hienj thăm khám bụng. Nhìn bụng bệnh nhân ghi nhận các đặc điểm sau đây, ngoại trừ :
- Hình dáng chung của bụng
- Tình trạng cơ bụng
- Chú ý vùng rốn
- Những khối thoát vị
- Óc ách ổ bụng
Câu 3:
Khi thực hiện khám bụng, các bước theo thứ tự khám lần lượt là:
- Nhìn- sờ- gõ –nghe
- Gõ – nghe- nhìn – sờ
- Nhìn- nghe- gõ -sờ
- Nghe- nhìn – gõ – sờ
- Nhìn – gõ- sờ - nghe
Câu 4:
Tiếng tim có cường độ giảm hay gặp trong tình huống sau :
- Nhồi máu cơ tim cấp or hẹp 2 lá
- Hở val 2 lá or hẹp val đm chủ
- Tràn dịch màng tim or viêm cơ tim
- Khí phế thủng or viêm phổi
- Suy giáp or hen phế quản
Câu 5:
Bí tiểu là một rối loạn bài xuất nước tiểu. Nguyên nhân nào sau đây gây bí tiểu :
- Tổn thương thận cấp
- Viêm cầu thận cấp
- U tiền liệt tuyến
- Thắt nhầm niệu quản
- C và D đều đúng
Câu 6:
Nghe tim thấy có âm thổi tâm thu 4/6 ở kls 5 rung dòn trái, như vậy nhóm nguyên nhân nào sau là hợp lí nhất :
- Bệnh mạch vành, bệnh val 3 lá
- Bệnh cơ tim dãn, bệnh hở val đm phổi
- Bệnh cơ tim dan, bệnh hở chủ
- Bệnh cơ tim dãn, bệnh mạch vành
- A,B đúng
Câu 7:
Phân chia vùng bụng theo kiểu Anh- Mỹ gọi tên vùng nào sau đây là đúng ?
- Mạn mỡ phải
- Thượng vị
- Một phần tư trên phải
- Một phần tư giữa phải
- Một phần tư giưã dưới
Câu 8:
Nghe tim tiếng T1 tạo nên do val nào sau đây đóng lại trong thờ kì tâm thu:
- Val 2 lá, 3 lá
- Val đm chủ
- Val đm phổi
- Val đm chủ và phổi
- Val 2 lá val đm chủ
Câu 9:
Khi thực hiện bước khám nghe ổ bung, đặc điểm nào sau đây không phù hợp :
- Nghe để nhạn biết một số âm thanh xuất phát từ các cơ quan trong ổ bụng
- Có thể nhe bằng tai thường
- Chú ý nhu động ruột và tiếng thổi tại các đm lớn trong ổ bụng, các khối u
- Nghe tiếng óc ách trong hẹp môn vi
- Nghe nhu động ruột ít nhất trong 5 phút
Câu 10:
Âm thổi val 2 lá nghe rõ ở :
- Khoang liên sườn 4,5 dường nách trước
- Khoang liên sườn 6 đường trung đòn trái
- Khoang ls 4,5 trung đòn trái
- Khoang ls 2 cạnh ức trái
- Khoang ls 3,4 cạnh ức trái
Câu 11:
Chạm thận là một dấu hiệu lâm sàng trong thăm khám bệnh thận. Khi thăm khám dấu hiệu chạm thận dương tính có ý nghĩa gì :
- Áp xe thận
- Thận ứ mủ
- Thận ứ nước
- Viêm tấy quanh thận
- Có một khối u ở vùng hông lưng
Câu 12:
Khám tim ,có âm thổi tâm thu kls 5 trung đòn trái, lan ra nách nghĩ đến:
- hở 3 lá
- hở val đm chủ
- hở val 2 lá
- hẹp val đm chủ
- hẹp val đm phổi
Câu 13:
Đếm số lượng hồng cầu lưới là một xn có giá trị chẩn đoán thiếu máu. Số lượng hc lưới có ý nghĩa cho biết:
- Mức độ thiếu máu
- Tốc độ thiếu máu
- Khả năng sinh hc của tủy xương
- tan máu
- Bất thường hình thái hc
Câu 14:
Triệu chứng thường gặp nhất khiến bệnh nhân đến khám cơ xương khớp là:
- Hạn chế vận động
- Đau khớp
- Cứng khớp buổi sáng
- Lạo xạo khớp khi vận động
- Sưng khớp
Câu 15:
Triệu chứng nào sau đây nghĩ đến bệnh lý khớp do viêm, ngoại trừ:
- Đau nữa đêm về sáng
- Vận động sẽ giảm đau
- Kèm triệu chứng nóng, tấy đỏ
- Cứng khớp buổi sáng nhẹ và thời gian ngắn ( thời gian dài 60 phút)
- Kèm triệu chứng toàn thân
Câu 16:
Hỏi bệnh nhân trong khám lâm sàng tim mạch, những tình tiết tiền sử nào sau đây cần lưu ý?
- Viêm đa khớp
- Nhức đầu
- Viêm da
- Đã trị bệnh ung thư 5 năm
- Câu A, D đều đúng
Câu 17:
Nhìn trong khám tim, khi thất trái dãn to thì mỏm tim nhìn thấy ở?
- KLS V đường trung đòn
- KLS IV đường nách trước
- KLS VI đường nách sau
- KLS VII đường nách giữa
- C,D đều đúng
Câu 18:
Mỏm tim đập mạnh khi sờ, dấu hiệu này hay gặp trong bệnh?
- Suy tim phải
- Tràn dịch màng tim
- Suy tim tâm trường
- Suy tim trái
- Viêm màng ngoài tim
Câu 19:
Vị trí nghe âm thổi ổ Erb – Botkin là?
- KLS 3 cạnh ức phải
- KLS 3 cạnh ức trái
- KLS 2 cạnh ức phải
- KLS 4 cạnh ức trái
- KLS 5 cạnh ức trái
Câu 20:
Cường độ tiếng tim giảm hay gặp trong bệnh sau?
- Suy giáp
- Hẹp 2 lá
- Hở van động mạch chủ
- A, C đều đúng
- Thông liên nhỉ
Câu 21:
Gọi là phù khi:
- Gia tăng thể tích dịch nội mạch
- Gia tăng thể tích dịch nội bào
- Gia tăng thể tích dịch mô kẽ
- Gia tăng áp lực keo mô kẽ
Câu 22:
Triệu chứng của phù:
- Giảm cân do thoát dịch vào mô kẽ
- Dấu ấn lõm
- Đau chân
- Da cứng, nhám, tái màu
Câu 23:
Cơ chế chính gây phù:
- Gia tăng áp lực keo trong mạch máu
- Gia tăng áp lực thuye tĩnh trong mô kẽ
- Giảm áp lực keo trong mô kẽ
- Gia tăng áp lực thủy tĩnh trong mạch máu
Câu 24:
Bốn nguyên nhân chính gây phù toàn thân, ngoại trừ
- Xơ gan
- Hội chứng thận hư
- Suy tim
- Viêm tắc tĩnh mạch chi
Câu 25:
Bệnh nhân nam 30 tuổi, sốt cao 2 ngày khám họng sưng đỏ, bệnh nhân đi lại , ăn uống được, đề nghị nào sau đây là phù hợp
- Xét nghiệm cấy máu
- Siêu âm bụng
- XQ tim phổi
- Kê đơn thuốc
- A,B đúng
Câu 26:
Cần phân biệt sốt siêu vi với sốt do vi khuẩn chúng ta dựa vào xét nghiệm.
- Công thức máu
- Lactate
- Cấy máu
- Procalcitonin
- Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 27:
Loại bạch cầu nào ở máu ngoại vi chiếm tỷ lệ cao nhất?
- Bạch cầu hạt trung tính
- Bạch cầu hạt ưa acid
- Bạch cầu hạt ưa base
- Lymphocyte
- Monocyte
Câu 28:
Các chỉ định sau đây là chỉ định xét nghiệm tủy đồ, ngoại trừ:
- Chẩn đoán thiếu máu do thiếu sắt
- Nghi ngờ ung thư xâm lấn tủy
- Phết máu ngoại biên nghi ngờ bệnh lý tủy xương
- Phân giai đoạn và theo dõi các bệnh lý huyết học ác tính
- Tổn thương xương trên chẩn đoán hình ảnh không giải thích được
Câu 29:
Kéo dài thời gian APTT thường gặp trong trường hợp sau, ngoại trừ:
- Thiếu hụt bẩm sinh yếu tố VIII
- Thiếu hụt bẩm sinh yếu tố Ĩ
- Suy gan nặng
- Thiếu vitamin K mức độ nhẹ
- ĐIều trị chống đông bằng Heparin
Câu 30:
Sử dụng wafarin chủ yếu ảnh hưởng lên yếu tố nào sau đây:
- Yếu tố Xa
- Yếu tố Iia
- APTT
- PT
- TT