Danh sách câu hỏi
Câu 1: Sử dụng kỹ thuật PCM (Pulse Code Modulation - Điều chế xung mã), giả sử có 8 mức lượng tử thì cần bao nhiêu bit để mã hóa cho 1 mức?
  • 2
  • 3
  • 4
  • 8
Câu 2: Phương pháp điều chế nào sau đây thực hiện bằng cách: Bit 1 được biểu diễn bằng sự có mặt của sóng mang tần số (f+k), bit 0 bằng sóng mang tần số (f-k)
  • ASK
  • FSK
  • PSK
  • QAM
Câu 3: Mã giả ngẫu nhiên và tín hiệu cần trải phổ có mối quan hệ:
  • độc lập
  • phụ thuộc
  • mã giả ngẫu nhiên phụ thuộc vào tín hiệu cần trải phổ
  • tín hiệu cần trải phổ phụ thuộc vào mã giả ngẫu nhiên
Câu 4: GSM 900 được cấp phát phổ trong khoảng tần bao nhiêu cho chiều xuống (BS đến MS)?
  • 935-960 Hz
  • 935-960 MHz
  • 935-960 kHz
  • 935-960 GHz
Câu 5: Wireless Markup Language và WMLScript dựa trên nền tảng nào?
  • Hypertext Markup Language
  • JavaScrip
  • Wireless telephony applications
  • JavaScrip và Hypertext Markup Language
Câu 6: Wireless Markup Language được thiết kế để mô tả nội dung và định dạng để trình bày dữ liệu trên các thiết bị như thế nào?
  • Có băng thông rộng
  • Có kích thước màn hình không giới hạn
  • Có giới hạn khả năng nhập liệu của người dùng
  • Có băng thông thấp
Câu 7: Mô hình DoD (còn được gọi là ngăn xếp TCP/IP) có bốn tầng. Tầng nào của mô hình DoD tương đương với lớp Mạng của mô hình OSI:
  • Tầng Ứng dụng
  • Tầng Host to host
  • Tầng Internet
  • Tầng Truy nhập mạng
Câu 8: Có bao nhiêu cấp độ địa chỉ được cung cấp trong giao thức TCP/IP?
  • Một
  • Hai
  • Ba
  • Bốn
Câu 9: Tập nào sau đây xác định một bộ điều khiển truy nhập môi trường (MAC) và thông số kỹ thuật của tầng vật lý để triển khai mạng WLAN?
  • IEEE 802.16
  • IEEE 802.3
  • IEEE 802.11
  • IEEE 802.15
Câu 10: Ưu điểm của trải phổ là
  • chống lại nhiễu cố ý và vô ý
  • tăng hiệu quả sử dụng băng thông
  • làm giảm sự phức tạp của hệ thống
  • tăng tốc độ đường truyền
Câu 11: []: Có những phương pháp trải phổ nào?
  • Trải phổ dãy trực tiếp, nhảy tần và nhảy thời gian
  • Trải phổ dãy gián tiếp, nhảy tần và nhảy thời gian
  • Trải phổ dãy trực tiếp, dãy gián tiếp và nhảy thời gian
  • Trải phổ dãy trực tiếp, dãy gián tiếp và nhảy tần
Câu 12: Trong hệ thống GSM 900, kênh lưu lượng dùng để làm gì?
  • Mang lưu lượng tin điều khiển
  • Mang lưu lượng tiếng nói và dữ liệu
  • Mang lưu lượng tin nhắn
  • Mang lưu lượng thông báo
Câu 13: QAM là phương pháp điều chế kết hợp giữa:
  • ASK và PSK
  • ASK và FSK
  • FSK và PSK
  • FSK và OFDM
Câu 14: GSM 1800 được cấp phát phổ trong khoảng tần 1710-1785 MHz cho chiều xuống và 1805-1880 MHz cho chiều lên. Hỏi băng thông của mỗi đường là bao nhiêu?
  • 25 MHz
  • 75 MHz
  • 150 MHz
  • 50 MHz
Câu 15: Phương pháp điều chế nào sau đây thực hiện bằng cách: Bit 1 được biểu diễn bằng sự có mặt của sóng mang pha bằng 0, bit 0 bằng sóng mang pha bằng π.
  • ASK
  • FSK
  • BPSK
  • QAM
Câu 16: WMLScript được thiết kế để xác định các chương trình loại tập lệnh trong thiết bị người dùng với khả năng như thế nào?
  • Khả năng xử lý công suất và bộ nhớ không giới hạn
  • Khả năng bộ nhớ không giới hạn
  • Khả năng xử lý bộ nhớ hạn chế
  • Khả năng xử lý công suất và bộ nhớ hạn chế
Câu 17: Tín hiệu sau khi trải phổ có mật độ phổ công suất như thế nào so với tín hiệu băng hẹp trước khi trải phổ?
  • bằng nhau
  • nhỏ hơn
  • lớn hơn
  • gấp hai lần
Câu 18: Mạng di động nào sau đây sử dụng kỹ thuật trải phổ
  • 1 G
  • 2 G
  • 5 G
  • 3 G
Câu 19: HIPER-LAN là viết tắt của?
  • High Precision Radio Local Area Network
  • High Performance Radio Local Area Network
  • High Precision Radio Land Area Network
  • Huge Performance Radio Link Access Node
Câu 20: Phương pháp nào sau đây là phương pháp đa truy nhập phân chia theo tần số?
  • CDMA
  • FDMA
  • TDMA
  • FCMA
Câu 21: Trong hệ thống GSM 900, MS bao gồm?
  • SIM và thẻ thông minh
  • TE (thiết bị) và SIM
  • TE (thiết bị) và thẻ thông minh
  • Bộ điều khiển trạm gốc và SIM
Câu 22: Nguyên lý của kỹ thuật trải phổ trực triếp là:
  • nhân tín hiệu nguồn với tín hiệu giả ngẫu nhiên
  • nhân tín hiệu nguồn với nhiễu
  • nhân tín hiệu nguồn với một hằng số
  • nhân đôi tín hiệu nguồn
Câu 23: Trong sơ đồ kịch bản về cách Mobile IP xử lý vấn đề về địa chỉ IP động. Thông thường, một hoặc nhiều thiết bị nào trên mạng sẽ thực hiện vai trò của cả Agent thường trú và Agent tạm trú.
  • Bộ lặp - Repeaters
  • Bộ định tuyến - Routers
  • Bộ chuyển đổi - Switches
  • Bộ thu phát - Transceivers
Câu 24: Trong hệ thống GSM 900, kênh chung dùng để làm gì?
  • Mang lưu lượng thoại
  • Mang lưu lượng tin điều khiển
  • Mang lưu lượng tiếng nói
  • Mang lưu lượng SMS
Câu 25: Thành phần nào dưới đây có trong các giao thức mã hóa trên mạng 802.11?
  • Wired Equivalent Privacy
  • Wi-Fi Protected Access
  • Wi-Fi Protected Access II
  • Wi-Fi Protected Access, Wired Equivalent Privacy, và Wi-Fi Protected Access II
Câu 26: DSSS là gì?
  • kỹ thuật trải phổ nhảy tần
  • kỹ thuật trải phổ nhảy thời gian
  • kỹ thuật trải phổ dãy trực tiếp
  • kỹ thuật điều chế trực tiếp
Câu 27: Tiêu chuẩn nào sau đây không phải là một tiêu chuẩn của mạng WLAN?
  • HIPER-LAN
  • HIPERLAN/2
  • IEEE 802.11b
  • AMPS
Câu 28: Đặc điểm của phương pháp TDMA là:
  • chia phổ thành các băng nhỏ và cấp phát mỗi băng (kênh) cho một người dùng
  • chia một băng tần thành nhiều khe thời gian và cấp phát mỗi khe (kênh) cho một người dùng
  • mỗi người dùng sử dụng toàn bộ phổ và sử dụng một mã giả ngẫu nhiên
  • người dùng nghe ngóng đường truyền để truyền
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng với công nghệ WLAN?
  • WLAN là hệ thống mạng kết nối các thiết bị, máy tính liên lạc với nhau bằng đường truyền hữu tuyến
  • Các mạng WLAN sử dụng công suất ở mức cao
  • Các mạng WLAN thường yêu cầu giấy phép sử dụng phổ tần
  • Các mạng WLAN sử dụng mức công suất thấp và thường không yêu cầu giấy phép sử dụng phổ tần
Câu 30: Trải phổ trực tiếp (DS) là kỹ thuật sử dụng một mã đặc biệt để:
  • trải phổ của tín hiệu từ băng tần thấp sang băng tần cao
  • trải phổ của tín hiệu từ băng tần cao sang băng tần thấp
  • trải phổ của tín hiệu từ băng thông hẹp sang băng thông rộng
  • trải phổ của tín hiệu lên toàn bộ đường truyền
Câu 31: Wireless Markup Language được thiết kế để mô tả nội dung và định dạng để trình bày dữ liệu trên các thiết bị như thế nào?
  • Có kích thước màn hình không giới hạn
  • Có băng thông giới hạn
  • Có băng thông thấp
  • Không giới hạn khả năng nhập liệu của người dùng
Câu 32: Ưu điểm của trải phổ là
  • tăng tính bảo mật trên đường truyền
  • tăng hiệu quả sử dụng băng thông
  • làm giảm sự phức tạp của hệ thống
  • tăng tốc độ đường truyền
Câu 33: PCM (Pulse Code Modulation - Kỹ thuật điều chế xung mã) là một kỹ thuật:
  • khuếch đại tín hiệu
  • bảo mật thông tin
  • nén dữ liệu
  • số hóa tín hiệu
Câu 34: WLAN là viết tắt của cụm từ nào?
  • Wide Local Area Network
  • Wireless Local Area Network
  • Wireless Land Access Network
  • Wireless Local Area Node
Câu 35: GSM 900 được cấp phát phổ trong khoảng tần 935-960 MHz cho chiều xuống và 890-915 MHz cho chiều lên. Hỏi băng thông của mỗi đường là bao nhiêu?
  • 20 MHz
  • 25 MHz
  • 40 MHz
  • 50 MHz
Câu 36: Đặc điểm của phương pháp đa truy nhập CSMA là:
  • chia phổ thành các băng nhỏ và cấp phát mỗi băng (kênh) cho một người dùng
  • chia một băng tần thành nhiều khe thời gian và cấp phát mỗi khe (kênh) cho một người dùng
  • mỗi người dùng sử dụng toàn bộ phổ và sử dụng một mã giả ngẫu nhiên
  • người dùng nghe ngóng đường truyền để truyền
Câu 37: GSM 1800 được cấp phát phổ trong khoảng tần bao nhiêu cho chiều lên (MS đến BS)?
  • 1710-1785 Hz
  • 1710-1785 MHz
  • 1710-1785 kHz
  • 1710-1785 GHz
Câu 38: Tốc độ truyền tải lớn nhất của chuẩn IEEE 802.11a là bao nhiêu?
  • 44 Mbps
  • 54 Mbps
  • 64 Mbps
  • 72 Mbps
Câu 39: Tầng Ứng dụng của Bộ giao thức TCP/IP tương đương với sự kết hợp các tầng Phiên (Session), tầng Trình bày (Presentation) và tầng nào của mô hình OSI?
  • Tầng mạng
  • Tầng ứng dụng
  • Tầng giao vận
  • Tầng vật lý
Câu 40: GSM 900 được cấp phát phổ trong khoảng tần 935-960 MHz cho chiều xuống và 890-915 MHz cho chiều lên. Hỏi khoảng cách song công của mỗi kênh là bao nhiêu?
  • 20 MHz
  • 45 MHz
  • 50 MHz
  • 55 MHz
Câu 41: Tiêu chuẩn nào sau đây đang phát triển CCK-OFDM (Complimentary Code Keying Orthogonal Frequency Division Multiplexing)?
  • IEEE 802.11a
  • IEEE 802.11b
  • IEEE 802.15.4
  • IEEE 802.11g
Câu 42: Tiêu chuẩn WLAN nào sau đây đã được đặt tên là Wi-Fi?
  • IEEE 802.6
  • IEEE 802.15.4
  • DSSS IEEE 802.11b
  • IEEE 802.11b
Câu 43: Giao thức nào sau đây sử dụng cả TCP và UDP?
  • FTP
  • SMTP
  • Telnet
  • DNS
Câu 44: Khả năng cơ bản nào dưới đây không bao gồm trong Mobile IP?
  • Registration
  • Discovery
  • Expansion
  • Tunneling
Câu 45: Phạm vi tốc độ dữ liệu người dùng không đồng bộ được cung cấp bởi HIPER-LAN là bao nhiêu?
  • 1-100 Mbps
  • 50-100 Mbps
  • 1-20 Mbps
  • 500 Mbps to 1 Gbps
Câu 46: Đặc điểm của phương pháp đa truy nhập ALOHA là:
  • ít khi xảy ra hiện tượng xung đột dữ liệu khi truyền
  • dễ xảy ra hiện tượng xung đột dữ liệu khi truyền
  • hiệu suất cao
  • gán cố định kênh cho người dùng
Câu 47: Trong điều chế xung mã PCM nếu tín hiệu có bề rộng phổ là 4000 Hz thì tần số lấy mẫu có giá trị là bao nhiêu?
  • 8000 Hz
  • 2000 Hz
  • 16000 Hz
  • 12000 Hz
Câu 48: Trong sơ đồ kịch bản về cách Mobile IP xử lý vấn đề về địa chỉ IP động. Một node di động được gán cho địa chỉ nào?
  • Home address – Địa chỉ thường trú
  • Care-of address – Địa chỉ tạm trú
  • Care-of address – Địa chỉ tạm trú và Home address – Địa chỉ thường trú
  • Foreign address
Câu 49: Tiêu chuẩn nào sau đây là tiêu chuẩn tốc độ cao 802.11?
  • IEEE 802.15
  • IEEE 802.15.4
  • IEEE 802.11g
  • IEEE 802.11b
Câu 50: Bạn muốn thực hiện một cơ chế tự động hóa cấu hình IP, bao gồm địa chỉ IP, subnet mask, cổng mặc định và thông tin DNS. Bạn sẽ sử dụng giao thức nào để thực hiện điều này?
  • SMTP
  • SNMP
  • DHCP
  • ARP
Câu 51: Trong hệ thống GSM 900, có các loại kênh nào?
  • Kênh tiếng nói và kênh điều khiển
  • Kênh lưu lượng và kênh điều khiển
  • Kênh dữ liệu và kênh điều khiển
  • Kênh tin nhắn và kênh thoại
Câu 52: Độ dài của địa chỉ Cổng trong TCP/IP bằng bao nhiêu?
  • Dài 4 bit
  • Dài 16 bit
  • Dài 32 bit
  • Dài 8 bit
Câu 53: Khoảng cách giữa các sóng mang trong hệ thống GSM 900 là bao nhiêu?
  • 20 kHz
  • 200 kHz
  • 100 kHz
  • 550 kHz
Câu 54: Phương pháp nào sau đây là phương pháp đa truy nhập phân chia theo mã?
  • CDMA
  • FDMA
  • TDMA
  • CSMA
Câu 55: Đặc điểm của tín hiệu sau trải phổ là?
  • băng thông rộng và mật độ phổ công suất thấp
  • băng thông rộng và mật độ phổ công suất cao
  • băng thông hẹp và mật độ phổ công suất thấp
  • băng thông hẹp và mật độ phổ công suất cao
Câu 56: Với chuẩn IEEE 802.11b, tuyên bố nào dưới đây là đúng?
  • Có tốc độ truyền tải lớn nhất là 11 Mbps
  • Có phạm vi phủ sóng lớn nhất là 100m
  • Sử dụng tần số vô tuyến 2.4 GHz
  • Tất cả đáp án trên đều đúng
Câu 57: Kỹ thuật PCM (Pulse Code Modulation - Điều chế xung mã) gồm có các bước nào sau đây?
  • Lấy mẫu, điều chế, mã hóa
  • Lấy mẫu, lượng tử hóa, mã hóa
  • Số hóa, lượng tử, làm tròn
  • Lấy mẫu, mã hóa, bảo mật
Câu 58: Sử dụng kỹ thuật PCM (Pulse Code Modulation - Điều chế xung mã), giả sử có 16 mức lượng tử thì cần bao nhiêu bit để mã hóa cho 1 mức?
  • 2
  • 3
  • 4
  • 8
Câu 59: GSM 1800 được cấp phát phổ trong khoảng tần bao nhiêu cho chiều xuống (BS đến MS)?
  • 1805-1880 Hz
  • 1805-1880 MHz
  • 1805-1880 kHz
  • 1805-1880 GHz
Câu 60: Trải phổ làm cho tín hiệu truyền đi giống với
  • nhiễu trắng có trong tự nhiên
  • nhiễu của kênh lân cận
  • nhiễu do máy phát gây ra
  • nhiễu do máy thu gây ra
Câu 61: Đối với kỹ thuật trải phổ trực triếp, máy thu muốn giải trải phổ được thì phải biết:
  • mã giả ngẫu nhiên bên phát sử dụng
  • mã bảo mật tín hiệu bên phát sử dụng
  • mã đường truyền
  • mã nén tín hiệu
Câu 62: Băng tần GSM đang sử dụng tại Việt Nam bao gồm:
  • GSM 1900, DCS 1800
  • P-GSM 900, PCS 1900
  • DCS 1800, PCS 1900
  • P-GSM 900, DCS 1800
Câu 63: Đặc điểm của phương pháp CDMA là:
  • chia phổ thành các băng nhỏ và cấp phát mỗi băng (kênh) cho một người dùng
  • chia một băng tần thành nhiều khe thời gian và cấp phát mỗi khe (kênh) cho một người dùng
  • mỗi người dùng sử dụng toàn bộ phổ và sử dụng một mã giả ngẫu nhiên
  • người dùng nghe ngóng đường truyền để truyền
Câu 64: Phương pháp nào sau đây là phương pháp đa truy nhập phân chia theo thời gian?
  • CDMA
  • FDMA
  • TDMA
  • FCMA
Câu 65: Có những phương pháp trải phổ nào?
  • Trải phổ dãy trực tiếp, nhảy tần và nhảy thời gian
  • Trải phổ dãy gián tiếp, nhảy tần và nhảy thời gian
  • Trải phổ dãy trực tiếp, dãy gián tiếp và nhảy thời gian
  • Trải phổ dãy trực tiếp, dãy gián tiếp và nhảy tần
Câu 66: Tiêu chuẩn WLAN Châu Âu nào cung cấp tốc độ dữ liệu người dùng lên tới 54 Mbps?
  • UNII
  • WISP
  • MMAC
  • HIPERLAN/2
Câu 67: Chuẩn P-GSM 900 MHz có bao nhiêu sóng mang?
  • 123
  • 124
  • 125
  • 126
Câu 68: Những kỹ thuật trải phổ nào sau đây đã được sử dụng trong tiêu chuẩn IEEE 802.11 gốc?
  • FHSS and DSSS
  • THSS and FHSS
  • THSS and DSSS
  • Kỹ thuật lai - Hybrid technique
Câu 69: Phương pháp điều chế nào sau đây thực hiện bằng cách: Bit 1 được biểu diễn bằng sự có mặt của sóng mang, bit 0 bằng không có sóng mang
  • ASK
  • FSK
  • PSK
  • QAM
Câu 70: GSM 1800 được cấp phát phổ trong khoảng tần 1710-1785 MHz cho chiều
  • xuống và 1805-1880 MHz cho chiều lên. Hỏi khoảng cách song công của mỗi kênh là bao nhiêu?
  • 45 MHz
  • 95 MHz
  • 90 MHz
  • 55 MHz
Câu 71: Bộ giao thức TCP/IP là giao thức chủ yếu của mạng lưới nào?
  • ARPANET
  • OSI
  • DECNET
  • ALOHA
Câu 72: WISP là viết tắt của?
  • Wideband Internet Service Protocol
  • Wireless Internet Service Provider
  • Wireless Instantaneous Source Provider
  • Wideband Internet Source Protocol
Câu 73: THSS là gì?
  • kỹ thuật trải phổ nhảy tần
  • kỹ thuật trải phổ nhảy thời gian
  • kỹ thuật trải phổ dãy trực tiếp
  • kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo thời gian
Câu 74: Tầng nào trong ngăn xếp TCP/IP tương đương với tầng Vận chuyển của mô hình OSI:
  • Tầng Ứng dụng
  • Tầng Host to host
  • Tầng Internet
  • Tầng Truy nhập mạng
Câu 75: GSM 900 được cấp phát phổ trong khoảng tần bao nhiêu cho chiều lên (MS đến BS)?
  • 890-915 Hz
  • 890-915 MHz
  • 890-915 kHz
  • 890-915 GHz
Câu 76: Với kỹ thuật PCM (Pulse Code Modulation - Điều chế xung mã), giả sử 4 bit để mã hóa cho 1 mức thì số mức tối đa được mã hóa là bao nhiêu?
  • 4
  • 8
  • 16
  • 32
Câu 77: Trong hệ thống GSM 900, BTS là?
  • Bộ ghi định vị tạm trú
  • Trạm thu phát gốc
  • Trạm di động
  • Bộ điều khiển trạm gốc
Câu 78: Đặc điểm của phương pháp FDMA là:
  • chia phổ thành các băng nhỏ và cấp phát mỗi băng (kênh) cho một người dùng
  • chia một băng tần thành nhiều khe thời gian và cấp phát mỗi khe (kênh) cho một người dùng
  • mỗi người dùng sử dụng toàn bộ phổ và sử dụng một mã giả ngẫu nhiên
  • người dùng nghe ngóng đường truyền để truyền
Câu 79: Giả sử băng tần của tín hiệu là 3.5 kHZ, hỏi tần số lấy mẫu theo định lý Shanoon là bao nhiêu?
  • 4 kHz
  • 5 kHz
  • 6 kHz
  • 7 kHz
Câu 80: Trong hệ thống GSM 900, một đa khung lưu lượng bao gồm bao nhiêu khung?
  • 25
  • 26
  • 27
  • 28
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Mạng không dây - Đọc quyển Wireless Communications and Networks - (15) - (17) - (15)

Mã quiz
1188
Số xu
4 xu
Thời gian làm bài
60 phút
Số câu hỏi
80 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Mạng máy tính và Truyền thông dữ liệu
Mọi người cũng test
Mạng không dây 2
105 câu 79 phút 0 lượt thi
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước