Danh sách câu hỏi
Câu 1: Có thể nói gì về ước lượng hệ số góc trong mô hình hồi qui của Y theo X, so với ước lượng hệ số góc trong mô hình hồi qui của X theo Y?
  • các hệ số là nghịch đảo của nhau
  • các hệ số là số âm của nhau
  • không có đáp án đúng
  • các hệ số đồng nhất như nhau
Câu 2: Giả sử mô hình dân số dưới đây kiểm nghiệm sự ảnh hưởng của thuốc lá đến cân nặng sơ sinh (đơn vị: oz): Y = α + βX + u (với Y là cân năng sơ sinh, X là số điếu thuốc lá mỗi ngày). Cho cân nặng sơ sinh trung bình là 125 oz và số điếu thuốc lá bà mẹ mang thai hút mỗi ngày là 2, nếu ước lượng của β là -2.5 thì ước lượng của α sẽ là:
  • 120
  • 130
  • 125
  • không đủ thông tin để xác định
Câu 3: Giả sử muốn ước lượng một mô hình để kiểm định sự tác động của việc bà mẹ mang thai hút thuốc (số lượng thuốc lá hút mỗi ngày = X) và uống rượu (lượng rượu uống mỗi ngày = Y) đến cân nặng sơ sinh. Mô hình tốt nhất để ước lượng có thể là:
  • cân nặng = β0 + β1X + β2Y + u
  • cân nặng = β0 + β1X*Y + u
  • cân nặng = β1X*Y + u
  • cân nặng = β0 + β1X + β2Y + β3X*Y + u
Câu 4: Cho phương trình hồi quy sau: Yi=B0+B1X1i+B2X2i+B3X3i^2+ei
  • Đây là phương trình phi tuyến đối với tham số
  • Đây là phương trình tuyến tính đối với tham số
  • Đây là phương trình tuyến tính đối với biến số
  • Đây là phương trình phi tuyến đối với tham số và biến số
Câu 5: Cho phương trình hồi quy sau: Yi=B0+B1X1i+B2X2i+B3X3i^2+ei
  • Có thể ước lượng được bằng phương pháp bình phương cực tiểu
  • Có thể ước lượng được bằng phương pháp bình phương cực tiểu nếu X3i
  • Có thể ước lượng được bằng phương pháp bình phương cực tiểu nếu εi >0,3 đối với quan sát i=2
  • Không thể ước lượng được bằng phương pháp bình phương cực tiểu
Câu 6: Cho phương trình hồi quy sau: Yi=B0+B1X1i+B2X2i+B3X3i^2+ei , Giả thiết cả X1i và X2i đều tăng 2 đơn vị có nghĩa là ∆X1i=∆X2i = 2 thì:
  • ∆Yi = 2( β1 – β2)
  • ∆Yi = 2( β1 + β2)
  • ∆Yi = 2( β2 – β1)
  • ∆Yi = -2( β1 – β2)
Câu 7: Cho phương trình hồi quy sau: Yi=B0+B1X1i+B2X1i^2+B3X1i^3+B4X1i^4+ei
  • Phương trình này tuyến tính đối với biến số
  • Các tham số của mô hình có thể ước lượng được bằng phương pháp bình quân cực tiểu
  • Phương trình này là phương trình phi tuyến đối với tham số
  • Phương trình này phi tuyến đối với cả tham số và biến số
Câu 8: Thống kê tỉ lệ thất nghiệp trên các bang của Hoa Kì vào tháng 3 năm 2010 là ví dụ của việc sử dụng...
