Danh sách câu hỏi
Câu 1: Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước
  • Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong quản lý hành chính nhà nước
  • Nguyên tắc nhân dân tham gia vào quản lý hành chính nhà nước
  • Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
  • Cả A, B, C đúng
Câu 2: Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động quản lý hành chính nhà nước
  • Hoạt động xử phạt người có hành vi gây rối trật tự tại phiên tòa của Thẩm phản chủ tọa phiên tòa
  • Hoạt động ra quyết định kỷ luật đối với Thư ký Tòa án của Chánh án
  • Hoạt động thụ lý hồ sơ vụ án
  • Hoạt động đăng ký quyền sở hữu ô tô được tòa án mua nhằm mục đích phục vụ các phiên tòa lưu động
Câu 3: Quyết định hành chính do cơ quan hành chính nhà nước ban hành được áp dụng:
  • Chỉ ở trong nước
  • Có thể ở nước ngoài
  • Ở cả trong nước và nước ngoài
Câu 4: Đâu là hình thức pháp lý quan trọng nhất trong hoạt động của các chủ thể quản lý hành chính nhà nước
  • Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
  • Ban hành văn bản áp dụng pháp luật
  • Thực hiện những hoạt động khác mang tính chất pháp lý
  • Áp dụng những biện pháp tổ chức trực tiếp
Câu 5: Phương pháp điều chỉnh của ngành Luật Hành chính là:
  • Phương pháp thỏa thuận
  • Phương pháp mệnh lệnh đơn phương
  • Cả A, B đúng
Câu 6: Chủ thể quản lý hành chính nhà nước có thể là cá nhân nước ngoài
  • Đúng
  • Sai
Câu 7: Cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương gồm:
  • Quốc hội
  • Bộ và cơ quan ngang bộ
  • Chính phủ
  • Chính phủ, bộ và cơ quan ngang bộ
Câu 8: Quy phạm pháp luật hành chính
  • Chỉ do cơ quan hành chính nhà nước ban hành
  • Có thể nằm trong các văn bản pháp luật của các ngành luật khác
  • c, Phải do cá nhân ban hành
  • Phải do quốc hội ban hành
Câu 9: Các quyết định hành chính được áp dụng thông qua hoạt động:
  • Quản lý hành chính nhà nước
  • Hoạt động lập pháp
  • Hoạt động tư pháp
  • Cả A, B, C đúng
Câu 10: Luật hành chính điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa:
  • Các cơ quan hành chính với nhau
  • Giữa cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội
  • Giữa cơ quan hành chính nhà nước với cá nhân
  • Cả A, B, C đúng
Câu 11: Theo Luật hành chính Việt Nam, quyết định hành chính được phân chia ra thành bao nhiêu loại căn cứ vào chủ thể ban hành chúng:
  • Năm loại: QĐHC của Chủ tịch nước, QDHC của Chính phủ, thủ tướng chính phú, QDDHC của các bộ, cơ quan ngang bộ, QĐHC của ủy ban nhân dân, QDHC liên tịch
  • Bảy loại: QDHC của Chủ tịch nước, QĐHC của Chính phủ, thủ tướng chính phủ, QDDHC của các bộ, cơ quan ngang bộ, QĐHC của ủy ban nhân dân, QDHC của các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND, QĐHC liên tích, QDHC của ban quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao.
  • Sáu loại: QĐHC của Chủ tịch nước, QĐHC của Chính phủ, thủ tướng chính phủ, QDDHC của các bộ, cơ quan ngang bộ, QĐHC của ủy ban nhân dân, QĐHC liên tịch, QĐHC của ban quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao
  • Bốn loại: QĐHC của Chính phủ, thủ tướng chính phủ, QDDHC của các bộ, cơ quan ngang bộ, QĐHC của ủy ban nhân dân, QĐHC liên tịch
Câu 12: Quan hệ pháp luật giữa cơ quan hành chính nhà nước và cá nhân:
  • Luôn là quan hệ pháp luật hành chính
  • Có thể là quan hệ pháp luật dân sự
  • Có thể là quan hệ pháp luật tố tụng
  • Cả B, C dùng
Câu 13: Điều 35 Luật Tổ chức Chính phủ quy định “Các quyết định của chính phủ phải được quá nửa tổng số thành viên Chính phủ biểu quyết tân thành. Trong trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo ý kiến mà Thủ tướng đã biểu quyết... Đây là biểu hiện của nguyên tắc:
  • Tập trung dân chủ
  • Thủ trưởng lãnh đạo kết hợp với thủ trưởng
  • Thủ trưởng lãnh đạo
  • Tập thể lãnh đạo
Câu 14: Văn bản quy phạm pháp luật hành chính chỉ được ban hành bởi một cơ quan nhà nước
  • Đúng
  • Sai
Câu 15: Địa vị pháp lý hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước là:
  • Tổng thể các quyền được trao để quản lý hành chính nhà nước
  • Tổng thể các nghĩa vụ phải thực hiện để quản lý hành chính nhà nước
  • Tổng thể các quyền và nghĩa vụ pháp lý hành chính được pháp luật quy
  • định
Câu 16: Các nguyên tắc của quản lý hành chính nhà nước được ghi nhận trong:
  • Luật hành chính
  • Hiến pháp
  • Các văn bản luật, dưới luật
  • Cả A, B, C đúng
Câu 17: Thủ tục hành chính là:
  • Các bước đã xây dựng ra một quy phạm pháp luật hành chính
  • Các bước để ban hành ra một văn bản pháp luật áp dụng pháp luật hành chính
  • Cách thức tổ chức thực hiện một hoạt động quản lý hành chính nhà nước
Câu 18: Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động đới với cán bộ, công chức:
  • 2 năm
  • 5 năm
  • 3 năm
  • 2 năm đối với hành vi vi phạm ít nghêm trọng đến mức phải kỳ luật bằng hình thức khiển trách.
Câu 19: Quan hệ pháp luật hành chính:
  • Chỉ phát sinh khi có sự đồng ý của hai bên
  • Là loại quan hệ pháp luật không phát sinh tranh chấp do tỉnh quyền uy của quan hệ
  • Có thể phát sinh giữa hai công dân
  • Có thể là quan hệ giữa các cơ quan hành chính nhà nước với nhau.
Câu 20: Nội dung của những quan hệ quản lý hành chính nhà nước là:
  • Trực tiếp phục vụ các nhu cầu về vật chất và tinh thần của nhân dân
  • Xử lý các cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm trật tự quản lý hành chính
  • Hoạt động kiểm tra giám sát đối với việc thực hiện pháp luật của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.
  • Cả A, B, C đúng
Câu 21: Các hình thức tham gia vào quản lý hành chính nhà nước của nhân dân lao động gồm:
  • Tham gia vào hoạt động tự quân ở cơ sở
  • Tham gia vào hoạt động của các cơ quan nhà nước
  • Tham gia vào hoạt động của các tổ chức xã hội
  • Cả A, B, C dùng
Câu 22: Chủ thể quản lý hành chính nhà nước là:
  • Các cơ quan hành chính nhà nước
  • Các cán bộ nhà nước có thẩm quyền
  • Các tổ chức, cá nhân được nhà nước trao quyền quản lý
  • Cả A, B, C đúng
Câu 23: Quyết định hành chính được chia thành:
  • Quyết định chủ đạo và quyết định cá biệt
  • Quyết định quy phạm và quyết định cá biệt
  • Quyết định chủ đạo và quyết định quy phạm
  • Quyết định chủ đạo, quyết định cá biệt và quyết định quy phạm
Câu 24: Luật hành chính là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam
  • Đúng
  • Sai
Câu 25: Hình thức hoạt động chủ yếu của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước là:
  • Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
  • Ban hành văn bản áp dụng pháp luật
  • Thực hiện những tác động về nghiệp vụ - kỹ thuật
  • Áp dụng những biện pháp tổ chức trực tiếp
Câu 26: Văn bản nào sau đây là nguồn của Luật hành chính
  • Nghị quyết số 592-NQ/TVQH đặc xá nhân dịp lễ Quốc khánh lần thứ 23
  • Bản án số 01/2016/KDTM-ST của TAND quận Tây Hồ
  • Quyết định xử phạt vi phạm hành chính
  • Luật xử lý vi phạm hành chính
Câu 27: Cán bộ là:
  • Công dân Việt Nam được bầu cử, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ của đơn vị sự nghiệp công lập của Nhà nước.
  • Công dân Việt Nam được phê chuẩn, bổ nhiệm vào ngạch trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị xã hội
  • Công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ của đơn vị sự nghiệp công lập
  • Công dân Việt Nam được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước, Tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, cấp tỉnh, huyện và hưởng lương theo ngân sách nhà nước.
Câu 28: Điểm khác biệt cơ bản giữa Luật hành chính và Luật dân sự là:
  • Đối tượng điều chỉnh
  • Phương pháp điều chỉnh
  • Phạm vi điều chỉnh
Câu 29: Quyết định hành chính liên tịch được ban hành bởi:
  • Một cơ quan nhà nước
  • Hai cơ quan nhà nước
  • Nhiều cơ quan nhà nước
  • Tổ chức xã hội
Câu 30: Quan hệ nào sau đây là quan hệ pháp luật hành chính:
  • Quan hệ giữa luật sư bào chữa với thân chủ của mình
  • b Quan hệ giữa Bộ Tải chỉnh và Bộ tư pháp trong việc kiểm tra sửe dung ngân sách của Bộ Tư pháp
  • Quan hệ mua bán nhà đất giữa chủ tịch UBND tỉnh A với công dân B
  • Quan hệ giữa người lao động A và Công ty B
Câu 31: Công chức trong bộ máy nhà nước bao gồm"
  • Công chức trong Văn phòng Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân
  • Công chức trong hệ thống Tòa án nhân dân, công chức trong Bộ, cơ quan ngang bộ, văn phòng CTN
  • Công chức trong văn phòng chủ tịch nước, trong bộ máy lãnh đạo, đơn vị sự nghiệp công lập
  • Công chức trong văn phòng Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, trong Bộ, cơ quan ngang bộ, trong bộ máy lãnh đạo, quản lý đơn vị sự nghiệp công lập.
Câu 32: Các nguyên tắc của quản lý hành chính nhà nước chịu sự chi phối của:
  • Điều kiện về chính trị
  • Điều kiện về giai cấp
  • Điều kiện về xã hội
  • Cả A, B, C đúng
Câu 33: Quyết định hành chính và quyết định của cơ quan lập pháp khác nhau ở
  • Chủ thể ban hành
  • Trình tự, thủ tục ban hành
  • Tính chất của hai loại quyết định
  • Cả A, B, C đúng
Câu 34: Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan hành chính nhà nước
  • gồm:
  • Nghị định của Chính phủ
  • Quyết định của Thủ tướng chính phủ
  • Thông tư của Bộ trưởng
  • Cả A, B, C đúng
Câu 35: Luật hành chính là:
  • Hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước khi được nhà nước trao quyền thực hiện chức năng quản lý nhà nước.
  • Hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành điều chỉnh những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước khi được nhà nước trao quyền thực hiện chức năng quản lý nhà nước.
  • Hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành điều chỉnh những quan hệ xã hội mang tính chấp hành và điều hành phả sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xã hội khi được nhà nước trao quyền thực hiện chức năng quản lý nhà nước.
Câu 36: Phương pháp quyền uy phục tùng là
  • Là phương pháp điều chỉnh chủ yếu của Luật hành chính
  • Là phương pháp điều chỉnh duy nhất của Luật hành chính
  • Xuất phát từ hoạt động mang tỉnh quyền lực nhà nước chi của cơ quan nhà nước
  • Hoàn toàn không thích hợp với nền hành chinh phục vụ
Câu 37: Mối quan hệ giữa bộ, cơ quan ngang bộ với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là:
  • Quan hệ pháp luật hành chính
  • Quan hệ pháp luật dân sự
  • Quan hệ pháp luật tố tụng hành chính
Câu 38: Người có thẩm quyền cách chức Chủ tịch UBND cấp huyện:
  • Chủ tịch UBND cấp tỉnh
  • Phó Chủ tịch UBND cáp tỉnh
  • Hội đồng nhân dân tỉnh
  • Thủ tướng chính phủ
Câu 39: Chủ thể quản lý hành chính nhà nước là:
  • Chỉ bao gồm cơ quan hành chính nhà nước, tổ chức được trao quyền quản lý hành chính Nhà nước
  • Công dân Việt Nam
  • Cán bộ, công chức được nhà nước trao quyền quản lý hành chính nhà nước
  • d Bao gồm cơ quan hành chính nhà nước, cán bộ có thẩm quyền và các tổ chức, cá nhân được nhà nước trao quyền.
Câu 40: Gâu 51. Bộ trưởng có thẩm quyền:
  • Ban hành thông tư và hướng dẫn thực hiện
  • Đình chỉ thi hành các văn bản có nội dung trái pháp luật
  • Ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính
  • Cả A, B đúng
Câu 41: Quy phạm pháp luật hành chính là:
  • Chỉ được ban hành bởi cơ quan hành chính nhà nước
  • Luôn xác định rõ cả thời điểm phát sinh và thời điểm chấm dứt hiệu lực
  • Điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quản lý hành chính nhà nước
Câu 42: Đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính là:
  • Là quy tắc xử sự chung thể hiện ý chí của Nhà nước
  • Là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của con người về tỉnh hợp pháp
  • Chủ yếu do cơ quan hành chính nhà nước ban hành
  • Cả A, B, C đúng
Câu 43: Thủ tục hành chính dùng để:
  • Tổ chức, điều hành các hoạt động nội bộ của bộ máy nhà nước
  • Trực tiếp giải quyết các công việc liên quan đến quyền, lợi ích của các cá nhân
  • Trực tiếp giải quyết các công việc liên quan đến quyền, lợi ích của tổ chức trong xã hội
  • Cả A, B, C đúng
Câu 44: Nội dung của quan hệ pháp luật hành chính là:
  • Quyền và nghĩa vụ pháp lý hành chính của các bên tham gia
  • Quyền của các bên tham gia
  • Nghĩa vụ của các bên tham gia
Câu 45: Người có thẩm quyền đình chỉ thi hành các văn bản có nội dung trái luật đối với văn bản thuộc ngành, lĩnh vực mình quản lý do các bộ, các địa phương ban hành:
  • Bộ trưởng
  • Thứ trưởng
  • Chủ tịch UBND các cấp
  • Phó chủ tịch UBND các cấp
Câu 46: Chủ thể có thẩm quyền ban hành quy phạm pháp luật hành chính Nhà nước là:
  • Quốc hội
  • B Bộ công an
  • Ủy ban thường vụ Quốc hội
  • Cả A, B, C đúng
Câu 47: Phương pháp quản lý hành chính nhà nước bao gồm:
  • Phương pháp thuyết phục
  • Phương pháp cưỡng chế
  • Phương pháp hành chính
  • Cả A, B, C đúng
Câu 48: Tên gọi khác của Quyết định hành chính
  • Nghị quyết
  • Thông tư
  • Chỉ thị
  • Cả A, B, C đúng
Câu 49: Chủ thể thực hiện thủ tục hành chính là:
  • Chủ thể thực hiện thủ tục hành chính
  • Chủ thể tham gia thủ tục hành chính
  • Chủ thể thực hiện thủ tục hành chính và chủ thể tham gia thủ tục hành chính
Câu 50: Cơ sở làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính là:
  • Quy phạm pháp luật
  • Sự kiện pháp lý
  • Năng lực chủ thể của cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan
  • Cả A, B, C dùng
Câu 51: Thủ tục hành chính bao gồm:
  • Thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luật
  • Thủ tục giải quyết các công việc cụ thể
  • Thủ tục hành chính nội bộ
  • Cả A, B, C dùng
Câu 52: Người có thẩm quyền kiến nghị với Thủ tướng chính phủ đình chỉ thi hành Nghị quyết của HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
  • Chủ tịch tỉnh, thành phố trực thuộc TW
  • Phó chủ tịch tỉnh, thành phố trực thuộc TW
  • Bộ trưởng
  • Thứ trưởng
Câu 53: Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về
  • Vi phạm hành chính do vô ý
  • Vi phạm hành chính do cố ý
  • Mọi vi phạm hành chính
  • Vi phạm hành chính nghiêm trọng
Câu 54: Mọi quy phạm pháp luật do cơ quan hành chính ban hành đều là quy phạm pháp luật hành chính.
  • Đúng
  • sai
Câu 55: Công chức là:
  • Công dân Việt Nam được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước, Tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, cấp tỉnh, huyện và hưởng lương theo ngân sách nhà nước.
  • Công dân Việt Nam được bầu cử, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ của đơn vị sự nghiệp công lập của Nhà nước
  • Công dân Việt Nam được phê chuẩn, bổ nhiệm vào ngạch trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị xã hội
  • Công dân Việt Nam được tuyển dụng vào cơ quan nhà nước, Đảng cộng sản, tổ chức chính trị xã hội
Câu 56: Trường hợp nào sau đây không là hình thức quản lý hành chính nhà nước:
  • Chính phủ trình dự án Luật ra quốc hội
  • Sở kế hoạch và đầu tư cấp giấy phép đăng ký kinh doanh
  • Chủ tịch UBND ra quyết định xử phạt
  • UBND ban hành quyết định
Câu 57: Những nguyên tắc đặc thù của tố tụng hành chính:
  • Việc cung cấp chứng cử là nghĩa vụ của các đương sự. Tòa án không tiến hành hòa giải đối với các vụ án hành chính. Đảm bảo hiệu lực của văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất.
  • Chỉ có thể khởi kiện vụ án hành chính tại tòa án sau khi đã được cơ quan nhà nước, người đã ra quyết định hành chính giải quyết. Tòa án không tiến hành hòa giải đối với các vụ án hành chính. Bảo đảm hiệu lực của văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất.
  • Chỉ có thể khởi kiện vụ án hành chính tại tòa án sau khi đã được cơ quan nhà nước, người đã ra quyết định hành chính giải quyết. Việc cung cấp chứng cứ là nghĩa vụ của các đương sự. Bảo đảm hiệu lực của văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất.
  • Chỉ có thể khởi kiện vụ án hành chính tại tòa án sau khi đã được cơ quan nhà nước, người đã quyết định hành chính giải quyết. Việc cung cấp chứng cứ là nghĩa vụ của các đương sự. Tòa án không tiến hành hòa giải đối với các vụ án hành chính. Bảo đảm hiệu lực của văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất.
Câu 58: Đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước
  • Có chức năng quản lý hành chính nhà nước
  • Trực tiếp hoặc gián tiếp trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước cũng cấp
  • Có hệ thống đơn vị cơ sở trực thuộc
  • Cả A, B, C đúng
Câu 59: Quan hệ thủ tục là quan hệ pháp luật hành chính:
  • Trong đó không có sự phát sinh quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên
  • Có sự phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên
  • Chỉ phát sinh quyền và nghĩa vụ khi có yêu cầu của các bên
Câu 60: Người có thẩm quyền áp dụng văn bản quy phạm pháp luật hành chinh:
  • Cơ quan nhà nước
  • Mọi công dân
  • Cơ quan hành chính nhà nước
  • Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
Câu 61: Phương pháp quản lý hành chính nhà nước là:
  • Cách thức thực hiện các chức năng của cơ quan quản lý hành chính nhà nước
  • Cách thức thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của cơ quan quản lý hành chính nhà nước
  • cách thức tác động của các chủ thể quản lý hành chính nhà nước lên các đối tượng quản lý
  • Các thức thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của bộ máy hành chỉnh nhà nước, cách thức tác động của chủ thể quản lý hành chính nhà nước lên các đối tượng quản lý nhằm đạt được hành vi xử sự cần thiết
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Luật hành chính

Mã quiz
738
Số xu
4 xu
Thời gian làm bài
46 phút
Số câu hỏi
61 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Luật
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước