Danh sách câu hỏi
Câu 1: Nguyên nhân vi khuẩn thường gặp nhất trong viêm phổi trẻ nhỏ :
  • Liên cầu khuẩn
  • Hemophilus influenzae
  • Tụ cầu khuẩn
  • Branhamella Catarrhalis
Câu 2: Dấu hiệu lâm sáng có giá trị chẩn đoán sớm viêm phổi trẻ nhỏ.
  • Sốt
  • Ho
  • Thở nhanh
  • Co rút lồng ngực
  • Tím tái
Câu 3: Hình ảnh Xquang thường gặp nhất trong viêm phổi trẻ nhỏ.
  • ổ mờ to nhỏ rải rác đặc biệt vùng rốn phổi cạnh tim
  • Mờ không đồng đều ở dọc hai bên cột sống
  • Hình ảnh ứ khí phế nang = khí phế thũng
  • Nốt mờ lớn rải rác
  • Nốt mờ không đồng đều tập trung vào một phân thuỳ, thuỳ phổi
Câu 4: Biện pháp theo dõi và chăm sóc tại nhà một trẻ bị NHCT quan trọng nhất. Hãy khoang tròn vào đầu câu đúng :
  • Cho trẻ ăn tốt hơn bình thường
  • Uống đủ nước hàng ngày
  • Làm sạch mũi nếu cản trở bú
  • Làm dịu giọng – giảm ho bằng các thuốc giảm ho dân tộc
Câu 5: Cháu Lan 2 tuổi đến phòng khám bệnh vì ho 2 ngày nay. Khám nhiệt độ 37°2. Căn nặng 10,5 kg, chảy nước mũi, ho nhẹ, nhịp thở 34 lần/phút. Không co rút lồng ngực. Gõ và nghe phổi bình thường. Đánh dấu xếp loại và xử trí thiứch hợp.
  • Bệnh rất nặng, vào viện điều trị cấp cứu
  • Viêm phổi nặng, vào viện cấp cứu
  • Viêm phổi điều trị với một số kháng sinh. Chăm sóc tại nhà
  • Không viêm phổi (ho – cảm lạnh). Không dùng kháng sinh, chăm sóc tại nhà
Câu 6: Cháu Hương 1 tháng tuổi vào viện vì ho. Khám: Cân nặng 3,5kg, nhiệt độ 35°2, ho nhẹ, bú kém, nhịp thở 56 lần/phút, không có dấu hiệu co rút lồng ngực, nghe phổi bình thường. Đánh dấu xếp loại và xử trí thích hợp.
  • Bệnh rất nặng – vào viện điều trị cấp cứu.
  • Viêm phổi nặng, vào viện cấp cứu
  • Viêm phổi điều trị với một kháng sinh. Chăm sóc tại nhà
  • Không viêm phổi - không dùng kháng sinh, chăm sóc tại nhà
Câu 7: Cháu Việt 11 tháng tuổi vào viện vì ho, sốt 4 ngày. Khám: Cân nặng 9,2kg, nhiệt độ 39° C, nhịp thở 52 lần/phút, co rút lồng ngực, thở khò khè, các dấu hiệu khác không có gì đặc biệt. Đánh dấu, xếp loại và xử trí thích hợp.
  • Viêm phổi rất nặng: Vào viện điều trị cấp cứu.
  • Viêm phổi nặng: vào viện cấp cứu
  • Viêm phổi - điều trị với một kháng sinh, chăm sóc tại nhà
  • Không viêm phổi - không dùng kháng sinh, chăm sóc tại nhà
Câu 8: ở trẻ nhỏ, sự thở bằng mũi dễ bị hạn chế vì:
  • Tổ chức hang và cuộn mạch ở mũi phát triển mạnh.
  • Mũi và khoang hầu họng ngắn, nhỏ, hẹp.
  • Các xoang hàm phát triển, dễ bị viêm xoang.
  • Vòng bạch huyết Waldayer phát triển, nhất là amydan khẩu cái gây cản trở hô hấp.
Câu 9: Các xoang hàm ở trẻ em phát triển từ lứa tuổi:
  • 2 tháng.
  • 2 tuổi.
  • 4 tuổi.
  • 6 tuổi.
Câu 10: Tổ chức hang và cuộn mạch ở mũi trẻ em chỉ phát triển mạnh ở lứa tuổi:
  • Mới sinh đến 1 tuổi.
  • Từ 1 tuổi đến 3 tuổi.
  • Từ 3 tuổi đến 5 tuổi.
  • Từ 5 tuổi đến tuổi dậy thì.
Câu 11: VA ( amydan vòm ) ở trẻ em thường phát triển và hay gây bệnh viêm VA ở lứa tuổi:
  • Dưới 1 tuổi.
  • 1 đến 5 tuổi.
  • 6 đến 10 tuổi.
  • 11 đến 15 tuổi.
Câu 12: Thể tích phổi ở trẻ sơ sinh là:
  • 650 – 670 ml.
  • 350 – 370 ml.
  • 65 – 67 ml.
  • 35 – 37 ml.
Câu 13: So với trẻ sơ sinh, thể tích phổi của trẻ 12 tuổi lớn gấp :
  • 10 lần.
  • 8 lần.
  • 6 lần.
  • 4 lần.
Câu 14: ở trẻ nhỏ chưa biết đi, lồng ngực ít thay đổi khi thở vào, trẻ thở chủ yếu bằng cơ hoành vì các lý do sau đây, ngoại trừ:
  • lồng ngực ngắn, hình trụ, đường kính trước sau gần bằng đường kính ngang.
  • Xương sườn chếch nhiều xuống dưới.
  • Cơ hoành nằm cao.
  • Cơ liên sườn chưa phát triển đầy đủ.
Câu 15: Tần số thở bình thường của trẻ em ở các lứa tuổi là:
  • Sơ sinh: 20 – 25 lần/phút.
  • 6 tháng: 25 – 30 lần/phút.
  • 1 tuổi : 30 – 35 lần/phút.
  • 6 tuổi: 35 – 40 lần/phút.
Câu 16: Trẻ em nhỏ đễ bị rối loạn hô hấp, thiếu oxy do các lý do sau, ngoại trừ:
  • Quá trình trao đổi khí ở phổi của trẻ em yếu hơn của người lớn.
  • Trung tâm hô hấp chưa hoàn chỉnh, dễ rối loạn nhịp thở.
  • Tổ chức phổi chưa hoàn toàn biệt hoá, ít tổ chức đàn hồi, nhiều mạch máu và mạch bạch huyết nên dễ xẹp phổi.
  • Điều kiện hô hấp khó khăn, trong khi nhu cầu oxy đòi hỏi cao hơn người lớn.
Câu 17: Kiểu thở của trẻ em các lứa tuổi là:
  • Sơ sinh và trẻ bú mẹ: Thở ngực.
  • 2 tuổi: Thở hỗn hợp ngực bụng.
  • Trẻ trai 10 tuổi: thở ngực.
  • Trẻ gái 10 tuổi : thở bụng.
Câu 18: Viêm phế quản phổi là:
  • Viêm các phế nang, phế quản nhỏ và tổ chức xung quanh phế nang, rải rác 2 phổi.
  • Viêm co thắt các tiểu phế quản toàn bộ hai phổi.
  • Viêm toàn bộ khí, phế quản.
  • Viêm tổ chức kẽ rải rác 2 phổi.
Câu 19: Theo thống kê của chương trình phòng chống viêm phổi ở Việt nam, trung bình mỗi năm 1 trẻ em có thể mắc bao nhiêu lần viêm phổi?
  • 7 – 8 lần
  • 5 – 6 lần
  • 3 – 4 lần
  • 1 – 2 lần.
Câu 20: Các nguyên nhân chính gây Viêm phế quản phổi thường gặp theo thứ tự là:
  • Mycoplasma, vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm.
  • Virus, vi khuẩn, Mycoplasma, ký sinh trùng, nấm.
  • Vi khuẩn, Mycoplasma, virus, ký sinh trùng, nấm.
  • Nấm, ký sinh trùng, vi khuẩn, Mycoplasma, virus.
Câu 21: Bệnh Viêm phế quản phổi thường gặp ở những trẻ sau đây, ngoại trừ:
  • Đẻ thiếu cân, suy dinh dưỡng, còi xương.
  • Bị các bệnh hô hấp mãn tính như: viêm mũi họng, viêm VA, hen phế quản
  • Sống trong môi trường chật chội, ô nhiễm.
  • Trên 3 tuổi.
Câu 22: Viêm long đường hô hấp thường biểu hiện bằng các triệu chứng sau đây, ngoại trừ:
  • Ngạt mũi, chảy nước mũi.
  • Ho khan hoặc ho có đờm trong.
  • Ho đờm đặc, khò khè.
  • Sốt, nôn trớ, lưỡi bẩn.
Câu 23: Nhịp thở của trẻ dưới 2 tháng tuổi được đánh giá là tăng khi:
  •  60 lần/ phút
  •  50 lần/ phút
  •  40 lần/ phút
  •  30 lần/ phút
Câu 24: Nhịp thở của trẻ từ 2 tháng đến 12 tháng tuổi được đánh giá là không tăng khi:
  •  60 lần/ phút.
  • < 60 lần/ phút
  •  50 lần/ phút
  • < 50 lần/ phút
Câu 25: Nhịp thở của trẻ từ 1 đến 5 tuổi được đánh giá là tăng khi:
  •  30 lần/ phút
  •  40 lần/ phút
  •  50 lần/ phút
  •  60 lần/ phút.
Câu 26: Dấu hiệu rút lõm lồng ngực là:
  • Phần dưới của lồng ngực lõm vào khi trẻ thở vào.
  • Phần trên của lồng ngực lõm vào khi trẻ thở vào.
  • Mũi ức lõm vào khi trẻ thở vào.
  • Hõm trên xương ức lõm vào khi trẻ thở vào.
Câu 27: Triệu chứng thực thể ở phổi trong bệnh Viêm phế quản phổi khi nghe phổi thường có:
  • Ran ẩm to hạt, ran ngáy ở rốn phổi.
  • Ran rít hai đáy phổi.
  • Ran ẩm nhỏ hạt hoặc kèm ran ngáy, ran rít.
  • Tiếng Stridor.
Câu 28: Trong bệnh Viêm phế quản phổi, tổn thương điển hình trên phim X quang là:
  • Nốt mờ không đồng đều, ranh giới không rõ, rải rác 2 phế trường, chủ yếu vùng rốn phổi, cạnh tim.
  • Nốt mờ nhỏ, đều, ranh giới rõ, rải rác đều 2 phổi
  • Mờ toàn bộ 2 phổi.
  • Mờ toàn bộ 2 đáy phổi.
Câu 29: Để xác định nguyên nhân gây bệnh Viêm phế quản phổi, có thể làm xét nghiệm tìm vi khuẩn, virus, trong các bệnh phẩm, ngoại trừ:
  • Dịch họng.
  • Dịch tỵ hầu.
  • Dịch nội khí quản.
  • Máu.
Câu 30: Chẩn đoán bệnh Viêm phế quản phổi trên lâm sàng dựa vào các triệu chứng chính sau đây, ngoại trừ:
  • Ho có đờm, thở nhanh.
  • Rút lõm lồng ngực hoặc suy hô hấp nặng.
  • Phổi có các ran ẩm nhỏ hạt hoặc kèm các ran rít, ran ngáy
  • Rối loạn tiêu hoá: nôn trớ, tiêu chảy, bụng chướng.
Câu 31: Xét nghiệm cận lâm sàng chính dùng để chẩn đoán xác định bệnh Viêm phế quản phổi là:
  • Nội soi phế quản.
  • Chụp X quang tim phổi.
  • Công thức máu.
  • Đo các chất khí trong máu.
Câu 32: Các biến chứng nặng thường gặp trong bệnh Viêm phế quản phổi gồm, ngoại trừ:
  • Suy hô hấp nặng, ngừng thở.
  • Xẹp phổi, tràn dịch tràn khí màng phổi.
  • Suy tim
  • Suy gan.
Câu 33: Các nguyên tắc điều trị Viêm phế quản phổi gồm, ngoại trừ:
  • Chống suy hô hấp.
  • Truyền dịch sớm.
  • Chống nhiễm khuẩn.
  • Điều trị các rối loạn và các biến chứng nếu có.
Câu 34: Nguyên tắc xử trí suy hô hấp gồm, ngoại trừ:
  • Làm thông thoáng đường thở, cho thở oxy khi có tím.
  • Thở oxy càng sớm càng tốt.
  • Hỗ trợ hô hấp khi thở không hiệu quả.
  • Để trẻ nằm nơi thoáng khí, yên tĩnh
Câu 35: Chăm sóc trẻ bị bệnh Viêm phế quản phổi , ÔNG NÊN:
  • cho trẻ uống nước nhiều.
  • Bú sữa mẹ nhiều.
  • để trẻ nằm đầu cao, tránh xoay trở.
  • Nới rộng quần áo, tã lót.
Câu 36: Phòng bệnh Viêm phế quản phổi cần phải, ngoại trừ:
  • Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ khi mang thai, giảm tỉ lệ đẻ non, đẻ thấp cân, dị tật bẩm sinh.
  • Bú sữa mẹ và cho bú sớm sau sinh.
  • Để trẻ trong phòng kín, tránh tiếp xúc với môi trường bên ngoài.
  • Tiêm chủng phòng bệnh theo lịch đầy đủ.
Câu 37: Chế độ ăn uống của trẻ khi bị Viêm phế quản phổi ÔNG NÊN:
  • Ăn các thức ăn lỏng, đễ tiêu.
  • Tăng lượng thức ăn, chia nhỏ nhiều bữa.
  • Tăng cường bú mẹ ngay cả khi trẻ suy hô hấp nặng.
  • Theo ô vuông thức ăn.
Câu 38: HEN PHẾ QUẢN
  • Câu 1: Cơ chế bệnh sinh gây hen phế quản ở trẻ em bao gồm các cơ chế sau, NGOẠI TRỪ:
  • A- Co thắt cơ trơn phế quản.
  • B- Xẹp phổi.
  • C- Phù nề niêm mạc phế quản.
  • D- Tăng xuất tiết chất nhầy trong lòng phế quản.
Câu 39: Cơ chế gây co thắt cơ trơn phế quản trong bệnh hen phế quản gồm, NGOẠI TRỪ:
  • A- Viêm nhiễm tại niêm mạc phế quản.
  • B- Phản ứng kháng nguyên- kháng thể làm thoái hóa mastocytes giải phóng histamin và các chất trung gian hóa học.
  • C- Tăng tiết cholin, thiểu năng tủy thượng thận.
  • D- Ức chế thụ thể  adrenergic.
Câu 40: Nguyên nhân nào sau đây ÔNG phải là nguyên nhân chính gây bệnh hen phế quản ở trẻ em:
  • A- Các dị nguyên hô hấp.
  • B- Các dị nguyên thức ăn.
  • C- Nhiễm khuẩn hô hấp.
  • D- Suy giảm miễn dịch.
Câu 41: Trẻ em ở lứa tuổi nào sau đây thường mắc bệnh hen phế quản:
  • A- 1-6 tháng.
  • B- 6-12 tháng.
  • C- 1- 15 tuổi.
  • D- Sau tuổi đậy thì.
Câu 42: Yếu tố nào sau đây ÔNG PHẢI là yếu tố thuận lợi chính gây hen phế quản ở trẻ em:
  • A- Ô nhiễm môi trường.
  • B- Nhiễm khuẩn hô hấp.
  • C- Viêm da dị ứng.
  • D- Tuổi dậy thì.
Câu 43: Đặc điểm khó thở trong bệnh hen phế quản ở trẻ em là, NGOẠI TRỪ:
  • A- Khó thở ra kéo dài.
  • B- Thở có tiếng rít, cò cử.
  • C- Khó thở vào, có tiếng rít Stridor
  • D- Khó thở từng cơn.
Câu 44: Hiện tượng co thắt phế quản trong bệnh hen gây ra hội chứng lâm sàng nào sau đây
  • A- Hội chứng đông đặc
  • B- Hội chứng phế quản phế nang
  • C- Hội chứng hang
  • D- Hội chứng ứ khí
Câu 45: Các thay đổi về xét nghiệm trong bệnh hen trẻ em gồm, NGOẠI TRỪ:
  • A- Bạch cầu ái toan trong máu tăng.
  • B- IgE máu tăng.
  • C- X quang phổi có hình ảnh khí phế thũng.
  • D- PEF tăng.
Câu 46: Thăm dò chức năng hô hấp trong bệnh hen ở trẻ em thường có các thay đổi sau, NGOẠI TRỪ:
  • A- Dung tích sống giảm
  • B-Thể tích cặn giảm.
  • C- VEMS giảm
  • D- Tỉ lệ Tiffeneau giảm
Câu 47: Lưu lượng đỉnh thì thở ra (PEF) có giá trị chẩn đoán hen phế quản trẻ em khi có tất cả các điều kiện sau đây, NGOẠI TRỪ:
  • A- Giảm < 80 so với bình thường.
  • B- Giảm trên 15% sau 6 phút hoạt động gắng sức.
  • C- Tăng trên 20% sau dùng thuốc giãn phế quản.
  • D- Tăng trên 30% sau thở oxy.
Câu 48: Trên lâm sàng, phân loại cơn hen nhẹ khi có các dấu hiệu sau NGOẠI TRỪ:
  • A- Tỉnh, có thể bị kích thích, khó thở khi đi bộ, trẻ vẫn nằm được.
  • B- Nhịp thở tăng, không co kéo cơ hô hấp, tiếng khò khè vừa ở cuối thì thở ra.
  • C- Tần số mạch bình thường, không có mạch nghịch.
  • D- Trẻ nói từng đoạn từ ngắn.
Câu 49: Chỉ số nào sau đây ÔNG ĐÚNG trong cơn hen phế quản trung bình:
  • A- PEF từ 50 đến 80%
  • B- PaO2 < 60 mmHg
  • C- PCO2 < 42 mmHg
  • D- SaO2 từ 91 đến 95%
Câu 50: Triệu chứng nào sau đây là đúng trong cơn hen phế quản nặng:
  • A- Khó thở cả trong lúc nghỉ, ngồi thẳng để thở, kích thích, thở nhanh.
  • B- Nói đoạn ngắn, mất tiếng khò khè.
  • C- Nhịp thở chậm, thở ngực bụng ngược chiều.
  • D- PaO2 > 60 mmHg.
Câu 51: nhiễm virus
  • Đúng
  • Sai
Câu 52: điều kiện môi trường sạch sẽ
  • Đúng
  • Sai
Câu 53: yếu tố tâm lý
  • Đúng
  • Sai
Câu 54: gắng sức
  • Đúng
  • Sai
Câu 55: Hệ vi khuẩn chinh đường ruột ảnh hưởng đến nguy cơ hen
  • Đúng
  • Sai
Câu 56: trẻ sống trong môi trường sạch sẽ không bị hen
  • Đúng
  • Sai
Câu 57: gia đình càng ít người càng giảm nguy cơ
  • Đúng
  • Sai
Câu 58: trẻ bú nhiều loại sữa công thưc
  • Đúng
  • Sai
Câu 59: Yếu tố khởi phát hen phụ huynh hay nghĩ đến là
  • thay đổi thời tiết
  • ăn vật lạ
  • khói thuốc lá
  • nhà ở nhiều bụi
Câu 60: tỉ lệ hiện mắc của bệnh hen trên thế giới thay đổi tùy theo từng bức và dao động trong khoảng
  • 0-15%
  • 15-30%
  • 30-35%
  • 3-20%
Câu 61: chỉ số nào thay đổi sớm nhất trong hen phế quản
  • FEV1
  • Tiffeneau
  • RV
  • FVC
Câu 62: Dị nguyên thường gặp khởi phát hen ở trẻ em
  • lông chó, mèo
  • phấn hoa
  • gián
  • con mạt nhà
Câu 63: tỉ lệ tử vong do hen so với tỉ lệ tử vong chung trên thế giới là
  • 1/250
  • 1/150
  • 1/200
  • 1/3000
Câu 64: cơ chế không trực tiếp gây khó thở trong hen cấp
  • tăng xuất tiết phế quản
  • co thắt cơ trơn phế quản
  • phù nề niêm mạc và dưới niêm mạc
  • tái tạo cơ trơn phế quản
Câu 65: thành phần gây dị ứng quan trong nhất trong bụi nhà là
  • loài ve acariens
  • nấm mốc
  • lông chó, mèo
  • xác gián bị phân hủy
Câu 66: sau khi ngưng nuôi chó mèo, dị nguyên chúng vẫn tiếp tục tồn tại đến
  • 5-6 tháng
  • 4-5 tháng
  • 3-4 tháng
  • 2-3 tháng
Câu 67: thành phân gây dị ứng chủ yếu của loài ve aceriens là
  • nước bọt
  • phân
  • độc tố
  • xác phân hủy
Câu 68: loại virus hợp bào hô hấp có thể gây hen qua cơ chế
  • kích thích hệ giao cảm
  • gây nên đáp ứng tăng IgE đặc hiệu đối với nó
  • làm mất quân bình hệ thần kinh thực vật
  • phản ứng gây độc tế bào
Câu 69: việc cuối cùng quyết định 1 dị nguyên thủ phạm gây hen là
  • test gây hen thử di nguyên nghi ngờ
  • test da
  • định lượng IgE đặc hiệu
  • Định lượng IgE toàn phần
Câu 70: loại virus nào liên quan mật thiết hen trẻ em
  • RSV
  • adenovirus
  • Rhinovirus
  • Influeazae virus
Câu 71: bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp khó CĐPB với hen trẻ em là
  • Lao sơ nhiễm có hạch chèn phế quản
  • viêm tiểu phế quản cấp
  • giãn phế quản
  • viêm phế quản cấp
Câu 72: đặc điểm của thể hen ẩn ở trẻ em
  • trẻ ho nhiều vào ban ngày
  • đáp ứng tốt với theophylin
  • đáp ứng tốt với các thuốc chủ vận beta 2 giao cảm
  • nghe được ran rít và ran ngáy lúc trẻ ho
Câu 73: máy đo lưu lương định
  • rất có ích để xác định mực độ tổn thương đường dẫn khí
  • giúp đánh giá mức độ tắc nghen của hệ thống đường dẫn khí do hen
  • dùng được mọi lứa tuổi
  • các ý trên đều đúng
Câu 74: định lượng IgE đặc hiệu cho phép
  • xác định dị nguyên gây hen
  • chẩn đoán mực độ nặng của hen
  • xác định cơ địa di ứng
  • xác định những dị nguyên gây mãn cảm
Câu 75: xét nghiệm định lượng IgE đặc hiệu
  • có tên Prick test
  • có tên là RAST
  • giúp chẩn đoán xác định di nguyên gây hen
  • nên thực hiên trước khi làm test lẩy da
Câu 76: trong bệnh hen, sự tăng bạch cầu đa nhân ái toan có ý nghĩa khi số lượng
  • >200
  • >300
  • >400
  • >500
Câu 77: trong điều trị hen,Flixotid là loiaj corticoid hít có đặc điểm sau
  • tác dụng kháng viêm mạnh nhất
  • ít gây tác dụng phụ tại chỗ
  • đạt nồng độ hoạt tính trong huyết tương cao nhất
  • có thể dideuf trị với liệu trình ngắn hơn
Câu 78: Mục đích điều trị hen trừ
  • chữa lành bệnh hen
  • kiểm soát triệu chứng
  • tránh phải nhập viện
  • không bị rối loạn giấc ngủ
Câu 79: cơn hen phế quản có đặc điểm
  • khó thở kèm thở rít
  • khó thở ra
  • khó thở vào
  • khó thở ra kèm khò khè
Câu 80: thăm dò chức năng hô hấp ở BN hen PQ cho kết quả, TRÙ
  • FEV1 giảm
  • FVC giảm
  • TV giảm
  • RV giảm
Câu 81: liều salbutamol khí dung cắt cơn hen là
  • 1mg/kg/lần
  • 15mg/kg/lần
  • 2mg/kg/lần
  • 25mg/kg/lần
Câu 82: thuốc đầu tay điều trị cắt cơn hen là
  • salbutamol hít
  • corticoid hít
  • corticoid tiêm TM
  • salbutamol uống
Câu 83: cắt cơn hen phế quản nặng gồm các biện pháp, trừ
  • an thần
  • corticoid TM
  • thở O2
  • salbutamol khí dung
Câu 84: sau khi dùng 2 liều khi dung Salbutamol cách nhay 20p, trẻ ổn định cần làm gì
  • dừng khí dung
  • chuyển sang uống salbutamol
  • khí dung lần 3 sau 20p
  • khí dung lần 3 sau 4h
Câu 85: Các yếu tố liên quan đến cơ chế bệnh sinh của hen phế quản, TRỪ:
  • Môi trường vệ sinh sinh sẽ
  • Đẻ mổ
  • Gia đình có tiền sử hen phế quản
  • Tiền sử mắc viêm mũi dị ứng
Câu 86: Về yếu tố khởi phát hen ( giống test,) trừ:
  • A, Thức ăn
  • B, Dậy thì
  • C, Thay đổi cảm xúc
  • D, Gắng sức
Câu 87: Các yếu tố gây khởi phát cơn hen cấp, trừ:
  • Thay đổi thời tiết.
  • Nhiểm khuẩn hô hấp.
  • Dị vật đường hô hấp.
  • Sau gắng sức
Câu 88: Số lượng người bị hen phế quản đến năm 2025?
  • 200 triệu
  • 250 triệu
  • 300 triệu
  • 150 triệu
Câu 89: Số lượng người bị hen phế quản đến năm 2025?
  • 200 triệu
  • 250 triệu
  • 300 triệu
  • 150 triệu
Câu 90: Về kháng leukotrien (DS)
  • A, Có tác dụng cả trong VMDU
  • đúng
  • sai
Câu 91: B, Ít tác dụng phụ
  • đúng
  • sai
Câu 92: C, Phòng hen do thuốc lá
  • đúng
  • sai
Câu 93: D, Phòng hen do gắng sức
  • đúng
  • sai
Câu 94: Lưu lượng đỉnh thì thở ra (PEF) có giá trị chẩn đoán hen phế quản trẻ em khi có tất cả các đk sau đây, ngoại trừ:
  • Giảm <80% so với bình thường
  • Giảm trên 15% sau 6 phút hoạt động gắng sức
  • Tăng trên 20% sau dùng thuốc giãn phế quản
  • Tăng trên 30% sau thở oxy
Câu 95: Chỉ số nào sau đây không đúng trong cơn hen phế quản trung bình:
  • PEF từ 50-80%
  • PaO2< 60
  • PCO2<42
  • SaO2 từ 91-95%
Câu 96: triệu chứng quan trọng nhất để chẩn đoán viêm phế quản phổi là
  • ran rít
  • rút lõm lồng ngực
  • ran ẩm nhỏ hạt
  • ran ẩm to hạt
Câu 97: Xquang thường gặp của VPQ phổi là
  • mờ toàn bộ 2 phế trường
  • nốt mờ to nhỏ rải rác khắp hai phế trường
  • nốt mờ quanh rốn phổi
  • vùng đông đặc thùy dưới 2 phổi
Câu 98: viêm phổi tụ cầu thường gặp ở lứa tuổi
  • sơ sinh
  • <1 tuổi
  • >1 tuổi
  • >2 tuổi
Câu 99: trong viêm phổi do tụ cầu, thời gian từ một nhiễm trùng đầu tiên đến khu trú tại phổi màng phổi là bao lâu
  • 3-5 ngày
  • 5-8 ngày
  • 8-10 ngày
  • 10-15 ngày
Câu 100: độc tố hay loại men nào sau đây quyết định độc lực tụ cầu
  • leucocidine
  • staphylokinase
  • coagulase
  • enterotoxine
Câu 101: Men nào sau đây do tụ cầu sản xuất ra làm biến đổi Fibrinigen thành Fibrin
  • Staphylokinase
  • Steptokinase
  • Pennicillase
  • Coagulase
Câu 102: tiêu chuẩn nào Không phải là tiêu chuẩn của 1 tụ cầu gây bệnh
  • khả năng sản xuất enterotoxin
  • khả năng sản xuất Hemolysine
  • khả năng sản xuất Coaglase
  • Làm lên me Manitol trên môi trường Chapman
Câu 103: Loại men hay độc tố nào sau đây của tụ cầu tác động lên màng tế bào và gây hoại tử tổ chức
  • leucocidine
  • staphylokinase
  • coagulase
  • hemolysine
Câu 104: đặc điểm nào sau đây không phải của bóng hơi tụ cầu
  • thường để lại di chứng
  • hình tròn, to nhỏ không đều
  • bờ mỏng,rõ nét
  • khó phát hiện trên lâm sàng
Câu 105: đặc điểm tổn thương của viêm phổi do tụ cầu
  • viêm phế quản phổi lan tỏa
  • xuất huyết hoại tử 2 bên phổi
  • xuất huyết hoại tử lan tỏa và nang hóa đồng đều
  • xuất huyết hoại tử lan tỏa và nang hóa không đồng đều
Câu 106: số lượng bạch cầu bao nhiều là dấu hiệu tiên lượng xấu của viêm phổi tụ cầu
  • <5000/mm³
  • 15000-20000/mm³
  • 10000-15000/mm³
  • >15000/mm³
Câu 107: viêm phổi do virus thường gặp vào mùa
  • nóng khô
  • nóng ẩm
  • lạnh khô
  • lạnh ẩm
Câu 108: cơ chế phòng vệ ttaij chỗ nào khi bị tổn thương khi nhiễm nhiễm virus hô hấp
  • cơ chế phòng vệ đường hô hấp trên
  • nắp thanh quản và thanh quản
  • phản xạ ho
  • hệ biểu mô có lông chuyển
Câu 109: rối loạn nào sau ÔNG đúng trong cơ chế bệnh sinh viêm phổi do virus
  • tham nhiễm BCDNTT ở lớp dưới niêm mạc
  • thâm nhiêm BC đơn nhân ở lớp dưới niêm mạc và khoảng quanh mạch
  • rối loạn hoạt động hệ biểu mô có lông chuyển
  • co thắt cơ trơn phế quản, tiểu phế quản
Câu 110: Nguyên nhân làm cho trẻ luôn nhạt cảm với virus A và B là do
  • virus thường xuyên đổi kháng nguyên bề mặt (hemaglutinin, neuraminidase)
  • virus có nhiều typ huyết thanh
  • cơ thể không tạo được kháng thể sau bệnh
  • kháng thẻ được tạo ra sau khi nhiemx virus không bền vững
Câu 111: loại virus nào sau đây có thể gây viêm phổi hoại tử nặng ở trẻ nhỏ và viêm tiểu phế quản tắc nghẽn
  • RSV
  • Parainfluenzae virus
  • Adenovirus
  • Influezae virus A và B
Câu 112: điều kiện nào ÔNG phải tiêu chuẩn để cắt kháng sinh trong điều trị viêm phổi tụ cầu
  • xquang phổi trở về bình thường
  • đủ liệu trình tối thiểu
  • hết sốt liên tục trong 5 ngày
  • công thức máu trở về bình thường
Câu 113: các type vi khuẩn phế cầu hay gây bệnh ở trẻ em là
  • 6.14.18.19
  • 6.14.15.19
  • 6.14.18.19
  • 6.15.18.19
Câu 114: viêm phế quản phổi ở trẻ em thường gây xẹp thùy phổi nào
  • thùy trên phổi phải
  • thùy giữa phổi phải
  • thùy dưới phổi phải
  • thùy trên phổi trái
Câu 115: viêm phổi do Mycoplasma thường gặp ở lửa tuổi
  • <1
  • 1-3
  • >3
  • tuổi dậy thì
Câu 116: Nguyên tắc điều trị viêm phế quản phổi:
a) Chống suy hô hấp
b) Chống nhiễm khuẩn
c) Phòng suy dinh dưỡng
d) Phòng lây bệnh
  • a+b
  • b+c
  • a+c
  • a+d
Câu 117: Đặc điểm VPQP ở trẻ em:
  • A, Nhà ở chật chội, ẩm thấp,
  • B, Tác nhân gây bệnh là khói thuốc lá
  • C, Nguyên nhân tử vong hàng đầu ở trẻ <1t
Câu 118: Triệu chứng không phù hợp với giai đoạn khởi phát viêm phế quản phổi:
  • Sổ mũi
  • Ho
  • Tím tái
  • Sốt
Câu 119: Trẻ 15 tháng tuổi, sổ mũi, ho, sốt 5 ngày nay. Trẻ sốt cao 39oC, khó thở, ho đờm. Khám thấy trẻ thở 52 lần/phút, không tím, nghe phổi có có rale ẩm to nhỏ hạt, ít rale rít. Chẩn đoán phù hợp nhất là:
  • Viêm phế quản phổi – Không suy hô hấp
  • Viêm phế quản phổi – Suy hô hấp độ 1
  • Viêm tiểu phế quản – Không suy hô hấp
  • Viêm tiểu phế quản – Suy hô hấp độ 1
Câu 120: virus nào hay gặp nhất trong viêm tiểu phế quản
  • RSV
  • cúm
  • á cúm
  • Rhinovirus
Câu 121: viêm tiểu phế quản chủ yếu gặp ở lứa tuổi
  • từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi
  • 6 tháng đến 2 tuổi
  • 2-5 tuổi
  • >5 tuổi
Câu 122: RSV có thể tồn tại bao lâu trong đường hô hấp
  • 1 tuần
  • 2 tuần
  • 3 tuần
  • 4 tuần
Câu 123: viêm tiểu phế quản là viêm các đường dẫn khí ở vị trí nào
  • thế hệ 4-17
  • thế hệ 5-17
  • thế hệ 4-16
  • thế hệ 5 dến 16
Câu 124: triệu chứng thực thể của viêm tiểu phế quản :
a. lồng ngực bị giãn rộng
b. trẻ thở nhanh nông và khó thở
c. phổi gõ đục, xen kẽ những vùng gõ vang
d. thì thở ra kéo dài
e. ran rít, ran ngáy khắp 2 trường phổi
f. có thể giảm hoặc thậm chí mất thông khí phổi
  • a+b+d+e
  • b+c+d+e
  • b+d+e+f
  • c+d+e+f
Câu 125: lâm sàng viêm tiểu phế quản thể nặng ÔNG bao gồm
  • li bì
  • chỉ uống được nước
  • sốt cao
  • suy hô hấp nặng
Câu 126: Xquang tiểu phế quản có thể gặp
a. Hình ảnh ứ khí nặng
b.thâm nhiễm khoảng kẽ lan tỏa
c.xẹp nhanh hoặc phân thùy phổi
d.có thể không thay đổi
e. mờ rốn phổi
  • a+b+c
  • b+c+d
  • a+b+e
  • a+c+e
Câu 127: bệnh nhân viêm tiểu phế quản nặng vào viện, cần làm các cận lâm sàng
a. test xác định RSV
b.xquang ngưc
c. khí máu động mạch
d. công thức máu
thứ tự làm đúng là
  • c-b-d-a
  • c-d-b-a
  • d-c-b-a
  • b-c-d-a
Câu 128: viêm tiểu phế quản thường gặp mùa nào
  • đông xuân
  • thu đông
  • mùa hè
  • mùa đông
Câu 129: triệu chứng khởi phát viêm long đường hô hấp trong viêm tiểu phế quản là
  • chảy mũi nước trong, ngạt mũi, ho ít,sốt nhẹ
  • chảy mũi nước trong, ngạt mũi, ho nhiều, sốt cao
  • chảy mũi nước vàng, ngạt mũi, ho ít,sốt nhệ
  • chảy mũi nước vàng, ngạt mũi, ho ít, sốt cao
Câu 130: viêm tiểu phế quản thường gây xẹp thùy phổi nào
  • thùy trên phổi phải
  • thùy giữa phổi phải
  • thùy dưới phổi phả
  • thùy trên phổi trái
Câu 131: viêm tiểu phế quản thường biểu hiện nặng ở nhóm tuổi
  • <6 tuổi
  • 6-18 tháng
  • 18-24 tháng
  • >2 tháng
Câu 132: viêm tiểu phế quản thường biểu hiện nhẹ ở nhóm tuổi nào
  • <6 tuổi
  • 6-18 tháng
  • 18-24 tháng
  • >2 tháng
Câu 133: vi khuản nào sau đây có thể gây viêm tiểu phế quản
  • HI
  • Mycoplasma
  • pneumoniae
  • aureus
Câu 134: viêm tiểu phế quản thường hồi phục sau
  • 2 tuần
  • 1 tuần
  • 3 tuần
  • 4 tuần
Câu 135: xét nghiệm nào không có giá tri chẩn đoán RSV ở trẻ nhỏ
  • test nhanh tìm RSV
  • phân lập virus
  • miễn dịch huỳnh quang
  • huyết thanh chẩn đoán
Câu 136: liều albuterol hít với trẻ bị viêm tiểu phế quản là
  • 100-150µg/kg/lần, tối đa 5mg
  • 10-15µg/kg/lần, tối đa 500µg
  • 1-1.5mg/kg/lần, tối đa 50g
  • không dùng vì không đem lại lợi ích
Câu 137: liều palivizumab phòng nhiễm RSV
  • 15mg/kg, tiêm bắp 1 tháng/lần, 4-5 tháng
  • 15mg/jg, tiêm dưới da 1 tháng/lần, 3 tháng
  • 20mg/kg, tiêm bặp 2 lần cách nhau 1 tháng
  • 20mg/kg, tiêm trong da 3 mũi cách nhau 1 tháng
Câu 138: tiểu phế qunr thường được tái tạo sau
  • 1-2 ngày
  • 3-4 ngày
  • sau 1 tuần
  • 15 ngày
Câu 139: trẻ cần nhập viện điều trị bão hòa O2 máu ở mức đọ
  • <95%
  • <93%
  • <90%
  • <80%
Câu 140: lượng truyền dịch duy trì hang ngày cho trẻ bị viêm tiểu phế quản là
  • 10mL/kg
  • 15mL/kg
  • 20mL/kg
  • 25mL/kg
Câu 141: trong điều trị viêm tiểu phế quan, người ta hay khí dung bằng
  • muối ưu trương
  • muối đẳng trương
  • muối nhược trương
  • nước cất
Câu 142: yếu tố nguy cơ viêm tiểu phế quản, TRỪ
  • dưới 3 tháng
  • chàm, tiền sử dị ứng
  • bệnh tim bẩm sinh
  • đẻ non, cận năng thấp khi sinh
Câu 143: triệu chứng toàn thân thường gặp trong viêm tiểu phế quản, TRỪ
  • co giật
  • ngủ không yên giấc hoặc kích thích
  • nôn sau ho
  • không bú được hoặc bú kém
Câu 144: trường hợp nào ÔNG phải chỉ định dùng ribavirin
  • trẻ có tim bẩm sinh
  • suy giảm miễn dịch
  • trẻ < 6 tháng có SpO2 <95% khi thở O2
  • trẻ có dấu hiệu nhiễm trùng nhiễm độc rõ
Câu 145: trẻ 3 tháng tuổi nhập viện vì viêm tiểu phế quản có nồng độ HCO3 trong máu là 14mmol/l. bước tiếp theo phù hợp nhất với bệnh nhân là
  • siêu âm thận
  • xét nghiệm tải lượng NH4Cl trong máu và nước tiểu
  • Làm lại điện giải đồ máu tĩnh mạch
  • bắt đầu điều tị bù bicarbonate đường uôngs
Câu 146: Triệu chứng toàn thân của vtpq nặng trừ:
  • A khát
  • B sốt cao
  • C li bì kích thích
  • D bỏ bú, k uống đc
Câu 147: Đâu là đặc điểm tổn thương cơ bản trong viêm tiểu phế quản:
  • Bong tróc tế bào biểu mô tiểu phế quản
  • Co thắt cơ trơn tiểu phế quản
  • Tăng xuất tiết dịch phế nang
  • Xâm nhập bạch cầu đa nhân trung tính vào niêm mạc phế quản
Câu 148: Nguyên nhân chính gây viêm tiểu phế quản là:
  • Virus hợp bào đường hô hấp
  • Rhino virus
  • Virus cúm
  • Virus á cúm
Câu 149: Triệu chứng của viêm tiểu phế quản:
a.Lồng ngực giãn một bên
b.Trẻ thở nhanh nông, khó thở
c.Phổi có vùng gõ đục xen kẽ vùng gõ vang
d.Thì thở ra kéo dài
e.Ran rít, ran ngày khắp 2 trường phổi
f.Có thể giảm, thậm chí mất thông khí phổi 2 bên
  • a + b + e + f
  • a + b + c + d
  • a + b + c + e
  • b + d + e + f
Câu 150: Lứa tuổi thường gặp của viêm tiểu phế quản:
  • < 6 tháng
  • 6 tháng - 2 tuổi
  • 2 - 3 tuổi
  • > 3 tuổi
Câu 151: Biến chứng của viêm tiểu phế quản, TRỪ:
  • Apxe phổi
  • Xẹp phổi
  • Tăng tính mẫn cảm đường thở
  • Viêm phổi
Câu 152: Yếu tố nguy cơ của viêm tiểu phế quản nặng, TRỪ:
  • Đẻ dưới 3 tháng
  • Bệnh tim bẩm sinh
  • Đẻ non, cân nặng khi sinh thấp
  • Trẻ bị viêm đường hô hấp nhiều lần
Câu 153: Triệu chứng nào không phải là triệu chứng lâm sàng của VTPQ:
  • A, Rale rít rale ngáy 2 bên phổi
  • B, Rút lõm lồng ngực
  • C, Thở nhanh trên 40l/phút
  • D, SpO2 94%
Câu 154: Biểu hiện của VTPQ nặng trừ
  • A, Nhịp thở >60ckp
  • B, Sp02 <90%
  • C, RLLN
  • D, Khó thở thì thở vào
Câu 155: tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính gặp nhiều ở lứa tuổi
  • <2 tháng
  • 2-6 tháng
  • 6-12 thangs
  • 12-24 tháng
Câu 156: yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố nguy cơ chính gây viêm phổi và tử vong của NHCT
  • trẻ < 2 tháng tuổi
  • không được bú mẹ
  • bị lạnh
  • thiếu vitamin
Câu 157: vi khuẩn nào sau đây là phổ biến nhất gây viêm họng ở trẻ em
  • pneumoniae
  • B,câtrrahalis
  • hemolyticus
  • HI
Câu 158: dấu hiệu nào ÔNG phải dấu hiệu nguy hiểm ở NHCT < 2 tháng
  • không uống được
  • bú kém
  • co giật
  • thở rít khi nằm yên
Câu 159: điều kiện nào sau đây là lí tưởng nhất để đếm tần số thở
  • trẻ đang bú, không khóc
  • trẻ năm yên, người đếm có đồng hồ có kim giây
  • trẻ nằm yên, có đồng hồ chuông để đém
  • trẻ năm yên, có người thứ 2 trợ giúp khi đếm
Câu 160: tiếng thở rít là
  • tiếng thô ráp nghe được ở thì hít vào do hẹp đường thở ở phổi
  • tiếng thở rít là tiếng êm dịu nghe được ở thì thở ra do hẹp đường thở ở phổi
  • tiếng thở thô ráp ở thì hít vào khi hẹp thanh quản
  • nghe được ở thì hít vào do hẹp thanh quản
Câu 161: 1 trẻ 2 tuổi đến khạm tại trạm xá và được xếp loại bệnh rất nặng dựa vào triệu chứng
  • thở 55 lần/p
  • RLLN
  • suy dinh dưỡng
  • không uống được
Câu 162: cháu Hương,1 tháng tuổi, được đưa đến trạm xá khám vì ho. lúc khám trẻ có dấu hiệu : 3,5kg, nhiệt độ350176C, h nhẹ, bú kém, thở 56 lần/p, không rút lõm lồng ngực. xếp loại và xử trí
  • viêm phổi nặng, chuyển viện
  • bệnh rất nặng, chuyển viện
  • viêm phổi, điều trị và chăm sóc tại nhà
Câu 163: dấu hiệu nào ÔNG được xếp vào dấu hiệu nguy hiểu xếp loại bệnh rất nặng ở trẻ < 2 tháng tuổi NHCT
  • bú kém
  • co giật
  • hạ thận nhiệt
  • suy dinh dưỡng nặng
Câu 164: kháng sinh nào sau đây không được khuyến cáo sử dụng để điều trị viêm phổi ở trẻ em theo NHCT
  • benzathine peniciline
  • procain peniciline
  • amoxcilin
  • Bactrim
Câu 165: bé Hồng, 1.5 tháng tuổi, đến trạm xá vì ho, chảy nước mũi nước 2 ngày. Nhiệt độ 36°5( đo hậu môn), tần số thở trẻ là 60l/p lúc đếm lần đầu, đếm lần 2 là 55 l/p, có RLLN. phân loại và xử trí
  • ho và cảm lạnh
  • viêm phổi, chăm sóc và điều trị tại nhà
  • viêm phổi nặng, chuyển viện
  • 2 ý viêm phổi đều đúng
  • cháu Thanh 20 tháng tuổi, mẹ đến trạm xá vì co giật. khám nhiệt đọ 39°ho nhẹ, uống được, tỉnh táo, thở 55l/p, có RLLN. xếp loại và xử trí
  • viêm phổi nặng, chuyển viện
  • viêm phổi, chặm sóc và điều trị tại gia
  • bệnh rất nặng, chuyển viện
  • A và C đều đúng
Câu 166: bé Dung 10 tháng tuổi đưa đén trạm xá khám vì chảy mủ tai 14 ngày. lúc khám không sốt, thở 40l/p, có RLLN nhẹ. Phân loại và xử trí
  • viêm tai giữa mạn, làm khô tai
  • viêm tai giưa mạn,làm khô tai, kháng sinh
  • viêm tai giưa cấp, …., cho kháng sinh
  • viêm tai giữa cấp, cho kháng sinh
Câu 167: bé Hà 20 tháng tuổi được đưa đến trạm xá vì chảy mủ tai 10 ngày. khám 39 độ, thở 30l/p, có RLLN nhẹ. xử trí
  • viêm tai giữa mạn, làm khô tai
  • viêm tai giưa mạn,làm khô tai, kháng sinh
  • viêm tai giưa cấp, …., cho kháng sinh
  • viêm tai giữa cấp, cho kháng sinh
Câu 168: kháng sinh này được WHO khuyến cao dùng cho viêm phổi nặng và rất nawjg tại tuyến cơ sở y tế
  • cefotaxime
  • cefitrazol
  • chloramphenicol
  • không có thuốc nào đúng
Câu 169: virus hay gây nhiễm khuẩn hô hấp câp tính nhất là
  • RSV
  • cúm
  • á cúm
  • sởi
Câu 170: vi khuẩn hay gây NHCT nhất là
  • pneumoniae
  • aureus
  • pyogene
  • HI
Câu 171: tỉ lê tử vong ở tree m VN do NHCT so với tỷ lệ tử vong trẻ em nói chung là
  • 20-25
  • 30-35
  • 40-45
  • 50-55
Câu 172: virus nào hay gây NHCT trừ
  • RSV
  • á cúm
  • Rhinovirus
  • Sởi
Câu 173: Cháu Tân 1 cú, 2 tháng, 10 ngày tuổi được mẹ đưa đến khám vì ho nhiều. Khám thấy nhịp thở >60l/p, nghe phổi không ran, toàn trạng bình thường. xử trí
  • viêm phổi, cho kháng sinh tại gia
  • viêm phổi nặng, cho kháng sinh rồi đi viện
  • viêm phổi rất nặng, chuyển gấp đi viện
  • NKHHCT, điều trị tại gia
Câu 174: Kháng sinh điều trị NHCT ở cơ sở y tế là:
  • Cefotaxim
  • Aumentin
  • Amoxicillin
  • Cefitrizole
Câu 175: Loại kháng sinh được dùng cho NHC ở tuyến trên
  • Benzynpenicilin
  • Gentamycin
  • Arythromycin
  • Coxtrmoxazon
Câu 176: Kháng sinh điều trị NH cấp tại bệnh viện, TRỪ:
  • Cephalosporin
  • Co-trimoxazol
  • Gentamycin
  • Benzyl penicillin
Câu 177: Kháng sinh dùng tại bệnh viện để điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp là:
a)Co-trimoxazole
b)Cephalosporin
c)Amoxicillin
d)Gentamycin
  • a + c
  • b + d
  • a + b
  • c + d
Câu 178: Nguyên nhân gây tắc nghẽn đường thở
  • A, Pier-Robin
  • B, VPQP
  • C, Viêm tai giữa
  • D, Thoát vị hoành
Câu 179: Kháng sinh gì dùng cho Mycoplasma dị ứng Macrolid?
  • Cepha 3
  • Levofloxacin
  • Vancomycin
  • Amoxicillin
Câu 180: đặc điểm thanh khí phế quản trẻ em, trừ
  • tương đối rộng
  • tổ chức đàn hồi kém phát triển
  • vòng sụn mềm
  • niêm mạc nhiều mạch máu
Câu 181: VA phát triển mạnh nhất khi
  • 1 tuổi
  • 2 tuổi
  • 5 tuổi
  • 6 tuổi
Câu 182: trong lượng phổi tăng gấp 3 lần vào
  • 3 tháng
  • 6 tháng
  • 12 tháng
  • 8 tháng
Câu 183: mốc giải phẫu chia thành đường hô hấp trên và hô hấp dưới là
  • nắp thanh quản
  • họng
  • khí quản
  • phế quản gốc
Câu 184: trẻ nhỏ ít bị máu cam do
  • tổ chức hang ở lớp dưới niêm mạc mũi ít phát triển
  • lỗ mũi và ống mũi hẹp
  • niêm mạc mũi dày và thô
  • khả năng sát trung của niêm dịch tốt
Câu 185: số rãnh liên thùy ở phổi phải trẻ em là
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
Câu 186: nhịp thở của trẻ sơ sinh được mô tả
  • thở đều, có những cơn ngưng thở dài
  • thở đều, không có những cơn ngưng thở
  • thở không đều, có những cơn ngưng thở dài
  • thở không đều, có những cơn ngưng thở ngắn
Câu 187: theo IMCI, 1 trẻ sơ sinh được cho là có thở nhanh khi tần số thở của trẻ
  •  60 lần/ phút
  •  50 lần/ phút
  •  40 lần/ phút
  •  30 lần/ phút
Câu 188: theo IMCI, trẻ từ 2đến 12 tháng tuổi có thở nhanh khi
  •  60 lần/ phút
  •  50 lần/ phút
  •  40 lần/ phút
  •  30 lần/ phút
Câu 189: theo IMCI, 1 trẻ từ 12 tháng đến 5 tuổi có thở nhanh khi
  •  60 lần/ phút
  •  50 lần/ phút
  •  40 lần/ phút
  •  30 lần/ phút
Câu 190: nếu so với người thì thành phần khí ở phế nang trẻ em trong điều kiện bình thường có đặc điểm
  • thành phần khí oxy và khí cacbonic cao hơn
  • thành phần khí oxy và khí cacbonic thấp hơn
  • thành phần khí oxy cao hơn và thanh phần khí cacbonic thấp hơn
  • thành phần khí oxy tương đương và thành phần khí cacbonic thấp hơn
Câu 191: hệ hô hấp của trẻ phát triển trong giai đoạn bào thai qua giai đoan
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
Câu 192: giai đoạn tiểu quản trong giai đoạn phát triển hô hấp bào thai diễn ra trong thời gian
  • 5-16 tuần
  • 16-26 tuần
  • 26-28 tuần
  • 28 tuần đến khi sinh
Câu 193: các phế nang bắt đầu hình thành vào tuần thai thứ bao nhiêu
  • 26 tuàn
  • 27 tuần
  • 28 tuàn
  • sau khi đẻ
Câu 194: cây phế quản được phát triển đầy đủ vào
  • 16 tuần thai
  • 26 tuàn thai
  • 28 tuần thai
  • 30 tuần thai
Câu 195: phế nang thực sự hình thanh ở giai đoạn nào
  • 16 tuần
  • 26 tuần
  • 28 tuần
  • sau khi đẻ
Câu 196: phế nang chỉ tăng số lượng trong giai đoạn nào sau đây
  • trong bào thai
  • 0-3 tuổi
  • >3-8 tuổ
  • sau 8 tuổi
Câu 197: thoát vị cơ hoành xảy ra ở giai đoạn nào của bào thai thì gây ra giảm số lượng nhánh phế quản
  • 5-16 tuần
  • 16-26 tuần
  • 26-28 tuần
  • sau 28 tuần
Câu 198: xoang hàm hình thành khi nào
  • ngay sau sinh
  • 2 tuổi
  • 3 tuổi
  • 5 tuổi
Câu 199: Hạch bạch huyết rốn phổi được chia thành bao nhiêu nhóm
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
Câu 200: khoang màng phổi của trẻ nhỏ dễ bị thay đổi vì liên quan đến đặc điểm nào sau đây
  • trẻ nhỏ dễ bị viêm màng phổi, nhất là biến chứng viêm phổi
  • lá thành của màng phổi dính vào màng ngực không chắc
  • màng phổi của trẻ nhỏ rất mỏng
  • sự tích lũy dịch trong khoang màng phổi dễ gây hiện tương chuyển dịch các bộ phận ở trung thất cũng dễ gây viêm các bộ phận này
Câu 201: đặc điểm mũi của trẻ nhỏ, TRỪ
  • tổ chức hang và cuộn mạch chỉ phát triển ở trẻ > 5 tuổi
  • mũi và khung hầu ngắn, nhỏ
  • niêm mạc mũi mỏng, khả năng bảo vệ kém
  • lỗ mũi và ống mũi rộng
Câu 202: Phổi có 300 triệu phế nang khi trẻ:
  • 8 tuổi
  • 6 tuổi
  • 4 tuổi
  • 2 tuổi
Câu 203: Các bệnh sau thuộc nhiễm khuẩn hô hấp dưới, TRỪ :
  • Mềm sụn thanh quản
  • Tràn dịch màng phổi
  • Viêm phế quản phổi
  • Viêm tiểu phế quản
Câu 204: Sulfactant tiết vào lòng phế nang khi nào?
  • 18-22
  • B 28-32
  • C 24-28
  • D 20-24
Câu 205: Đường kính khí quản tăng lên gấp đôi vào lúc
  • 1 tuổi
  • 5 tuổi
  • 7 tuổi
  • 9 tuổi
Câu 206: Đếm nhịp thở ở trẻ em:
a)Đếm khi trẻ ngủ hoặc nằm yên
b)Đếm trong 30 giây rồi nhân đôi
c)Phải đếm trong 1 phút
d)Có thể đếm khi trẻ đang bú
e)Nếu không nhìn rõ yêu cầu mẹ bộc lộ trẻ
  • a + b + e
  • b + d + e
  • a + c + d
  • a + c + e
Câu 207: Đặc điểm nào khiến trẻ dễ xẹp phổi?
  • ít tổ chức đàn hồi , tổ chức phổi chưa hoàn toàn biệt hóa
  • ít hoạt động cơ hô hấp
  • lồng ngực nở ít, rộng
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Nhi - Hô hấp

Mã quiz
636
Số xu
8 xu
Thời gian làm bài
155 phút
Số câu hỏi
207 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Y khoa
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước