Câu 1:
Loại điều tra nào sau đây được sử dụng phổ biến ở Việt Nam hiện nay?
- Điều tra trọng điểm
- Điều tra chọn mẫu
- Điều tra chuyên đề
Câu 2:
Khi lập bảng thống kê, nếu hiện tượng không có số liệu thì ta sử dụng ký hiệu nào trong những ký hiệu sau?
- Một dấu gạch ngang (-)
- Dấu ba chấm (…)
- Dấu gạch chéo (x)
Câu 3:
Trong nghiên cứu thống kê, để đảm bảo tính đại diện thì số trung bình được tính ra từ:
- Tổng thể đồng chất
- Tổng thể không đồng chất
- Phương án a hoặc phương án b
Câu 4:
Toàn bộ dân số của tỉnh A là một tổng thể thống kê
Câu 5:
Kết quả của cuộc điều tra trọng điểm dùng để suy rộng cho các đơn vị khác, cũng như nắm được đặc điểm chung của toàn bộ tổng thể
Câu 6:
Tổng thể bao gồm những đơn vị (phần tử) cấu thành có biểu hiện rõ ràng, dễ xác định danh giới là:
- Tổng thể tiềm ẩn
- Tổng thể bộc lộ
- Tổng thể bộ phận
Câu 7:
Tiêu thức giới tính là:
- Tiêu thức thay phiên
- Tiêu thức thuộc tính
- Cả 2 phương án trên
Câu 8:
Loại điều tra nào cho ta kết quả dùng để suy rộng cho toàn bộ tổng thể?
- Điều tra chọn mẫu
- Điều tra toàn bộ
- Điều tra trọng điểm
Câu 9:
Qúa trình nghiên cứu thống kê được chia thành:
- Điều tra thống kê, Phân tích dự đoán thống kê
- Điều tra thống kê, Tổng hợp thống kê
- Điều tra thống kê, Tổng hợp thống kê, Phân tích dự đoán thống kê
Câu 10:
Tiêu thức nào dưới đây là tiêu thức số lượng khi nghiên cứu về người công nhân:
- Bậc thợ
- Giới tính
- Nghề nghiệp
Câu 11:
Số tương đối nào sau đây không phải là chỉ số?
- Số tương đối động thái
- Số tương đối kế hoạch
- Số tương đối cường độ
Câu 12:
Sự khác nhau giữa chỉ số giá tiêu dùng Laspeyres và Passche là:
- Giá
- Khối lượng
- Cả 2 phương án trên
Câu 13:
Số tương đối trong thống kê biểu hiện quan hệ so sánh giữa:
- 2 mức độ của một hiện tượng nghiên cứu
- 2 mức độ của hai hiện tượng khác loại
- Cả 2 phương án trên
Câu 14:
Gốc so sánh liên hoàn là gốc so sánh:
- Thay đổi theo kỳ nghiên cứu
- Không thay đổi theo kỳ nghiên cứu
- Cả 2 phương án trên
Câu 15:
Gốc so sánh định gốc là gốc so sánh:
- Thay đổi theo kỳ nghiên cứu
- Không thay đổi theo kỳ nghiên cứu
- Cả 2 phương án trên
Câu 16:
Tiêu thức được chọn làm tiêu thức phân tổ là:
- Tiêu thức thuộc tính.
- Tiêu thức số lượng.
- Cả 2 phương án trên
Câu 17:
Căn cứ vào phạm vi của các đối tượng được điều tra thực tế, điều tra thống kê được phân thành:
- Điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ
- Điều tra thường xuyên và không thường xuyên
- Điều tra chọn mẫu, điều tra trọng điểm và điều tra chuyên đề
Câu 18:
Đồ thị thống kê cho ta biết:
- Một cách chi tiết, tỷ mỉ các đặc trưng số lượng của hiện tượng cũng như sự phát triển của hiện tượng nghiên cứu
- Chỉ nêu lên một cách khái quát các đặc điểm chủ yếu về bản chất và xu hướng phát triển của hiện tượng nghiên cứu
- Cả 2 phương án trên
Câu 19:
Số tương đối kế hoạch biểu hiện sự so sánh giữa mức độ thực tế và mức độ kế hoạch đặt ra cùng kỳ là:
- Số tương đối động thái
- Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch
- Số tương đối thực hiện kế hoạch
Câu 20:
Mối quan hệ giữa lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn và lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc là mối quan hệ:
Câu 21:
Giữa số tương đối động thái và các số tương đối kế hoạch có quan hệ:
- Mối quan hệ tổng
- Mối quan hệ tích
- Không phải các phương án trên
Câu 22:
Chỉ số là số tương đối thể hiện quan hệ so sánh:
- Giữa 2 mức độ của một hiện tượng nghiên cứu
- Giữa 2 mức độ của hai hiện tượng nghiên cứu nhưng có liên quan đến nhau
- Cả hai phương án trên
Câu 23:
Không thể cộng các số tuyệt đối thời điểm lại với nhau được:
Câu 24:
Số bình quân nhân là:
- Số bình quân của những lượng biến có quan hệ tổng
- Số bình quân của những đại lượng có quan hệ tích số với nhau
- Không có phương án nào
Câu 25:
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc là chênh lệch giữa các mức độ kỳ nghiên cứu với kỳ đứng liền trước nó:
Câu 26:
Số bình quân trong thống kê biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào đó của hiện tượng kinh tế - xã hội: