Câu 1:
Xuất khẩu hàng hoá là:
- Đưa hàng hoá ra nước ngoài
- Đưa hàng hoá ra bán ở nước ngoài để thực hiện giá trị
- Xuất khẩu giá trị ra nước ngoài
- Cả a, b, c
Câu 2:
Xuất khẩu tư bản là:
- Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
- Cho nước ngoài vay
- Mang hàng hoá ra bán ở nước ngoài để thực hiện giá trị
- Cả a và b
Câu 3:
Xuất khẩu tư bản là đặc điểm của:
- Các nước giàu có
- Của CNTB
- Của CNTB độc quyền
- Của CNTB tự do cạnh tranh
Câu 4:
Mục đích của xuất khẩu tư bản là:
- Để giải quyết nguồn tư bản "thừa" trong nước
- Chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở nước nhập khẩu
- tư bản
- Thực hiện giá trị và chiếm các nguồn lợi khác của nước nhập khẩu tư
- bản
- Giúp đỡ các nước nhập khẩu tư bản phát triển.
Câu 5:
Xuất khẩu hàng hoá phát triển mạnh vào giai đoạn nào?
- Từ cuối thế kỷ 17
- Trong thế kỷ 18
- Cuối thế kỷ 18 - thế kỷ 19
- Cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20
Câu 6:
Xuất khẩu tư bản nhà nước nhằm mục đích?
- Quân sự
- Kinh tế
- Chính trị
- Cả a, b, c
Câu 7:
Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào:
- Ngành có lợi nhuận cao
- Ngành công nghệ mới
- Ngành kết cấu hạ tầng
- Ngành có vốn chu chuyển nhanh
Câu 8:
Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước nhằm mục đích:
- Thu nhiều lợi nhuận
- Tạo điều kiện cho các nước nhập khẩu tư bản phát triển
- Khống chế kinh tế các nước nhập khẩu tư bản.
- Tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu tư bản tư nhân.
Câu 9:
Xuất khẩu tư bản tư nhân thường hướng vào ngành:
- Vốn chu chuyển nhanh
- Vốn chu chuyển nhanh, lợi nhuận cao
- Lợi nhuận cao, vốn chu chuyển chậm
- Kết cấu hạ tầng sản xuất, xã hội
Câu 10:
Các tổ chức độc quyền của các quốc gia cạnh tranh trên thị trường
- quốc tế dẫn đến:
- Thôn tính nhau
- Đấu tranh không khoan nhượng
- Thoả hiệp với nhau hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế
- Cả a, b, c
Câu 11:
Trong giai đoạn CNTB độc quyền có những hình thức cạnh tranh
- nào? Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau:
- Cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngoài độc quyền
- Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau
- Cạnh tranh trong nội bộ tổ chức độc quyền
- Cả a, b, c
Câu 12:
Vì sao trong CNTB độc quyền cạnh tranh không bị thủ tiêu?
- Vì các tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhau
- Vì tổ chức độc quyền cạnh tranh với các công ty ngoài độc quyền
- Vì các xí nghiệp trong nội bộ tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhau
- Vì cạnh tranh là quy luật khách quan của kinh tế hàng hoá
Câu 13:
Các cường quốc đế quốc xâm chiếm thuộc địa nhằm:
- Đảm bảo nguồn nguyên liệu
- Khống chế thị trường
- Thực hiện mục đích kinh tế - chính trị - quân sự
- Cả a, b, c
Câu 14:
Các cuộc xâm chiếm thuộc địa của các nước đế quốc diễn ra mạnh
- mẽ vào thời kỳ nào?
- Thế kỷ 17
- Thế kỷ 18
- Cuối thế kỷ 18 - đầu thế kỷ 19
- Cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20
Câu 15:
Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 các nước đế quốc có thuộc địa nhiều
- nhất xếp theo thứ tự nào là đúng?
- Anh - Nga - Pháp - Mỹ
- Anh - Pháp - Nga - Mỹ
- Pháp - Anh - Nga - Mỹ
- Nga - Anh - Mỹ - Pháp
Câu 16:
Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề dưới đây?
- Độc quyền là con đẻ của cạnh tranh, đối lập với cạnh tranh và thủ
- tiêu cạnh tranh
- Độc quyền là con đẻ của cạnh tranh, đối lập với cạnh tranh nhưng
- không thủ tiêu cạnh tranh.
- Cạnh tranh sinh ra độc quyền, chúng không đối lập nhau.
- Cả a, b, c
Câu 17:
Biện pháp canh tranh mà tổ chức độc quyền thường sử dụng đối với
- các xí nghiệp độc quyền:
- Thương lượng
- Thôn tính
- Phân chia thị trường, nguồn nguyên liệu...
- Độc chiếm nguồn nguyên liệu, sức lao
- động...
Câu 18:
*Câu 365. Kết quả canh tranh trong nội bộ ngành:
- Hình thành giá trị thị trường
- Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
- Hình thành giá cả sản xuất
- Hình thành lợi nhuận bình quân
Câu 19:
Mục đích cạnh tranh trong nội bộ tổ chức độc quyền là:
- Giành thị phần
- Giành tỷ lệ sản xuất cao hơn
- Cả a và b
- Thôn tính nhau
Câu 20:
Kết quả cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền trong cùng một
- ngành là:
- Một sự thoả hiệp
- Một bên phá sản
- Hai bên cùng phát triển
- Một sự thoả hiệp hoặc một bên phá sản
Câu 21:
Khi CNTB độc quyền ra đời sẽ:
- Phủ định các quy luật trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh
- Phủ định các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá
- Làm cho các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá và của CNTB có
- hình thức biểu hiện mới
- Không làm thay đổi các quy luật kinh tế nói chung.
Câu 22:
Các tổ chức độc quyền sử dụng loại giá cả nào?
- Giá cả chính trị
- Giá cả độc quyền cao
- Giá cả độc quyền thấp
- Cả a, b
Câu 23:
Trong giai đoạn CNTB độc quyền:
- Quy luật giá trị không còn hoạt động
- Quy luật giá trị vẫn hoạt động
- Quy luật giá trị lúc hoạt động, lúc không hoạt động
- Quy luật giá trị hoạt động kém hiệu quả
Câu 24:
Các tổ chức độc quyền sử dụng giá cả độc quyền để:
- Chiếm đoạt giá trị thặng dư của người khác
- Khống chế thị trường
- Gây thiệt hại cho các đối thủ cạnh tranh
- Củng cố vai trò tổ chức độc quyền
Câu 25:
Trong thời kỳ CNTB độc quyền quan hệ giá trị và giá cả hàng hoá
- sẽ thế nào nếu xét toàn bộ hệ thống kinh tế TBCN?
- Tổng giá cả > tổng giá trị
- Tổng giá cả < tổng giá trị
- Tổng giá cả = tổng giá trị
- Tổng giá cả ( tổng giá trị
Câu 26:
Trong giai đoạn CNTB độc quyền quy luật giá trị có biểu hiện mới,
- thành:
- Quy luật giá cả sản xuất
- Quy luật giá cả độc quyền
- Quy luật lợi nhuận độc quyền
- Quy luật lợi nhuận bình quân
Câu 27:
Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh, quy luật giá trị có hình
- thức biểu hiện là gì?
- Quy luật giá cả thị trường
- Quy luật giá cả độc quyền
- Quy luật lợi nhuận bình quân
- Quy luật giá cả sản xuất
Câu 28:
Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh, quy luật giá trị thặng dư
- biểu hiện thành:
- Quy luật giá cả sản xuất
- Quy luật tích luỹ tư bản
- Quy luật tỷ suất lợi nhuận bìnhquân
- Quy luật lợi nhuận độc quyền cao
Câu 29:
Trong giai đoạn CNTB độc quyền, quy luật giá trị thặng dư biểu
- hiện thành:
- Quy luật giá cả độc quyền
- Quy luật lợi nhuận độc quyền cao
- Quy luật lợi nhuận bình quân
- Quy luật giá cả sản xuất
Câu 30:
a. Do cạnh tranh
- Do chạy theo giá trị thặng dư
- Do cạnh tranh giữa các ngành
- Do cạnh tranh trong nội bộ ngành
Câu 31:
Nguyên nhân hình thành lợi nhuận độc quyền là:
- Do cạnh tranh nội bộ ngành
- Do sự thèm kkhát giá trị thặng dư của các nhà tư bản
- Do địa vị độc quyền đem lại
- Cả a, b, c
Câu 32:
Chọn các ý sai về quan hệ giá cả độc quyền với giá trị:
- Giá cả độc quyền cao > giá
- trị
- Giá cả độc quyền thấp < giá
- trị
- Giá cả độc quyền thoát ly giá trị
- Giá cả độc quyền vẫn dựa trên cơ sở
- giá trị
Câu 33:
Nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền cao là:
- Lao động không công của công nhân trong xí nghiệp độc quyền
- Phần lao động không công của công nhân trong xí nghiệp ngoài độc
- quyền.
- Phần giá trị thặng dư của các xí nghiệp tư bản vừa, nhỏ
- Cả a, b, c
Câu 34:
Nguyên nhân ra đời của CNTB độc quyền nhà nước là do:
- Trình độ xã hội hoá cao của lực lượng sản xuất
- Do mâu thuẫn cơ bản của CNTB
- Xu hướng quốc tế hoá kinh tế
- Cả a, b, c
Câu 35:
Nhà nước tư sản đảm nhận đầu tư vào ngành nào?
- Đầu tư lớn, thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận ít
- Đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm, lợi nhuận cao
- Đầu tư không lớn, thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận cao
- Đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm, lợi nhuận ít
Câu 36:
Trình độ xã hội hoá lực lượng sản xuất phát triển cao đặt ra:
- Nhà nước can thiệp vào kinh tế với vai trò quản lý chung
- Nhà nước không nên can thiệp vào kinh tế
- Nhà nước chỉ nên đóng vai trò "người gác cổng"
- Nhà nước chỉ nên can thiệp vào kinh tế đối ngoại
Câu 37:
Trong thời kỳ CNTB độc quyền:
- Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản không thay đổi
- Mâu thuẫn trên có phần dịu đi
- Mâu thuẫn trên ngày càng sâu sắc hơn
- Đời sống của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dần dần được
- cải thiện hơn
Câu 38:
Sự xuất hiện của CNTB độc quyền nhà nước làm cho:
- Mâu thuẫn giai cấp vô sản và tư sản giảm đi
- Làm cho mâu thuẫn trên sâu sắc hơn
- Làm hạn chế tác động tiêu cực của độc quyền
- Cả a, b, c
Câu 39:
Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước là:
- Sự kết hợp tổ chức độc quyền tư nhân và nhà nước tư sản
- Nhà nước tư sản can thiệp vào kinh tế, chi phối độc quyền
- Các tổ chức độc quyền phụ thuộc vào nhà nước
- Sự thoả hiệp giữa nhà nước và tổ chức độc quyền
Câu 40:
Sự ra đời của CNTB độc quyền nhà nước nhằm mục đích:
- Phục vụ lợi ích của CNTB
- Phục vụ lợi ích của tổ chức độc quyền tư nhân
- Phục vụ lợi ích của nhà nước tư sản
- Phục vụ lợi ích của tổ chức độc quyền tư nhân và cứu nguy cho
- CNTB
Câu 41:
Trong cơ chế của CNTB độc quyền nhà nước thì:
- Tổ chức độc quyền phụ thuộc vào nhà nước.
- Nhà nước phụ thuộc vào tổ chức độc quyền
- Nhà nước không phụ thuộc vào tổ chức độc quyền
- Nhà nước chi phối tổ chức độc quyền
Câu 42:
CNTB độc quyền nhà nước là:
- Một quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội
- Một chính sách trong giai đoạn độc quyền
- Một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội
- Một cơ chế điều tiết của nhà nước tư sản
Câu 43:
Trong lịch sử hình thức can thiệp phi kinh tế là của nhà nước nào?
- Phong kiến
- CNTB tự do cạnh tranh
- CNTB độc quyền
- . Cả a, b, c
Câu 44:
Sở hữu độc quyền nhà nước là sự kết hợp của:
- Sở hữu nhà nước và sở hữu tư nhân TBCN
- Sở hữu nhà nước và sở hữu độc quyền tư nhân
- Sở hữu của nhà nước tư sản
- Sở hữu của nhiều nước tư bản
Câu 45:
Sở hữu nhà nước được hình thành bằng cách:
- Xây dựng xí nghiệp nhà nước bằng ngân sách
- Quốc hữu hoá
- Mua cổ phần của doanh nghiệp tư nhân
- Cả a, b, c
Câu 46:
Cơ chế kinh tế của CNTB độc quyền nhà nước gồm:
- Cơ chế thị trường và độc quyền tư nhân
- Độc quyền tư nhân và sự điều tiết của nhà nước
- Cơ chế thị trường, độc quyền tư nhân và sự can thiệp của nhà nước
- Cơ chế thị trường và sự điều tiết của nhà nước
Câu 47:
Nhà nước can thiệp vào các khâu nào của quá trình sản xuất?
- Sản xuất
- Phân phối và trao đổi
- Sản xuất và tiêu dùng
- Sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng
Câu 48:
Quan hệ cung cầu có ảnh hưởng đến:
- Giá trị hàng hoá
- Giá cả hàng hoá
- Giá trị thặng dư
- Cả a, b, c
Câu 49:
Quan hệ cung cầu có ảnh hưởng đến:
- Tỷ suất lợi nhuận
- Tỷ suất giá trị thặng dư
- Khối lượng giá trị thặng dư
- Cả a, b, c
Câu 50:
Tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào các nhân tố nào?
- ý chí của người cho vay
- Yêu cầu bức thiết của ngườivay
- Tỷ suất lợi nhuận bình quân
- Cả a, b và c
Câu 51:
Tỷ suất lợi tức thay đổi trong phạm vi nào?
- Lớn hơn không (z' >0)
- Bằng tỷ suất lợi nhuận bình quân (z' = p')
- Lớn hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân (z' > p')
- Cả a, b và c
Câu 52:
Sự phân chia giá trị thặng dư giữa tư bản công nghiệp và tư bản
- thương nghiệp dựa vào đâu?
- Khối lượng giá trị thặng dư
- Tỷ suất giá trị thặng dư
- Tỷ suất lợi nhuận
- Tỷ suất lợi nhuận bình quân
Câu 53:
Giá cả thị trường của hàng hoá xoay quanh yếu tố nào?
- Giá trị thị trường
- Giá trị của hàng hoá
- Giá cả sản xuất
- Quan hệ cung cầu hàng hoá
Câu 54:
Các đáp án nào sau đây. Đáp án nào sai ?
- Pháp luật chỉ là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành
- Pháp luật là những quy tắc xử sự nhằm điều chỉnh các quan hệ trong xã hội
- Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước
- Pháp luật được thể hiện dưới các hình thức xác định chặt chẽ
Câu 55:
Khi xem xét phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, những
- ý nào dưới đây không đúng?
- Giá trị sức lao động không đổi
- Thời gian lao động cần thiết thay đổi
- Ngày lao động thay đổi
- Thời gian lao động thặng dư thay đổi
Câu 56:
Trong phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, người lao
- động muốn giảm thời gian lao động trong ngày còn nhà tư bản lại muốn kéo
- dài thời gian lao động trong ngày. Giới hạn tối thiểu của ngày lao động là bao
- nhiêu?
- Đủ bù đắp giá trị sức lao động của công nhân
- Bằng thời gian lao động cần thiết
- Do nhà tư bản quy định
- Lớn hơn thời gian lao động cần thiết
Câu 57:
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối có những hạn chế.
- Chọn ý đúng trong các nhận xét dưới đây:
- Gặp phải sự phản kháng quyết liệt của công nhân
- Năng suất lao động không thay đổi
- Không thoả mãn khát vọng giá trị thặng dư của nhà tư bản
- Cả a, b và c
Câu 58:
Những nhận xét dưới đây về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
- tuyệt đối, nhận xét nào là không đúng?
- Chủ yếu áp dụng ở giai đoạn đầu của CNTB khi kỹ thuật còn thủ
- công lạc hậu
- Giá trị sức lao động không thay đổi
- Ngày lao động không thay đổi
- Thời gian lao động thặng dư thay đổi
Câu 59:
Những ý kiến dưới đây về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
- tương đối, ý kiến nào đúng?
- Ngày lao động không đổi
- Thời gian lao động cần thiết và giá trị sức lao động thay đổi
- Hạ thấp giá trị sức lao động
- Cả a, b, c đều đúng
Câu 60:
Nhận xét về giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu
- ngạch, ý nào dưới đây là đúng?
- Đều dựa trên cơ sở tăng NSLĐ
- Giá trị thặng dư tương đối dựa trên cơ sở tăng NSLĐ xã hội còn giá
- trị thặng dư siêu ngạch dựa trên cơ sở tăng NSLĐ cá biệt.
- Giá trị thặng dư siêu ngạch có thể chuyển hoá thành giá trị thặng dư
- tương đối.
- *d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 61:
Chọn các ý đúng về đặc điểm của giá trị thặng dư siêu ngạch trong
- sản xuất công nghiệp:
- Không cố định ở doanh nghiệp nào.
- Chỉ có ở doanh nghiệp có năng suất cá biệt cao hơn năng suất lao
- động xã hội
- Là động lực trực tiếp, mạnh mẽ của các nhà tư bản
- Cả a, b và c
Câu 62:
Giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch giống nhau
- ở những điểm nào?
- Đều dựa trên tiền đề tăng NSLĐ.
- Rút ngắn thời gian lao động cần thiết
- Kéo dài thời gian lao động thặng dư.
- Cả a, b và c.
Câu 63:
Chọn các ý kiến đúng khi nhận xét giá trị thặng dư tương đối và giá
- trị thặng dư siêu ngạch:
- Giá trị thặng dư tương đối do toàn bộ giai cấp tư sản thu được
- Giá trị thặng dư siêu ngạch chỉ một số nhà tư bản đi đầu trong ứng
- dụng tiến bộ kỹ thuật, giảm giá trị cá biệt.
- Giá trị thặng dư tương đối phản ánh trực tiếp quan hệ giai cấp tư sản
- và giai cấp công nhân, còn giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực trực tiếp của
- các nhà tư bản.
- Cả a, b, c
Câu 64:
Vai trò của máy móc trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư, chọn ý
- đúng:
- Máy móc là nguồn gốc của giá trị thặng dư
- Máy móc là tiền đề vật chất cho việc tạo ra giá trị thặng dư
- Máy móc và sức lao động đều tạo ra giá trị thặng dư
- Máy móc là yếu tố quyết định để tạo ra giá trị thặng dư
Câu 65:
Nền kinh tế tri thức được xem là:
- Một phương thức sản xuất mới
- Một hình thái kinh tế - xã hội mới
- Một giai đoạn mới của CNTB hiện đại
- Một nấc thang phát triển của lực lượng sản xuất
Câu 66:
Quá trình tái sản xuất xã hội gồm có mấy khâu?
- Hai khâu : sản xuất - tiêu dùng
- Ba khâu: sản xuất - phân phối - tiêu dùng
- Bốn khâu: sản xuất - phân phối -trao đổi - tiêu dùng
Câu 67:
d. Năm khâu: sản xuất - lưu thông - phân phối - trao đổi - tiêu dùng
- Câu 213. Tiền công TBCN là:
- Giá trị của lao động
- Sự trả công cho lao động
- Giá trị sức lao động
- Giá cả của sức lao động
Câu 68:
Nếu nhà tư bản trả công theo đúng giá trị sức lao động thì có còn
- bóc lột giá trị thặng dư không?
- Không
- Có
- Bị lỗ vốn
- Hoà vốn
Câu 69:
Việc sản xuất và trao đổi hàng hoá dựa trên cơ sở nào?
- Hao phí thời gian lao động cần thiết
- Hao phí thời gian lao động của người sản xuất kém nhất
- Hao phí thời gian lao động xã hội cần thiết
- Hao phí lao động quá khứ và lao động sống của người sản xuất
Câu 70:
Giá trị thặng dư là gì?
- Lợi nhuận thu được của người sản xuất kinh doanh
- Giá trị của tư bản tự tăng lên.
- Phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người công nhân
- làm thuê tạo ra.
- Hiệu số giữa giá trị hàng hoá với chi phí sản xuất TBCN
Câu 71:
Nguồn vốn nào dưới đây mà ta có nghĩa vụ phải trả?
- FDI.
- ODA
- Cả FDI và ODA
- Vốn liên doanh của nước ngoài
Câu 72:
Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến là để
- biết:
- Đặc điểm chuyển giá trị của từng loại tư bản vào sản phẩm.
- Vai trò của lao động quá khứ và lao động sống trong việc tạo ra giá
- trị sử dụng
- Nguồn gốc của giá trị thặng dư
- Cả a, b, c
Câu 73:
Chọn ý không đúng về lợi nhuận:
- Là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư
- Là giá trị thặng dư được coi là con đẻ của tư bản ứng trước
- Là hiệu số giữa tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí
- Cả a và b.
Câu 74:
Cơ sở chung của giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu
- ngạch là:
- Tăng NSLĐ
- Tăng NSLĐ xã hội
- Tăng NSLĐ cá biệt
- Giảm giá trị sức lao động
Câu 75:
Chọn các ý không đúng về lợi nhuận và giá trị thặng dư.
- Bản chất của lợi nhuận là giá trị thặng dư
- Lợi nhuận và giá trị thặng dư luôn luôn bằng nhau
- Giá trị thặng dư được hình thành từ sản xuất còn lợi nhuận hình
- thành trên thị trường
- Cả a và c
Câu 76:
Chọn các ý đúng về tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất giá trị thặng dư
- p' < m'
- m' nói lên thực chất mức độ bóc lột
- p' chỉ ra nơi đầu tư có lợi cho nhà tư bản
- Cả a, b và c
Câu 77:
Chi phí TBCN là:
- Tổng số tiền nhà tư bản ứng ra
- Số tiền nhà tư bản mua máy móc, nguyên vật liệu
- Chi phí về TLSX và sức lao động
- Chi phí tư bản (c) và (v)
Câu 78:
Chọn các ý đúng về tư bản bất biến, tư bản khả biến, tư bản cố định,
- tư bản lưu động:
- Tư bản bất biến không thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất.
- Tư bản cố định là một bộ phận của tư bản bất biến
- Tư bản khả biến là một bộ phận của tư bản lưu động.
- Cả a, b và c
Câu 79:
Chọn các ý đúng trong các nhận xét dưới đây:
- Phạm trù tư bản bất biến rộng hơn phạm trù tư bản cố định
- Phạm trù tư bản khả biến hẹp hơn phạm trù tư bản lưu động.
- Tư bản cố định không thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất.
- Cả a, b, c đều đúng.
Câu 80:
Các công thức tính giá cả dưới đây, công thức nào đúng?
- Giá cả hàng hoá = c + v + m
- Giá cả thị trường = c + v + p
- Giá cả sản xuất = c + v + p
- Cả a, b và c
Câu 81:
Ngày lao động là 8h, tỷ suất giá trị thặng dư m' = 100%, nhà tư bản
- tăng ngày lao động lên 1h và giá trị sức lao động giảm đi 25%. Vậy tỷ suất
- giá trị thặng dư mới là bao nhiêu?
- 150%
- 200%
- 250%
- 300%
Câu 82:
Tiền công thực tế là gì?
- Là tổng số tiền nhận được thực tế trong 1 tháng.
- Là số tiền trong sổ lương + tiền thưởng + các nguồn thu nhập khác
- Là số lượng hàng hoá và dịch vụ mua được bằng tiền công danh nghĩa.
- Là giá cả của sức lao động.
Câu 83:
Tiền công thực tế thay đổi thế nào? Chọn các ý sai dưới đây:
- Tỷ lệ thuận với tiền công danh nghĩa
- Tỷ lệ nghịch với giá trị tư liệu tiêu dùng và dịch vụ.
- Biến đổi cùng chiều với lạm phát
- Cả a và b
Câu 84:
Hình thức tiền công nào không phải là cơ bản?
- Tiền công tính theo thời gian
- Tiền công tính theo sản phẩm
- Tiền công danh nghĩa
- Cả a và b
Câu 85:
Tiêu chí nào là cơ bản để xác định chính xác tiền công?
- Số lượng tiền công
- Tiền công tháng
- Tiền công ngày
- Tiền công giờ
Câu 86:
Nhân tố nào quyết định trực tiếp tiền công tính theo sản phẩm?
- Định mức sản phẩm
- Đơn giá sản phẩm
- Số lượng sản phẩm
- Cả b và c
Câu 87:
Người lao động nhận khoán công việc, khi hoàn thành nhận được
- một số lượng tiền thì đó là?
- Tiền công tính theo thời gian
- Tiền công thực tế
- Tiền công danh nghĩa
- Cả a, b, c
Câu 88:
Tiền công tính theo thời gian và tiền công tính theo sản phẩm có
- quan hệ với nhau thế nào?
- Không có quan hệ gì
- Hai hình thức tiền công áp dụng cho các loại công việc có đặc điểm
- khác nhau.
- Trả công theo sản phẩm dễ quản lý hơn trả công theo thời gian.
- Tiền công tính theo sản phẩm là hình thức chuyển hoá của tiền công
- tính theo thời gian.
Câu 89:
Tiền công danh nghĩa phụ thuộc các nhân tố nào?
- Trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của người lao động
- Mức độ phức tạp hay giản đơn của công việc.
- Quan hệ cung cầu về hàng hoá sức lao động
- Cả a, b, c
Câu 90:
Sản xuất giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB;
- Quy luật này có vai trò thế nào? Chọn ý đúng dưới đây:
- Quy định sự vận động của CNTB
- Động lực phát triển của CNTB
- Là nguyên nhân của các mâu thuẫn cơ bản của CNTB
- Cả a, b, c
Câu 91:
Những ý kiến dưới đây về sản xuất giá trị thặng dư của CNTB ngày
- nay, nhận xét nào đúng?
- Máy móc thiết bị hiện đại thay thế lao động sống nhiều hơn.
- Tăng NSLĐ và khối lượng giá trị thặng dư
- Tỷ suất giá trị thặng dư tăng lên.
- Cả a, b và c
Câu 92:
Những ý kiến nào dưới đây là sai?
- Tích luỹ tư bản là biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản.
- Nguồn gốc của tích luỹ tư bản là giá trị thặng dư.
- Động cơ của tích lỹ tư bản cũng là giá trị thặng dư
- Tích luỹ cơ bản là sự tiết kiệm tư bản
Câu 93:
Đâu là nguồn gốc của tích luỹ tư bản?
- Tài sản kế thừa.
- Lợi nhuận
- Của cải tiết kiệm của nhà tư bản
- Cả a, b và c
Câu 94:
Vì sao các nhà tư bản thực hiện tích luỹ tư bản?
- Theo đuổi giá trị thặng dư
- Do quy luật giá trị thặng dư chi phối
- Do quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh chi phối
- Cả a, b, c
Câu 95:
Để có thể tăng quy mô tích luỹ, các nhà tư bản sử dụng nhiều biện
- pháp. Biện pháp nào đúng?
- Tăng m'
- Giảm v
- Tăng NSLĐ
- Cả a, b và c
Câu 96:
Quy mô tích luỹ tư bản phụ thuộc các nhân tố nào?
- Khối lượng giá trị thặng dư
- Tỷ lệ phân chia khối lượng giá trị thặng dư thành 2 phần là thu nhập và tích luỹ.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng giá trị thặng dư
- Cả a, b và c
Câu 97:
Quy luật chung của tích luỹ tư bản là gì? ý nào sau đây không đúng:
- Giai cấp tư sản ngày càng giàu có, mâu thuẫn trong CNTB tăng lên.
- Cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên
- Tích tụ và tập trung tư bản tăng lên
- Quá trình bần cùng hoá giai cấp vô sản.
Câu 98:
Những nhân tố nào dưới đây có ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ?
- Năng suất lao động và cường độ lao động
- Đại lượng tư bản ứng trước.
- Sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
- Cả a, b, c
Câu 99:
Tích tụ tư bản là:
- Là tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hoá giá trị thặng dư
- Là kết quả trực tiếp của tích luỹ tư bản
- Làm cho tư bản xã hội tăng
- Cả a, b và c
Câu 100:
Tập trung tư bản là gì? ý nào sau đây là sai:
- Là sự hợp nhất nhiều tư bản cá biệt nhỏ thành một tư bản cá biệt lớn
- Làm cho tư bản xã hội tăng
- Phản ánh quan hệ trực tiếp các nhà tư bản với nhau
- Cả a và c
Câu 101:
Tích tụ và tập trung tư bản giống nhau ở:
- Có nguồn gốc trực tiếp giống nhau.
- Có vai trò quan trọng như nhau
- Đều là tăng quy mô tư bản cá biệt
- Đều là tăng quy mô tư bản xã hội
Câu 102:
Tích tụ và tập trung tư bản khác nhau ở:
- Nguồn gốc trực tiếp của tư bản tích tụ và tập trung.
- Tích tụ tư bản vừa làm tăng quy mô tư bản cá biệt vừa làm tăng quy
- mô tư bản xã hội.
- Tập trung tư bản chỉ làm tăng quy mô tư bản cá biệt, không làm tăng
- quy mô tư bản xã hội.
- Cả a, b, c
Câu 103:
Tích tụ và tập trung tư bản giống nhau ở những điểm nào?
- Tăng quy mô tư bản xã hội
- Tăng quy mô tư bản cá biệt.
- Phản ánh mối quan hệ trực tiếp giữa giai cấp tư sản và giai cấp công
- nhân.
- Cả a, b và c
Câu 104:
Cách diễn đạt dưới đây các ý nào đúng?
- Tiền công phụ thuộc vào giá trị sức lao động
- Giá trị sức lao động phụ thuộc vào giá trị tư liệu tiêu dùng và dịch vụ.
- Giá trị tư liệu tiêu dùng và dịch vụ phụ thuộc vào tiền công của người lao động làm việc trong các ngành đó.
- Cả a, b và c
Câu 105:
Nguồn trực tiếp của tập trung tư bản là:
- Giá trị thặng dư
- Tư bản có sẵn trong xã hội
- Tiền tiết kiệm trong dân cư
- Cả a, b, c
Câu 106:
Tích tụ tư bản không có nguồn trực tiếp từ:
- Giá trị thặng dư
- Lợi nhuận
- Các tư bản cá biệt
- Cả a, b, c
Câu 107:
Quan hệ giữa tích tụ và tập trung tư bản. Chọn các ý đúng:
- Tích tụ tư bản làm cho cạnh tranh gay gắt hơn dẫn đến tập trung tư
- bản nhanh hơn.
- Tập trung tư bản tạo điều kiện tăng cường bóc lột giá trị thặng dư
- nên đẩy nhanh tích tụ tư bản.
- Cả tích tụ và tập trung tư bản đều thúc đẩy quá trình tích luỹ tư bản.
- Cả a, b, c
Câu 108:
Các quan hệ dưới đây, quan hệ nào thuộc phạm trù cấu tạo kỹ thuật của
- tư bản?
- Phản ánh mặt hiện vật của tư bản
- Phản ánh mặt giá trị của tư bản
- Quan hệ giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến.
- Cả a, b, c
Câu 109:
Các quan hệ dưới đây, quan hệ nào không thuộc phạm trù cấu tạo
- giá trị của tư bản?
- Quan hệ giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến.
- Phản ánh mặt hiện vật của tư bản
- Tỷ lệ về số lượng giá trị giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến để
- tiến hành sản xuất
- Phản ánh mặt giá trị của tư bản
Câu 110:
Các quan hệ dưới đây, hãy nhận dạng quan hệ nào thuộc phạm trù
- cấu tạo hữu cơ của tư bản?
- Quan hệ giữa TLSX và sức lao động sử dụng TLSX đó
- Quan hệ giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến
- Phản ánh mặt hiện vật của tư bản và mặt giá trị của tư bản
- Cả a, b và c
Câu 111:
Khi cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên thì ý nào dưới đây là không
- đúng?
- Phản ánh sự phát triển của lực lượng sản xuất
- C tăng tuyệt đối và tương đối
- V không tăng
- V tăng tuyệt đối, giảm tương đối
Câu 112:
Thời gian chu chuyển của tư bản gồm thời gian sản xuất và thời gian
- lưu thông. Thời gian sản xuất không gồm ?
- Thời gian lao động
- Thời gian tiêu thụ hàng hoá
- Thời gian dự trữ sản xuất
- Thời gian gián đoạn lao động
Câu 113:
Những nhân tố nào có ảnh hưởng đến thời gian sản xuất?
- Dự trữ sản xuất
- Tính chất của ngành sản xuất
- Năng suất lao động
- Cả a, b, c
Câu 114:
Những giải pháp nào giúp cho rút ngắn thời gian sản xuất
- Chọn loại sản phẩm
- áp dụng kỹ thuật tiên tiến, cải tiến tổ chức sản xuất
- Tăng NSLĐ và cường độ lao động
- Cả a, b, c
Câu 115:
Những giải pháp nào có thể rút ngắn thời gian lưu thông
- Giảm giá cả
- Nâng cao chất lượng hàng hoá
- Cải tiến phương thức bán hàng, quảng cáo.
- Cả a, b, c.
Câu 116:
Chọn các ý đúng trong các ý dưới đây:
- Tư bản cho vay là tư bản tiềm thế
- Tư bản ngân hàng là tư bản tiềm thế
- Tư bản ngân hàng là tư bản hoạt động
- Cả a và c
Câu 117:
Chọn các ý đúng trong các ý dưới đây:
- Địa tô chênh lệch gắn với độc quyền tư hữu ruộng đất
- Địa tô chênh lệch gắn với độc quyền kinh doanh trong nông nghiệp
- Địa tô tuyệt đối gắn với độc quyền kinh doanh trong nông nghiệp
- Cả a, b, c
Câu 118:
ý nào trong các ý dưới đây không đúng?
- Tư bản cho vay là tư bản tiềm thế
- Tư bản ngân hàng là tư bản tiềm thế
- Tư bản ngân hàng là tư bản hoạt động
- Cả a và c
Câu 119:
Khi tỷ suất giá trị thặng dư không đổi thì tỷ suất lợi nhuận phụ thuộc
- vào:
- Cấu tạo kỹ thuật của tư bản
- Cấu tạo giá trị của tư bản
- Cấu tạo hữu cơ của tư bản
- Cả a, b, c
Câu 120:
Tốc độ chu chuyển của tư bản tăng lên thì tỷ suất lợi nhuận sẽ:
- Tăng lên
- Giảm xuống
- Không đổi
- Tuỳ điều kiện cụ thể
Câu 121:
Cạnh tranh trong nội bộ ngành dựa trên:
- Trình độ kỹ thuật, tay nghề công nhân
- Trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ
- Khả năng tổ chức quản lý
- Cả a, b, c
Câu 122:
Cạnh tranh giữa các ngành xảy ra khi có sự khác nhau về:
- Cung cầu các loại hàng hoá
- Lợi nhuận khác nhau
- Tỷ suất lợi nhuận
- Giá trị thặng dư siêu ngạch
Câu 123:
Lợi nhuận bình quân của các ngành khác nhau phụ thuộc vào:
- Tư bản ứng trước
- Tỷ suất giá trị thặng dư
- Cấu tạo hữu cơ của tư bản
- Tỷ suất lợi nhuận bình quân
Câu 124:
Đặc điểm hoạt động của thương nghiệp trước CNTB là:
- Mua rẻ, bán đắt
- Lừa đảo
- Cân, đong, đo đếm không chính xác
- Cả a, b, c
Câu 125:
Tư bản thương nghiệp dưới CNTB ra đời từ:
- Tư bản cho vay
- Tư bản công nghiệp
- Tư bản hàng hoá
- Tư bản lưu động
Câu 126:
Nguồn tư bản tiền tệ mà ngân hàng huy động được bao gồm:
- Tiền tự có của chủ ngân hàng
- Tiền nhàn rỗi của các tư bản sản xuất
- Tiền của các nhà tư bản thực lợi
- Cả a, b và c
Câu 127:
Thị giá cổ phiếu không phụ thuộc vào các yếu tố nào?
- Mệnh giá cổ phiếu
- Lợi tức cổ phần
- Lãi suất tiền gửi ngân hàng
- Cả a, b, c
Câu 128:
Loại chứng khoán nào công ty cổ phần phát hành?
- Cổ phiếu
- Công trái
- Kỳ phiếu
- Tín phiếu
Câu 129:
ý kiến nào không đúng về đặc điểm của tư bản giả?
- Có thể mua bán được
- Có thể mang lại thu nhập cho người sở hữu nó
- Giá cả của nó do giá trị quyết định
- Cả a và b
Câu 130:
Nhân tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận?
- Tỷ suất giá trị thặng dư
- Cấu tạo hữu cơ của tư bản
- Tốc độ chu chuyển của tư bản
- Cạnh tranh
Câu 131:
Những đối tượng nào dưới đây không được mua bán trên thị trường
- chứng khoán?
- Cổ phiếu, trái phiếu
- Bất động sản
- Công trái, kỳ phiếu
- Cả a và c
Câu 132:
Những ý kiến nào dưới đây không đúng?
- Lợi tức nhỏ hơn lợi nhuận bình quân
- Lợi nhuận thương nghiệp bằng lợi nhuận bình quân
- Địa tô là một phần của lợi nhuận bình quân
- Cả a và b
Câu 133:
Giá cả ruộng đất không phụ thuộc vào:
- Độ màu mỡ của đất
- Mức địa tô của đất
- Tỷ suất lợi tức tiền gửi ngân hàng
- Cả b và c
Câu 134:
Mệnh đề nào không đúng dưới đây?
- Cổ phiếu và đất tự nhiên đều không có giá trị
- Giá cả của đất là địa tô được tư bản hoá
- Giá cổ phiếu chỉ phụ thuộc vào mệnh giá cổ phiếu
- Giá cả ruộng đất và cổ phiếu đều phụ thuộc vào tỷ suất lợi tức tiền
- gửi ngân hàng
Câu 135:
Phương thức sản xuất TBCN có những giai đoạn nào?
- CNTB tự do cạnh tranh và CNTB độc quyền
- CNTB hiện đại và CNTB độc quyền
- CNTB hiện đại và CNTB tự do cạnh tranh
- CNTB ngày nay và CNTB độc quyền
Câu 136:
Nhà kinh điển nào sau đây nghiên cứu sâu về CNTB độc quyền?
- C.Mác
- Ph.Ăng ghen
- C.Mác và Ăng ghen
- V.I.Lênin
Câu 137:
CNTB độc quyền xuất hiện vào thời kỳ lịch sử nào?
- Cuối thế kỷ 17 đầu thế kỷ 18
- Cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19
- Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20
- Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2
Câu 138:
CNTB độc quyền là:
- Một PTSX mới
- Một hình thái kinh tế- xã hội
- Một giai đoạn phát triển của
- PTSX-TBCN
- Một nấc thang phát triển của
- LLSX
Câu 139:
Nguyên nhân ra đời của CNTB độc quyền là:
- Do cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
- Do sự can thiệp của nhà nước tư sản
- Do sự tập trung sản xuất dưới tác động của cách mạng- khoa học -
- công nghệ
- Cả a, b, c
Câu 140:
Kết luận sau đây là của ai? "Tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản
- xuất và sự tập trung sản xuất này khi phát triển đến mức độ nhất định, lại dẫn
- tới độc quyền"
- C.Mác
- Ph. Ăng ghen
- Lênin
- Cả C.Mác và Ph. Ăng ghen
Câu 141:
Sự hình thành các tổ chức độc quyền dựa trên cơ sở:
- Sản xuất nhỏ phân tán
- Tích tụ tập trung sản xuất và sự ra đời của các xí nghiệp quy mô lớn
- Sự xuất hiện các thành tựu mới của khoa học
- Sự hoàn thiện QHSX - TBCN
Câu 142:
Sự ra đời của tư bản tài chính là kết quả của sự phát triển:
- Độc quyền ngân hàng
- Sự phát triển của thị trường tài chính
- Độc quyền công nghiệp
- Quá trình xâm nhập liên kết độc quyền ngân hàng với độc quyền
- công nghiệp
Câu 143:
Vai trò mới của ngân hàng trong giai đoạn CNTB độc quyền là:
- Đầu tư tư bản
- Khống chế hoạt động của nền kinh tế TBCN
- Trung tâm tín dụng
- Trung tâm thanh toán
Câu 144:
Chế độ tham dự của tư bản tài chính được thiết lập do:
- Quyết định của nhà nước
- Yêu cầu tổ chức của các ngân hàng
- Yêu cầu của các tổ chức độc quyền công nghiệp
- Số cổ phiếu khống chế nắm công ty mẹ, con, cháu.
Câu 145:
Xuất khẩu hàng hoá là đặc điểm của:
- Sản xuất hàng hoá giản đơn
- Của CNTB
- Của CNTB tự do cạnh tranh
- Của CNTB độc quyền