  • Dữ liệu chuỗi thời gian
  • không có đáp án đúng
  • Dữ liệu chéo
  • Dữ liệu hỗn hợp
Câu 9: Thống kê về lạm phát ở Hoa Kì từ năm 1970 đến 2010 là ví dụ của
  • Dữ liệu kiểu hỗn hợp
  • Dữ liệu chuỗi thời gian
  • Không có đáp án đúng
  • Dữ liệu chéo
Câu 10: thống kê về mức lương tối thiểu đối với thuê lao động ở tuổi vị thành niên trên 48 bang láng giềng ở Hoa Kì từ năm 1980 đến 2010 là ví dụ của việc sử dụng…
  • Dữ liệu chuỗi thời gian
  • Dữ liệu kiểu hỗn hợp
  • không có đáp án đúng
  • Dữ liệu chéo
Câu 11: Đầu vào của mô hình kinh tế lượng là:
  • Biến ngoại sinh và biến nội sinh trễ
  • Biến nội sinh
  • Biến phụ thuộc
  • Biến được giải thích
Câu 12: Biên nội sinh trong mô hình kinh tế lượng là
  • Biến phụ thuộc hay biến được giải thích
  • Biến độc lập
  • Biến có giá trị được xác định ngoài mô hình
  • Không có đáp án đúng
Câu 13: Nếu X và Z là hai biến ngẫu nhiên, thì E[X-Z] là
  • E[X] – E[Z]
  • E[X] – E[Z] + 2E[XZ]
  • E[X] + E[Z]
  • giống như E[Z-X]
Câu 14: Tổ hợp tuyến tính bất kỳ của các biến ngẫu nhiên có phân bố chuẩn:
  • là phân bố T
  • cũng là phân bố chuẩn
  • là phân bố F
  • không có đáp án đúng
Câu 15: Xem xét hàm mật độ xác suất cho một phân phối T. Khi số độ tự do tăng lên, hai phần đuôi của phân phối T sẽ:
  • ngày càng rộng ra (xa khỏi giá trị 0)
  • tiến dần đến âm vô cùng và dương vô cùng
  • ngày càng hẹp và tiến đến giá trị bằng 0
  • ngày càng hẹp lại (hẹp dần về 0 để trở thành phân phối chuẩn)
Câu 16: Giả sử X là biến ngẫu nhiên và X~N.Xác suất P( X= u) là
  • 5
  • -0.5
  • 0
  • 0
Câu 17: Giả sử X là biến ngẫu nhiên và X~N. Xác suất P( X>u) là
  • 5
  • -0.5
  • 0
  • 0
Câu 18: Cho y=x-µx/σx khi mà µx là kỳ vọng của X và σx là độ lệch chuẩn của X, thì giá trị kì vọng và độ lệch chuẩn Y là
  • 0 và 1
  • 1 và 1
  • không tính được do Y không phải là hàm tuyến tính của X
  • µx/σx và σx
Câu 19: Trong việc ước lượng một tham số thống kê
  • Khoảng tin cậy là a
  • Xác suất sai lầm là a
  • Độ tin cậy là a
  • Độ chính xác là a
Câu 20: Cho một mẫu ngẫu nhiên kích thước n được thành lập từ biến ngẫu nhiên X. Cho biết X ~ N(10;1); có thể suy ra rằng:
  • Xtbinh~N(10;1)
  • Xtbinh~N(10/n;1)
  • Xtbinh~N(10;1/n)
  • Xtbinh~N(10;1/ căn n)
Câu 21: Để chọn ra kiểm định là một phía hay hai phía, người ta căn cứ vào:
  • Giả thuyết của H0
  • Đặc điểm của giả thuyết đối lập
  • Đặc điểm của giả thuyết ban đầu
  • Giá trị tới hạn
Câu 22: Giả sử mức ý nghĩa của giả thuyết là 17%. Độ tin cậy của kiểm định này là:
  • 10%
  • 83%
  • 73%
  • 15%
Câu 23: Giả sử mức ý nghĩa của giả thuyết là 5%. Độ tin cậy của kiểm định này là:
  • 10%
  • 83%
  • 73%
  • 95%
Câu 24: Cho biết giả thuyết không có thể bị bác bỏ tại mức ý nghĩa là 15%. Mức ý nghĩa tối thiểu mà giả thuyết H0 có thể bị bác bỏ là
  • nhỏ hơn hoặc bằng 0.15
  • Lớn hơn hoặc bằng 0.15
  • bằng 0.15
  • không có đáp án nào đúng
Câu 25: Khi so sánh R2 với R hiệu chỉnh
  • Luôn bằng nhau
  • Luôn lớn hơn
  • Luôn nhỏ hơn
  • Tùy từng trường hợp
Câu 26: Để kiểm định xem một biến độc lập có thực sự ảnh hưởng đến biến phụ thuộc trong mô hình hồi quy đa biến, chúng ta sử dụng.
  • Kiểm định T
  • Kiểm định F
  • Kiểm định Chi bình phương
  • Cả 3 cách
Câu 27: Để kiểm định xem đồng thời các biến độc lập có thực sự ảnh hưởng đến biến phụ thuộc trong mô hình hồi quy đa biến, chúng ta sử dụng.
  • Kiểm định T
  • Kiểm định F
  • Kiểm định Chi bình phương
  • Cả 3 cách
Câu 28: []: Khi kiểm định giả thuyết về hệ số hồi quy Beta, nếu tiêu chuẩn kiểm định lớn hơn chỉ số thống kê T thì.
  • Chấp nhận giả thuyết H0
  • Bác bỏ giả thuyết H0
  • Chưa kết luận được
  • Cả 3 phương án đều sai
Câu 29: Khi kiểm định giả thuyết về hệ số hồi quy Beta, nếu tiêu chuẩn kiểm định nhỏ hơn chỉ số thống kê T thì.
  • Chấp nhận giả thuyết H0
  • Bác bỏ giả thuyết H0
  • Chưa kết luận được
  • Cả 3 phương án đều sai
Câu 30: Khi kiểm định giả thuyết về tính đồng thời ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc, nếu tiêu chuẩn kiểm định lớn hơn chỉ số thống kê F thì.
  • Bác bỏ H0
  • Chấp nhận H0
  • Mô hình không phù hợp
  • Cả 3 phương án đều sai
Câu 31: Khi kiểm định giả thuyết về tính đồng thời ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc, nếu tiêu chuẩn kiểm định nhỏ hơn chỉ số thống kê F thì.
  • Mô hình không phù hợp
  • Mô hình phù hợp
  • Bác bỏ H0
  • Cả 3 phương án đều sai
Câu 32: Biết số độ tự do của phương trình hồi quy mẫu sau bằng 78.Hãy cho biết kích thước mẫu sử dụng để ước lượng mô hình này là:
  • 83
  • 84
  • 85
  • 86
Câu 33: Biết số độ tự do của phương trình hồi quy mẫu sau bằng 82.Hãy cho biết kích thước mẫu sử dụng để ước lượng mô hình này là:
  • 83
  • 84
  • 85
  • 87
Câu 34: giả thiết mức ý nghĩa của kiểm định giả thiết là 13% thì độ tin cậy của kiểm định đó là
  • 67%
  • 85%
  • Không thể tính được vì mức ý nghĩa phải là 20% ,15%, 10%, 5% hoặc 1%
  • 87%
Câu 35: hệ số tương quan của hai biến ngẫu nhiên:
  • nằm trong khoảng ( -1 ;1 )
  • không có đáp án đúng
  • luôn dương
  • luôn âm
Câu 36: nếu x và Z là hai biến ngẫu nhiên, thì Var [X-Z] là:
  • Giống như E[Z-X]
  • Var[X] + Var[ Z] - 2Cov[X,Z]
  • Var[X] + Var[ Z]
  • Var[X] - Var[ Z]
Câu 37: phương trình đồng nhất thức:
  • là phương trình luôn luôn đúng
  • là các phương trình gần đúng,mô tả hành vi của một biến dựa vào các giả thuyết tiên nghiệm
  • là phương trình gần đúng, có các thông số xác định thường là phương trình định nghĩa của một biến nào đó.
  • D là phương trình luôn đúng, có các thông số xác định thường là phương trình xác định ý nghĩa của một biến nào đó
Câu 38: trong phương trình hành vi phải có các sai số ngẫu nhiên vì:
  • đó là phương trình đồng nhất thức
  • không có đáp án đúng
  • đó là phương trình luôn đúng
  • Đó là phương trình gần đúng
Câu 39: Giả thiết B^ là ước lượng vững của tham số B trong hàm hồi quy khi kích thước mẫu tăng thì:
  • A phương sai của B^ không đổi
  • B phương sai của B^ giảm
  • C giá trị trung bình của B^ tăng
  • D giá trị trung bình của B^ giảm
Câu 40: Phân bố chuẩn hóa là phân bố:
  • đối xứng nằm góc phân tư thứ nhất
  • là phân bố có dạng hình chuông đối xứng qua kỳ vọng và phương sai không đổi
  • C là phân bố đối xứng qua 0 và phương sai không đổi khác 1
  • là phân bố có dạng hình chuông đối xứng qua 0 và phương sai bằng 1
Câu 41: Giả sử kiểm định giả thuyết Ho bị bác bỏ ở mức ý nghĩa 3%. Dựa trên thông tin trên ta có thể kết luận giá trị ý nghĩa tối thiểu mà giả thiết H0 bị bác bỏ là sai lầm loại 1: xác suất mắc sai lầm loại 1 luôn nhỏ hơn hoặc bằng mức ý nghĩa alpha của kiểm định
  • 7%
  • B 97%
  • C nhỏ hơn hoặc bằng 3%
  • D lớn hơn 97%
Câu 42: Một ước lượng được gọi là không chệch nếu:
  • phương sai của mẫu giảm khi kích thước mẫu tăng
  • phân bố của mẫu là phân bố đối xứng xung quanh giá trị tham số
  • phương sai của mẫu tăng khi kích thước mẫu tăng
  • giá trị trung bình mẫu bằng giá trị kỳ vọng của sai số mẫu nhiên
Câu 43: Cho biết giả thiết không có thể bị bác bỏ tại mức ý nghĩa là 15%. Mức ý nghĩa tối thiểu mà giả H0 có thể bị bác bỏ là: Sai lầm loại 1: xác suất mắc sai lầm loại 1 luôn nhỏ hơn hoặc bằng mức ý nghĩa aphal của kiểm định.
  • Nhỏ hơn hoặc bằng 0,15
  • Lớn hơn hoặc bằng 0,15
  • Bằng 0,15
  • D không có đáp án đúng
Câu 44: Phát biểu nào dưới đây là một đo lường mức độ giải thích của hàm hồi quy mẫu
  • kiểm định F
  • hệ số xác định R2
  • không có đáp án đúng
  • kiểm định T
Câu 45: Mô hình hồi quy tuyến tính là:
  • phương trình tuyến tính đối với biến số
  • phương trình tuyến tính đối với tham số
  • phương trình phi tuyến đối với biến số
  • không có đáp án đúng
Câu 46: Uớc lượng tham số của hàm hồi quy mẫu bằng phương pháp:
  • bình phương cực tiểu ols
  • bình phương tối đa ols
  • bằng nhiều phương pháp khác nhau
  • không có đáp án đúng
Câu 47: Biến phụ thuộc còn được gọi là:
  • biến giải thích
  • biến được giải thích
  • biến không được giải thích
  • tất cả đều sai
Câu 48: công thức để tính RSS là:
  • RSS = ESS+TSS
  • RSS = TSS - ESS
  • RSS = ESS - TSS
  • RSS = TSS + ESS
Câu 49: Hệ số tương quan Pxy = 1 Hệ số tương quan là một thước đo thống kê về độ mạnh yếu của mối quan hệ giữa các chuyển động tương đối của hai biến. Các giá trị nằm trong khoảng từ -1,0 đến 1,0, càng tiến đến 1 thì độ tương quan càng chặt.
  • X,Y tương quan chặt
  • X,Y không tương quan
  • X,Y tương quan tương đối
  • X,Y là độc lập
Câu 50: Hàm hồi quy đa biến là:
  • hai biến Y một biến X
  • hai biến X một biến Y
  • hai biến Y
  • cả ba đáp án đều sai
Câu 51: Hàm hồi quy đa biến có đặc điểm:
  • chỉ có một biến độc lập
  • chỉ có hai biến độc lập
  • có từ hai biến độc lập trở lên
  • chỉ có hai biến phụ thuộc
Câu 52: Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
  • giá dầu tại các quốc gia hàng tháng là dữ liệu chuỗi thời gian
  • giá xăng trong một ngày tại các thành phố là dữ liệu chuỗi thời gian
  • giá xăng tại một thành phố theo từng tháng là dữ liệu chuỗi thời gian
  • doanh số bán hàng của mỗi doanh nghiệp theo từng tháng là dữ liệu chéo
Câu 53: Với X,Y là biến ngẫu nhiên độc lập công thức nào dưới đây đúng: Dựa vào tính chất bảy công thức tính X và Y là hai biến ngẫu nhiên độc lập
  • Cov( X,Y) = 0
  • Cov(X,Y) = X.Y
  • Cov(X,Y) = 1
  • Không có công thức đúng
Câu 54: Trong nền kinh tế, tổng sản phẩm quốc hội(GDP) và lãi suất(R) có mối quan hệ:
  • cùng chiều
  • độc lập
  • ngược chiều
  • không có đáp án đúng
Câu 55: Trong nền kinh tế, tiết kiệm cá nhân(S) và lãi suất (R) có quan hệ
  • đối lập
  • cùng chiều
  • ngược chiều
  • không đáp án đúng
Câu 56: Cho phương trình hồi quy sau: Yi=B0+B1X1i+B2X2i+B3X3i2+ei , Giả thiết cả X1i và X2i đều tăng 5 đơn vị có nghĩa là ∆X1i=∆X2i = 5 thì:
  • ∆Yi = 5( β1 – β2)
  • ∆Yi = 5( β1 + β2)
  • ∆Yi = 5( β2 – β1)
  • ∆Yi = -5( β1 – β2)
Câu 57: Cho X1 và X2 là hai biến giải thích của phương trình hồi quy, điều nào sau đây vi phạm giả thuyết ban đầu của mô hình hồi quy đa biến:
  • X1 = 7 X2
  • X1 = log ( X2)
  • X1 = X20.67
  • X1 = 1.5 e X2
Câu 58: Cho mô hình hồi quy tổng thể PRF dạng: E(Y/X2,X3)=B1+B2X2+B3X3. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy riêng cho biết?
  • Ảnh hưởng của từng biến độc lập đến biến phụ thuộc trong điều kiện các biến còn lại không thay đổi.
  • Ảnh hưởng của từng biến độc lập đến giá trị trung bình của biến phụ thuộc trong điều kiện các biến còn lại không thay đổi
  • Ảnh hưởng của từng biến độc lập đến giá trị trung bình của biến phụ thuộc
  • Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 59: Giả thiết phương trình hồi quy mẫu là : Ŷi = 0.56 + 1.12Xi i = 1,2….,n . Gọi ei là phần dư của mẫu quan sát i và nếu Y5 = 1.33 và X5 = -0.25 thì bình phương số dư cho mẫu quan sát thứ 5 là
  • 0404
  • 1025
  • 609
  • 0816
Câu 60: Cho hàm hồi qui tuyến tính sau: Yi = 1.87 + 5.22Xi + ei . Nếu Y4 = 379.622 và X4 = 78.2 thì:
  • e4 = -30.452
  • e4 = -20.452
  • e4 = -10.452
  • e4 = - 0.452
Câu 61: Cho phương trình hồi quy sau đây: Yi = 0.33 +1.2 Xi + εi Câu nói nào sau đây là đúng:
  • Biến ε3 là biến phụ thuộc trong mô hình đối với quan sát i = 3
  • Biến ε3 là sai số ngẫu nhiên trong mô hình đối với quan sát i =3
  • Biến ε3 là biến độc lập trong mô hình đối với quan sát i=3
  • Biến ε3 là hệ số góc trong mô hình đối với quan sát i =3
Câu 62: Giả thiết các biến trong phương trình hồi quy mẫu Ŵi = 16.2 + 3.56Mi được định nghĩa như sau: Wi là cân nặng được đo bằng Pounds của trẻ 1 tuổi thứ i , Mi là tổng lượng sữa được đo bằng gallons, mà trẻ 1 tuổi thứ i đã uống trong 1 tuần. Hãy ước lượng chiều cao của trẻ uống 2.25 gallons sữa/tuần là :
  • 24.01 Pounds
  • 24.11 Pounds
  • 24.21 Pounds
  • 24.31 Pounds
Câu 63: Cho mô hình hồi quy mẫu sau đây: Ŵi = 16.2 + 3.56Mi i = 1,…,n
  • ước lượng hệ số chặn nhỏ hơn 0
  • ước lượng hệ số góc là 16.2
  • ước lượng hệ số góc là 3.56
  • ước lượng hệ số chặn là 3.56
Câu 64: Cho mô hình hồi quy sau đây: GP^Ai = 0.63 + 0.175 Hi .Trong đó GPA là điểm trung bình của sinh viên thứ i. Hi là số giờ học tập trung bình trên 1 tuần của 1 sinh viên. Theo mô hình trên nếu sinh viên học tập trung bình 22 giờ trên tuần thì điểm trung bình mong đợi của sinh viên đó là:
  • 28
  • 48
  • 78
  • 48
Câu 65: Cho mô hình mẫu như sau: Bi^=9.45-1.23PBi+0,32PCi Trong đó: Bi là nhu cầu thịt bò của cửa hàng thứ i trong một tuần . PBi là giá thịt bò tại cửa hàng thứ i. PCi là giá thịt gà. Từ mô hình hồi quy mẫu ta có thể kết luận
  • Gà là hàng hóa thông thường
  • Gà và thịt bò là hàng hóa bổ sung
  • Thịt bò là hàng hóa thông thường
  • Thịt bò và gà là hàng hóa thay thế
Câu 66: Cho phương trình hồi qui mẫu như sau: Bi^=11.11-2.34PBi. Trong đó: Bi là nhu cầu về thịt bò ở cửa hàng thứ i trong một tuần ( kg) PBi là giá thịt bò tại cửa hàng thứ i giả thiết B4 = 3.65 và PB4 = 3.4 thì
  • e4 = 0.196
  • e4 = 0.296
  • e4 = 0.396
  • e4 = 0.496
Câu 67: Cho phương trình hồi qui mẫu như sau: Bi^=11.11-2.34PBi. Trong đó: Bi là nhu cầu về thịt bò ở cửa hàng thứ i trong một tuần (tấn). PBi là giá thịt bò tại cửa hàng thứ i ($/kg). Nếu PBi = 3.6$ /kg thì nhu cầu về thị bò ở cửa hàng là:
  • 686
  • 686
  • 686
  • 686
Câu 68: Có các loại số liệu nào
  • Số liệu thời gian
  • Số liệu chéo
  • Số liệu hỗn hợp
  • Tất cả các phương án trên
Câu 69: Nghiên cứu mqh giữa lượng cầu hàng hóa vs giá bản thân hàng hóa đó.Trong mqh đó thì lượng cầu hàng hóa và giá bản thân hàng hóa lần lượt là
  • Biến độc lập,biến phụ thuộc
  • Biến giải thích,biến được giải thích
  • Biến phụ thuộc,biến độc lập
  • Biến được giải thích,biến phụ tthuộc
Câu 70: Giả sử B~,B^ là ước lượng không chệch của tham số B trong hàm hồi quy và giả thiết rằng Var(B^)>Var(B~). Kết luận nào sau đây đúng
  • B~ là ước lượng hiệu quả hơn ước lượng B^
  • B~ là ước lượng không hiệu quả
  • B^ là ước lượng tốt nhất
  • B~ là ước lượng tốt nhất
Câu 71: Giả thiết B2^ là 1 ước lượng tuyến tính của tham số hồi quy B2 từ mô hình hồi quy tuyến tính. Giả thiết E(B2^) ÁC B2
  • B2^ là một ước lượng không chệch của B2
  • B2^ là một ước lượng tốt nhất của B2
  • B2^ được xác định bởi ước lượng bình phương nhỏ nhất của B2
  • không có kết luận nào đúng
Câu 72: Giả sử B2^ là ước lượng tuyến tính của tham số hồi quy B2. Giả thiết E(B2~) ÁC B2 thì B2~ là
  • ước lượng không chệch của B2
  • là ước lượng tốt nhất của B2
  • được xác định không phải bằng ước lượng bình phương cực tiểu của B2
  • là ước lượng bình phương cực tiểu của B2
Câu 73: Giả thiết có 2 ước lượng tuyến tính khác nhau của tham số B là B~ và B^, giả thiết E(B~)=B và E(B^)=B. Giả thuyết rằng Var(B^)>Var(B~) thì
  • B~ tốt hơn B^
  • B^ tốt hơn B~
  • B~ và B^ tốt như nhau
  • không có đáp án nào đúng
Câu 74: Giá sử X là biến ngẫu nhiên và X-N(µ, σ^2). Xác suất P( X - µ > 0) là: *Vì phân bố chuẩn có dạng hình chuông đối xứng qua µ nên nó chia phân bố thành 2 phần bằng nhau đối xứng qua muy nên mỗi phần là 0,5
  • 5
  • -0.5
  • 25
  • 1
  • 0
Câu 75: Ta có hàm hồi quy Y=120-10X Vì B2<0
  • X,Y là đồng biến
  • X,Y là nghịch biến
  • X thay đổi 1 đơn vị , Y thay đổi 120 đơn vị
  • không có đáp án đúng
Câu 76: Giá sử X là biến ngẫu nhiên và X-N(µ, σ^2). Tìm xác suất P( X - µ <2.65σ) là tìm xác suất: *Dựa trên lý thuyết phân bố chuẩn hóa Z= (X - µ)/ σ
  • P(X < µ + 2.65σ)
  • P( Z> 2.65)
  • P( Z < 2.650σ)
  • P( Z< 2.65)
Câu 77: Với X, Y là biến ngẫu nhiên bất kỳ, công thức nào dưới đây đúng: * Tính chất 4: E(X+Y) = E(X) + E(Y). Tính chất 5: Var(X+Y) = Var(X) + Var(Y) + 2Cov(X,Y). Với X, Y là các biến ngẫu nhiên bất kỳ
  • Var(X+Y) - Var(X) + Var(Y)
  • Var(X+Y) = Var(X) + Var(Y) + Cov(X,Y)
  • Không có công thức đúng
  • Var(X+Y) - Var(X) + Var(Y) + 2Cov(X,Y)
Câu 78: Cho phương trinh hồi quy : Yi = Bo + B1*X1 + B2*X2^2 +B3*X3^3+i Nếu mẫu quan sát 68 thì số độ tự do là: * Số độ tự do = n- k
  • A: 68
  • B: 65
  • C: 72
  • D: 64
Câu 79: Cho phương trình hồi quy mẫu như sau: Yi = B0 + B1*Xi +B2*Xi^2 +ei. Nếu Y7 = 10 và X7 = 2 thì: * Thay X và Y vào phương trình
  • A: e7 = 10- (B0 + 2B1 +4B2)
  • B: Không có mệnh để nào đúng
  • C: e7 = (B0 + 2B1 +4B2) - 10
  • D: e7 = 10 - (B0 + 4B1 +16B2)
Câu 80: Giả thiết X là biến ngẫu nhiên X- N(3, 4) và Z ~ N(0, 1). Việc tim P(X > 5) được quy về tìm: * Dựa trên lý thuyết phân bố chuẩn hóa Z= (X - µ)/σ
  • A: P(Z> 1,5)
  • B: Không có đáp án đúng
  • C: P(Z> 1)
  • D: P(Z > 0,5)
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Môn học hè

Mã quiz
452
Số xu
4 xu
Thời gian làm bài
60 phút
Số câu hỏi
80 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Sư phạm Toán học
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước