Câu 1:
Theo phân loại của nhiễm trùng vết mổ, có mủ ở lớp mỡ và lớp cơ là nhiễm trùng:
- Độ 1.
- Độ 2.
- Nhiễm trùng nông.
- Nhiễm trùng sâu.
Câu 2:
Tiểu máu đầu dòng thường tổn thương ở đâu trong đường tiết niệu?
- Thận.
- Niệu quản.
- Bàng quang.
- Niệu đạo.
Câu 3:
Vai trò của lý liệu pháp chiếm
- 10% thành công của cuộc mổ
- 20% thành công của cuộc mổ
- 30% thành công của cuộc mổ
- 30- 50% thành công của cuộc mổ
Câu 4:
Theo phân loại của nhiễm trùng vết mổ, có mủ ở lớp mỡ và lớp cơ là nhiễm trùng:
- Độ 1.
- Độ 2.
- Nhiễm trùng nông.
- Nhiễm trùng sâu.
Câu 5:
Tiểu máu trong bệnh lý sỏi thận?
- Tiểu máu đầu dòng.
- Tiểu máu toàn dòng.
- Tiểu máu cuối dòng.
- Tiểu máu giữa dòng.
Câu 6:
Vai trò của lý liệu pháp chiếm
- 10% thành công của cuộc mổ
- 20% thành công của cuộc mổ
- 30% thành công của cuộc mổ
- 30- 50% thành công của cuộc mổ
Câu 7:
Theo phân loại của nhiễm trùng vết mổ, có mủ ở lớp mỡ và lớp cơ là nhiễm trùng:
- Độ 1.
- Độ 2.
- Nhiễm trùng nông.
- Nhiễm trùng sâu.
Câu 8:
Đặc điểm của cơn đau quặn thận do sỏi là:
- Khởi phát đột ngột sau hoạt động mạnh
- Có cường độ dữ đội không có tư thế giảm đau
- Lan về phía đùi bộ phận sinh dục ngoài
Câu 9:
Vai trò của lý liệu pháp chiếm
- 10% thành công của cuộc mổ
- 20% thành công của cuộc mổ
- 30% thành công của cuộc mổ
- 30- 50% thành công của cuộc mổ
Câu 10:
Dấu hiệu nốt phỏng xuất hiện ở giai đoạn nào của nhọt chùm?
- Giai đoạn toàn phát
- Giai đoạn loét.
- Giai đoạn vỡ ngòi.
- Khi có biến chứng nhiễm trùng huyết.
Câu 11:
Để chẩn đoán sỏi tiết niệu, xét nghiệm nào sau đây cần phải làm đầu tiên:
- Định lượng Calci máu
- Định lượng Oxalate nước tiểu
- Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị
- Siêu âm hệ tiết niệu
Câu 12:
Các vị trí gãy xương sườn thường gặp trong chấn thương ngực:
- Xương sườn 1-2
- Xương sườn 3-5
- Xương sườn 5-10
- Xương sườn 3-10
Câu 13:
Dấu hiệu nốt phỏng xuất hiện ở giai đoạn nào của nhọt chùm?
- Giai đoạn toàn phát
- Giai đoạn loét.
- Giai đoạn vỡ ngòi.
- Khi có biến chứng nhiễm trùng huyết.
Câu 14:
Triệu chứng hay gặp nhất trong sỏi bàng quang là:
- Đái máu cuối bãi
- Đái tắc giữa dòng
- Đái máu toàn bãi
- Đái khó
Câu 15:
Các vị trí gãy xương sườn thường gặp trong chấn thương ngực:
- Xương sườn 1-2
- Xương sườn 3-5
- Xương sườn 5-10
- Xương sườn 3-10
Câu 16:
Dấu hiệu nốt phỏng xuất hiện ở giai đoạn nào của nhọt chùm?
- Giai đoạn toàn phát
- Giai đoạn loét.
- Giai đoạn vỡ ngòi.
- Khi có biến chứng nhiễm trùng huyết.
Câu 17:
Những ảnh hưởng xấu của sỏi lên hệ niệu là:
- Nhiễm trùng
- Hoại tử
- Bế tắc
- A,B,C đều đúng
Câu 18:
Các vị trí gãy xương sườn thường gặp trong chấn thương ngực:
- Xương sườn 1-2
- Xương sườn 3-5
- Xương sườn 5-10
- Xương sườn 3-10
Câu 19:
Dấu hiệu nốt phỏng xuất hiện ở giai đoạn nào của nhọt chùm?
- Giai đoạn toàn phát
- Giai đoạn loét.
- Giai đoạn vỡ ngòi.
- Khi có biến chứng nhiễm trùng huyết.
Câu 20:
Triệu chứng lâm sàng hay gặp ở sỏi đường tiết niệu trên là:
- Đái máu
- Cơn đau quặn thận
- Đau âm ỉ thắt lưng
- Đái máu toàn bãi
Câu 21:
Dấu hiệu của chảy máu dẫn lưu màng phổi:
- Số lượng dịch chảy ra ³ 200ml/24giờ
- Số lượng dịch chảy ra ³ 200ml/2giờ
- Số lượng dịch chảy ra ³ 200ml/1- 2 giờ
- Số lượng dịch chảy ra ³ 200ml/1- 3 giờ
Câu 22:
Dấu hiệu nốt phỏng xuất hiện ở giai đoạn nào của nhọt chùm?
- Giai đoạn toàn phát
- Giai đoạn loét.
- Giai đoạn vỡ ngòi.
- Khi có biến chứng nhiễm trùng huyết.
Câu 23:
Những nguyên nhân làm sỏi niệu bị kẹt lại là:
- Hình dạng viên sỏi
- Những chỗ hẹp trên đường tiết niệu
- A và B đúng
- A và B sai
Câu 24:
Dấu hiệu của chảy máu dẫn lưu màng phổi:
- Số lượng dịch chảy ra ³ 200ml/24giờ
- Số lượng dịch chảy ra ³ 200ml/2giờ
- Số lượng dịch chảy ra ³ 200ml/1- 2 giờ
- Số lượng dịch chảy ra ³ 200ml/1- 3 giờ
Câu 25:
Vết thương sạch là vết thương:
- Những trường hợp mổ chương trình, vết mổ khâu kín thì đầu, không dẫn lưu.
- Không có chấn thương hay vết thương nhiễm trùng.
- Không sai phạm trong kỹ thuật vô trùng, không can thiệp vào tạng rỗng trong cơ thể.
- A,B,C đều đúng
Câu 26:
Triệu chứng lâm sàng của sỏi tiết niệu là:
- Cơn đau quặn thận
- Buồn nôn, ói
- Tiểu máu
- A, B và C đúng
Câu 27:
Dấu hiệu của chảy máu dẫn lưu màng phổi:
- Số lượng dịch chảy ra ³ 200ml/24giờ
- Số lượng dịch chảy ra ³ 200ml/2giờ
- Số lượng dịch chảy ra ³ 200ml/1- 2 giờ
- Số lượng dịch chảy ra ³ 200ml/1- 3 giờ
Câu 28:
Vết thương sạch là vết thương:
- Những trường hợp mổ chương trình, vết mổ khâu kín thì đầu, không dẫn lưu.
- Không có chấn thương hay vết thương nhiễm trùng.
- Không sai phạm trong kỹ thuật vô trùng, không can thiệp vào tạng rỗng trong cơ thể.
- A,B,C đều đúng
Câu 29:
Bệnh nhân sỏi thận cần làm thêm xét nghiệm nào để xác định có nhiễm trùng tiểu?
- Chụp KUB
- chụp MSCT bụng
- Tìm nitrit, bạch cầu trong nước tiểu
- Cấy nước tiểu
Câu 30:
Dấu hiệu tắc dẫn lưu màng phổi
- Dịch không chảy
- Máu đọng bám thành dẫn lưu không di động
- Dịch chảy ít trong 6 giờ đầu sau mổ
- A,B,C đúng
Câu 31:
Vết thương sạch là vết thương:
- Những trường hợp mổ chương trình, vết mổ khâu kín thì đầu, không dẫn lưu.
- Không có chấn thương hay vết thương nhiễm trùng.
- Không sai phạm trong kỹ thuật vô trùng, không can thiệp vào tạng rỗng trong cơ thể.
- A,B,C đều đúng
Câu 32:
Biến chứng gặp trong sỏi thận là:
- Đau quặn thận
- Tiểu mủ
- Tiểu lắt nhắt
- Bế tắc đường tiết niệu.
Câu 33:
Dấu hiệu tắc dẫn lưu màng phổi
- Dịch không chảy
- Máu đọng bám thành dẫn lưu không di động
- Dịch chảy ít trong 6 giờ đầu sau mổ
- A,B,C đúng
Câu 34:
Vết thương sạch là vết thương:
- Những trường hợp mổ chương trình, vết mổ khâu kín thì đầu, không dẫn lưu.
- Không có chấn thương hay vết thương nhiễm trùng.
- Không sai phạm trong kỹ thuật vô trùng, không can thiệp vào tạng rỗng trong cơ thể.
- A,B,C đều đúng
Câu 35:
Triệu chứng lâm sàng làm bệnh nhân sỏi niệu đi khám nhiều nhất là:
- Tiểu máu
- Khối hông lưng to đau
- Tiểu lắt nhắt
- Cơn đau quặn thận
Câu 36:
Dấu hiệu tắc dẫn lưu màng phổi
- Dịch không chảy
- Máu đọng bám thành dẫn lưu không di động
- Dịch chảy ít trong 6 giờ đầu sau mổ
- A,B,C đúng
Câu 37:
Vết thương sạch là vết thương:
- Những trường hợp mổ chương trình, vết mổ khâu kín thì đầu, không dẫn lưu.
- Không có chấn thương hay vết thương nhiễm trùng.
- Không sai phạm trong kỹ thuật vô trùng, không can thiệp vào tạng rỗng trong cơ thể.
- A,B,C đều đúng
Câu 38:
Nguyên nhân hình thành sỏi niệu nguyên phát là:
- Tắc nghẽn.
- Nhiễm trùng.
- Tăng nồng độ calci.
- Viêm mãn tính đường tiết niệu.
Câu 39:
Để giảm nguy cơ dày dính màng phổi sau khi rút dẫn lưu cần.
- Hướng dẫn bệnh nhân ngồi dậy đi quanh giường.
- Hướng dẫn bệnh nhân tập thở sâu và thổi bóng.
- Hướng dẫn người bệnh tập thể dục, tập khớp vai.
- Hướng dẫn bệnh nhân ăn uống đầy đủ dinh dưỡng.
Câu 40:
Nguyên nhân gây ra viêm phúc mạc:
- Viêm hoại tử túi mật.
- Hoại tử do xoắn ruột.
- Vỡ bàng quang.
- Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 41:
Nguyên nhân hình thành sỏi niệu nguyên phát là:
- Tắc nghẽn.
- Nhiễm trùng.
- Tăng nồng độ calci.
- Viêm mãn tính đường tiết niệu.
Câu 42:
Để giảm nguy cơ dày dính màng phổi sau khi rút dẫn lưu cần.
- Hướng dẫn bệnh nhân ngồi dậy đi quanh giường.
- Hướng dẫn bệnh nhân tập thở sâu và thổi bóng.
- Hướng dẫn người bệnh tập thể dục, tập khớp vai.
- Hướng dẫn bệnh nhân ăn uống đầy đủ dinh dưỡng.
Câu 43:
Nguyên nhân gây ra viêm phúc mạc:
- Viêm hoại tử túi mật.
- Hoại tử do xoắn ruột.
- Vỡ bàng quang.
- Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 44:
Nguyên nhân hình thành sỏi niệu nguyên phát là:
- Tắc nghẽn.
- Nhiễm trùng.
- Tăng nồng độ calci.
- Viêm mãn tính đường tiết niệu.
Câu 45:
Để giảm nguy cơ dày dính màng phổi sau khi rút dẫn lưu cần.
- Hướng dẫn bệnh nhân ngồi dậy đi quanh giường.
- Hướng dẫn bệnh nhân tập thở sâu và thổi bóng.
- Hướng dẫn người bệnh tập thể dục, tập khớp vai.
- Hướng dẫn bệnh nhân ăn uống đầy đủ dinh dưỡng.
Câu 46:
Nguyên nhân gây ra viêm phúc mạc:
- Viêm hoại tử túi mật.
- Hoại tử do xoắn ruột.
- Vỡ bàng quang.
- Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 47:
Để ngăn ngừa và tránh tái phát sỏi đường niệu nên:
- Uống nhiều nước khoảng 1,5 – 2 lit/ ngày.
- Tuyệt đối không ăn các loại thức ăn có nguy cơ gây sỏi.
- Tập thể dục thường xuyên.
- Chế độ ăn uống bình thường.
Câu 48:
Trước khi rút ống dẫn lưu màng phổi thường tiến hành kẹp dẫn lưu trong:
- 8 giờ.
- 12 giờ.
- 24 giờ.
- 48 giờ.
Câu 49:
Nguyên nhân gây ra viêm phúc mạc:
- Viêm hoại tử túi mật.
- Hoại tử do xoắn ruột.
- Vỡ bàng quang.
- Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 50:
Để ngăn ngừa và tránh tái phát sỏi đường niệu nên:
- Uống nhiều nước khoảng 1,5 – 2 lit/ ngày.
- Tuyệt đối không ăn các loại thức ăn có nguy cơ gây sỏi.
- Tập thể dục thường xuyên.
- Chế độ ăn uống bình thường.
Câu 51:
Trước khi rút ống dẫn lưu màng phổi thường tiến hành kẹp dẫn lưu trong:
- 8 giờ.
- 12 giờ.
- 24 giờ.
- 48 giờ.
Câu 52:
Nguyên nhân gây ra viêm phúc mạc:
- Viêm hoại tử túi mật.
- Hoại tử do xoắn ruột.
- Vỡ bàng quang.
- Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 53:
Để ngăn ngừa và tránh tái phát sỏi đường niệu nên:
- Uống nhiều nước khoảng 1,5 – 2 lit/ ngày.
- Tuyệt đối không ăn các loại thức ăn có nguy cơ gây sỏi.
- Tập thể dục thường xuyên.
- Chế độ ăn uống bình thường.
Câu 54:
Trước khi rút ống dẫn lưu màng phổi thường tiến hành kẹp dẫn lưu trong:
- 8 giờ.
- 12 giờ.
- 24 giờ.
- 48 giờ.
Câu 55:
Chức năng bảo vệ của viêm phúc mạc:
- Khú trú nhiễm khuẩn
- Thắt, tắc tĩnh mạch khi nhiễm khuẩn.
- Giãn động mạch khi nhiễm khuẩn.
- Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 56:
Khám người bệnh thoát vị bẹn thừng thấy khối thoát vị:
- Nhỏ dần khi ho
- Nhỏ dần khi nằm nghỉ
- Nhỏ dần khi rặn
- Nhỏ dần khi đứng lâu
Câu 57:
Vết mổ vô khuẩn và khô, ta thay băng:
- 2 lần/ ngày.
- 1 lần/ ngày.
- 2 ngày/ lần.
- Khi có y lệnh của Bác sĩ.
Câu 58:
Chức năng bảo vệ của viêm phúc mạc:
- Khú trú nhiễm khuẩn
- Thắt, tắc tĩnh mạch khi nhiễm khuẩn.
- Giãn động mạch khi nhiễm khuẩn.
- Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 59:
Khám người bệnh thoát vị bẹn thừng thấy khối thoát vị:
- Nhỏ dần khi ho
- Nhỏ dần khi nằm nghỉ
- Nhỏ dần khi rặn
- Nhỏ dần khi đứng lâu
Câu 60:
Vết mổ vô khuẩn và khô, ta thay băng:
- 2 lần/ ngày.
- 1 lần/ ngày.
- 2 ngày/ lần.
- Khi có y lệnh của Bác sĩ.
Câu 61:
Chức năng bảo vệ của viêm phúc mạc:
- Khú trú nhiễm khuẩn
- Thắt, tắc tĩnh mạch khi nhiễm khuẩn.
- Giãn động mạch khi nhiễm khuẩn.
- Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 62:
Khám người bệnh thoát vị bẹn thừng thấy khối thoát vị:
- Nhỏ dần khi ho
- Nhỏ dần khi nằm nghỉ
- Nhỏ dần khi rặn
- Nhỏ dần khi đứng lâu
Câu 63:
Vết mổ vô khuẩn và khô, ta thay băng:
- 2 lần/ ngày.
- 1 lần/ ngày.
- 2 ngày/ lần.
- Khi có y lệnh của Bác sĩ.
Câu 64:
Chức năng bảo vệ của viêm phúc mạc:
- Khú trú nhiễm khuẩn
- Thắt, tắc tĩnh mạch khi nhiễm khuẩn.
- Giãn động mạch khi nhiễm khuẩn.
- Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 65:
Khám và nhận định người bệnh thoát vị bẹn thường thấy:
- Chạy, nhảy đỡ đau
- Đi lại đỡ đau
- Ngồi đỡ đau
- Ho, rặn đỡ đau
Câu 66:
Phải truyền máu cho bệnh nhân khi xét nghiệm máu có số lượng hồng cầu:
- Dưới 1 triệu/ 1 mm3
- Dưới 2 triệu/ 1 mm3
- Dưới 3 triệu/ 1 mm3
- Dưới 4 triệu/ 1 mm3
Câu 67:
Chức năng bảo vệ của viêm phúc mạc:
- Khú trú nhiễm khuẩn
- Thắt, tắc tĩnh mạch khi nhiễm khuẩn.
- Giãn động mạch khi nhiễm khuẩn.
- Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 68:
Khám và nhận định người bệnh thoát vị bẹn thường thấy:
- Chạy, nhảy đỡ đau
- Đi lại đỡ đau
- Ngồi đỡ đau
- Ho, rặn đỡ đau
Câu 69:
Phải truyền máu cho bệnh nhân khi xét nghiệm máu có số lượng hồng cầu:
- Dưới 1 triệu/ 1 mm3
- Dưới 2 triệu/ 1 mm3
- Dưới 3 triệu/ 1 mm3
- Dưới 4 triệu/ 1 mm3
Câu 70:
Công tác vệ sinh ngoại khoa trước mổ viêm phúc mạc:
- Đặt sonde, hút dịch dạ dày
- Rửa dạ dày
- Thụt tháo.
- Tất cả đáp án đúng.
Câu 71:
Khám và nhận định người bệnh thoát vị bẹn thường thấy:
- Chạy, nhảy đỡ đau
- Đi lại đỡ đau
- Ngồi đỡ đau
- Ho, rặn đỡ đau
Câu 72:
Phải truyền máu cho bệnh nhân khi xét nghiệm máu có số lượng hồng cầu:
- Dưới 1 triệu/ 1 mm3
- Dưới 2 triệu/ 1 mm3
- Dưới 3 triệu/ 1 mm3
- Dưới 4 triệu/ 1 mm3
Câu 73:
Công tác vệ sinh ngoại khoa trước mổ viêm phúc mạc:
- Đặt sonde, hút dịch dạ dày
- Rửa dạ dày
- Thụt tháo.
- Tất cả đáp án đúng.
Câu 74:
Triệu chứng của nhiễm trùng vết phẫu thuật sau mổ thoát vị bẹn:
- Đau bụng nhiều, sốt cao
- Sốt nhẹ vào ngày thứ 1-2 kèm theo nôn
- Đau bụng nhưng không sốt
- Ngaày thứ 3 trở đi sốt, đau ở vết phẫu thuật
Câu 75:
Bệnh nhân được coi là chăm sóc tốt khi:
- Hết khó thở, hết dịch và khí màng phổi, không có các di chứng.
- Sắc mặt hồng hào, thể trạng tốt, hết khó thở.
- BN hết than vãn, không kêu đau nữa.
- BN được rút ống dẫn lưu.
Câu 76:
Công tác vệ sinh ngoại khoa trước mổ viêm phúc mạc:
- Đặt sonde, hút dịch dạ dày
- Rửa dạ dày
- Thụt tháo.
- Tất cả đáp án đúng.
Câu 77:
Triệu chứng của nhiễm trùng vết phẫu thuật sau mổ thoát vị bẹn:
- Đau bụng nhiều, sốt cao
- Sốt nhẹ vào ngày thứ 1-2 kèm theo nôn
- Đau bụng nhưng không sốt
- Ngaày thứ 3 trở đi sốt, đau ở vết phẫu thuật
Câu 78:
Bệnh nhân được coi là chăm sóc tốt khi:
- Hết khó thở, hết dịch và khí màng phổi, không có các di chứng.
- Sắc mặt hồng hào, thể trạng tốt, hết khó thở.
- BN hết than vãn, không kêu đau nữa.
- BN được rút ống dẫn lưu.
Câu 79:
Công tác vệ sinh ngoại khoa trước mổ viêm phúc mạc:
- Đặt sonde, hút dịch dạ dày
- Rửa dạ dày
- Thụt tháo.
- Tất cả đáp án đúng.
Câu 80:
Triệu chứng của nhiễm trùng vết phẫu thuật sau mổ thoát vị bẹn:
- Đau bụng nhiều, sốt cao
- Sốt nhẹ vào ngày thứ 1-2 kèm theo nôn
- Đau bụng nhưng không sốt
- Ngaày thứ 3 trở đi sốt, đau ở vết phẫu thuật
Câu 81:
Bệnh nhân được coi là chăm sóc tốt khi:
- Hết khó thở, hết dịch và khí màng phổi, không có các di chứng.
- Sắc mặt hồng hào, thể trạng tốt, hết khó thở.
- BN hết than vãn, không kêu đau nữa.
- BN được rút ống dẫn lưu.
Câu 82:
Công tác vệ sinh ngoại khoa trước mổ viêm phúc mạc:
- Đặt sonde, hút dịch dạ dày
- Rửa dạ dày
- Thụt tháo.
- Tất cả đáp án đúng.
Câu 83:
Biến chứng của dẫn lưu:
- Dính các tạng quanh ống
- Làm tổn thương các cơ quan nội tạng
- Nhiễm trùng ngược dòng
- Chảy máu, lòi các tạng qua lỗ dẫn lưu
Câu 84:
Triệu chứng nôn ít gặp trong:
- Sỏi thận
- Tắc ruột
- Hẹp môn vị
- Chấn thương sọ não
Câu 85:
Chăm sóc trước mổ viêm phúc mạc cần:
- Bù dịch và điện giải.
- Hút dịch dạ dày.
- Theo dõi cân bằng dịch.
- Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 86:
Biến chứng của dẫn lưu:
- Dính các tạng quanh ống
- Làm tổn thương các cơ quan nội tạng
- Nhiễm trùng ngược dòng
- Chảy máu, lòi các tạng qua lỗ dẫn lưu
Câu 87:
Triệu chứng nôn ít gặp trong:
- Sỏi thận
- Tắc ruột
- Hẹp môn vị
- Chấn thương sọ não
Câu 88:
Chăm sóc trước mổ viêm phúc mạc cần:
- Bù dịch và điện giải.
- Hút dịch dạ dày.
- Theo dõi cân bằng dịch.
- Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 89:
Biến chứng của dẫn lưu:
- Dính các tạng quanh ống
- Làm tổn thương các cơ quan nội tạng
- Nhiễm trùng ngược dòng
- Chảy máu, lòi các tạng qua lỗ dẫn lưu
Câu 90:
Triệu chứng nôn ít gặp trong:
- Sỏi thận
- Tắc ruột
- Hẹp môn vị
- Chấn thương sọ não
Câu 91:
Chăm sóc trước mổ viêm phúc mạc cần:
- Bù dịch và điện giải.
- Hút dịch dạ dày.
- Theo dõi cân bằng dịch.
- Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 92:
Trường hợp không phải làm hậu môn nhân tạo:
- Vết thương đại tràng
- Vết thương tiểu tràng
- Vết thương trực tràng
- Vết thương đại tràng xích ma
Câu 93:
Chuẩn bị mổ bụng cấp cứu:
- Đặt ống thông mũi-dạ dày
- Rửa dạ dày
- Cho ăn qua sonde
- Làm tất cả các xét nghiệm
Câu 94:
Chăm sóc trước mổ viêm phúc mạc cần:
- Bù dịch và điện giải.
- Hút dịch dạ dày.
- Theo dõi cân bằng dịch.
- Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 95:
Trường hợp không phải làm hậu môn nhân tạo:
- Vết thương đại tràng
- Vết thương tiểu tràng
- Vết thương trực tràng
- Vết thương đại tràng xích ma
Câu 96:
Chuẩn bị mổ bụng cấp cứu:
- Đặt ống thông mũi-dạ dày
- Rửa dạ dày
- Cho ăn qua sonde
- Làm tất cả các xét nghiệm
Câu 97:
Chăm sóc trước mổ viêm phúc mạc cần:
- Bù dịch và điện giải.
- Hút dịch dạ dày.
- Theo dõi cân bằng dịch.
- Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 98:
Trường hợp không phải làm hậu môn nhân tạo:
- Vết thương đại tràng
- Vết thương tiểu tràng
- Vết thương trực tràng
- Vết thương đại tràng xích ma
Câu 99:
Chuẩn bị mổ bụng cấp cứu:
- Đặt ống thông mũi-dạ dày
- Rửa dạ dày
- Cho ăn qua sonde
- Làm tất cả các xét nghiệm
Câu 100:
Vấn đề chăm sóc quan trọng nhất sau mổ viêm phúc mạc.
- Chăm sóc vết mổ.
- Chăm sóc chế độ dinh dưỡng
- Chăm sóc hệ thống dẫn lưu
- Chăm sóc- theo dõi biến chứng
Câu 101:
Ánh sáng trong phòng phẫu thuật:
- Đèn cần lộ ra ngoài để dễ lau chùi
- Ánh sáng cần được chiếu lan tỏa
- Ánh sáng cần có sức nóng để tạo ấm da
- Công tắc đèn cần được lắp một hệ thống cùng mở hoặc tắt
Câu 102:
Sau mổ người bệnh đã trung tiện, ý nào không phù hợp:
- Vết mổ tiến triển tốt
- Đã có nhu động ruột
- Hạn chế vận động
- Có thể cho ăn lỏng
Câu 103:
Vấn đề chăm sóc quan trọng nhất sau mổ viêm phúc mạc.
- Chăm sóc vết mổ.
- Chăm sóc chế độ dinh dưỡng
- Chăm sóc hệ thống dẫn lưu
- Chăm sóc- theo dõi biến chứng
Câu 104:
Ánh sáng trong phòng phẫu thuật:
- Đèn cần lộ ra ngoài để dễ lau chùi
- Ánh sáng cần được chiếu lan tỏa
- Ánh sáng cần có sức nóng để tạo ấm da
- Công tắc đèn cần được lắp một hệ thống cùng mở hoặc tắt
Câu 105:
Sau mổ người bệnh đã trung tiện, ý nào không phù hợp:
- Vết mổ tiến triển tốt
- Đã có nhu động ruột
- Hạn chế vận động
- Có thể cho ăn lỏng
Câu 106:
Vấn đề chăm sóc quan trọng nhất sau mổ viêm phúc mạc.
- Chăm sóc vết mổ.
- Chăm sóc chế độ dinh dưỡng
- Chăm sóc hệ thống dẫn lưu
- Chăm sóc- theo dõi biến chứng
Câu 107:
Ánh sáng trong phòng phẫu thuật:
- Đèn cần lộ ra ngoài để dễ lau chùi
- Ánh sáng cần được chiếu lan tỏa
- Ánh sáng cần có sức nóng để tạo ấm da
- Công tắc đèn cần được lắp một hệ thống cùng mở hoặc tắt
Câu 108:
Sau mổ người bệnh đã trung tiện, ý nào không phù hợp:
- Vết mổ tiến triển tốt
- Đã có nhu động ruột
- Hạn chế vận động
- Có thể cho ăn lỏng
Câu 109:
Vấn đề chăm sóc quan trọng nhất sau mổ viêm phúc mạc.
- Chăm sóc vết mổ.
- Chăm sóc chế độ dinh dưỡng
- Chăm sóc hệ thống dẫn lưu
- Chăm sóc- theo dõi biến chứng
Câu 110:
Nguy hiểm thuộc về nhân viên phòng phẫu thuật:
- Tai nạn do di chuyển người bệnh không đúng cách
- Bỏ sót dụng cụ trong bụng người bệnh
- Nhận diện nhầm người bệnh
- Bị thương tích do giật điện, rách da
Câu 111:
Sau mổ bụng người bệnh đái ít là do:
- Uống ít nước
- Bù chưa đủ dịch
- Bệnh thận
- Người bệnh còn mê
Câu 112:
Vấn đề chăm sóc quan trọng nhất sau mổ viêm phúc mạc.
- Chăm sóc vết mổ.
- Chăm sóc chế độ dinh dưỡng
- Chăm sóc hệ thống dẫn lưu
- Chăm sóc- theo dõi biến chứng
Câu 113:
Nguy hiểm thuộc về nhân viên phòng phẫu thuật:
- Tai nạn do di chuyển người bệnh không đúng cách
- Bỏ sót dụng cụ trong bụng người bệnh
- Nhận diện nhầm người bệnh
- Bị thương tích do giật điện, rách da
Câu 114:
Sau mổ bụng người bệnh đái ít là do:
- Uống ít nước
- Bù chưa đủ dịch
- Bệnh thận
- Người bệnh còn mê
Câu 115:
Tác dụng của chăm sóc hệ thống dẫn lưu trong viêm phúc mạc:
- Tránh hội chứng bàng quang bé.
- Tránh nhiễm khuẩn tiết niệu
- Tránh áp xe tồn dư.
- Tránh biến chứng
Câu 116:
Nguy hiểm thuộc về nhân viên phòng phẫu thuật:
- Tai nạn do di chuyển người bệnh không đúng cách
- Bỏ sót dụng cụ trong bụng người bệnh
- Nhận diện nhầm người bệnh
- Bị thương tích do giật điện, rách da
Câu 117:
Sau mổ bụng người bệnh đái ít là do:
- Uống ít nước
- Bù chưa đủ dịch
- Bệnh thận
- Người bệnh còn mê
Câu 118:
Dẫn lưu thường rút vào.
- 12- 24 giờ
- 24- 48 giờ.
- 48- 72 giờ.
- 72- 96 giờ.
Câu 119:
Nguy hiểm cho người bệnh trong phòng phẫu thuật:
- Nhận diện nhầm người bệnh
- Không tiếp xúc được do mê
- Phẫu thuật viên nhiều kinh nghiệm
- Phòng phẫu thuật có nhiều vật dụng gây cháy nổ
Câu 120:
Khi bệnh nhân thở, mảng sườn di động sẽ:
- Di chuyển cùng chiều với lồng ngực
- Di chuyển ngược chiều với lồng ngực
- Phồng ra khi bệnh nhân hít vào
- Xẹp mạnh khi bệnh nhân thở ra
Câu 121:
Biểu hiện của áp xe túi cùng Douglas:
- Bệnh nhân có cảm giác.
- Bệnh nhân đi ngoài xón phân.
- Bệnh nhân đi ngoài phần nhầy, bọt.
- Tất cả đáp án trên đúng
Câu 122:
Nguy hiểm cho người bệnh trong phòng phẫu thuật:
- Nhận diện nhầm người bệnh
- Không tiếp xúc được do mê
- Phẫu thuật viên nhiều kinh nghiệm
- Phòng phẫu thuật có nhiều vật dụng gây cháy nổ
Câu 123:
Khi bệnh nhân thở, mảng sườn di động sẽ:
- Di chuyển cùng chiều với lồng ngực
- Di chuyển ngược chiều với lồng ngực
- Phồng ra khi bệnh nhân hít vào
- Xẹp mạnh khi bệnh nhân thở ra
Câu 124:
Biến chứng sau mổ viêm phúc mạc
- Tắc ruột.
- áp xe tồn dư
- Rối loạn nước điện giải.
- Loét.
Câu 125:
Nguy hiểm cho người bệnh trong phòng phẫu thuật:
- Nhận diện nhầm người bệnh
- Không tiếp xúc được do mê
- Phẫu thuật viên nhiều kinh nghiệm
- Phòng phẫu thuật có nhiều vật dụng gây cháy nổ
Câu 126:
Khi bệnh nhân thở, mảng sườn di động sẽ:
- Di chuyển cùng chiều với lồng ngực
- Di chuyển ngược chiều với lồng ngực
- Phồng ra khi bệnh nhân hít vào
- Xẹp mạnh khi bệnh nhân thở ra
Câu 127:
Để tránh hội chứng bàng quang bé:
- Kẹp sonde Foley 1- 2 giờ/ lần
- Kẹp sonde Foley 2- 4 giờ/ lần
- Kẹp sonde Foley 4- 6 giờ/ lần
- Kẹp sonde Foley 6- 8 giờ/ lần.
Câu 128:
Biến chứng ngay lập tức của gãy xương
- Nhiễm khuẩn
- Rối loạn dinh dưỡng
- Di lệch
- Sốc
Câu 129:
Gãy xương sườn có thể gây nên:
- Tràn khí màng phổi; Tràn dịch màng tim; Tràn máu màng phổi;
- Tràn máu màng phổi; Tràn khí dưới da; Tràn dịch màng tim
- Tràn khí dưới da; Tràn dịch màng tim; Tràn máu màng phổi
- Tràn khí màng phổi; Tràn máu màng phổi; Tràn khí dưới da
Câu 130:
Tăng cường nuôi dưỡng trong viêm phúc mạc do:
- Tình trạng nhiễm khuẩn.
- Tình trạng sau mổ.
- Nguy cơ loét mục.
- A,B,C đều đúng
Câu 131:
Biến chứng ngay lập tức của gãy xương
- Nhiễm khuẩn
- Rối loạn dinh dưỡng
- Di lệch
- Sốc
Câu 132:
Gãy xương sườn có thể gây nên:
- Tràn khí màng phổi; Tràn dịch màng tim; Tràn máu màng phổi;
- Tràn máu màng phổi; Tràn khí dưới da; Tràn dịch màng tim
- Tràn khí dưới da; Tràn dịch màng tim; Tràn máu màng phổi
- Tràn khí màng phổi; Tràn máu màng phổi; Tràn khí dưới da
Câu 133:
Nguyên nhân viêm phúc mạc:
- Thủng tạng rổng
- Vỡ tạng đặc
- Nhiễm giun sáng
- Viêm màng bụng
Câu 134:
Biến chứng ngay lập tức của gãy xương
- Nhiễm khuẩn
- Rối loạn dinh dưỡng
- Di lệch
- Sốc
Câu 135:
Gãy xương sườn có thể gây nên:
- Tràn khí màng phổi; Tràn dịch màng tim; Tràn máu màng phổi;
- Tràn máu màng phổi; Tràn khí dưới da; Tràn dịch màng tim
- Tràn khí dưới da; Tràn dịch màng tim; Tràn máu màng phổi
- Tràn khí màng phổi; Tràn máu màng phổi; Tràn khí dưới da
Câu 136:
Triệu chứng nào không phải của viêm phúc mạc:
- Co cứng thành bụng
- Cảm ứng phúc mạc
- Người bệnh khó thở nên phải hít sâu
- Khám túi cùng Douglas căng đau
Câu 137:
Biến chứng muộn của gãy xương
- Cứng khớp
- Teo cơ
- Can lệch
- A, B,C đúng
Câu 138:
Mổ viêm phúc mạc là:
- Mổ cấp cứu hoặc mổ theo lịch
- Mổ theo kế hoạch
- Điều trị triệu chứng
- Mổ để điều trị nguyên nhân
Câu 139:
Biến chứng muộn của gãy xương
- Cứng khớp
- Teo cơ
- Can lệch
- A, B,C đúng
Câu 140:
Ý nào không đúng khi chăm sóc người bệnh còn mê :
- Theo dõi liên tục
- Đặt Mayor tránh tụt lưỡi
- Nằm tư thế Fowler
- Nằm đầu bằng mặt nghiêng
Câu 141:
Biến chứng muộn của gãy xương
- Cứng khớp
- Teo cơ
- Can lệch
- A, B,C đúng
Câu 142:
Rút tube levin sau mổ bụng:
- Khi người bệnh khó chịu
- Khi người bệnh có trung tiện
- Khi người bệnh tĩnh
- Khi người bệnh sốt cao
Câu 143:
Biến chứng sớm của gãy xương
- Gãy kín thành gãy hở
- Tổn thương mạch máu
- Tắc mạch
- Teo cơ cứng khớp
Câu 144:
Rút tube levin sau mổ bụng:
- Khi người bệnh khó chịu
- Khi người bệnh có trung tiện
- Khi người bệnh tĩnh
- Khi người bệnh sốt cao
Câu 145:
Biến chứng sớm của gãy xương
- Gãy kín thành gãy hở
- Tổn thương mạch máu
- Tắc mạch
- Teo cơ cứng khớp
Câu 146:
Sau mổ bụng người bệnh đái ít là do:
- Uống ít nước
- Bù chưa đủ dịch
- Bệnh thận
- Người bệnh còn mê
Câu 147:
Biến chứng sớm của gãy xương
- Gãy kín thành gãy hở
- Tổn thương mạch máu
- Tắc mạch
- Teo cơ cứng khớp
Câu 148:
Sau mổ bụng người bệnh đái ít là do:
- Uống ít nước
- Bù chưa đủ dịch
- Bệnh thận
- Người bệnh còn mê
Câu 149:
Sốc chấn thương gặp trong
- Chấn thương bụng hở
- Chấn thương ngực kín
- Chấn thương ngực hở
- A, B,C đúng
Câu 150:
Nhiễm trùng vết mổ, biểu hiện:
- Ngày đầu sốt nhẹ
- Đau bụng, không sốt
- Ngày thứ 3 sốt cao, đau vết mổ nhiều
- Bụng hơi chướng, chưa trung tiện
Câu 151:
Sốc chấn thương gặp trong
- Chấn thương bụng hở
- Chấn thương ngực kín
- Chấn thương ngực hở
- A, B,C đúng
Câu 152:
Nhiễm trùng vết mổ, biểu hiện:
- Ngày đầu sốt nhẹ
- Đau bụng, không sốt
- Ngày thứ 3 sốt cao, đau vết mổ nhiều
- Bụng hơi chướng, chưa trung tiện
Câu 153:
Sốc chấn thương gặp trong
- Chấn thương bụng hở
- Chấn thương ngực kín
- Chấn thương ngực hở
- A, B,C đúng
Câu 154:
Sau mổ người bệnh đã trung tiện, ý nào không phù hợp:
- Vết mổ tiến triển tốt
- Đã có nhu động ruột
- Hạn chế vận động
- Có thể cho ăn lỏng
Câu 155:
Gãy xương
- Mất sự toàn vẹn của xương
- Mất sự liên tục của xương
- Mất sự bền vững của xương
- A, B đúng
Câu 156:
Sau mổ người bệnh đã trung tiện, ý nào không phù hợp:
- Vết mổ tiến triển tốt
- Đã có nhu động ruột
- Hạn chế vận động
- Có thể cho ăn lỏng
Câu 157:
Gãy xương
- Mất sự toàn vẹn của xương
- Mất sự liên tục của xương
- Mất sự bền vững của xương
- A, B đúng
Câu 158:
Theo dõi nước xuất, nhập dựa vào:
- Dịch truyền, ăn uống
- Nước tiểu, phân
- Mồ hôi, hơi thở
- Tất cả các nguồn nước xuất, nhập
Câu 159:
Gãy xương
- Mất sự toàn vẹn của xương
- Mất sự liên tục của xương
- Mất sự bền vững của xương
- A, B đúng
Câu 160:
Theo dõi nước xuất, nhập dựa vào:
- Dịch truyền, ăn uống
- Nước tiểu, phân
- Mồ hôi, hơi thở
- Tất cả các nguồn nước xuất, nhập
Câu 161:
Trong xử trí chấn thương, ưu tiên xử trí đầu tiên
- Xử trí tình trạng tổn thương chi
- Xử trí tình trạng suy hô hấp
- Xử trí các tình trạng đe doạ khác
- Xử trí tình trạng đe doạ tính mạng
Câu 162:
Dịch gây viêm phúc mạc:
- Dịch mủ
- Dịch phân
- Dịch mủ hoặc dịch vô trùng
- Luôn luôn vô trùng
Câu 163:
Trong xử trí chấn thương, ưu tiên xử trí đầu tiên
- Xử trí tình trạng tổn thương chi
- Xử trí tình trạng suy hô hấp
- Xử trí các tình trạng đe doạ khác
- Xử trí tình trạng đe doạ tính mạng
Câu 164:
Dịch gây viêm phúc mạc:
- Dịch mủ
- Dịch phân
- Dịch mủ hoặc dịch vô trùng
- Luôn luôn vô trùng
Câu 165:
Trong xử trí chấn thương, ưu tiên xử trí đầu tiên
- Xử trí tình trạng tổn thương chi
- Xử trí tình trạng suy hô hấp
- Xử trí các tình trạng đe doạ khác
- Xử trí tình trạng đe doạ tính mạng
Câu 166:
Viêm phúc mạc đến trễ:
- Bụng mềm hoàn toàn
- Bụng cứng như gỗ
- Bụng chướng không còn co cứng
- Bụng lõm lòng thuyền
Câu 167:
Sốc là triệu chứng của gãy xương
- Gãy xương cẳng chân
- Gãy xương cẳng tay
- Gãy xương cánh tay
- Gãy xương đùi kín
Câu 168:
Viêm phúc mạc đến trễ:
- Bụng mềm hoàn toàn
- Bụng cứng như gỗ
- Bụng chướng không còn co cứng
- Bụng lõm lòng thuyền
Câu 169:
Sốc là triệu chứng của gãy xương
- Gãy xương cẳng chân
- Gãy xương cẳng tay
- Gãy xương cánh tay
- Gãy xương đùi kín
Câu 170:
Xử trí viêm phúc mạc:
- Tiêm thuốc giảm đau
- Thụt tháo giảm chướng bụng
- Dùng kháng sinh
- Chuyển đến ngay cơ sở phẫu thuật
Câu 171:
Sốc là triệu chứng của gãy xương
- Gãy xương cẳng chân
- Gãy xương cẳng tay
- Gãy xương cánh tay
- Gãy xương đùi kín
Câu 172:
Xử trí viêm phúc mạc:
- Tiêm thuốc giảm đau
- Thụt tháo giảm chướng bụng
- Dùng kháng sinh
- Chuyển đến ngay cơ sở phẫu thuật
Câu 173:
Sốc mất máu xảy ra khi
- Lượng máu mất trên 10%
- Lượng máu mất trên 20%
- Lượng máu mất trên 30%
- Lượng máu mất trên 40%
Câu 174:
Sau mổ ổ bụng, liệt ruột là do:
- Người bệnh hạn chế vận động, viêm phúc mạc
- Hạ Kali máu, viêm phúc mạc
- Viêm phúc mạc
- Hạn chế vận động, hạ Kali máu, viêm phúc mạc
Câu 175:
Sốc mất máu xảy ra khi
- Lượng máu mất trên 10%
- Lượng máu mất trên 20%
- Lượng máu mất trên 30%
- Lượng máu mất trên 40%
Câu 176:
Sau mổ ổ bụng, liệt ruột là do:
- Người bệnh hạn chế vận động, viêm phúc mạc
- Hạ Kali máu, viêm phúc mạc
- Viêm phúc mạc
- Hạn chế vận động, hạ Kali máu, viêm phúc mạc
Câu 177:
Sốc mất máu xảy ra khi
- Lượng máu mất trên 10%
- Lượng máu mất trên 20%
- Lượng máu mất trên 30%
- Lượng máu mất trên 40%
Câu 178:
Viêm phúc mạc nguyên phát:
- Viêm ruột thừa vỡ
- Thủng ổ loét tá tràng
- Nhiễm trùng dịch báng
- Viêm tụy cấp
Câu 179:
Xử trí sốc theo nguyên tắc 4 ống, làm thứ tự:
- ống thở, đường truyền, ống dẫn lưu dạ dày, ống dẫn lưu đường niệu
- ống thở, đường truyền, ống dẫn lưu đường niệu, ống dẫn lưu dạ dày
- ống thở, ống dẫn lưu dạ dày, đường truyền, ống dẫn lưu đường niệu
- ống thở, ống dẫn lưu đường niệu, đường truyền, ống dẫn lưu dạ dày
Câu 180:
Viêm phúc mạc nguyên phát:
- Viêm ruột thừa vỡ
- Thủng ổ loét tá tràng
- Nhiễm trùng dịch báng
- Viêm tụy cấp
Câu 181:
Xử trí sốc theo nguyên tắc 4 ống, làm thứ tự:
- ống thở, đường truyền, ống dẫn lưu dạ dày, ống dẫn lưu đường niệu
- ống thở, đường truyền, ống dẫn lưu đường niệu, ống dẫn lưu dạ dày
- ống thở, ống dẫn lưu dạ dày, đường truyền, ống dẫn lưu đường niệu
- ống thở, ống dẫn lưu đường niệu, đường truyền, ống dẫn lưu dạ dày
Câu 182:
Người bệnh vào viện được bác sĩ chẩn đoán viêm phúc mạc cần:
- Mổ cấp cứu
- Mổ bán cấp
- Mổ theo chương trình
- Chỉ cần hồi sức tích cực là đủ.
Câu 183:
Xử trí sốc theo nguyên tắc 4 ống, làm thứ tự:
- ống thở, đường truyền, ống dẫn lưu dạ dày, ống dẫn lưu đường niệu
- ống thở, đường truyền, ống dẫn lưu đường niệu, ống dẫn lưu dạ dày
- ống thở, ống dẫn lưu dạ dày, đường truyền, ống dẫn lưu đường niệu
- ống thở, ống dẫn lưu đường niệu, đường truyền, ống dẫn lưu dạ dày
Câu 184:
Người bệnh vào viện được bác sĩ chẩn đoán viêm phúc mạc cần:
- Mổ cấp cứu
- Mổ bán cấp
- Mổ theo chương trình
- Chỉ cần hồi sức tích cực là đủ.
Câu 185:
Chỉ định của phẫu thuật xương khớp
- Các gãy xương khó khăn về kéo nắn
- Các gãy xương khó khăn về cố định
- Các gãy xương cần nắn bằng phẫu thuật
- A,B,C đều đúng
Câu 186:
Rút ống Levin sau mổ viêm phúc mạc khi
- Khi người bệnh đã trung tiện được.
- Sau mổ ngày thứ 4.
- Bụng người bệnh bớt chướng.
- Người bệnh không sốt.
Câu 187:
Chỉ định của phẫu thuật xương khớp
- Các gãy xương khó khăn về kéo nắn
- Các gãy xương khó khăn về cố định
- Các gãy xương cần nắn bằng phẫu thuật
- A,B,C đều đúng
Câu 188:
Rút ống Levin sau mổ viêm phúc mạc khi
- Khi người bệnh đã trung tiện được.
- Sau mổ ngày thứ 4.
- Bụng người bệnh bớt chướng.
- Người bệnh không sốt.
Câu 189:
Chỉ định của phẫu thuật xương khớp
- Các gãy xương khó khăn về kéo nắn
- Các gãy xương khó khăn về cố định
- Các gãy xương cần nắn bằng phẫu thuật
- A,B,C đều đúng
Câu 190:
Biện pháp chăm sóc để ngừa dính ruột ở người bệnh sau mổ viêm phúc mạc
- Vỗ lưng người bệnh khuyến khích người bệnh thở sâu.
- Cho người bệnh xoay trở và hướng dẫn người bệnh ngồi dậy sớm.
- Rút ống Levin trước 48 giờ.
- Rút ống dẫn lưu hố chậu phải trước 48 giờ.
Câu 191:
Mục đích của phẫu thuật xương khớp:
- Giúp sửa nắn di lệch
- Giúp bất động nơi gãy
- Giúp xương liền tốt
- A,B,C đều đúng
Câu 192:
Biện pháp chăm sóc để ngừa dính ruột ở người bệnh sau mổ viêm phúc mạc
- Vỗ lưng người bệnh khuyến khích người bệnh thở sâu.
- Cho người bệnh xoay trở và hướng dẫn người bệnh ngồi dậy sớm.
- Rút ống Levin trước 48 giờ.
- Rút ống dẫn lưu hố chậu phải trước 48 giờ.
Câu 193:
Mục đích của phẫu thuật xương khớp:
- Giúp sửa nắn di lệch
- Giúp bất động nơi gãy
- Giúp xương liền tốt
- A,B,C đều đúng
Câu 194:
Nguyên nhân gây viêm phúc mạc thường gặp nhất?
- Thủng dạ dày
- Tắc ruột
- *Viêm ruột thừa cấp
- Thai ngoài tử cung
Câu 195:
Nguy cơ nhiễm khuẩn trong mổ xương:
- Do vết thương gãy xương hở
- Do vết mổ
- Do chân đinh của nẹp cố định
- A,B,C đều đúng
Câu 196:
Nguyên nhân gây viêm phúc mạc thường gặp nhất?
- Thủng dạ dày
- Tắc ruột
- *Viêm ruột thừa cấp
- Thai ngoài tử cung
Câu 197:
Nguy cơ nhiễm khuẩn trong mổ xương:
- Do vết thương gãy xương hở
- Do vết mổ
- Do chân đinh của nẹp cố định
- A,B,C đều đúng
Câu 198:
Hậu quả của viêm phúc mạc? (CHỌN CÂU SAI)
- Liệt ruột
- Suy thận
- Kiềm chuyển hóa
- Rối loạn nước điện giải
Câu 199:
Tai biến của mổ xương
- Nguy cơ tổn thương thêm
- Nguy cơ chậm liền xương
- Nguy cơ nhiễm khuẩn
- A,B,C đều đúng
Câu 200:
Hậu quả của viêm phúc mạc? (CHỌN CÂU SAI)
- Liệt ruột
- Suy thận
- Kiềm chuyển hóa
- Rối loạn nước điện giải
Câu 201:
Tai biến của mổ xương
- Nguy cơ tổn thương thêm
- Nguy cơ chậm liền xương
- Nguy cơ nhiễm khuẩn
- A,B,C đều đúng
Câu 202:
Triệu chứng thực thể giúp chẩn đoán viêm phúc mạc?
- Bụng chướng.
- Bụng gồng cứng.
- Gõ bụng vang vùng chướng, đục vùng thấp.
- Cảm ứng phúc mạc (+)
Câu 203:
Chăm sóc người bệnh mổ xương có:
- Chăm sóc bột, kéo tạ
- Chăm sóc chống nhiễm khuẩn
- Chăm sóc phục hồi chức năng
- A,B,C đều đúng
Câu 204:
Triệu chứng thực thể giúp chẩn đoán viêm phúc mạc?
- Bụng chướng.
- Bụng gồng cứng.
- Gõ bụng vang vùng chướng, đục vùng thấp.
- Cảm ứng phúc mạc (+)
Câu 205:
Chăm sóc người bệnh mổ xương có:
- Chăm sóc bột, kéo tạ
- Chăm sóc chống nhiễm khuẩn
- Chăm sóc phục hồi chức năng
- A,B,C đều đúng
Câu 206:
Triệu chứng toàn thân của tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc trong VPM.
- Sốt cao, môi khô, lưỡi bẩn.
- Sốt cao, mặt hốc hác, lưỡi bẩn.
- Sốt cao, lừ đừ, mặt hốc hác, lưỡi bẩn.
- Sốt cao, mê sảng, co giật.
Câu 207:
Nguy hiểm nhất sau mổ xương:
- Biến chứng chậm liền xương
- Biến chứng khớp giả
- Biến chứng viêm xương, tuỷ xương
- Biến chứng teo cơ, cứng khớp
Câu 208:
Triệu chứng toàn thân của tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc trong VPM.
- Sốt cao, môi khô, lưỡi bẩn.
- Sốt cao, mặt hốc hác, lưỡi bẩn.
- Sốt cao, lừ đừ, mặt hốc hác, lưỡi bẩn.
- Sốt cao, mê sảng, co giật.
Câu 209:
Nguy hiểm nhất sau mổ xương:
- Biến chứng chậm liền xương
- Biến chứng khớp giả
- Biến chứng viêm xương, tuỷ xương
- Biến chứng teo cơ, cứng khớp
Câu 210:
Tính chất đau bụng trong viêm phúc mạc?
- Đau từng cơn
- Đau âm ỉ
- Đau dữ dội
- Đau liên tục và tăng dần
Câu 211:
Thời gian rút dẫn lưu sau mổ xương
- 6 - 12 giờ
- 12 - 24 giờ
- 24 - 48 giờ
- 48 - 72 giờ
Câu 212:
Tính chất đau bụng trong viêm phúc mạc?
- Đau từng cơn
- Đau âm ỉ
- Đau dữ dội
- Đau liên tục và tăng dần
Câu 213:
Thời gian rút dẫn lưu sau mổ xương
- 6 - 12 giờ
- 12 - 24 giờ
- 24 - 48 giờ
- 48 - 72 giờ
Câu 214:
Phúc mạc tạng không có ở đâu?
- Gan
- Dạ dày
- Ruột non
- 2/3 cuối trực tràng
Câu 215:
Điều kiện gây ra màng sườn di động:
- Gãy từ 1 xương sườn trở lên
- Gãy từ 2 xương sườn trở lên
- Gãy từ 2 xương sườn liên tiếp trở lên và có 2 điểm gãy ở hai đầu xương
- Gãy từ 3 xương sườn trở lên
Câu 216:
Phúc mạc tạng không có ở đâu?
- Gan
- Dạ dày
- Ruột non
- 2/3 cuối trực tràng
Câu 217:
Điều kiện gây ra màng sườn di động:
- Gãy từ 1 xương sườn trở lên
- Gãy từ 2 xương sườn trở lên
- Gãy từ 2 xương sườn liên tiếp trở lên và có 2 điểm gãy ở hai đầu xương
- Gãy từ 3 xương sườn trở lên
Câu 218:
Viêm phúc mạc nguyên phát do nguyên nhân?
- Vi khuẩn theo đường máu đến lá phúc mạc
- Ruột thừa vỡ
- Thủng dạ dày
- Thủng túi mật
Câu 219:
Di lệch ít gặp nhất trong gãy xương:
Câu 220:
Viêm phúc mạc nguyên phát do nguyên nhân?
- Vi khuẩn theo đường máu đến lá phúc mạc
- Ruột thừa vỡ
- Thủng dạ dày
- Thủng túi mật
Câu 221:
Di lệch ít gặp nhất trong gãy xương:
Câu 222:
Vấn đề cần nhận định đối với tắc ruột cơ học có mất nước:
- Mắt có trủng, môi có khô không?
- Lưỡi có bẩn không?
- Da có xanh tái không?
- Bụng có trướng không?
Câu 223:
Cấp cứu gãy xương ngoài mục đích:
- Tránh di lệch thêm
- Giảm đau
- Tránh tổn thương thêm
- Nhanh liền xương
Câu 224:
Nguyên nhân gây tắc ruột do bít là:
- Xoắn ruột
- Thoát vị bẹn nghẹt
- Khối u trong lòng ruột
- Lồng ruột cấp
Câu 225:
Cấp cứu gãy xương ngoài mục đích:
- Tránh di lệch thêm
- Giảm đau
- Tránh tổn thương thêm
- Nhanh liền xương
Câu 226:
Nguyên nhân gây tắc ruột do thắt là:
- Nghẹt ruột do dây chằng
- Do bã thức ăn
- Do dính ruột
- Do giun đũa
Câu 227:
Gãy xương nào sau đay di lệch phức tạp nhất:
- Hai xương cẳng tay
- Hai xương cẳng chân
- Xương đùi
- Xương chậu
Câu 228:
Tính chất đau bụng do tắc ruột cơ giới do bít là:
- Đau bụng dữ dội
- Đau bụng âm ỉ
- Đau bụng liên tục
- Đau bụng cơn
Câu 229:
Gãy xương nào sau đay di lệch phức tạp nhất:
- Hai xương cẳng tay
- Hai xương cẳng chân
- Xương đùi
- Xương chậu
Câu 230:
Chăm sóc điều dưỡng trong tắc ruột cơ học trước mổ:
- Cho uống nước đường.
- Thụt tháo phân
- Hút dịch dạ dày.
- Cho vận động
Câu 231:
Gãy xương sọ hay gặp di lệch nào sau đây:
- Di lệch chồng ngắn
- Di lệch giãn cách
- Di lệch xoay
- Di lệch sang ngang
Câu 232:
Tắc ruột là ngừng lưu thông...
- Các chất dịch trong ống tiêu hoá
- Các chất khí trong ống tiêu hoá
- Các chất rắn trong ống tiêu hoá
- Tất cả đúng
Câu 233:
Gãy xương sọ hay gặp di lệch nào sau đây:
- Di lệch chồng ngắn
- Di lệch giãn cách
- Di lệch xoay
- Di lệch sang ngang
Câu 234:
Dung dịch được ưu tiên truyền cho bệnh nhân tắc ruột
- Huyết thanh mặn
- Huyết thanh ngọt
- Dung dịch Ringer lactat
- Dung dịch Natribicacbonnat 1.3%
Câu 235:
Phương pháp bó bột thường được lựa chọn điều trị cho lứa tuổi nào sau đây:
- Thiếu nhi
- Trung niên
- Thanh niên
- Người già
Câu 236:
Rối loạn nước điện giải trong tắc ruột do
- Nôn nhiều
- Không ăn, uống được
- Hiện tương thoát mạch ở chỗ tắc
- A,B,C đều đúng
Câu 237:
Phương pháp bó bột thường được lựa chọn điều trị cho lứa tuổi nào sau đây:
- Thiếu nhi
- Trung niên
- Thanh niên
- Người già
Câu 238:
Tắc ruột nào là tắc ruột thắt (nghẹt):
- Tắc ruột do búi giun
- Tắc ruột do bã thức thức ăn
- Tắc ruột do sỏi mật
- Tắc ruột do thoát vị
Câu 239:
Lựa chọn phương pháp điều trị gãy xương bằng bó bột vì:
- Tuổi tác
- Di lệch
- Đường gãy
- A,B,C đều đúng
Câu 240:
Nguyên nhân gây tắc ruột do vật lạ trong lòng ruột.
- Giun
- Lao hồi manh tràng.
- Dính ruột
- Không có hậu môn
Câu 241:
Lựa chọn phương pháp điều trị gãy xương bằng bó bột vì:
- Tuổi tác
- Di lệch
- Đường gãy
- A,B,C đều đúng
Câu 242:
Nguyên nhân gây tắc ruột do thương tổn tại thành ruột?
- Khối u
- Bã thức ăn.
- Dính ruột
- Không có hậu môn
Câu 243:
Gãy xương nào sau đây thường được lựa chọn đóng đinh nội tủy:
- Gãy xương sống
- Gãy 1/3 xương đùi
- Gãy xương mác
- Gãy xương sườn
Câu 244:
Trong các nguyên nhân sau, nguyên nhân nào gây tắc ruột do thắt?
- Dính ruột
- Bã thức ăn.
- Xoắn ruột
- Không có hậu môn
Câu 245:
Gãy xương nào sau đây thường được lựa chọn đóng đinh nội tủy:
- Gãy xương sống
- Gãy 1/3 xương đùi
- Gãy xương mác
- Gãy xương sườn
Câu 246:
Triệu chứng cơ năng trong tắc ruột?
- Đau bụng
- Buồn nôn, nôn.
- Bí trung đại tiện
- A,B,C đều đúng
Câu 247:
Triệu chứng nào sau đây chắc chắn nói lên gãy xương có di lệch:
- Đo chiều dài xương tổn thương ngắn hơn bên lành
- Sờ thấy lạo xương
- Sờ thấy đau chói tại chỗ
- Chuẩn bị vùng da phẫu thuật, người bệnh phẫu thuật xương:
Câu 248:
Chọn câu sai: Tính chất đau bụng trong tắc ruột?
- Đau từng cơn
- Đau thường xảy ra sau bí trung đại tiện
- Đau lan khắp bụng
- Khoảng cách các cơn đau ngắn dần và thời gian đau mỗi cơn kéo dài hơn.
Câu 249:
Triệu chứng nào sau đây chắc chắn nói lên gãy xương có di lệch:
- Đo chiều dài xương tổn thương ngắn hơn bên lành
- Sờ thấy lạo xương
- Sờ thấy đau chói tại chỗ
- Chuẩn bị vùng da phẫu thuật, người bệnh phẫu thuật xương:
Câu 250:
Yếu tố thuận lợi hình thành sỏi?
- Nam giới.
- Thừa cân.
- Tuổi > 40 tuổi.
- Ăn uống thiếu đạm.
Câu 251:
Phẫu thuật cột sống: cả lưng
- Phẫu thuật xương đùi: từ nách xuống đầu gối
- Phẫu thuật cẳng chân từ đầu gối xuống mắt cá chân
- Phẫu thuật đầu gối: từ gối xuống mắt cá chân
- Chỉ định phẫu thuật xương:
Câu 252:
Nguyên nhân gây sỏi đường mật?
- Nhiễm trùng đường mật.
- Ký sinh trùng.
- Ứ trệ mật, cô đặc mật.
- *A,B,C đúng
Câu 253:
Phẫu thuật cột sống: cả lưng
- Phẫu thuật xương đùi: từ nách xuống đầu gối
- Phẫu thuật cẳng chân từ đầu gối xuống mắt cá chân
- Phẫu thuật đầu gối: từ gối xuống mắt cá chân
- Chỉ định phẫu thuật xương:
Câu 254:
Khi khám thấy Murphy (+) thì gợi ý bệnh lý gì?
- Viêm gan.
- Áp xe gan.
- Nhiễm trùng đường mật.
- Viêm túi mật
Câu 255:
Gãy xương ít di lệch
- Gãy rạn
- Gãy xương ở người già
- Gãy xương khó khăn về kéo nắn cố định
Câu 256:
Biến chứng trong bệnh lý sỏi đường mật?
- Áp xe đường mật.
- Viêm túi mật hoại tử
- Thấm mật phúc mạc
- A,B,C đúng
Câu 257:
Gãy xương ít di lệch
- Gãy rạn
- Gãy xương ở người già
- Gãy xương khó khăn về kéo nắn cố định
Câu 258:
Biến chứng trong sỏi ống mật chủ:
- Viêm phúc mạc mật
- Nhiễm trùng đường mật
- Viêm tụy cấp
- A,B,C đúng
Câu 259:
Dấu hiệu nào không phù hợp với chẩn đoán chắc chắn gãy xương:
- Dấu hiệu lạo sạo xương
- Di lệch bất thường
- X quang thấy hình ảnh gãy xương
- Nhìn thấy xương ở đáy vết thương
Câu 260:
Cơ chế tạo sỏi trong sỏi mật?
- Giun đũa.
- Hẹp đường mật.
- Thiếu đạm.
- A,B,C đúng
Câu 261:
Dấu hiệu nào không phù hợp với chẩn đoán chắc chắn gãy xương:
- Dấu hiệu lạo sạo xương
- Di lệch bất thường
- X quang thấy hình ảnh gãy xương
- Nhìn thấy xương ở đáy vết thương
Câu 262:
Diễn biến các triệu chứng trong tam chứng Charcot?
- Đau hạ sườn (P) → vàng da → sốt
- Đau hạ sườn (P) → sốt → vàng da
- Vàng da → đau hạ sườn (P) → sốt
- Sốt → đau hạ sườn (P) → vàng da
Câu 263:
Di lệch giãn cách thường gặp trong gãy xương:
- Xương đùi
- Xương bánh chè
- Xương sọ
- Xương cánh tay
Câu 264:
Tam chứng Charcot gặp trong bệnh lý gì?
- Viêm túi mật
- Áp xe đường mật.
- Nhiễm trùng đường mật
- Ung thư đường mật.
Câu 265:
Di lệch giãn cách thường gặp trong gãy xương:
- Xương đùi
- Xương bánh chè
- Xương sọ
- Xương cánh tay
Câu 266:
Đường mật phụ là:
- Nhánh gan
- Ống gan chung
- Ống mật chủ
- Túi mật
Câu 267:
Gãy xương nào sau đây là gãy xương hoàn toàn:
- Gãy cành xanh
- Gãy dưới cốt mạc
- Gãy kiểu hình
- Gãy cắm gắn
Câu 268:
Đường mật trong gan là:
- Nhánh gan
- Túi mật
- Ống gan chung
- Ống mật chủ
Câu 269:
Gãy xương nào sau đây là gãy xương hoàn toàn:
- Gãy cành xanh
- Gãy dưới cốt mạc
- Gãy kiểu hình
- Gãy cắm gắn
Câu 270:
Điều kiện rút dẫn lưu Kerh:
- Kẹp sonde 12 giờ bệnh nhân không đau.
- Kẹp sonde 24 giờ bệnh nhân không đau
- Kẹp sonde 48 giờ bệnh nhân không đau.
- Kẹp sonde 72 giờ bệnh nhân không đau.
Câu 271:
Các biến chứng sớm của phẫu thuật xương khớp:
- Can lệch
- Cứng khớp
- Nhiễm trùng
- Chậm liền xương
Câu 272:
Tam chứng Charcot theo trình tự xuất hiện và mất đi:
- Sốt, vàng da, đau.
- Sốt, đau, vàng da.
- Đau, sốt, vàng da
- Đau, vàng da, sốt.
Câu 273:
Biến chứng sớm trong gãy xương kín:
- Chèn ép khoang
- Đau
- Phù nề
- Nhiễm trùng
Câu 274:
Khả năng tái phát sỏi mật cao trong.
- 3 - 6 tháng.
- 3 - 8 tháng.
- 8 - 18 tháng
- 18 - 28 tháng.
Câu 275:
Tai biến nguy hiểm đe dọa tính mạng người bệnh trong khi mổ xương là:
- Sốc do đau và mất máu do cuộc mổ kéo dài
- Viêm xương và khớp giả
- Tổn thương do điện phân hóa học của vật liệu kết hợp xương
- Tổn thương cân cơ và thần kinh do phẫu thuật
Câu 276:
Cầm máu trong chảy máu đường mật, cần bơm rửa:
- Huyết thành mặn, lạnh.
- Huyết thành mặn, ấm.
- Huyết thanh mặn, ấm 30 độ C.
- Huyết thanh mặn, ấm 40 độ C
Câu 277:
Bó bột chặt biểu hiện:
- Đau nhức chi tổn thương
- Phù nề chi tổn thương
- Mất mạch đầu chi tổn thương
- A,B,C đều đúng
Câu 278:
Bệnh nhân sỏi mật ra viện còn dẫn lưu Kerh, hẹn khám lại sau.
- 1 - 3 tháng.
- 3 - 6 tháng
- 6 - 9 tháng
- 9 - 12 tháng.
Câu 279:
Mục đích của bó bột:
- Chữa các biến dạng
- Bất động gãy xương
- Giữ xương liền tốt
- Tất cả đáp án đúng
Câu 280:
Ba nội dung chăm sóc đặc biệt ở bệnh nhân sỏi mật.
- Chăm sóc vết mổ, dẫn lưu và tình trạng đau.
- Chăm sóc vết mổ, dẫn lưu và nuôi dưỡng.
- Chăm sóc dẫn lưu Kerh, nuôi dưỡng, vệ sinh.
- Chăm sóc dẫn lưu Kerh, nuôi dưỡng và giáo dục sức khoẻ
Câu 281:
Dấu hiệu chèn ép bột:
- Tê bì
- Phù nề
- Mất mạch đầu chi
- A,B,C đều đúng
Câu 282:
Sốc trong bệnh nhân sỏi mật là.
- Sốc mất máu.
- Sốc do đau.
- Sốc do nhiễm trùng
- Sốc phản vệ.
Câu 283:
Bất động lâu ngày gây biến chứng
- Teo cơ cứng khớp
- Loét mục
- Viêm phổi
- A,B,C đều đúng
Câu 284:
Nước mật chảy qua Kehr ở người bệnh mở ống mật chủ lấy sỏi bình thường có màu:
- Đỏ sẫm.
- Đỏ sẫm.
- Vàng chanh.
- Nâu nhạt.
Câu 285:
Biến chứng của bó bột lỏng
- Khớp giả
- Cal lệch
- Phù nề
- A,B,C đều đúng
Câu 286:
Cách xử lý của người điều dưỡng khi ống dẫn lưu Kehr bị tắc sau mổ lấy sỏi ống mật chủ là:
- Rút ống dẫn lưu Kehr.
- Theo dõi tiếp.
- Buộc ống dẫn lưu Kehr lại.
- Bơm rửa ống dẫn lưu Kehr.
Câu 287:
Vấn đề quan trọng nhất trong điều trị sốc bỏng là:
- Thở oxy
- Lợi niệu
- Kháng sinh
- Truyền dịch
Câu 288:
Rút ống dẫn lưu Kehr sau mổ ống mật chủ khi:
- Mật vàng trong.
- Chụp kiểm tra đường mật thông tốt.
- Bệnh nhân không đau tức hạ sườn phải.
- Dẫn lưu không ra dịch.
Câu 289:
Một trong những di chứng lâu dài của bỏng:
- Nhiễm trùng
- Sẹo dính
- Sốc
- Suy kiệt
Câu 290:
Ống dẫn lưu Kehr người bệnh không chảy dịch mật. Cách chăm sóc nào sau đây là đúng:
- Theo dõi tiếp.
- Kẹp Kehr.
- Bơm rửa Kehr.
- Rút Kehr.
Câu 291:
Điều kiện chính để ghép da của vết thương bỏng rộng là:
- Hết sốc
- Tuần thứ 2
- Tổ chức lên hạt tốt, không nhiễm trùng
- Thể trạng tốt
Câu 292:
Chuẩn bị người bệnh trước mổ viêm tụy cấp, cần:
- Theo dõi sinh hiệu, áp lực tĩnh mạch trung tâm
- Chuẩn bị dịch, máu để truyền
- Chuẩn bị như các ca mổ cấp cứu bụng khác
- Theo dõi sát tình trạng người bệnh và chuẩn bị như mổ cấp cứu bụng
Câu 293:
Phân chia độ sâu của bỏng theo thang đọ của boyer, bỏng độ 1 là:
- Tổn thương lớp thượng bì
- Tổn thương lớp trung bì
- Tổn thương toàn bộ lớp da
- Tổn thương đến cơ xương
Câu 294:
Chăm sóc viêm tụy cấp không mổ
- Đặt ống hút dịch dạ dày- tá tràng liên tục
- Làm các xét nghiệm sinh hóa máu
- Tạm thời không cho ăn uống
- Hút dịch dạ dày- tá tràng, xét nghiệm, truyền dịch
Câu 295:
Nguyên nhân thường gặp nhất của bỏng:
- Do điện
- Do hóa chất
- Do nhiệt
- Do bức xạ
Câu 296:
Liên quan đến viêm tụy cấp:
- X quang có liềm hơi dưới hoành
- Insulin máu tăng cao
- Xuất hiện cơn đau khi bụng đói thường về đêm
- Xuất hiện sau bữa ăn thịnh soạn, amylase máu tăng cao
Câu 297:
Tác nhân gây bỏng chính là:
- Nhiệt, điện, hóa chất, phóng xạ.
- Xăng, dầu, nước sôi, điện.
- Nhiệt khô, nhiệt ướt, điện, hóa chất.
- Lửa, nước sôi, tia lửa điện, acid
Câu 298:
Nguyên nhân gây viêm tụy cấp do:
- Tổ chức tụy cấp tự tiêu do men trypsin
- Vi khuẩn
- Virus
- Ký sinh trùng
Câu 299:
Điều nào sau đây đúng về bỏng độ 2:
- Không đau
- Phải ghép da
- Nốt phồng nước
- Tổn thương đế lớp mỡ dưới da
Câu 300:
Chăm sóc và theo dõi sau mổ viêm tụy cấp:
- Theo dõi liên tục dấu sinh hiệu
- Chuyển về phòng hồi sức khi dấu sinh hiệu ổn
- Theo dõi ống dẫn lưu
- Theo dõi sát tình trạng người bệnh và các ống dẫn lưu
Câu 301:
Chẩn đoán độ bỏng dựa vào:
- Diện tích bỏng
- Tổn thương đi kèm
- Độ sâu của vết bỏng
- Tất cả đều đúng
Câu 302:
Viêm tụy cấp:
- Không nôn, chỉ buồn nôn
- Nôn ra ít thức ăn
- Nôn số lượng nhiều
- Nôn ra máu
Câu 303:
Bỏng được chia làm:
Câu 304:
Viêm tụy cấp:
- Không nôn, chỉ buồn nôn
- Nôn ra ít thức ăn
- Nôn số lượng nhiều
- Nôn ra máu
Câu 305:
Bỏng đến lớp mỡ dưới da là bỏng:
Câu 306:
Viêm tụy cấp xét, nghiệm thành phần nào tăng:
- SGOT
- SGPT
- Amylase
- Bilirubin
Câu 307:
Chẩn đoán diện tích bỏng theo công thức Wallace là:
- Công thức số 8
- Công thức số 9
- Công thức số 10
- Công thức bàn tay
Câu 308:
Viêm tụy cấp xét, nghiệm thành phần nào tăng:
- SGOT
- SGPT
- Amylase
- Bilirubin
Câu 309:
Nguy cơ biến chứng sớm khi điều dưỡng không chăm sóc tốt ở người bệnh bỏng:
- Nhiễm trùng vết bỏng.
- Sẹo co.
- Sẹo dích.
- Viêm cơ, viêm họng.
Câu 310:
Nguyên nhân viêm tụy cấp:
- Do vi khuẩn
- Do virus
- Rượu và sỏi mật
- Béo phì
Câu 311:
Trong sơ cứu bỏng nhiệt độ môi trường xung quanh tốt nhất là:
- 15 – 17 độ.
- 18 – 20 độ.
- 22 – 24 độ.
- 26 – 28 độ.
Câu 312:
Nguyên nhân viêm tụy cấp:
- Do vi khuẩn
- Do virus
- Rượu và sỏi mật
- Béo phì
Câu 313:
Thời kỳ shock thần kinh trong bỏng kéo dài là:
- 3 giờ đầu.
- 4 giờ đầu.
- 5 giờ đầu.
- 6 giờ đầu.
Câu 314:
Dấu hiệu trĩ độ 1 là …..
- Búi trĩ nằm hoàn toàn trong ống hậu môn.
- Búi trĩ nằm trong ống hậu môn nhưng khi rặn đại tiện thì búi trĩ lòi ra
- Búi trĩ thường xuyên nằm bên ngoài ống hậu mô
- Búi trĩ thường xuyên nằm trong ống hậu môn
Câu 315:
Cơn đau quặn thận thường gặp trong
- Sỏi thận
- Sỏi niệu quản
- Sỏi bàng quang
- Sỏi tiết niệu
Câu 316:
Dấu hiệu trĩ độ 1 là …..
- Búi trĩ nằm hoàn toàn trong ống hậu môn.
- Búi trĩ nằm trong ống hậu môn nhưng khi rặn đại tiện thì búi trĩ lòi ra
- Búi trĩ thường xuyên nằm bên ngoài ống hậu mô
- Búi trĩ thường xuyên nằm trong ống hậu môn
Câu 317:
Đái máu là triệu chứng của sỏi
- Sỏi thận
- Sỏi niệu quản
- Sỏi bàng quang
- Sỏi thân, niệu quản và bàng quang
Câu 318:
Dấu hiệu trĩ độ 3 là
- Khi đại tiện, khuân vác nặng búi trĩ sẽ sa, phải dùng tay đẩy mới vào.
- Búi trĩ thường xuyên nằm bên ngoài ống hậu mô
- Búi trĩ thường xuyên nằm bên ngoài trong hậu môn
- Búi trĩ nằm trong ống hậu môn nhưng khi rặn đại tiện thì búi trĩ lòi ra
Câu 319:
Dẫn lưu mở thông bàng quang thường rút sau mổ
- 6- 8 ngày
- 8- 10 ngày
- 10- 12 ngày
- 12- 14 ngày
Câu 320:
Dấu hiệu trĩ độ 3 là
- Khi đại tiện, khuân vác nặng búi trĩ sẽ sa, phải dùng tay đẩy mới vào.
- Búi trĩ thường xuyên nằm bên ngoài ống hậu mô
- Búi trĩ thường xuyên nằm bên ngoài trong hậu môn
- Búi trĩ nằm trong ống hậu môn nhưng khi rặn đại tiện thì búi trĩ lòi ra
Câu 321:
Dẫn lưu bể thận, niệu quản thường rút sau mổ.
- 7- 10 ngày
- 10- 15 ngày
- 10- 20 ngày
- 15- 20 ngày
Câu 322:
Chế độ sinh hoạt của người bệnh trĩ
- Tránh hoạt động gắng sức, tránh tư thế ngồi , không để táo bón.
- Tránh hoạt động gắng sức, tránh tư thế ngồi hay đứng quá lâu, không để táo bón.
- Tránh hoạt động gắng sức, tránh tư thế ngồi hay đứng quá lâu.
- Tránh hoạt động gắng sức hay đứng quá lâu, không để táo bón.
Câu 323:
Để tránh biến chứng hẹp niệu đạo sau chấn thương, cần đến nong niệu đạo vào
- Sau 1 tuần 10 ngày
- Sau 2 tuần 10 ngày
- Sau 3 tuần 10 ngày
- Sau 4 tuần 10 ngày
Câu 324:
Chế độ sinh hoạt của người bệnh trĩ
- Tránh hoạt động gắng sức, tránh tư thế ngồi , không để táo bón.
- Tránh hoạt động gắng sức, tránh tư thế ngồi hay đứng quá lâu, không để táo bón.
- Tránh hoạt động gắng sức, tránh tư thế ngồi hay đứng quá lâu.
- Tránh hoạt động gắng sức hay đứng quá lâu, không để táo bón.
Câu 325:
Triệu chứng của chấn thương niệu đạo sau
- Bí đái
- Đáu máu
- Kèm sốc
- Tất cả đáp án đúng
Câu 326:
Chế độ dinh dưỡng của người bệnh trĩ
- Ăn thức, nhiều chất xơ, uống nhiều nước.
- Ăn thức ăn nhuận tràng, ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước.
- Ăn thức ăn nhuận tràng, ăn chất xơ, uống nhiều nước.
- ăn thức ăn nhuận tràng, ít chất xơ, uống nhiều nước.
Câu 327:
Phần niệu đạo nào hay bị chấn thương nhất
- Phần di động niệu đạo trước
- Phần cố định niêu đạo trước
- Phần niệu đạo màng
- Phần niệu đạo tiền liệt
Câu 328:
Chế độ dinh dưỡng của người bệnh trĩ
- Ăn thức, nhiều chất xơ, uống nhiều nước.
- Ăn thức ăn nhuận tràng, ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước.
- Ăn thức ăn nhuận tràng, ăn chất xơ, uống nhiều nước.
- ăn thức ăn nhuận tràng, ít chất xơ, uống nhiều nước.
Câu 329:
Chấn thương niệu đạo nào hay gặp cùng với vỡ xương chậu
- Phần di động niệu đạo trước
- Phần cố định niêu đạo sau
- Phần niệu đạo màng
- Phần niệu đạo tiền liệt
Câu 330:
Chế độ dinh dưỡng của người bệnh trĩ
- Tránh thức ăn nhiều gia vị như ớt, tiêu, các chất kích thích như rượu, cà phê.
- Tránh thức ăn gia vị như ớt, tiêu, các chất kích thích như rượu, cà phê, trà.
- Tránh thức ăn nhiều gia vị như ớt, tiêu, các chất kích thích như rượu, cà phê, trà.
- Tránh thức ăn nhiều gia vị như ớt, tiêu, các chất kích thích cà phê, trà.
Câu 331:
Chấn thương niệu đạo nào hay gặp cùng với vỡ xương chậu
- Phần di động niệu đạo trước
- Phần cố định niêu đạo sau
- Phần niệu đạo màng
- Phần niệu đạo tiền liệt
Câu 332:
Chế độ dinh dưỡng của người bệnh trĩ
- Tránh thức ăn nhiều gia vị như ớt, tiêu, các chất kích thích như rượu, cà phê.
- Tránh thức ăn gia vị như ớt, tiêu, các chất kích thích như rượu, cà phê, trà.
- Tránh thức ăn nhiều gia vị như ớt, tiêu, các chất kích thích như rượu, cà phê, trà.
- Tránh thức ăn nhiều gia vị như ớt, tiêu, các chất kích thích cà phê, trà.
Câu 333:
Biểu hiện của đứt niệu đạo không hoàn toàn
- Bệnh nhân không đái được
- Bệnh nhân có hình ảnh tụ máu vùng đáy chậu
- Bệnh nhân chảy máu tự nhiên ở miệng sáo
- A,B,C đúng
Câu 334:
Thắt búi trĩ bằng dây thun: búi trĩ thiếu máu nuôi, xơ cứng, hoại tử và rụng sau khoảng
- 5 ngày
- 6 ngày
- 7 ngày
- 10 ngày
Câu 335:
Biểu hiện của đứt niệu đạo không hoàn toàn
- Bệnh nhân không đái được
- Bệnh nhân có hình ảnh tụ máu vùng đáy chậu
- Bệnh nhân chảy máu tự nhiên ở miệng sáo
- A,B,C đúng
Câu 336:
Thắt búi trĩ bằng dây thun: búi trĩ thiếu máu nuôi, xơ cứng, hoại tử và rụng sau khoảng
- 5 ngày
- 6 ngày
- 7 ngày
- 10 ngày
Câu 337:
Vấn đề chăm sóc quan trọng bệnh nhân chấn thương thận giai đoạn đầu sau mổ là:
- Nguy cơ suy hô hấp .
- Nguy cơ chảy máu
- Nguy cơ sốc.
- Nguy cơ tổn thương thêm.
Câu 338:
Chăm sóc người bệnh trĩ điều dưỡng hướng dẫn
- Người bệnh ngâm rửa hậu môn với nước muối sinh lý ấm ngày 1 lần
- Người bệnh ngâm rửa hậu môn với nước muối sinh lý ấm ngày 2 lần
- Người bệnh ngâm rửa hậu môn với nước muối sinh lý ấm ngày 3 lần
- Người bệnh ngâm rửa hậu môn với nước muối sinh lý ấm ngày 4 lần
Câu 339:
Vấn đề chăm sóc quan trọng bệnh nhân chấn thương thận giai đoạn đầu sau mổ là:
- Nguy cơ suy hô hấp .
- Nguy cơ chảy máu
- Nguy cơ sốc.
- Nguy cơ tổn thương thêm.
Câu 340:
Chăm sóc người bệnh trĩ điều dưỡng hướng dẫn
- Người bệnh ngâm rửa hậu môn với nước muối sinh lý ấm ngày 1 lần
- Người bệnh ngâm rửa hậu môn với nước muối sinh lý ấm ngày 2 lần
- Người bệnh ngâm rửa hậu môn với nước muối sinh lý ấm ngày 3 lần
- Người bệnh ngâm rửa hậu môn với nước muối sinh lý ấm ngày 4 lần
Câu 341:
Giảm đau cho bệnh nhân chấn thương thận
- Chườm lạnh.
- Cho bệnh nhân nằm nghiêng sang bên lành.
- Cho thuốc giảm đau.
- A,B,C đúng
Câu 342:
Chế độ luyện tập của người bệnh trĩ
- Hướng dẫn người bệnh vận động, đi lại bình thường.
- Hướng dẫn người bệnh vận động, đi lại bình thường, nên đi bộ thường xuyên.
- Hướng dẫn người bệnh đi lại bình thường, tập vận động để tránh bị táo bón.
- Hướng dẫn NB vận động, đi lại bình thường, nên đi bộ thường xuyên, tập vận động để tránh bị táo bón.
Câu 343:
Giảm đau cho bệnh nhân chấn thương thận
- Chườm lạnh.
- Cho bệnh nhân nằm nghiêng sang bên lành.
- Cho thuốc giảm đau.
- A,B,C đúng
Câu 344:
Chế độ luyện tập của người bệnh trĩ
- Hướng dẫn người bệnh vận động, đi lại bình thường.
- Hướng dẫn người bệnh vận động, đi lại bình thường, nên đi bộ thường xuyên.
- Hướng dẫn người bệnh đi lại bình thường, tập vận động để tránh bị táo bón.
- Hướng dẫn NB vận động, đi lại bình thường, nên đi bộ thường xuyên, tập vận động để tránh bị táo bón.
Câu 345:
Chăm sóc trước mổ chấn thương thận:
- Chăm sóc về tinh thần.
- Chăm sóc về vệ sinh ngoại khoa.
- Chăm sóc- phòng, chống sốc.
- A,B,C đúng
Câu 346:
Chế độ luyện tập của người bệnh trĩ
- Hướng dẫn người bệnh vận động, đi lại bình thường.
- Hướng dẫn người bệnh vận động, đi lại bình thường, nên đi bộ thường xuyên.
- Hướng dẫn người bệnh đi lại bình thường, tập vận động để tránh bị táo bón.
- Hướng dẫn NB vận động, đi lại bình thường, nên đi bộ thường xuyên, tập vận động để tránh bị táo bón.
Câu 347:
Chăm sóc trước mổ chấn thương thận:
- Chăm sóc về tinh thần.
- Chăm sóc về vệ sinh ngoại khoa.
- Chăm sóc- phòng, chống sốc.
- A,B,C đúng
Câu 348:
Chế độ luyện tập của người bệnh trĩ
- Hướng dẫn người bệnh vận động, đi lại bình thường.
- Hướng dẫn người bệnh vận động, đi lại bình thường, nên đi bộ thường xuyên.
- Hướng dẫn người bệnh đi lại bình thường, tập vận động để tránh bị táo bón.
- Hướng dẫn NB vận động, đi lại bình thường, nên đi bộ thường xuyên, tập vận động để tránh bị táo bón.
Câu 349:
Theo dõi mức độ tiến triển của chận thương thận:
- Theo dõi mức độ đau.
- Theo dõi kích thước khối máu tụ.
- Theo dõi chức năng thận.
- A,B,C đúng
Câu 350:
Chế độ luyện tập của người bệnh trĩ
- Hướng dẫn người bệnh vận động, đi lại bình thường.
- Hướng dẫn người bệnh vận động, đi lại bình thường, nên đi bộ thường xuyên.
- Hướng dẫn người bệnh đi lại bình thường, tập vận động để tránh bị táo bón.
- Hướng dẫn NB vận động, đi lại bình thường, nên đi bộ thường xuyên, tập vận động để tránh bị táo bón.
Câu 351:
Theo dõi mức độ tiến triển của chận thương thận:
- Theo dõi mức độ đau.
- Theo dõi kích thước khối máu tụ.
- Theo dõi chức năng thận.
- A,B,C đúng
Câu 352:
Phòng trĩ tái phát điều dưỡng cần hướng dẫn cho người bệnh
- Giáo dục người bệnh tránh dùng các chất kích thích như rượu, cà phê
- Giáo dục người bệnh tránh táo bón đại tiện đúng giờ, tránh các chất kích thích .
- Giáo dục người bệnh tránh táo bón tránh các chất kích thích như rượu, cà phê
- Giáo dục người bệnh tập đại tiện đúng giờ, tránh các chất kích thích .
Câu 353:
Chụp niệu đồ kiểm tra đối với bệnh nhân chấn thương thận điều trị nội khoa:
- Sau 8 ngày.
- Sau 9 ngày.
- Sau 10 ngày
- Sau 11 ngày.
Câu 354:
Phòng trĩ tái phát điều dưỡng cần hướng dẫn cho người bệnh
- Giáo dục người bệnh tránh dùng các chất kích thích như rượu, cà phê
- Giáo dục người bệnh tránh táo bón đại tiện đúng giờ, tránh các chất kích thích .
- Giáo dục người bệnh tránh táo bón tránh các chất kích thích như rượu, cà phê
- Giáo dục người bệnh tập đại tiện đúng giờ, tránh các chất kích thích .
Câu 355:
Chụp niệu đồ kiểm tra đối với bệnh nhân chấn thương thận điều trị nội khoa:
- Sau 8 ngày.
- Sau 9 ngày.
- Sau 10 ngày
- Sau 11 ngày.
Câu 356:
Phòng trĩ tái phát điều dưỡng cần hướng dẫn cho người bệnh
- Giáo dục người bệnh tránh dùng các chất kích thích như rượu, cà phê
- Giáo dục người bệnh tránh táo bón đại tiện đúng giờ, tránh các chất kích thích .
- Giáo dục người bệnh tránh táo bón tránh các chất kích thích như rượu, cà phê
- Giáo dục người bệnh tập đại tiện đúng giờ, tránh các chất kích thích .
Câu 357:
Triệu chứng của chấn thương thận:
- Đái buốt.
- Đái dắt.
- Đái mủ.
- Đái máu
Câu 358:
Phòng trĩ tái phát điều dưỡng cần hướng dẫn cho người bệnh
- Giáo dục người bệnh tránh dùng các chất kích thích như rượu, cà phê
- Giáo dục người bệnh tránh táo bón đại tiện đúng giờ, tránh các chất kích thích .
- Giáo dục người bệnh tránh táo bón tránh các chất kích thích như rượu, cà phê
- Giáo dục người bệnh tập đại tiện đúng giờ, tránh các chất kích thích .
Câu 359:
Triệu chứng của chấn thương thận:
- Đái buốt.
- Đái dắt.
- Đái mủ.
- Đái máu
Câu 360:
Phòng trĩ tái phát điều dưỡng cần hướng dẫn cho người bệnh
- Giáo dục người bệnh tránh dùng các chất kích thích như rượu, cà phê
- Giáo dục người bệnh tránh táo bón đại tiện đúng giờ, tránh các chất kích thích .
- Giáo dục người bệnh tránh táo bón tránh các chất kích thích như rượu, cà phê
- Giáo dục người bệnh tập đại tiện đúng giờ, tránh các chất kích thích .
Câu 361:
Triệu chứng đau cơ năng của chấn thương thận:
- Đau vùng thượng vị
- Đái nước tiểu đục
- Cơn đau quặn thận
- Đau vùng thắt lưng
Câu 362:
Phòng trĩ tái phát điều dưỡng cần hướng dẫn cho người bện
- Uống nhiều nước, thể dục, vận động. Tránh làm việc trong một tư thế quá lâu.
- Ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước, vận động. làm việc trong một tư thế quá lâu,
- Uống nhiều nước,vận động. tránh làm việc trong một tư thế quá lâu,
- Ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước,tránh làm việc trong một tư thế quá lâu,
Câu 363:
Triệu chứng đau cơ năng của chấn thương thận:
- Đau vùng thượng vị
- Đái nước tiểu đục
- Cơn đau quặn thận
- Đau vùng thắt lưng
Câu 364:
Phòng trĩ tái phát điều dưỡng cần hướng dẫn cho người bện
- Uống nhiều nước, thể dục, vận động. Tránh làm việc trong một tư thế quá lâu.
- Ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước, vận động. làm việc trong một tư thế quá lâu,
- Uống nhiều nước,vận động. tránh làm việc trong một tư thế quá lâu,
- Ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước,tránh làm việc trong một tư thế quá lâu,
Câu 365:
Triệu chứng thực thể chấn thương thận:
- Trước bụng, có hình quai ruột nổi
- Khám thấy vùng thắt lưng đầy hơn bình thường, căng nề rất đau
- Co cứng cơ cả vùng bụng
- Đau vùng thắt lưng
Câu 366:
Phòng trĩ tái phát điều dưỡng cần hướng dẫn cho người bện
- Uống nhiều nước, thể dục, vận động. Tránh làm việc trong một tư thế quá lâu.
- Ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước, vận động. làm việc trong một tư thế quá lâu,
- Uống nhiều nước,vận động. tránh làm việc trong một tư thế quá lâu,
- Ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước,tránh làm việc trong một tư thế quá lâu,
Câu 367:
Triệu chứng thực thể chấn thương thận:
- Trước bụng, có hình quai ruột nổi
- Khám thấy vùng thắt lưng đầy hơn bình thường, căng nề rất đau
- Co cứng cơ cả vùng bụng
- Đau vùng thắt lưng
Câu 368:
Phòng trĩ tái phát điều dưỡng cần hướng dẫn cho người bện
- Uống nhiều nước, thể dục, vận động. Tránh làm việc trong một tư thế quá lâu.
- Ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước, vận động. làm việc trong một tư thế quá lâu,
- Uống nhiều nước,vận động. tránh làm việc trong một tư thế quá lâu,
- Ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước,tránh làm việc trong một tư thế quá lâu,
Câu 369:
Triệu chứng không đúng của chấn thương bàng quang
- Khám bụng xẹp mềm, gõ đục vùng thấp
- Thông bàng quang dễ dàng, có ít nước tiểu, nước tiểu có máu
- Chụp ổ bụng có bơm thuốc cản quang vào bàng quang thấy thuốc trào ra xung quanh
- Chọc dò ổ bụng có dịch như nước tiểu đặt thông tiểu
Câu 370:
Phòng trĩ tái phát điều dưỡng cần hướng dẫn cho người bện
- Uống nhiều nước, thể dục, vận động. Tránh làm việc trong một tư thế quá lâu.
- Ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước, vận động. làm việc trong một tư thế quá lâu,
- Uống nhiều nước,vận động. tránh làm việc trong một tư thế quá lâu,
- Ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước,tránh làm việc trong một tư thế quá lâu,
Câu 371:
Triệu chứng không đúng của chấn thương bàng quang
- Khám bụng xẹp mềm, gõ đục vùng thấp
- Thông bàng quang dễ dàng, có ít nước tiểu, nước tiểu có máu
- Chụp ổ bụng có bơm thuốc cản quang vào bàng quang thấy thuốc trào ra xung quanh
- Chọc dò ổ bụng có dịch như nước tiểu đặt thông tiểu
Câu 372:
Bệnh trĩ có mấy mức độ sa trĩ
- 2 mức độ
- 3 mức độ
- 4 mức độ
- 5 mức độ
Câu 373:
Trong chấn động não có thể có:
- Hôn mê
- Khoảng tỉnh
- Dấu hiệu định khu
- Để lại di chứng
Câu 374:
Bệnh trĩ có mấy mức độ sa trĩ
- 2 mức độ
- 3 mức độ
- 4 mức độ
- 5 mức độ
Câu 375:
Trong chấn động não có thể có:
- Hôn mê
- Khoảng tỉnh
- Dấu hiệu định khu
- Để lại di chứng
Câu 376:
Bệnh trĩ có mấy mức độ sa trĩ
- 2 mức độ
- 3 mức độ
- 4 mức độ
- 5 mức độ
Câu 377:
Ý nào không phù hợp với chẩn đoán chắc chắn vết thương sọ não:
- Qua vết thương sọ nhìn thấy sọ não
- Thấy dịch não tủy chảy ra vết thương
- Thăm khám qua vết thương thấy não và sọ não
- Có dấu hiệu tổn thương não và vết thương não
Câu 378:
Bệnh trĩ có mấy mức độ sa trĩ
- 2 mức độ
- 3 mức độ
- 4 mức độ
- 5 mức độ
Câu 379:
Ý nào không phù hợp với chẩn đoán chắc chắn vết thương sọ não:
- Qua vết thương sọ nhìn thấy sọ não
- Thấy dịch não tủy chảy ra vết thương
- Thăm khám qua vết thương thấy não và sọ não
- Có dấu hiệu tổn thương não và vết thương não
Câu 380:
Bệnh trĩ có mấy mức độ sa trĩ
- 2 mức độ
- 3 mức độ
- 4 mức độ
- 5 mức độ
Câu 381:
Tiên lượng người bệnh chấn thương sọ não tốt khi người bệnh có:
- Khoảng tỉnh ngắn
- Mê ngay không có khoảng tỉnh
- Glasgow 10 điểm
- Glasgow 5 điểm
Câu 382:
Để đảm bảo vô khuẩn trong phẫu thuật bệnh nhân ung thư đại tràng, trước mổ cần:
- Cho bệnh nhân ăn ít, không có bã.
- Cho bệnh nhân thụt tháo và kết hợp thuốc nhuận tràng.
- Cho bệnh nhân uống một đợt kháng sinh.
- Tất cả đáp án trên đúng
Câu 383:
Tiên lượng người bệnh chấn thương sọ não tốt khi người bệnh có:
- Khoảng tỉnh ngắn
- Mê ngay không có khoảng tỉnh
- Glasgow 10 điểm
- Glasgow 5 điểm
Câu 384:
Để đảm bảo vô khuẩn trong phẫu thuật bệnh nhân ung thư đại tràng, trước mổ cần:
- Cho bệnh nhân ăn ít, không có bã.
- Cho bệnh nhân thụt tháo và kết hợp thuốc nhuận tràng.
- Cho bệnh nhân uống một đợt kháng sinh.
- Tất cả đáp án trên đúng
Câu 385:
Khoảng tỉnh là:
- Khoảng thời gian giữa 2 lần tỉnh.
- Khoảng thời gian giữa 2 lần mê.
- Khoảng thời gian tỉnh sau tai nạn.
- Khoảng thời gian tỉnh hoàn toàn sau tai nạn đến lúc mê
Câu 386:
Để đảm bảo vô khuẩn trong phẫu thuật bệnh nhân ung thư đại tràng, trước mổ cần:
- Cho bệnh nhân ăn ít, không có bã.
- Cho bệnh nhân thụt tháo và kết hợp thuốc nhuận tràng.
- Cho bệnh nhân uống một đợt kháng sinh.
- Tất cả đáp án trên đúng
Câu 387:
Khoảng tỉnh là:
- Khoảng thời gian giữa 2 lần tỉnh.
- Khoảng thời gian giữa 2 lần mê.
- Khoảng thời gian tỉnh sau tai nạn.
- Khoảng thời gian tỉnh hoàn toàn sau tai nạn đến lúc mê
Câu 388:
Để đảm bảo vô khuẩn trong phẫu thuật bệnh nhân ung thư đại tràng, trước mổ cần:
- Cho bệnh nhân ăn ít, không có bã.
- Cho bệnh nhân thụt tháo và kết hợp thuốc nhuận tràng.
- Cho bệnh nhân uống một đợt kháng sinh.
- Tất cả đáp án trên đúng
Câu 389:
Dấu hiệu của tăng áp lực nội sọ.
- Nôn, mạch chậm.
- Nôn, huyết áp tăng.
- Nôn, đau đầu.
- Nôn, đau đầu, huyết áp tăng
Câu 390:
Để đảm bảo vô khuẩn trong phẫu thuật bệnh nhân ung thư đại tràng, trước mổ cần:
- Cho bệnh nhân ăn ít, không có bã.
- Cho bệnh nhân thụt tháo và kết hợp thuốc nhuận tràng.
- Cho bệnh nhân uống một đợt kháng sinh.
- Tất cả đáp án trên đúng
Câu 391:
Dấu hiệu của tăng áp lực nội sọ.
- Nôn, mạch chậm.
- Nôn, huyết áp tăng.
- Nôn, đau đầu.
- Nôn, đau đầu, huyết áp tăng
Câu 392:
Công tác vệ sinh ngoại khoa trước mổ bệnh nhân ung thư đại tràng:
- Thụt tháo ngày 2 lần sáng và chiều.
- Cho bệnh nhân dùng thuốc nhuận tràng
- Trước mổ 3 ngày, thụt tháo cho bệnh nhân ngày 2 lần.
- Kết hợp cả thụt và thuốc nhuận tràng
Câu 393:
Điểm Glasgow cho tình trạng: gọi mở, trả lời lẫn lộn, gạt đúng.
- 10 điểm.
- 1*1 điểm.
- 12 điểm
- 13 điểm.
Câu 394:
Công tác vệ sinh ngoại khoa trước mổ bệnh nhân ung thư đại tràng:
- Thụt tháo ngày 2 lần sáng và chiều.
- Cho bệnh nhân dùng thuốc nhuận tràng
- Trước mổ 3 ngày, thụt tháo cho bệnh nhân ngày 2 lần.
- Kết hợp cả thụt và thuốc nhuận tràng
Câu 395:
Điểm Glasgow cho tình trạng: gọi mở, trả lời lẫn lộn, gạt đúng.
- 10 điểm.
- 1*1 điểm.
- 12 điểm
- 13 điểm.
Câu 396:
Công tác vệ sinh ngoại khoa trước mổ bệnh nhân ung thư đại tràng:
- Thụt tháo ngày 2 lần sáng và chiều.
- Cho bệnh nhân dùng thuốc nhuận tràng
- Trước mổ 3 ngày, thụt tháo cho bệnh nhân ngày 2 lần.
- Kết hợp cả thụt và thuốc nhuận tràng
Câu 397:
Dấu hiệu gợi ý tăng áp lực nội sọ.
- Mạch nhanh, huyết áp tăng.
- Mạch nhanh, huyết áp hạ.
- Mạch chậm, huyết áp tăng
- Mạch chậm, huyết áp chậm.
Câu 398:
Công tác vệ sinh ngoại khoa trước mổ bệnh nhân ung thư đại tràng:
- Thụt tháo ngày 2 lần sáng và chiều.
- Cho bệnh nhân dùng thuốc nhuận tràng
- Trước mổ 3 ngày, thụt tháo cho bệnh nhân ngày 2 lần.
- Kết hợp cả thụt và thuốc nhuận tràng
Câu 399:
Dấu hiệu gợi ý tăng áp lực nội sọ.
- Mạch nhanh, huyết áp tăng.
- Mạch nhanh, huyết áp hạ.
- Mạch chậm, huyết áp tăng
- Mạch chậm, huyết áp chậm.
Câu 400:
Công tác vệ sinh ngoại khoa trước mổ bệnh nhân ung thư đại tràng:
- Thụt tháo ngày 2 lần sáng và chiều.
- Cho bệnh nhân dùng thuốc nhuận tràng
- Trước mổ 3 ngày, thụt tháo cho bệnh nhân ngày 2 lần.
- Kết hợp cả thụt và thuốc nhuận tràng
Câu 401:
Quan trọng hàng đầu trong xử trí cấp cứu chấn thương sọ não:
- Cố định cột sống cổ.
- Chống nhiễm khuẩn trong chấn thương sọ não hở.
- Duy trì huyết áp ổn định.
- Đảm bảo hô hấp, cung cấp Oxy
Câu 402:
Khối u trong ung thư đại tràng có tính chất:
- Chắc, ranh giới rõ ở bờ ngoài và bờ dưới
- Mềm, ranh giới rõ ở bờ ngoài và bờ dưới
- Mềm, ranh giới không ở bờ ngoài và bờ dưới
- Chắc, ranh giới không ở bờ ngoài và bờ dưới
Câu 403:
Quan trọng hàng đầu trong xử trí cấp cứu chấn thương sọ não:
- Cố định cột sống cổ.
- Chống nhiễm khuẩn trong chấn thương sọ não hở.
- Duy trì huyết áp ổn định.
- Đảm bảo hô hấp, cung cấp Oxy
Câu 404:
Khối u trong ung thư đại tràng có tính chất:
- Chắc, ranh giới rõ ở bờ ngoài và bờ dưới
- Mềm, ranh giới rõ ở bờ ngoài và bờ dưới
- Mềm, ranh giới không ở bờ ngoài và bờ dưới
- Chắc, ranh giới không ở bờ ngoài và bờ dưới
Câu 405:
Cấu mở mắt, rên, gạt theo hướng, điểm Glasgow là.
- 7 điểm
- 8 điểm
- 9 điểm.
- 10 điểm.
Câu 406:
Khối u trong ung thư đại tràng có tính chất:
- Chắc, ranh giới rõ ở bờ ngoài và bờ dưới
- Mềm, ranh giới rõ ở bờ ngoài và bờ dưới
- Mềm, ranh giới không ở bờ ngoài và bờ dưới
- Chắc, ranh giới không ở bờ ngoài và bờ dưới
Câu 407:
Cấu mở mắt, rên, gạt theo hướng, điểm Glasgow là.
- 7 điểm
- 8 điểm
- 9 điểm.
- 10 điểm.
Câu 408:
Khối u trong ung thư đại tràng có tính chất:
- Chắc, ranh giới rõ ở bờ ngoài và bờ dưới
- Mềm, ranh giới rõ ở bờ ngoài và bờ dưới
- Mềm, ranh giới không ở bờ ngoài và bờ dưới
- Chắc, ranh giới không ở bờ ngoài và bờ dưới
Câu 409:
Glasgow 10 điểm khi:
- Gọi mở, trả lời lẫn lộn, gạt theo hướng.
- Gọi mở, trả lời lẫn lộn, gạt đúng.
- Gọi mở, trả lời lẫn lộn, duỗi cứng mất não.
- Gọi mở, trả lời lẫn lộn, gấp cứng mất não
Câu 410:
Khối u trong ung thư đại tràng có tính chất:
- Chắc, ranh giới rõ ở bờ ngoài và bờ dưới
- Mềm, ranh giới rõ ở bờ ngoài và bờ dưới
- Mềm, ranh giới không ở bờ ngoài và bờ dưới
- Chắc, ranh giới không ở bờ ngoài và bờ dưới
Câu 411:
Glasgow 10 điểm khi:
- Gọi mở, trả lời lẫn lộn, gạt theo hướng.
- Gọi mở, trả lời lẫn lộn, gạt đúng.
- Gọi mở, trả lời lẫn lộn, duỗi cứng mất não.
- Gọi mở, trả lời lẫn lộn, gấp cứng mất não
Câu 412:
Hình ảnh X quang không gặp trong ung thư đại tràng:
- Hình ảnh khuyết
- Hình ảnh cắt cụt
- Hình ảnh giãn rộng
- Hình ảnh chít hẹp
Câu 413:
Glasgow 10 điểm khi:
- Gọi mở, trả lời lẫn lộn, gạt theo hướng.
- Gọi mở, trả lời lẫn lộn, gạt đúng.
- Gọi mở, trả lời lẫn lộn, duỗi cứng mất não.
- Gọi mở, trả lời lẫn lộn, gấp cứng mất não
Câu 414:
Hình ảnh X quang không gặp trong ung thư đại tràng:
- Hình ảnh khuyết
- Hình ảnh cắt cụt
- Hình ảnh giãn rộng
- Hình ảnh chít hẹp
Câu 415:
Tư thế tốt nhất cho bệnh nhân chấn thương sọ não:
- Đầu thấp.
- Đầu bằng.
- Đầu cao và thẳng 30
- Đầu cao 30
Câu 416:
Hình ảnh X quang không gặp trong ung thư đại tràng:
- Hình ảnh khuyết
- Hình ảnh cắt cụt
- Hình ảnh giãn rộng
- Hình ảnh chít hẹp
Câu 417:
Tư thế tốt nhất cho bệnh nhân chấn thương sọ não:
- Đầu thấp.
- Đầu bằng.
- Đầu cao và thẳng 30
- Đầu cao 30
Câu 418:
Hình ảnh X quang không gặp trong ung thư đại tràng:
- Hình ảnh khuyết
- Hình ảnh cắt cụt
- Hình ảnh giãn rộng
- Hình ảnh chít hẹp
Câu 419:
Tư thế tốt nhất cho bệnh nhân chấn thương sọ não:
- Đầu thấp.
- Đầu bằng.
- Đầu cao và thẳng 30
- Đầu cao 30
Câu 420:
Hình ảnh X quang không gặp trong ung thư đại tràng:
- Hình ảnh khuyết
- Hình ảnh cắt cụt
- Hình ảnh giãn rộng
- Hình ảnh chít hẹp
Câu 421:
Điểm Glasgow tăng, giảm bao nhiêu thì có ý nghĩa đánh giá.
- 1 điểm.
- 2 điểm
- 3 điểm.
- 4 điểm.
Câu 422:
Để đảm bảo vô khuẩn trong phẫu thuật bệnh nhân ung thư đại tràng, trước mổ cần
- Cho bệnh nhân ăn ít, không có bã
- Cho bệnh nhân thụt tháo và kết hợp thuốc nhuận tràng
- Cho bệnh nhân uống một đợt kháng sinh
- A,B,C đều đúng
Câu 423:
Điểm Glasgow tăng, giảm bao nhiêu thì có ý nghĩa đánh giá.
- 1 điểm.
- 2 điểm
- 3 điểm.
- 4 điểm.
Câu 424:
Để đảm bảo vô khuẩn trong phẫu thuật bệnh nhân ung thư đại tràng, trước mổ cần
- Cho bệnh nhân ăn ít, không có bã
- Cho bệnh nhân thụt tháo và kết hợp thuốc nhuận tràng
- Cho bệnh nhân uống một đợt kháng sinh
- A,B,C đều đúng
Câu 425:
Điểm Glasgow tăng, giảm bao nhiêu thì có ý nghĩa đánh giá.
- 1 điểm.
- 2 điểm
- 3 điểm.
- 4 điểm.
Câu 426:
Để đảm bảo vô khuẩn trong phẫu thuật bệnh nhân ung thư đại tràng, trước mổ cần
- Cho bệnh nhân ăn ít, không có bã
- Cho bệnh nhân thụt tháo và kết hợp thuốc nhuận tràng
- Cho bệnh nhân uống một đợt kháng sinh
- A,B,C đều đúng
Câu 427:
Dẫn lưu não thất, thường không để quá.
- 4 ngày sau mổ.
- 5 ngày sau mổ.
- 6 ngày sau mổ.
- 7 ngày sau mổ
Câu 428:
Để đảm bảo vô khuẩn trong phẫu thuật bệnh nhân ung thư đại tràng, trước mổ cần
- Cho bệnh nhân ăn ít, không có bã
- Cho bệnh nhân thụt tháo và kết hợp thuốc nhuận tràng
- Cho bệnh nhân uống một đợt kháng sinh
- A,B,C đều đúng
Câu 429:
Dẫn lưu não thất, thường không để quá.
- 4 ngày sau mổ.
- 5 ngày sau mổ.
- 6 ngày sau mổ.
- 7 ngày sau mổ
Câu 430:
Để đảm bảo vô khuẩn trong phẫu thuật bệnh nhân ung thư đại tràng, trước mổ cần
- Cho bệnh nhân ăn ít, không có bã
- Cho bệnh nhân thụt tháo và kết hợp thuốc nhuận tràng
- Cho bệnh nhân uống một đợt kháng sinh
- A,B,C đều đúng
Câu 431:
Dẫn lưu não thất, thường không để quá.
- 4 ngày sau mổ.
- 5 ngày sau mổ.
- 6 ngày sau mổ.
- 7 ngày sau mổ
Câu 432:
Công tác vệ sinh ngoại khoa trước mổ bệnh nhân ung thư đại tràng
- Thụt tháo ngày 2 lần sáng và chiều
- Cho bệnh nhân dùng thuốc nhuận tràng
- Trước mổ 3 ngày, thụt tháo cho bệnh nhân ngày 2 lần
- Kết hợp cả thụt và thuốc nhuận tràng
Câu 433:
Dẫn lưu dưới màng cứng, trong nhu mô não thường rút sau mổ.
- 1- 2 ngày.
- 2- 3 ngày
- 3- 4 ngày.
- 4- 5 ngày.
Câu 434:
Công tác vệ sinh ngoại khoa trước mổ bệnh nhân ung thư đại tràng
- Thụt tháo ngày 2 lần sáng và chiều
- Cho bệnh nhân dùng thuốc nhuận tràng
- Trước mổ 3 ngày, thụt tháo cho bệnh nhân ngày 2 lần
- Kết hợp cả thụt và thuốc nhuận tràng
Câu 435:
Dẫn lưu dưới màng cứng, trong nhu mô não thường rút sau mổ.
- 1- 2 ngày.
- 2- 3 ngày
- 3- 4 ngày.
- 4- 5 ngày.
Câu 436:
Công tác vệ sinh ngoại khoa trước mổ bệnh nhân ung thư đại tràng
- Thụt tháo ngày 2 lần sáng và chiều
- Cho bệnh nhân dùng thuốc nhuận tràng
- Trước mổ 3 ngày, thụt tháo cho bệnh nhân ngày 2 lần
- Kết hợp cả thụt và thuốc nhuận tràng
Câu 437:
Dẫn lưu dưới màng cứng, trong nhu mô não thường rút sau mổ.
- 1- 2 ngày.
- 2- 3 ngày
- 3- 4 ngày.
- 4- 5 ngày.
Câu 438:
Công tác vệ sinh ngoại khoa trước mổ bệnh nhân ung thư đại tràng
- Thụt tháo ngày 2 lần sáng và chiều
- Cho bệnh nhân dùng thuốc nhuận tràng
- Trước mổ 3 ngày, thụt tháo cho bệnh nhân ngày 2 lần
- Kết hợp cả thụt và thuốc nhuận tràng
Câu 439:
Dẫn lưu dưới da đầu- ngoài màng cứng thường rút sau mổ.
- 1- 2 ngày.
- 2- 3 ngày
- 3- 4 ngày
- 4- 5 ngày.
Câu 440:
Công tác vệ sinh ngoại khoa trước mổ bệnh nhân ung thư đại tràng
- Thụt tháo ngày 2 lần sáng và chiều
- Cho bệnh nhân dùng thuốc nhuận tràng
- Trước mổ 3 ngày, thụt tháo cho bệnh nhân ngày 2 lần
- Kết hợp cả thụt và thuốc nhuận tràng
Câu 441:
Dẫn lưu dưới da đầu- ngoài màng cứng thường rút sau mổ.
- 1- 2 ngày.
- 2- 3 ngày
- 3- 4 ngày
- 4- 5 ngày.
Câu 442:
Triệu chứng không phải của viêm ruột thừa:
- Hội chứng nhiễm khuẩn
- X quang có liềm hơi dưới hoành
- Đau hố chậu phải
- Ấn điểm Mar-Burney người bệnh đau
Câu 443:
Dẫn lưu dưới da đầu- ngoài màng cứng thường rút sau mổ.
- 1- 2 ngày.
- 2- 3 ngày
- 3- 4 ngày
- 4- 5 ngày.
Câu 444:
Triệu chứng không phải của viêm ruột thừa:
- Hội chứng nhiễm khuẩn
- X quang có liềm hơi dưới hoành
- Đau hố chậu phải
- Ấn điểm Mar-Burney người bệnh đau
Câu 445:
Dẫn lưu sọ não thường đặt.
- Đặt thấp hơn lỗ tai ngoài.
- Đặt ngang bằng lỗ tai ngoài.
- Đặt cao hơn lỗ tai ngoài 10-12 cm
- Đáp án B, C đúng
Câu 446:
Triệu chứng không phải của viêm ruột thừa:
- Hội chứng nhiễm khuẩn
- X quang có liềm hơi dưới hoành
- Đau hố chậu phải
- Ấn điểm Mar-Burney người bệnh đau
Câu 447:
Dẫn lưu sọ não thường đặt.
- Đặt thấp hơn lỗ tai ngoài.
- Đặt ngang bằng lỗ tai ngoài.
- Đặt cao hơn lỗ tai ngoài 10-12 cm
- Đáp án B, C đúng
Câu 448:
Triệu chứng không phải của viêm ruột thừa:
- Hội chứng nhiễm khuẩn
- X quang có liềm hơi dưới hoành
- Đau hố chậu phải
- Ấn điểm Mar-Burney người bệnh đau
Câu 449:
Dẫn lưu sọ não thường đặt.
- Đặt thấp hơn lỗ tai ngoài.
- Đặt ngang bằng lỗ tai ngoài.
- Đặt cao hơn lỗ tai ngoài 10-12 cm
- Đáp án B, C đúng
Câu 450:
Yếu tố thuận lợi gây viêm ruột thừa:
- Già yếu
- Sung huyết
- Tắc nghẽn lòng ruột thừa
- Tắc ruột
Câu 451:
Việc cần phải làm trước tiên khi chăm sóc chấn thương sọ não là:
- Đảm bảo thông khí để tránh phù não
- Truyền dịch chống phù não
- Lấy máu làm xét nghiệm
- Đưa người bệnh đi chụp sọ không chuẩn bị
Câu 452:
Yếu tố thuận lợi gây viêm ruột thừa:
- Già yếu
- Sung huyết
- Tắc nghẽn lòng ruột thừa
- Tắc ruột
Câu 453:
Việc cần phải làm trước tiên khi chăm sóc chấn thương sọ não là:
- Đảm bảo thông khí để tránh phù não
- Truyền dịch chống phù não
- Lấy máu làm xét nghiệm
- Đưa người bệnh đi chụp sọ không chuẩn bị
Câu 454:
Yếu tố thuận lợi gây viêm ruột thừa:
- Già yếu
- Sung huyết
- Tắc nghẽn lòng ruột thừa
- Tắc ruột
Câu 455:
Việc cần phải làm trước tiên khi chăm sóc chấn thương sọ não là:
- Đảm bảo thông khí để tránh phù não
- Truyền dịch chống phù não
- Lấy máu làm xét nghiệm
- Đưa người bệnh đi chụp sọ không chuẩn bị
Câu 456:
Yếu tố thuận lợi gây viêm ruột thừa:
- Già yếu
- Sung huyết
- Tắc nghẽn lòng ruột thừa
- Tắc ruột
Câu 457:
Vấn đề quan trọng nhất trong điều trị máu tụ nội sọ là:
- Mổ lấy máu tụ và cầm máu
- Truyền dịch nâng huyết áp
- Chống nhiễm trùng
- Nâng cao thể trạng
Câu 458:
Số lượng bach cầu bình thường:
- Khoảng 4000/mm3
- Khoảng 6000/mm3
- Khoảng 8000/mm3
- Khoảng 10000/mm3
Câu 459:
Vấn đề quan trọng nhất trong điều trị máu tụ nội sọ là:
- Mổ lấy máu tụ và cầm máu
- Truyền dịch nâng huyết áp
- Chống nhiễm trùng
- Nâng cao thể trạng
Câu 460:
Số lượng bach cầu bình thường:
- Khoảng 4000/mm3
- Khoảng 6000/mm3
- Khoảng 8000/mm3
- Khoảng 10000/mm3
Câu 461:
Vấn đề quan trọng nhất trong điều trị máu tụ nội sọ là:
- Mổ lấy máu tụ và cầm máu
- Truyền dịch nâng huyết áp
- Chống nhiễm trùng
- Nâng cao thể trạng
Câu 462:
Số lượng bach cầu bình thường:
- Khoảng 4000/mm3
- Khoảng 6000/mm3
- Khoảng 8000/mm3
- Khoảng 10000/mm3
Câu 463:
Vấn đề được chú ý nhất trong chăm sóc sau mổ chấn thương sọ não là:
- Vệ sinh hàng ngày các hốc tự nhiên
- Hút đờm dãi, dịch tiết ở mũi miệng, ống nội khí quản
- Xoay trở tư thế tránh loét
- Theo dõi lượng nước tiểu hằng ngày
Câu 464:
Số lượng bach cầu bình thường:
- Khoảng 4000/mm3
- Khoảng 6000/mm3
- Khoảng 8000/mm3
- Khoảng 10000/mm3
Câu 465:
Vấn đề được chú ý nhất trong chăm sóc sau mổ chấn thương sọ não là:
- Vệ sinh hàng ngày các hốc tự nhiên
- Hút đờm dãi, dịch tiết ở mũi miệng, ống nội khí quản
- Xoay trở tư thế tránh loét
- Theo dõi lượng nước tiểu hằng ngày
Câu 466:
Nguyên nhân thường gặp nhất trong thủng dạ dày cấp là:
- Loét dạ dày- hành tá tràng
- Ung thư dạ dày
- Viêm miệng nối
- Loét miệng nối
Câu 467:
Vấn đề được chú ý nhất trong chăm sóc sau mổ chấn thương sọ não là:
- Vệ sinh hàng ngày các hốc tự nhiên
- Hút đờm dãi, dịch tiết ở mũi miệng, ống nội khí quản
- Xoay trở tư thế tránh loét
- Theo dõi lượng nước tiểu hằng ngày
Câu 468:
Nguyên nhân thường gặp nhất trong thủng dạ dày cấp là:
- Loét dạ dày- hành tá tràng
- Ung thư dạ dày
- Viêm miệng nối
- Loét miệng nối
Câu 469:
Trong những tổn thưưng của CTSN sau đây, tổn thương nào là nguyên phát :
- Giập não.
- Phù não.
- Tụt kẹt não.
- Tụ máu trong hộp sọ.
Câu 470:
Nguyên nhân thường gặp nhất trong thủng dạ dày cấp là:
- Loét dạ dày- hành tá tràng
- Ung thư dạ dày
- Viêm miệng nối
- Loét miệng nối
Câu 471:
Trong những tổn thưưng của CTSN sau đây, tổn thương nào là nguyên phát :
- Giập não.
- Phù não.
- Tụt kẹt não.
- Tụ máu trong hộp sọ.
Câu 472:
Nguyên nhân thường gặp nhất trong thủng dạ dày cấp là:
- Loét dạ dày- hành tá tràng
- Ung thư dạ dày
- Viêm miệng nối
- Loét miệng nối
Câu 473:
Trong những tổn thưưng của CTSN sau đây, tổn thương nào là nguyên phát :
- Giập não.
- Phù não.
- Tụt kẹt não.
- Tụ máu trong hộp sọ.
Câu 474:
Chụp ổ bụng không chuẩn bị ở tư thế đứng đối với thủng dạ dày cấp thấy:
- Mức nước, mức hơi
- Mờ toàn ổ bụng
- Mờ vùng thấp
- Liềm hơi dưới cơ hoành
Câu 475:
Trong những tổn thưưng của chấn thương sọ não sau đây, tổn thương nào là thứ phát :
- Giập não.
- Chấn động não.
- Nứt sọ.
- Tụ máu não thất.
Câu 476:
Chụp ổ bụng không chuẩn bị ở tư thế đứng đối với thủng dạ dày cấp thấy:
- Mức nước, mức hơi
- Mờ toàn ổ bụng
- Mờ vùng thấp
- Liềm hơi dưới cơ hoành
Câu 477:
Trong những tổn thưưng của chấn thương sọ não sau đây, tổn thương nào là thứ phát :
- Giập não.
- Chấn động não.
- Nứt sọ.
- Tụ máu não thất.
Câu 478:
Chụp ổ bụng không chuẩn bị ở tư thế đứng đối với thủng dạ dày cấp thấy:
- Mức nước, mức hơi
- Mờ toàn ổ bụng
- Mờ vùng thấp
- Liềm hơi dưới cơ hoành
Câu 479:
Trong những tổn thưưng của chấn thương sọ não sau đây, tổn thương nào là thứ phát :
- Giập não.
- Chấn động não.
- Nứt sọ.
- Tụ máu não thất.
Câu 480:
Chụp ổ bụng không chuẩn bị ở tư thế đứng đối với thủng dạ dày cấp thấy:
- Mức nước, mức hơi
- Mờ toàn ổ bụng
- Mờ vùng thấp
- Liềm hơi dưới cơ hoành
Câu 481:
Trong những tổn thưưng của chấn thương sọ não sau đây, tổn thương nào là thứ phát :
- Giập não.
- Phù não.
- Nứt sọ.
- Lún sọ.
Câu 482:
Khi đã chẩn đoán chắc chắn thủng dạ dày cấp thì không được làm:
- Dùng kháng sinh
- Dùng thuốc giảm đau
- Hút dịch dạ dày.
- Thụt tháo phân
Câu 483:
Trong những tổn thưưng của chấn thương sọ não sau đây, tổn thương nào là thứ phát :
- Giập não.
- Phù não.
- Nứt sọ.
- Lún sọ.
Câu 484:
Khi đã chẩn đoán chắc chắn thủng dạ dày cấp thì không được làm:
- Dùng kháng sinh
- Dùng thuốc giảm đau
- Hút dịch dạ dày.
- Thụt tháo phân
Câu 485:
Trong những tổn thưưng của chấn thương sọ não sau đây, tổn thương nào là thứ phát :
- Giập não.
- Phù não.
- Nứt sọ.
- Lún sọ.
Câu 486:
Khi đã chẩn đoán chắc chắn thủng dạ dày cấp thì không được làm:
- Dùng kháng sinh
- Dùng thuốc giảm đau
- Hút dịch dạ dày.
- Thụt tháo phân
Câu 487:
Trong những tổn thương của CTSN sau đây, tổn thương nào là nguyên phát :
- Phù não
- Chấn động não.
- Tụ máu ngoài màng cứng.
- Tụ máu dưới nàng cứng.
Câu 488:
Khi đã chẩn đoán chắc chắn thủng dạ dày cấp thì không được làm:
- Dùng kháng sinh
- Dùng thuốc giảm đau
- Hút dịch dạ dày.
- Thụt tháo phân
Câu 489:
Trong những tổn thương của CTSN sau đây, tổn thương nào là nguyên phát :
- Phù não
- Chấn động não.
- Tụ máu ngoài màng cứng.
- Tụ máu dưới nàng cứng.
Câu 490:
Phương pháp điều trị ngoại khoa hay được sử dụng nhất trong thủng dạ dày cấp là :
- Cắt đoạn dạ dày
- Khâu lỗ thủng
- Khâu lỗ thủng và cắt dây thần kinh X
- Khâu lỗ thủng và nối vị trạng
Câu 491:
Trong những tổn thương của CTSN sau đây, tổn thương nào là nguyên phát :
- Phù não
- Chấn động não.
- Tụ máu ngoài màng cứng.
- Tụ máu dưới nàng cứng.
Câu 492:
Phương pháp điều trị ngoại khoa hay được sử dụng nhất trong thủng dạ dày cấp là :
- Cắt đoạn dạ dày
- Khâu lỗ thủng
- Khâu lỗ thủng và cắt dây thần kinh X
- Khâu lỗ thủng và nối vị trạng
Câu 493:
Trong những tổn thưưng của chấn thương sọ não sau, tổn thương nào là nguyên phát
- Lún sọ.
- Phù não.
- Xuất huyết não
- Tụt kẹt não.
Câu 494:
Phương pháp điều trị ngoại khoa hay được sử dụng nhất trong thủng dạ dày cấp là :
- Cắt đoạn dạ dày
- Khâu lỗ thủng
- Khâu lỗ thủng và cắt dây thần kinh X
- Khâu lỗ thủng và nối vị trạng
Câu 495:
Trong những tổn thưưng của chấn thương sọ não sau, tổn thương nào là nguyên phát
- Lún sọ.
- Phù não.
- Xuất huyết não
- Tụt kẹt não.
Câu 496:
Phương pháp điều trị ngoại khoa hay được sử dụng nhất trong thủng dạ dày cấp là :
- Cắt đoạn dạ dày
- Khâu lỗ thủng
- Khâu lỗ thủng và cắt dây thần kinh X
- Khâu lỗ thủng và nối vị trạng
Câu 497:
Trong những tổn thưưng của chấn thương sọ não sau, tổn thương nào là nguyên phát
- Lún sọ.
- Phù não.
- Xuất huyết não
- Tụt kẹt não.
Câu 498:
Triệu chứng co cứng thành bụng trong thủng dạ dày cấp:
- Co cứng liên tục, theo ý muốn
- Co cứng từng cơn , theo ý muốn
- Co cứng liên tục, ngoài ý muốn
- Co cứng từng cơn , ngoài ý muốn
Câu 499:
Nguồn chảy máu chủ yếu của máu tụ ngoài màng cứng :
- Từ động mạch não giữa và động mạch não sau
- Từ động mạch não giữa và xương sọ
- Từ động mạch màng não giữa, xương sọ và xoang tĩnh mạch
- Từ xương sọ
Câu 500:
Triệu chứng co cứng thành bụng trong thủng dạ dày cấp:
- Co cứng liên tục, theo ý muốn
- Co cứng từng cơn , theo ý muốn
- Co cứng liên tục, ngoài ý muốn
- Co cứng từng cơn , ngoài ý muốn
Câu 501:
Nguồn chảy máu chủ yếu của máu tụ ngoài màng cứng :
- Từ động mạch não giữa và động mạch não sau
- Từ động mạch não giữa và xương sọ
- Từ động mạch màng não giữa, xương sọ và xoang tĩnh mạch
- Từ xương sọ
Câu 502:
Triệu chứng co cứng thành bụng trong thủng dạ dày cấp:
- Co cứng liên tục, theo ý muốn
- Co cứng từng cơn , theo ý muốn
- Co cứng liên tục, ngoài ý muốn
- Co cứng từng cơn , ngoài ý muốn
Câu 503:
Nguồn chảy máu chủ yếu của máu tụ ngoài màng cứng :
- Từ động mạch não giữa và động mạch não sau
- Từ động mạch não giữa và xương sọ
- Từ động mạch màng não giữa, xương sọ và xoang tĩnh mạch
- Từ xương sọ
Câu 504:
Triệu chứng co cứng thành bụng trong thủng dạ dày cấp:
- Co cứng liên tục, theo ý muốn
- Co cứng từng cơn , theo ý muốn
- Co cứng liên tục, ngoài ý muốn
- Co cứng từng cơn , ngoài ý muốn
Câu 505:
Khoảng tỉnh là dấu hiệu gợi ý
- Hướng đến chẩn đoán máu tụ ngoài màng cứng
- Có một lần mê giữa ba lần tỉnh
- Tỉnh- Mê-Tỉnh
- Hướng đến chẩn đoán máu tụ dưới màng cứng
\
Câu 506:
Thời gian để thủng dạ dày cấp tiến triển thành viem phúc mạc toàn thể:
- 6 đến 8 giờ
- 8 đến 10 giờ
- 12 đến 24 giờ
- 24 đến 48 giờ
Câu 507:
Khoảng tỉnh là dấu hiệu gợi ý
- Hướng đến chẩn đoán máu tụ ngoài màng cứng
- Có một lần mê giữa ba lần tỉnh
- Tỉnh- Mê-Tỉnh
- Hướng đến chẩn đoán máu tụ dưới màng cứng
\
Câu 508:
Thời gian để thủng dạ dày cấp tiến triển thành viem phúc mạc toàn thể:
- 6 đến 8 giờ
- 8 đến 10 giờ
- 12 đến 24 giờ
- 24 đến 48 giờ
Câu 509:
Khoảng tỉnh là dấu hiệu gợi ý
- Hướng đến chẩn đoán máu tụ ngoài màng cứng
- Có một lần mê giữa ba lần tỉnh
- Tỉnh- Mê-Tỉnh
- Hướng đến chẩn đoán máu tụ dưới màng cứng
\
Câu 510:
Thời gian để thủng dạ dày cấp tiến triển thành viem phúc mạc toàn thể:
- 6 đến 8 giờ
- 8 đến 10 giờ
- 12 đến 24 giờ
- 24 đến 48 giờ
Câu 511:
Phòng và chống loét ở Người bệnh sau mổ CTSN cần:
- Thay đổi tư thế mỗi 1 giờ
- Thay đổi tư thế mỗi 3 giờ
- Thay đổi tư thế mỗi 2 giờ
- Thay đổi tư thế mỗi 4 gi
Câu 512:
Thời gian để thủng dạ dày cấp tiến triển thành viem phúc mạc toàn thể:
- 6 đến 8 giờ
- 8 đến 10 giờ
- 12 đến 24 giờ
- 24 đến 48 giờ
Câu 513:
Phòng và chống loét ở Người bệnh sau mổ CTSN cần:
- Thay đổi tư thế mỗi 1 giờ
- Thay đổi tư thế mỗi 3 giờ
- Thay đổi tư thế mỗi 2 giờ
- Thay đổi tư thế mỗi 4 gi
Câu 514:
Biểu hiện lâm sàng trong hội chứng nhiễm trùng:
- Sốt cao, môi khô, lưỡi dơ
- Hematocrit (hct) giảm
- Bạch cầu tăng
- Bạch cầu giảm
Câu 515:
Tính chất đau trong thủng dạ dày cấp:
- Đau âm ỉ, liên tục
- Đau thành cơn dữ dội
- Đau dữ dội liên tục
- Đau xuyên xuống dưới
Câu 516:
Phòng và chống loét ở Người bệnh sau mổ CTSN cần:
- Thay đổi tư thế mỗi 1 giờ
- Thay đổi tư thế mỗi 3 giờ
- Thay đổi tư thế mỗi 2 giờ
- Thay đổi tư thế mỗi 4 gi
Câu 517:
Biểu hiện sớm của nhiễm trùng sau mổ:
- Sốt cao, đau tức nhiều tại vết mổ
- Vết mổ sưng nề, có mủ
- Đau nhiều tại vết mổ
- Lạnh run
Câu 518:
Tính chất đau trong thủng dạ dày cấp:
- Đau âm ỉ, liên tục
- Đau thành cơn dữ dội
- Đau dữ dội liên tục
- Đau xuyên xuống dưới
Câu 519:
Rút ống dẫn lưu trong mổ sọ não sau:
- 48 giờ.
- 72 giờ.
- 30- 44 giờ.
- 12-24 giờ.
Câu 520:
Đánh giá chăm sóc vết mổ tốt:
- Vết mổ khô, không sưng đau
- Không có dịch dẫn lưu
- Không sốt
- Người bệnh ăn uống được
Câu 521:
Tính chất đau trong thủng dạ dày cấp:
- Đau âm ỉ, liên tục
- Đau thành cơn dữ dội
- Đau dữ dội liên tục
- Đau xuyên xuống dưới
Câu 522:
Rút ống dẫn lưu trong mổ sọ não sau:
- 48 giờ.
- 72 giờ.
- 30- 44 giờ.
- 12-24 giờ.
Câu 523:
Cam kết mổ ý nào không phù hợp:
- Hoàn thành trước khi mổ
- Người bệnh hoặc thân nhân ký cam kết
- Không ký được thì điểm chỉ
- Trong mọi trường hợp phải làm xong mới mổ
Câu 524:
Tính chất đau trong thủng dạ dày cấp:
- Đau âm ỉ, liên tục
- Đau thành cơn dữ dội
- Đau dữ dội liên tục
- Đau xuyên xuống dưới
Câu 525:
Rút ống dẫn lưu trong mổ sọ não sau:
- 48 giờ.
- 72 giờ.
- 30- 44 giờ.
- 12-24 giờ.
Câu 526:
Theo dõi dịch dẫn lưu:
- Số lượng, màu sắc
- Màu sắc, mùi vị
- Số lượng, màu sắc, tính chất
- Tính chất, màu sắc, mùi vị
Câu 527:
Ống hút dịch dạ dày sau mổ thủng dạ dày cấp được rút khi :
- Bụng hết trướng
- Không còn nôn
- Không sốt
- Đã trung tiện
Câu 528:
Đánh giá tri giác cho người bệnh chấn thương sọ não cần dựa vào:
- Thang điểm glasgow.
- Ý thức .
- Dấu hiệu sinh tồn.
- Tổng trạng .
Câu 529:
Trường hợp nào chưa cần mổ cấp cứu:
- Thủng dạ dày, tá tràng
- Chữa ngoài tử cung vỡ
- Ung thư dạ dày
- Tắc ruột hoại tử
Câu 530:
Vị trí đau trong thủng dạ dày:
- Quanh rốn
- Khắp ổ bụng
- Hố chậu phải
- Vùng thượng vị
Câu 531:
Đánh giá tri giác cho người bệnh chấn thương sọ não cần dựa vào:
- Thang điểm glasgow.
- Ý thức .
- Dấu hiệu sinh tồn.
- Tổng trạng .
Câu 532:
Triệu chứng nôn ít gặp trong:
- Sỏi thận
- Tắc ruột
- Hẹp môn vị
- Chấn thương sọ não
Câu 533:
Chuẩn bị mổ bụng cấp cứu:
- Đặt ống thông mũi-dạ dày
- Rửa dạ dày
- Cho ăn qua sonde
- Làm tất cả các xét nghiệm
Câu 534:
Đánh giá tri giác cho người bệnh chấn thương sọ não cần dựa vào:
- Thang điểm glasgow.
- Ý thức .
- Dấu hiệu sinh tồn.
- Tổng trạng .
Câu 535:
Nhiễm trùng ngoại khoa là:
- Những trường hợp nhiễm trùng cần phải (hay có thể cần phải) điều trị bằng phẫu thuật.
- Biến chứng của phẫu thuật.
- A và B sai.
- A và B đúng.
Câu 536:
Sau mổ bụng, người bệnh còn mê nằm đầu nghiên một bên để tránh:
- Tụt lưỡi
- Cắn phải lưỡi
- Tăng tiết đờm nhớt
- Chất nôn trào vào đường thở
Câu 537:
Biến chứng tức thì sau phẫu thuật:
- Ngạt
- Bí đái
- Nhiễm khuẩn vết mổ
- Liệt ruột
Câu 538:
Trong nhiễm khuẩn ngoại khoa, ngõ vào của vi khuẩn có thể là:
- Qua đường vết thương hoặc thủ thuật
- Vi khuẩn có sẵn trong cơ thể (vỡ ruột hay thủng túi mật…);
- Đôi khi không tìm được ngõ vào hoặc cửa ngõ xâm nhập đã biến mất, thậm chí đã thành sẹo.
- A,B,C đều đúng
Câu 539:
Bệnh nhân mổ u xơ tiền liệt tuyến nội soi thường phải nằm viên trong
- 5 ngày
- 6 ngày
- 7 ngày
- 8 ngày
Câu 540:
Biến chứng tức thì sau phẫu thuật:
- Ngạt
- Bí đái
- Nhiễm khuẩn vết mổ
- Liệt ruột
Câu 541:
Những tác nhân gây nhiễm trùng ngoại khoa bao gồm loại nào sau đây:
- Vi khuẩn hiếu khí, kỵ khí
- Vi khuẩn kỵ khí.
- Virus.
- Nấm
Câu 542:
Bệnh nhân mổu xơ tiền liệt tuyến bằng phương pháp mổ mở thương phải nằm viên trong
- 1 tuần
- 2 tuần
- 3 tuần
- 4 tuần
Câu 543:
Biến chứng tức thì sau phẫu thuật:
- Ngạt
- Bí đái
- Nhiễm khuẩn vết mổ
- Liệt ruột
Câu 544:
Nhiễm trùng ngoại khoa bao gồm những loại nhiễm trùng sau:
- Mô mềm, khoang trong cơ thể.
- Nhiễm trùng vết thương hay vết mổ, nhiễm trùng mảnh ghép.
- Nhiễm trùng bệnh viện.
- A,B,C đều đúng
Câu 545:
u xơ tiền liệt tuyến thương xuất hiện ở nam giới
- Trên 45 tuổi
- Trên 55 tuổi
- Trên 65 tuổi
- Trên 75 tuổi
Câu 546:
Tổn thương tủy sống đoạn nào sau đây dễ gây suy hô hấp:
- Tủy sống cổ
- Tủy sống lưng
- Tủy sống thắt lưng
- Tủy sống cùng
Câu 547:
Nhiễm trùng ngoại khoa bao gồm những loại nhiễm trùng sau:
- Mô mềm, khoang trong cơ thể.
- Nhiễm trùng vết thương hay vết mổ, nhiễm trùng mảnh ghép.
- Nhiễm trùng bệnh viện.
- A,B,C đều đúng
Câu 548:
Hội chứng nội soi trong mổ u xơ tiền liệt tuyến xảy ra khi
- Có khoảng 0,5 lít dịch vào lòng mạch
- Có khoảng 1 lít dịch vào lòng mạch
- Có khoảng 1,5 lít dịch vào lòng mạch
- Có khoảng 2 lít dịch vào lòng mạch
Câu 549:
Tổn thương tủy sống đoạn nào sau đây dễ gây suy hô hấp:
- Tủy sống cổ
- Tủy sống lưng
- Tủy sống thắt lưng
- Tủy sống cùng
Câu 550:
Nhiễm trùng ngoại khoa bao gồm những loại nhiễm trùng sau:
- Mô mềm, khoang trong cơ thể.
- Nhiễm trùng vết thương hay vết mổ, nhiễm trùng mảnh ghép.
- Nhiễm trùng bệnh viện.
- A,B,C đều đúng
Câu 551:
Sau mổ nội soi u xơ tiền liệt tuyến, dẫn lưu niệu đạo thường rút vào
- 5 ngày
- 5- 7 ngày
- 7- 10 ngày
- 10- 13 ngày
Câu 552:
Tổn thương tủy sống đoạn nào sau đây dễ gây suy hô hấp:
- Tủy sống cổ
- Tủy sống lưng
- Tủy sống thắt lưng
- Tủy sống cùng
Câu 553:
Nhiễm trùng ngoại khoa bao gồm những loại nhiễm trùng sau:
- Mô mềm, khoang trong cơ thể.
- Nhiễm trùng vết thương hay vết mổ, nhiễm trùng mảnh ghép.
- Nhiễm trùng bệnh viện.
- A,B,C đều đúng
Câu 554:
Sau mổ mở u xơ tiền liệt tuyến, dẫn lưu niệu đạo thường rút vào
- 6- 12 giờ
- 12- 24 giờ
- 24- 48 giờ
- 48- 72 giờ
Câu 555:
Tư thế trị liệu đối với bệnh nhân sau mổ có dẫn lưu lồng ngực:
- Tư thế Flower.
- Tư thế nằm đầu cao.
- Tư thế ngồi 2 tay khoang trước ngực.
- Tất cả đáp án trên đúng.
Câu 556:
Nhiễm trùng ngoại khoa bao gồm những loại nhiễm trùng sau:
- Mô mềm, khoang trong cơ thể.
- Nhiễm trùng vết thương hay vết mổ, nhiễm trùng mảnh ghép.
- Nhiễm trùng bệnh viện.
- A,B,C đều đúng
Câu 557:
Sau mổ u xơ tiền liệt tuyến, bệnh nhân phải được rửa bàng quang liên tục trong
- 1- 2 ngày
- 2- 3 ngày
- 3- 4 ngày
- 4- 5 ngày
Câu 558:
Tư thế trị liệu đối với bệnh nhân sau mổ có dẫn lưu lồng ngực:
- Tư thế Flower.
- Tư thế nằm đầu cao.
- Tư thế ngồi 2 tay khoang trước ngực.
- Tất cả đáp án trên đúng.
Câu 559:
Những triệu chứng nào dưới đây giúp chẩn đoán áp xe nóng có dấu tụ mủ:
- Đau nhức liên tục, tăng dần, khu trú ở một vùng.
- Sốt, ớn lạnh, uể oải, nhức đầu.
- Đau khi sờ ấn, cứng ở trung tâm và đóng bánh ở viền ngoài.
- Đau tăng thêm làm bệnh nhân mất ngủ. Khám có dấu hiệu chuyển sóng.
Câu 560:
Triệu chứng thường gặp của u xơ tiền liệt tuyến là:
- Đái khó
- Đái nhiều lần
- Bí đái
- Đái buốt
Câu 561:
Tư thế trị liệu đối với bệnh nhân sau mổ có dẫn lưu lồng ngực:
- Tư thế Flower.
- Tư thế nằm đầu cao.
- Tư thế ngồi 2 tay khoang trước ngực.
- Tất cả đáp án trên đúng.
Câu 562:
Những triệu chứng nào dưới đây giúp chẩn đoán áp xe nóng có dấu tụ mủ:
- Đau nhức liên tục, tăng dần, khu trú ở một vùng.
- Sốt, ớn lạnh, uể oải, nhức đầu.
- Đau khi sờ ấn, cứng ở trung tâm và đóng bánh ở viền ngoài.
- Đau tăng thêm làm bệnh nhân mất ngủ. Khám có dấu hiệu chuyển sóng.
Câu 563:
Trong biến chứng của u xơ thì biến chứng nguy hiểm nhất là:
- Nhiễm trùng bàng quang
- Gây ra sỏi bàng quang
- Đái ra máu
- *Suy thận
Câu 564:
Áp suất âm máy hút không đựơc quá.
- 30 cm H2O
- 40 cm H2O
- 50 cm H2O
- 60 cm H2O
Câu 565:
Những triệu chứng nào dưới đây giúp chẩn đoán áp xe nóng có dấu tụ mủ:
- Đau nhức liên tục, tăng dần, khu trú ở một vùng.
- Sốt, ớn lạnh, uể oải, nhức đầu.
- Đau khi sờ ấn, cứng ở trung tâm và đóng bánh ở viền ngoài.
- Đau tăng thêm làm bệnh nhân mất ngủ. Khám có dấu hiệu chuyển sóng.
Câu 566:
Điều trị u xơ tiền liệt tuyến hiện nay chủ yếu là:
- Điều trị nội khoa
- Điều trị bằng các phương pháp cơ học
- Điều trị ngoại khoa
- Tất cả đều sai
Câu 567:
Áp suất âm máy hút không đựơc quá.
- 30 cm H2O
- 40 cm H2O
- 50 cm H2O
- 60 cm H2O
Câu 568:
Những triệu chứng nào dưới đây giúp chẩn đoán áp xe nóng có dấu tụ mủ:
- Đau nhức liên tục, tăng dần, khu trú ở một vùng.
- Sốt, ớn lạnh, uể oải, nhức đầu.
- Đau khi sờ ấn, cứng ở trung tâm và đóng bánh ở viền ngoài.
- Đau tăng thêm làm bệnh nhân mất ngủ. Khám có dấu hiệu chuyển sóng.
Câu 569:
U xơ tuyến tiền liệt cần có điều kiện để hình thành là:
- Tuổi cao và tinh hoàn còn chức năng
- Người có nhiều con
- Có viêm tuyến tiền liệt mạn tính
- Người nghiện thuốc lá
Câu 570:
Áp suất âm máy hút không đựơc quá.
- 30 cm H2O
- 40 cm H2O
- 50 cm H2O
- 60 cm H2O
Câu 571:
Những triệu chứng nào dưới đây giúp chẩn đoán áp xe nóng có dấu tụ mủ:
- Đau nhức liên tục, tăng dần, khu trú ở một vùng.
- Sốt, ớn lạnh, uể oải, nhức đầu.
- Đau khi sờ ấn, cứng ở trung tâm và đóng bánh ở viền ngoài.
- Đau tăng thêm làm bệnh nhân mất ngủ. Khám có dấu hiệu chuyển sóng.
Câu 572:
Không được xem là biến chứng của u xơ tuyến tiền liệt:
- Bí tiểu
- Suy thận
- Nhiễm trùng tiểu
- Tiểu nhiều lần
Câu 573:
Nguyên tắc nào quan trọng nhất khi chăm sóc dẫn lưu màng phổi.
- Nguyên tắc kín.
- Nguyên tắc một chiều
- Nguyên tắc vô khuẩn
- Nguyên tắc kín, vô khuẩn và một chiều
Câu 574:
Theo phân loại của nhiễm trùng vết mổ, có mủ ở lớp mỡ và lớp cơ là nhiễm trùng:
- Độ 1.
- Độ 2.
- Nhiễm trùng nông.
- Nhiễm trùng sâu.
Câu 575:
Để chẩn đoán phân biệt giữa u xơ và ung thư tuyến tiền liệt cần:
- Chụp UIV
- Siêu âm tuyến tiền liệt
- Sinh thiết tuyến tiền liệt
- Xét nghiệm nước tiểu tìm tế bào ung thư
Câu 576:
Nguyên tắc nào quan trọng nhất khi chăm sóc dẫn lưu màng phổi.
- Nguyên tắc kín.
- Nguyên tắc một chiều
- Nguyên tắc vô khuẩn
- Nguyên tắc kín, vô khuẩn và một chiều
Câu 577:
Theo phân loại của nhiễm trùng vết mổ, có mủ ở lớp mỡ và lớp cơ là nhiễm trùng:
- Độ 1.
- Độ 2.
- Nhiễm trùng nông.
- Nhiễm trùng sâu.
Câu 578:
Chai hứng dịch dẫn lưu sau mổ u xơ tiền liệt tuyến để thấp hơn mặt giường:
- 10 -20 cm
- 20 -30 cm
- 30 – 40 cm
- 50 – 60cm
Câu 579:
Nguyên tắc nào quan trọng nhất khi chăm sóc dẫn lưu màng phổi.
- Nguyên tắc kín.
- Nguyên tắc một chiều
- Nguyên tắc vô khuẩn
- Nguyên tắc kín, vô khuẩn và một chiều