Danh sách câu hỏi
Câu 1: Cạnh tranh giữa các ngành hình thành:
  • Lợi nhuận bình quân
  • Giá trị thị trường
  • Giá trị thặng dư
  • Lợi nhuận của doanh nghiệp
Câu 2: Việc sản xuất giá trị thặng dư bằng cách kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi, gọi là:
  • Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
  • Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
  • Bóc lột sức lao động
  • Không có phương án nào đúng
Câu 3: Tỷ suất lợi nhuận phản ánh:
  • Mức doanh lợi đầu tư của nhà tư bản
  • Hiệu quả sử dụng lao động
  • Trình độ bóc lột giá trị thặng dư
  • Khối lượng giá trị thặng dư
Câu 4: Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu, do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư khi độ dài ngày lao động không đổi:
  • Phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối
  • Phương pháp Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
  • Phương pháp Sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch
  • Bóc lột sức lao động
Câu 5: Mặt trái trực tiếp của tích lũy tư bản là:
  • Bần cùng hóa giai cấp công nhân
  • Tích tụ tư bản
  • Tập trung tư bản
  • Ô nhiễm môi trường
Câu 6: Tích lũy tư bản chỉ có thể thực hiện được khi:
  • Đã thực hiện quá trình sản xuất và thu được giá trị thặng dư
  • Góp vốn đầu tư ban đầu
  • Thực hiện được ngay cả khi lợi nhuận âm
  • Cất trữ tiền trong nhà
Câu 7: Phần giá trị thặng dư còn lại sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh trên lĩnh vực nông nghiệp phải trả cho địa chủ, gọi là:
  • Địa tô
  • Giá cả ruộng đất
  • Tiền lãi
  • Lợi tức
Câu 8: Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp:
  • Là một phần giá trị thặng dư do người lao động làm ra trong quá trình sản xuất
  • Mua rẻ bán đắt
  • Cho vay nặng lãi
  • Là phần tư liệu sản xuất được tham gia vào quá trình sản xuất ra hàng hóa
Câu 9: Điều kiện đề hình thành được tỷ suất lợi nhuận bình quân là:
  • Tự do di chuyển vốn giữa các ngành
  • Cạnh tranh trong nội bộ ngành
  • Giá trị thặng dư
  • Hàng hóa sức lao động
Câu 10: Phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất gọi là:
  • Lợi nhuận
  • Chi phí sản xuất
  • Giá trị thặng dư
  • Giá trị mới
Câu 11: Phần trị của hàng hóa bù lại phần giá cả của tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và giá cả của sức lao động đã được sử dụng để sản xuất ra hàng hóa, gọi là:
  • Chi phí sản xuất
  • Giá trị thặng dư
  • Lợi nhuận
  • Giá trị mới
Câu 12: Quy mô tư bản cá biệt được tăng lên nhờ sáp nhập các tư bản cá biệt với nhau, gọi là:
  • Tập trung tư bản
  • Tích tụ tư bản
  • Tích lũy tư bản
  • Phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối
Câu 13: Sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư gọi là:
  • Tích tụ tư bản
  • Tích lũy tư bản
  • Tập trung tư bản
  • Phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối
Câu 14: Cấu tạo giá trị được quyết định bởi cấu tạo kỹ thuật và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản gọi là:
  • *A. Cấu tạo hữu cơ của tư bản
  • Cấu tạo kỹ thuật
  • Tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và sức lao động
  • Tỷ lệ giữa giá trị thặng dư và sức lao động
Câu 15: Nguồn gốc của tích lũy tư bản là:
  • Giá trị thặng dư
  • Góp vốn ban đầu
  • Buôn bán hàng hóa
  • Tư bản cho vay
Câu 16: Bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thức sức lao động, nguyên nhiên vật liệu, giá tri của nó được chuyển một lần, toàn phần vào giá trị sản phẩm khi kết thúc từng quá trình sản xuất, gọi là:
  • Tư bản lưu động.
  • Tư bản cố định
  • Tư bản bất biến
  • Tư bản khả biến
Câu 17: Tư bản cho vay là hàng hóa đặc biệt vì:
  • Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng
  • Có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó
  • Làm vật ngang giá chung cho tất cả các loại hàng hóa khác
  • Mang cả yếu tố tinh thần và lịch sủ
Câu 18: Địa tô là:
  • Một phần giá trị thặng dư mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp trả cho nhà tư bản sở hữu đất đai để được quyền sử dụng đất
  • Tiền bán các sản phẩm trên đất đai
  • Tiền thu được do bán quyền sử dụng đất đai
Câu 19: Hàng hóa mà quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu:
  • Tư bản cho vay
  • Sức lao động
  • Tiền tệ
  • Tất cả các loại hàng hóa
Câu 20: Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp trong nền kinh tế thị trường:
  • Là một phần giá trị thặng dư do người lao động tạo ra trong quá trình sản xuất
  • Do mua rẻ bán đắt mà có
  • Không tồn tại vì quy luật giá trị yêu cầu trao đổi ngang giá.
  • Thương nghiệp có khả năng tự định giá
Câu 21: Giá trị của hàng hóa sức lao động là:
  • Hao phí sức lực để tái sản xuất ra sức lao động đó
  • Tạo ra giá trị mới
  • Tiền lương
  • Sức lao động bỏ ra để tạo ra các hàng hóa khác
Câu 22: Công thức chung của tư bản là:
  • T – H - T’
  • H- T – H
  • H – H – T
  • Không phương án nào đúng
Câu 23: Có mấy điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa:
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
Câu 24: Tư bản là
  • Tiền
  • Người bóc lột người khác
  • Tư liệu sản xuất
  • Giá trị mang lại giá trị thặng dư
Câu 25: Sức lao động là hàng hóa đặc biệt vì:
  • Giá trị sử dụng của sức lao động có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó
  • Con người không phải là hàng hóa
  • Không có giá trị sử dụng
  • Không có giá trị
Câu 26: Nguồn gốc của giá trị thặng dư:
  • Do mua rẻ bán đắt mà có
  • Do trao đổi ngang giá
  • Do hao phí lao động của người lao động tạo ra trong quá trình sản xuất
  • Do số tiền của nhà tư bản bỏ ra đầu tư
Câu 27: Giá trị thặng dư được tạo ra trong giai đoạn nào?
  • Sản xuất
  • Trao đổi
  • Lưu thông
  • Tiêu dùng
Câu 28: Các sản phẩm nào sau đây là hàng hóa
  • Không khí trong tự nhiên
  • Rau trồng để tự tiêu dùng
  • Bitcoin
  • Không phương án nào đúng
Câu 29: Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị được lao động cụ thể của người công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm, tức là giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất, được C.Mác gọi là:
  • Tư bản bất biến
  • Tư bản khả biến
  • Tư bản lưu động
  • Tư bản cố định
Câu 30: Bản chất của tiền công là:
  • Giá trị của hàng hóa sức lao động
  • Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
  • Giá cả của hàng hóa sức lao động
  • Không phương án nào đúng
Câu 31: Điều kiện để tiền trở thành tư bản là:
  • Tiền được ném vào lưu thông và phải có số tiền đủ lớn để mua TLSX và SLĐ
  • Tiền phải cất trữ trong nhà
  • Tiền phải được ném vào lưu thông để mua đồ phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân D. Không có phương án nào đúng
Câu 32: Biện pháp cạnh tranh trong nội bộ ngành là:
  • Tăng năng suất lao động để giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa đó
  • Tự do di chuyển vốn giữa các ngành với nhau
  • Cạnh tranh không lành mạnh
Câu 33: Mục đích của cạnh tranh giữa các ngành là:
  • Tìm nơi đầu tư có lợi hơn
  • Tăng năng suất lao động để giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa đó
  • Trao đổi phải trên nguyên tắc ngang giá
  • Là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
Câu 34: Giá trị thặng dư được sinh ra trong giai đoạn nào?
  • Sản xuất
  • Lưu thông
  • Mua yếu tố đầu vào
  • Bán yếu tố đầu ra
Câu 35: Trường hợp nào sau đây, sức lao động của bạn An là hàng hóa:
  • An lái xe chở khách cho hãng taxi Mai Linh, xe thuộc sở hữu của Mai Linh
  • An tự lái xe của mình để chở khách
  • An tự lái xe của mình để đi chơi
  • Không có phương án nào đúng
Câu 36: Bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người lao động làm thuê tạo ra, trong chủ nghĩa tư bản, nó thuộc về nhà tư bản, gọi là:
  • Giá trị thặng dư
  • Tiền công
  • Doanh thu
  • Chi phí sản xuất
Câu 37: Lượng giá trị của hàng hóa sức lao động:
  • Được tính một cách gián tiếp thông qua giá trị tư liệu sinh hoạt để tái sản xuất ra sức lao động
  • Được tính một cách trực tiếp thông qua giá trị tư liệu sinh hoạt để tái sản xuất ra sức lao động
  • Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó
  • Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa
Câu 38: Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động là:
  • Tạo ra giá trị mới lớn hơn gía trị của hàng hóa sức lao động
  • Làm cho thu nhập của người lao động được tăng lên
  • Tạo ra giá trị mới nhỏ hơn hoặc bằng gía trị của hàng hóa sức lao động
  • Làm cho thu nhập của người lao động được giảm xuống
Câu 39: Nguồn gốc của giá trị thặng dư:
  • Do hao phí sức lao động tạo ra
  • Do mua rẻ bán đắt mà có
  • Do cạnh tranh
  • Từ cung cầu trên thị trường
Câu 40: Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là:
  • Sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trị
  • Sự thống nhất của quá trình tạo ra giá trị và giá trị sử dụng
  • Sự thống nhất giữa quá trình tạo ra giá trị và giá trị trao đổi
Câu 41: Loại tư bản mà giá trị của nó tăng thêm sau quá trình sản xuất gọi là:
  • Tư bản khả biến
  • Tư bản bất biến
  • Tư bản cố định
  • Tư bản lưu động
Câu 42: Lợi nhuận là:
  • Phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất
  • Phần chênh lệch giữa giá trị và giá trị thặng dư
  • Phần mà người lao động thu được nhờ bán sức lao động của mình
  • Phần mà nhà tư bản bỏ ra để mua yếu tố đầu vào
Câu 43: Các phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư:
  • Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối
  • Sản xuất giá trị thặng dư tương đối, tuyệt đối và giá trị thặng dư siêu ngạch
  • Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối và siêu ngạch
  • Sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối và siêu ngạch
Câu 44: Tích tụ và tập trung tư bản đều làm
  • Tăng quy mô tư bản xã hội
  • Giảm quy mô tư bản xã hội
  • Tăng quy mô tư bản cá biệt
  • Giảm quy mô tư bản cá biệt
Câu 45: Tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của tư bản ứng trước gọi là:
  • Tỷ suất lợi nhuận
  • Lợi nhuận bình quân
  • Lợi tức
  • Lợi nhuận
Câu 46: Sự vận động của tư bản lần lượt trải qua ba giai đoạn, dưới 3 hình thái kế tiếp nhau, gắn với thực hiện những chức năng tương ứng và quay trở về hình thái ban đầu cùng với giá trị thặng dư gọi là:
  • Tuần hoàn tư bản
  • Chu chuyển tư bản
  • Tích lũy tư bản
  • Tốc độ chu chuyển tư bản
Câu 47: Quá trình lặp đi lặp lại, định kỳ và đổi mới theo thời gian của tuần hoàn tư bản gọi là:
  • Chu chuyển tư bản
  • Tuần hoàn tư bản
  • Tích lũy tư bản
  • Tốc độ chu chuyển tư bản
Câu 48: Giá trị thặng dư mà doanh nghiệp thu được vượt trội so với các xí nghiệp khác nhờ đi đầu về công nghệ được gọi là:
  • Giá trị thặng dư siêu ngạch
  • Giá trị thặng dư tương đối
  • Giá trị thặng dư tuyệt đối
  • Lợi nhuận
Câu 49: Tư bản nào mà trong quá trình sử dụng nó bị hao mòn đi
  • Tư bản bất biến
  • Tư bản khả biến
  • Tư bản cố định
  • Tư bản lưu động
Câu 50: Doanh nghiệp thực hiện tuần hoàn tư bản mất 60 ngày. Giả sử một năm có 360 ngày thì tốc độ chu chuyển tư bản của doanh nghiệp này là:
  • 6 vòng/năm
  • 300 vòng/năm
  • 300 ngày/năm
  • 6 ngày/ vòng
Câu 51: Tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến gọi là:
  • Tỷ suất giá trị thặng dư
  • Khối lượng giá trị thặng dư
  • Tỷ suất lợi nhuận
  • Lợi nhuận bình quân
Câu 52: Tích lũy tư bản là:
  • Tư bản hóa giá trị thặng dư
  • Góp vốn ban đầu để đầu tư
  • Tích góp tiền mặt để cất trữ
  • Học tập để tăng nhiều vốn kiến thức
Câu 53: Có mấy phương pháp tạo ra giá trị thặng dư:
  • 2
  • 1
  • 3
  • 4
Câu 54: Mối quan hệ giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư:
  • Lợi nhuận là hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư trên bề mặt nền kinh tế thị trường. Bản chất giống nhau
  • Lợi nhuận luôn lớn hơn giá trị thặng dư
  • Lợi nhuận luôn bé hơn giá trị thặng dư
  • Lợi nhuận và giá trị thặng dư không liên quan đến nhau
Câu 55: Tích tụ tư bản tăng làm
  • Tăng quy mô tư bản xã hội, giảm quy mô tư bản cá biệt
  • Giảm quy mô tư bản xã hội, giảm quy mô tư bản cá biệt
  • Tăng quy mô tư bản cá biệt, tăng quy mô tư bản xã hội
  • Giảm quy mô tư bản xã hội, tăng quy mô tư bản cá biệt
Câu 56: Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tỷ suất lợi tức là:
  • Tỷ suất lợi nhuận bình quân và cung cầu tư bản cho vay
  • Hàng hóa sức lao động
  • Giá trị thặng dư
  • Tiền thuê đất và lợi nhuận thương nghiệp
Câu 57: Bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái tư liệu lao động tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó chỉ chuyển dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm theo mức độ hao mòn, gọi là:
  • Tư bản cố định
  • Tư bản lưu động
  • Tư bản bất biến
  • Tư bản khả biến
Câu 58: Căn cứ vào vai trò trong việc tạo ra giá trị của hàng hóa, tư bản được phân loại thành:
  • Tư bản bất biến và tư bản khả biến
  • Tư bản cố định và tư bản lưu động
  • Tư bản sản xuất và tư bản lưu thông
  • Tư bản thương nghiệp và tư bản ngân hàng
Câu 59: Căn cứ vào số lần chuyển giá trị vào trong sản phẩm, tư bản được phân loại thành:
  • Tư bản lưu động và tư bản cố định
  • Tư bản bất biến và tư bản khả biến
  • Sức lao động và nguyên nhiên vật liệu
  • Máy móc thiết bị và nguyên nhiên vật liệu
Câu 60: Giá trị sử dụng của hàng hóa nào sau đây quyết định đến giá cả của hàng hóa đó: A. Tư bản cho vay
  • Hàng hóa sức lao động
  • Hàng hóa thông thường
  • Tiền tệ
Báo lỗi
Nếu có bất kì vấn đề nào về đề thi, vui lòng liên hệ với các bộ phận thông qua các hình thức sau
Số điện thoại: 0368.201.788
Email: contact@123job.vn
Chat trực tuyến: Chat với hỗ trợ

Kinh Tế Chính Trị Mác - 2

Mã quiz
1029
Số xu
4 xu
Thời gian làm bài
45 phút
Số câu hỏi
60 câu
Số lượt làm bài
0 lượt
Bắt đầu làm bài
Lưu tin Hủy lưu
Thông tin đề thi
Chủ đề
Kinh tế chính trị
Chia sẻ đề thi
Sao chép đường dẫn
Chia sẻ qua mạng xã hội

Đề thi trắc nghiệm mới nhất

40 câu hỏi
0 lượt đã test
30 phút
Miễn phí
Xem trước
35 câu hỏi
0 lượt đã test
26 phút
Miễn phí
Xem trước
69 câu hỏi
0 lượt đã test
52 phút
4 xu
Xem trước
150 câu hỏi
0 lượt đã test
113 phút
6 xu
Xem trước
99 câu hỏi
0 lượt đã test
74 phút
5 xu
Xem trước