Danh sách câu hỏi
Câu 1: Khi đo điện trở dùng vôn kế và ampere kế dạng mắc trước (rẽ ngắn) thì sai số phép đo chủ yếu do
  • A/ Nội trở ampere kế
  • B/ Nội trở vôn kế
  • C/ Nguồn cung cấp
  • D/ Tất cả đều đúng
Câu 2: Khi đo điện trở dùng vôn kế và ampere kế dạng mắc sau (rẽ dài) thì sai số phép đo chủ yếu do
  • A/ Nội trở ampere kế
  • B/ Nội trở vôn kế
  • C/ Nguồn cung cấp
  • D/ Tất cả đều đúng
Câu 3: Khi đo điện trở dùng vôn kế và ampere kế , nếu điện trở cần đo có trị số lớn thì thực hiện cách mắc:
  • A/ Trước
  • B/ Sau
  • C / Cả A và B đều đúng
  • D/ Cả A và B đều sai
Câu 4: Khi đo điện trở dùng phương pháp so sánh dòng thì sai số của phép đo phụ thuộc vào:
  • A/ Nội trở ampere kế
  • B/ Nội trở vôn kế
  • C/ Dòng điện trong mạch
  • D/ Điện áp nguồn
Câu 5: Khi đo điện trở dùng phương pháp so sánh áp thì sai số của phép đo phụ thuộc vào:
  • A/ Nội trở ampere kế
  • B/ Nội trở vôn kế
  • C/ Dòng điện trong mạch
  • D/ Điện áp nguồn
Câu 6: Khi đo điện trở dùng ohm kế nối tiếp, nếu điện trở cần đo tăng 2 lần thì góc quay:
  • A/ Tăng 2 lần
  • B/ Giảm gần 2 lần
  • C/ Tăng
  • D/ Tất cả đều sai
Câu 7: Thang đo của ohm kế nối tiếp thường chia không đều là do:
  • A/ Nguồn cung cấp giảm khi sử dụng
  • B/ Quan hệ giữa điện trở cần đo và góc quay là hàm tuyến tính
  • C/ Quan hệ giữa điện trở cần đo và góc quay là hàm phi tuyến
  • D/ Tất cả đều sai
Câu 8: Trong ohm kế nối tiếp, khi thay đổi tầm đo thì dòng điện qua cơ cấu chỉ thị:
  • A/ Thay đổi
  • B/ Không đổi
  • C/ Đạt giá trị cực đại
  • D/ Tất cả đều sai
Câu 9: Thang đo của ohm kế song song thường:
  • A/ Chia đều
  • B/ Chia không đều
  • C/ Tuỳ thuộc vào quan hệ giữa điện trở cần đo và góc quay
  • D/ Tất cả đều sai
Câu 10: Khi đo điện trở dùng ohm kế song song, nếu điện trở cần đo tăng 2 lần thì góc quay:
  • A/ Tăng 2 lần
  • B/ Giảm 2 lần
  • C/ Tăng
  • D/ Tất cả đều sai
Câu 11: Ưu điểm của phương pháp đo điện trở dùng cầu cân bằng là:
  • A/ Dãy đo rộng
  • B/ Độ chính xác cao
  • C/ Tốc độ đo cao
  • D/ Giá thành thấp
Câu 12: Điều kiện cân bằng của cầu Wheatstone đo điện trở là:
  • A/ Tích điện trở các nhánh đối nhau bằng 0
  • B/ Tích điện trở các nhánh kề nhau bằng 0
  • C/ Dòng điện qua điện kế khác 0
  • D/ Tất cả đều sai
Câu 13: Điều kiện cân bằng của cầu Kelvin đo điện trở là:
  • A/ Tích điện trở các nhánh đối nhau bằng 0
  • B/ Tích điện trở các nhánh kề nhau bằng 0
  • C/ Dòng điện qua điện kế bằng 0
  • D/ Tất cả đều sai
Câu 14: Trị số điện trở đo được bằng phương pháp dùng cầu cân bằng:
  • A/ Không phụ thuộc vào nguồn
  • B/ Có độ chính xác cao
  • C/ Chỉ phụ thuộc vào các điện trở mẫu
  • D/ Tất cả đều đúng
Câu 15: Điện kế trong các cầu đo dùng để:
  • A/ Đọc trị số điện trở cần đo
  • B/ Xác định dòng điện qua cầu
  • C/ Xác định cầu cân bằng hay chưa
  • D/ Tất cả đều sai
Câu 16: Trong cầu Kelvin thường dùng điện trở 4 đầu là để:
  • A/ Tránh sự xuất hiện hiệu ứng nhiệt điện
  • B/ Có độ chính xác cao
  • C/ Cả A và B đều đúng
  • D/ Cả A và B đều sai
Câu 17: Khi đo điện trở lớn, vòng bảo vệ được dùng với mục đích:
  • A/ Loại bỏ dòng điện rò rỉ bề mặt
  • B/ Loại bỏ điện cảm rò rỉ bề mặt
  • C/ Loại bỏ điện áp rò rỉ bề mặt
  • D/ Tất cả đều sai
Câu 18: Trong Megohm kế chuyên dùng dạng kim, khi Rx có trị số bất kỳ thì góc quay:
  • A/ Tỉ lệ với tích 2 dòng điện trong 2 cuộn dây
  • B/ Tỉ lệ với thương 2 dòng điện trong 2 cuộn dây
  • C/ Tỉ lệ với tổng 2 dòng điện trong 2 cuộn dây
  • D/ Tỉ lệ với hiệu 2 dòng điện trong 2 cuộn dây
Câu 19: Điều kiện cân bằng của cầu Wheatstone đo tổng trở là:
  • A/ Tích tổng trở các nhánh đối nhau bằng nhau
  • B/ Điện áp 2 đầu điện kế bằng nhau
  • C/ Dòng điện qua điện kế bằng 0
  • D/ Tất cả đều đúng
Câu 20: Nếu 2 nhánh liên tiếp nhau của cầu đo tổng trở là điện trở, để cầu được cân bằng thì 2 nhánh còn lại:
  • A/ Là điện trở
  • B/ Cùng tính chất
  • C/ Có tính chất cảm
  • D/ Tất cả đều đúng
Câu 21: Nếu 2 nhánh đối nhau của cầu đo tổng trở là điện trở, để cầu được cân bằng thì 2 nhánh còn lại:
  • A/ Là điện cảm
  • B/ Là điện dung
  • C/ Có tính chất ngược nhau
  • D/ Tất cả đều sai
Câu 22: Hệ số D của tụ điện được xác định theo công thức:
  • A/ nếu mô hình nối tiếp
  • B/ nếu mô hình nối tiếp
  • C/ nếu mô hình song song
  • D/ nếu mô hình song song
Câu 23: Hệ số Q của cuộn dây được xác định theo công thức:
  • A/ nếu mô hình nối tiếp
  • B/ nếu mô hình nối tiếp
  • C/ nếu mô hình song song
  • D/ nếu mô hình song song
Câu 24: Khi đo điện dung của tụ dùng cầu cân bằng thì sai số của phép đo phụ thuộc vào:
  • A/ Điện áp nguồn
  • B/ Tần số nguồn
  • C/ Nội trở điện kế
  • D/ Độ chính xác các điện trở và điện dung mẫu
Câu 25: Khi đo điện cảm dùng cầu cân bằng thì sai số của phép đo phụ thuộc vào:
  • A/ Điện áp nguồn
  • B/ Tần số nguồn
  • C/ Nội trở điện kế
  • D/ Độ chính xác các điện trở và điện cảm mẫu
Câu 26: Điện kế dùng trong cầu đo tổng trở là điện kế:
  • A/ Xoay chiều
  • B/ Một chiều
  • C/ Cả A và B đều đúng
  • D/ Tất cả đều sai
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Lý thuyết đo - Chương 4

Mã quiz
511
Số xu
3 xu
Thời gian làm bài
20 phút
Số câu hỏi
26 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Sư phạm Vật lý
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước