Danh sách câu hỏi
Câu 1: Căn cứ vào phạm vi hoạt động, thị trường được chia thành:
  • Thị trường tư liệu sản xuất và thị trường tư liệu tiêu dùng
  • Thị trường trong nước và thị trường thế giới
  • Thị trường đầu vào và thị trường đầu ra
  • Thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ
Câu 2: Lao động trừu tượng phản ánh:
  • Tính chất tư nhân của sản xuất hàng hóa
  • Tính chất xã hội của sản xuất hàng hóa
  • Hai loại lao động sản xuất hàng hóa
  • Giá trị sử dụng của hàng hóa
Câu 3: Lao động cụ thể phản ánh:
  • Tính chất tư nhân của sản xuất hàng hóa
  • Tính chất xã hội của sản xuất hàng hóa
  • Hai loại lao động sản xuất hàng hóa
  • Giá trị sử dụng của hàng hóa
Câu 4: Quá trình phát triển các hình thái của giá trị đã trải qua mấy giai đoạn:
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
Câu 5: Bản chất của tiền
  • Hàng hóa đặc biệt tách ra làm vật ngang giá chung thống nhất cho tất cả các hàng hóa
  • Đứng trên tất cả mọi hàng hóa
  • Là một loại hàng hóa do nhà nước phát hành
  • Không có giá trị và giá trị sử dụng
Câu 6: Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa gọi là:
  • Giá trị của hàng hóa
  • Giá cả của hàng hóa
  • Giá trị của đồng tiền
  • Giá trị sử dụng của hàng hóa
Câu 7: Chức năng của tiền là:
  • Thước đo giá trị và Phương tiện lưu thông
  • Phương tiện cất trữ và Phương tiện thanh toán
  • Tiền tệ thế giới
  • Tất cả các phương án trên
Câu 8: Tiền giấy không thực hiện được chức năng nào sau đây:
  • Thước đo giá trị
  • Phương tiện lưu thông
  • Phương tiện thanh toán
  • Tiền tệ thế giới
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng
  • Giá trị của hàng hóa luôn cao hơn giá cả của hàng hóa đó
  • Giá trị của hàng hóa luôn lên xuống xoay quay giá cả của hàng hóa đó
  • Giá cả của hàng hóa lên xuống xoay quanh giá trị của hàng hóa đó
  • Giá cả của hàng hóa luôn cao hơn giá trị của hàng hóa
Câu 10: Theo nghĩa hẹp, thị trường được hiểu là:
  • Chợ
  • Siêu thị
  • Nơi diễn ra các hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các chủ thể kinh tế với
  • nhau
  • Là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa trong xã hội, được hình thành trong những điều kiện lịch sử, kinh tế xã hội nhất định.
Câu 11: Căn cứ vào đối tượng hàng hóa đưa ra trao đổi, thị trường được phân chia thành:
  • Thị trường tư liệu sản xuất và thị trường tư liệu tiêu dùng
  • Thị trường trong nước và thị trường thế giới
  • Thị trường đầu vào và thị trường đầu ra
  • Thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ
Câu 12: Sự hao phí sức lực nói chung về cơ bắp, thần kinh, trí óc sau một quá trình lao động gọi là:
  • Lao động cụ thể
  • Lao động trừu tượng
  • Sản xuất
  • Tiêu dùng hàng hóa
Câu 13: Hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh các cân đối của nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật kinh tế.
  • Cơ chế thị trường
  • Cơ chế kế hoạch hóa tập trung
  • Cơ chế hỗn hợp
Câu 14: Dấu hiệu đặc trưng của cơ chế thị trường là:
  • Giá cả được hình thành tự do, là tín hiệu điều tiết các chủ thể tham gia vào thị trường
  • Giá cả được hình thành do quy định của nhà nước
  • Mua rẻ bán đắt
  • Cạnh tranh không lành mạnh, ô nhiễm môi trường
Câu 15: Sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết là nội dung của:
  • Quy luật giá trị
  • Quy luật lưu thông tiền tệ
  • Quy luật cạnh tranh
  • Quy luật cung cầu
Câu 16: Số tiền cần thiết trong lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá cả hàng hóa được đưa ra thị trường và tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông của tiền tê, là nội dung của
  • Quy luật giá trị
  • Quy luật lưu thông tiền tệ
  • Quy luật cạnh tranh
  • Quy luật cung cầu
Câu 17: Nguồn gốc của khủng hoảng kinh tế là:
  • Các doanh nghiệp lừa đảo
  • Các doanh nghiệp không cung ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng
  • Mâu thuẫn giữa người mua và người bán
  • Mâu thuẫn giữa chính phủ và doanh nghiệp
  • Mâu thuẫn giữa tính chất tư nhân và tính chất xã hội của nền sản xuất hàng hóa
Câu 18: Một hàng hóa có giá trị cũ được biểu hiện bằng tiền là 100$, giá trị hàng hóa sức lao động là 10$, giá trị thặng dư là 40$, người bán bán hàng hóa với giá 200$. Khi những điều kiện khác không đổi, người này vi phạm quy luật nào?
  • Quy luật giá trị
  • Quy luật khủng khoảng kinh tế
  • Quy luật lưu thông tiền tệ
  • Quy luật cạnh tranh
Câu 19: Động lực trực tiếp của các chủ thể sản xuất kinh doanh trong kinh tế thị trường là:
  • Lợi ích chính trị
  • Lợi ích kinh tế - xã hội
  • C Lòng tự hào dân tộc
  • Vì chính phủ bắt buộc
Câu 20: Giá cả trong nền kinh tế thị trường được hình thành:
  • Theo nguyên tắc thị trường
  • Chính phủ quy định
  • Thương lái tự ấn định giá
  • Tổ chức thương mại quốc tế quy định
Câu 21: Tiền vàng có chức năng gì mà tiền giấy ÔNG CÓ:
  • Thước đo giá trị
  • Phương tiện lưu thông
  • Phương tiện thanh toán
  • Tiền tệ thế giới
Câu 22: Giá trị của hàng hóa biểu hiện:
  • Tác dụng của hàng hóa
  • Quan hệ giữa người với người trong sản xuất hàng hóa
  • Số tiền bỏ ra để mua hàng hóa
  • Sự thỏa mãn nhu cầu của con người
Câu 23: Điều nào sau đây đúng với phân công lao động xã hội:
  • Phân chia lao động xã hội vào các ngành, lĩnh vực khác nhau của XH
  • Biểu hiện của sở hữu tư nhân
  • Con người có thể sản xuất ra tất cả các sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của mình.
  • Tất cả các phương án đều đúng
Câu 24: Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất làm cho:
  • Người sản xuất bị cô lập với xã hội
  • Những người sản xuất độc lập với nhau, có sự tách biệt về lợi ích
  • Sự phân chia lao động xã hội vào các ngành, lĩnh vực khác nhau của xã hội
  • Các cá nhân trong xã hội phải tự cung tự cấp các sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của mình
Câu 25: Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa là:
  • Phân công lao động xã hội
  • Tự cung tự cấp
  • Phân công lao động xã hội và tính chất tư nhân của sản xuất
  • Kinh tế tự nhiên và tự cung tự cấp
Câu 26: Sản phẩm của lao động, thỏa mãn những nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán gọi là:
  • Hàng hóa
  • Tiền tệ
  • Thị trường
  • Cạnh tranh
Câu 27: Sản phẩm nào sau đây không được coi là hàng hóa
  • Không khí sạch đóng chai
  • Bình ô-xy y tế
  • Nước khoáng đóng chai
  • Nước sông, suối
Câu 28: Khi tiền dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của tất cả các hàng hóa khác nhau là là tiền đang thực hiện chức năng
  • Thước đo giá trị
  • Phương tiện lưu thông
  • Phương tiện cất trữ
  • Phương tiện thanh toán
  • Tiền tệ thế giới
Câu 29: Hai thuộc tính của hàng hóa là:
  • Giá trị và giá trị sử dụng
  • Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
  • Tính chất tư nhân và tính chất xã hội
  • Người sản xuất và người tiêu dùng
Câu 30: Nhà Lan tự trồng rau muống để ăn. Rau muống ở đây có :
  • Giá trị
  • Giá trị sử dụng
  • Giá trị trao đổi
  • Giá cả
Câu 31: Công dụng hay tính có ích của vật phẩm thỏa mãn một nhu cầu nhất định của con người gọi là:
  • Giá trị
  • Giá trị sử dụng
  • Giá trị trao đổi
  • Giá cả
Câu 32: Lao động xã hội của người sản xuất đã hao phí để sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa ấy, gọi là:
  • Giá trị
  • Giá trị sử dụng
  • Giá trị trao đổi
  • Giá cả
Câu 33: Kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán là:
  • Sản xuất hàng hóa
  • Tự cung tự cấp
  • Kinh tế tự nhiên
Câu 34: Lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa được gọi là:
  • Ngày lao động
  • Giờ lao động
  • Lượng giá trị của đơn vị hàng hóa đó
  • Năng suất lao động để sản xuất ra hàng hóa đó
Câu 35: Thời gian lao động đòi hỏi để sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó, trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội, với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ lao động trung bình trong xã hội đó, được gọi là
  • Thời gian lao động cá biệt
  • Thời gian lao động xã hội cần thiết
  • Thời gian tạo ra một sản phẩm của doanh nghiệp
  • Thời gian lao động thặng dư
Câu 36: Cấu thành lượng giá trị hàng hóa gồm:
  • Giá trị cũ và giá trị mới
  • Giá cả cũ và giá cả mới
  • Năng suất lao động và cường độ lao động
  • Giá trị và giá trị sử dụng
Câu 37: Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của một hàng hóa là:
  • Năng suất lao động và Cường độ lao động
  • Số vốn tài chính và vốn hiện vật để sản xuất ra hàng hóa
  • Năng suất lao động, Cường độ lao động và mức độ phức tạp của lao động
  • Tất cả các phương án trên
Câu 38: Mối quan hệ giữa năng suất lao động và lượng giá trị một đơn vị hàng
  • hóa
  • Tỷ lệ thuận
  • Tỷ lệ nghịch
  • Không có mối quan hệ nào
Câu 39: Khi cường độ lao động tăng, lượng giá trị một đơn vị hàng hóa?
  • Tăng
  • Giảm
  • Không đổi
Câu 40: Lao động cụ thể tạo ra:
  • Giá trị của hàng hóa
  • Giá cả của hàng hóa
  • Giá trị sử dụng của hàng hóa
  • Hàng hóa
Câu 41: Lao động trừu tượng tạo ra:
  • Giá trị của hàng hóa
  • Giá cả của hàng hóa
  • Giá trị sử dụng của hàng hóa
  • Hàng hóa
Câu 42: Hàng hóa có hai thuộc tính vì:
  • Lao động sản xuất ra hàng hóa có tính chất hai mặt
  • Có hai loại lao động
  • Có người mua và người bán
  • Phải thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

KTCT Mác

Mã quiz
1035
Số xu
4 xu
Thời gian làm bài
32 phút
Số câu hỏi
42 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Kinh tế chính trị
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước